1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển tập đề kiểm tra học sinh giỏi Ngữ văn lớp 916

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 288,69 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI Câu 1: (2đ) Hãy nét độc đáo cách diễn đạt nhà thơ qua câu thơ sau : a Chiều đồi êm tơ Chiều lòng êm mơ ( Xuân Diệu ) b Đoạn trường chia lúc phân kì Vó câu khấp khểnh bánh xe gập ghềnh ( Nguyễn Du) a Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo ( Nguyễn Khuyến) Gỵi ý Câu (2đ): - Nhận xét chung: Đặc sắc nghệ thuật diễn đạt nhà thơ sử dụng nghệ thuật điệp cách gieo vần độc đáo tạo nên tính nhạc thơ, gợi lên ngân vang có tác dụng sâu sắc việc bộc lộ cảm xúc - Nét riêng : a Hai câu thơ sử dụng dụng tồn có tác dụng việc diễn tả cảm giác êm ái, nhẹ nhàng, mỏng manh không gian buổi chiều êm đềm ,mênh mang b Câu thơ Nguyên Du lại sử dụng toàn trắc gợi tả khó khăn, trúc trắc, gập ghềnh đường đi, nghe có tiếng vó ngựa rong ruổi c Nguyễn Khuyến lại đem đến chất nhạc cách gieo vần “eo” thú vị Câu thơ có hình ảnh nước lạnh lẽo, thuyền bé tẻo teo làng quê.Cảnh mùa thu êm đềm xinh xắn qua nhìn nhà thơ Câu (8đ) Nhận xét đặc sắc nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du có ý kiến cho rằng: “ Với Truyện Kiều , nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc : từ nghệ thuật dẫn truyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên , người.’’ ( Bồi dưỡng Ngữ văn Tr36-NXB Giáo dục) Câu : (8đ) Luận điểm 1: Với Truyện Kiều , nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc : Trước hết nghệ thuật dẫn truyện - Trung tâm văn việc mà nhân vật ,lời văn kể chuyện theo hướng thuyết minh hành động,tâm lí nhân vật.Phương thức kể ThuVienDeThi.com tả kết hợp cách nhuần nhuyễn, lời kể không đơn giới thiệu nhân vật, kể việc mà lời đối thoại, độc thoại,nhận xét đánh giá, có bình luận Khi lại lời kể lời thuyết minh lai lịch tính nết nhân vật ( d/c : Giới thiệu chị em Thúy Kiều, Mã Giám Sinh) - Ngôi kể thứ ba với điểm nhìn nghệ thuật linh hoạt kể theo điểm nhìn từ bên ngồi Khi lại nhìn với điểm nhìn bên (d/c: Kể đức hạnh chị em Kiều, lời thoại Mã Giám Sinh, không gian lễ hội tiết minh ) Luận điểm 2: Với Truyện Kiều, nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc qua nghệ thuật miêu tả thiên nhiên - Cảnh không đơn cảnh mà tả cảnh tạo không gian để bộc lộ tâm trạng nhân vật,cảnh ln gắn với người Đó cảnh nhuốm màu tâm trạng hiu hắt diễn tâm hồn nàng Kiều.(Kiều lầu Ngưng Bích ) - Khi tả cảnh Nguyễn Du cịn có khả gợi lên cảnh tượng truyện giúp người đọc hình dung cảnh qua ngơn từ ước lệ ( Cảnh ngày xuân) - Nghệ thuật tả cảnh đạt đến bậc thầy giàu tính tạo hình (Cảnh ngày xuân) Luận điểm 3: Với Truyện Kiều , nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc qua nghệ thuật miêu tả người: - Nghệ thuật tả người phong phú đa dạng hơn, giàu tính tạo hình, lúc tả theo bút pháp ước lệ tượng trưng tả theo bút pháp tả thực tùy theo tuyến nhân vật phản diện diện Khi miêu tả chị em Thúy Kiều Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ với từ ngữ mĩ lệ để tôn vinh đẹp.( d/c) + Khi kể nhân vật phản diện Nguyễn Du lại ý đến chi tiết thực để người đọc dễ hình dung nhân vật với nét ngoại hình tính cách rõ nét (Mã Giám Sinh mua Kiều) + Cũng có miêu tả tâm lí gắn với hành động nhân vật: (Mã Giám Sinh mua Kiều) + Khi cần Nguyễn Du lại tập trung miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật ngơn ngữ mềm mại - nghệ thuật miêu tả nội tâm (Mã Giám Sinh mua Kiều) Câu (2điểm) Vẻ đẹp độc đáo hai câu thơ sau: Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu (Sang thu – Hữu Thỉnh) Gỵi ý - Câu thơ cảm nhận tinh tế nhà thơ trước không gian giao mùa từ hạ sang thu - Nghệ thuật nhân hoá kết hợp với liên tưởng tưởng tượng hợp lí đầy sáng tạo làm nên hình ảnh thơ đẹp: “ đám mây mùa hạ, vắt nửa ” ThuVienDeThi.com - Nhà thơ lấy hưũ hình “đám mây”để diễn tả vơ hình “khơng gian thời gian chuyển mùa từ hạ sang thu” Không gian vào thu chút mây vương mùa hạ - Đám mây cầu nối hữu tình: mềm mại điệu đà duyên dáng đôi bờ “ hạ- thu” Người đọc cảm nhận thời khắc chuyển mùa thật đẹp : hạ chưa hẳn mà thu chưa thực vào mùa ,chỉ chớm sang Câu ( 3điểm) Thương cảm cho số phận người phụ nữ xã hội phong kiến xưa , Nguyễn Du viết: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung 1.Em hiểu ý thơ ? Qua số phận nàng Vũ “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ , em có suy nghĩ “ phận đàn bà “ xã hội xưa nay? Gỵi ý Giải thích ý thơ: - Niềm thương cảm Nguyễn Du dành cho người phụ nữ “Phận” thân phận,“mệnh” số phận trời định.“Lời bạc mệnh”là “lời chung ” dành cho người phụ nữ => Đó kiếp “ đàn bà” phải chịu đắng cay, khổ cực Trình bày suy nghĩ số phận người phụ nữ xưa nay: Luận điểm 1: Suy nghĩ nhân vật Vũ Thị Tiết : khái quát ngắn gọn - Vũ Thị Thiết thân người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến xưa: đức hạnh đủ đầy mà có đời oan trái.Vốn nhà kẻ khó thuộc tầng lớp bình dân bao người phụ nữ khác nàng có khát khao,có ước mơ giản dị muôn đời:Thú vui nghi gia nghi thất Nàng hội tụ vẻ đẹp chuẩn mực xã hội : công, dung, ngôn, hạnh lẽ phải hưởng hạnh phúc lại gặp bất hạnh Luận điểm 2: Suy nghĩ người phụ nữ xã hội xưa - Người phụ nữ muốn có hạnh phúc, muốn ni dưỡng hạnh phúc họ bất lực trước lực vơ hình.Họ sống bị động.Mọi niềm vui nỗi buồn,hạnh phúc,đau khổ phụ thuộc vào đàn ông.Trong gia đình Vũ Thị Thiết (nói riêng) xã hội phong kiến nói chung,người phụ nữ nàng khơng có quyền bảo vệ chi quyền định hạnh phúc Luận điểm 3: Suy nghĩ người phụ nữ xã hội ngày - Ngày xã hội mới,xã hội đại nam nữ bình quyền, phụ nữ tơn trọng,đánh giá ngang với đàn ông.Pháp luật bảo vệ họ - Người phụ nữ ngày kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam: coi trọng tứ đức, tam tịng khơng ThuVienDeThi.com dừng lại đó.Tứ đức với đạo tam tịng khơng phải tư tưởng thống định số phận họ.Ngày phụ nữ có quyền bình đẳng nam giới:tự định hạnh phúc,tương lai,cuộc đời - Thực tế xã hội ngày bạo lực gia đinh không hẳn chấm hết,người phụ nữ chưa hẳn bình đẳng tuyệt đối nam giới vốn thiên bẩm họ thực có đời mới, số mệnh Câu 5: ( 5điểm) Trăng thơ đại Việt Nam qua số văn học chương trình Ngữ Văn –tậpI Gỵi ý Luận điểm 1: Liên hệ so sánh trăng thơ nói chung từ nhận xét : Trăng văn hình ảnh thiên nhiên đẹp sáng,người bạn tri kỉ người sống chiến đấu ,lao động sống sinh hoạt đời thường Luận điểm 2: Trăng thơ Chính Hữu qua thơ Đồng chí - Trăng biểu tượng thực (cuộc chiến đấu) lãng mạn (thiên nhiên tươi đẹp) - Là biểu tượng tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn chiến đấu gian khổ thời kì kháng chiến chống Pháp,là người bạn đêm rừng thời tiết khắc nghiệt - Là nhan đề cho tập thơ Luận điểm3: Trăng thơ Huy Cận qua thơ Đoàn thuyền đánh cá -Trăng hình tượng thiên nhiên đẹp kì vĩ gần gũi gắn bó với người cánh buồm chuyên trở nâng bổng niềm vui hào hứng lao động người dân chài(d/c) -Trăng làm nên tranh sơn mài biển vàng biển bạc,với lồi cá biển đa dạng phong phú (d/c) Đó tranh tươi sáng rực rỡ sắc màu,lung linh huyền ảo Luận điểm4: Trăng thơ Nguyễn Duy qua thơ Ánh trăng -Trăng xuyên suốt thơ với hình ảnh đẹp thiên nhiên tươi đẹp với khơng gian rộng lớn,khống đạt : đồng , sơng , bể , rừng -Trăng khứ hồn nhiên , hịa với cỏ đầy nghĩa tình -Trăng đẹp ,vẫn thuở nào, thân thiên nhiên vĩnh khứ vẹn ngun thủy chung.(d/c) -Xuất đêm hịa bình với sống đại đêm xảy cố người bạn nghiêm khắc nhắc nhở người đừng quên qúa khứ đừng quên tình nghĩa Trăng lọc tâm hồn người thức tỉnh lương ThuVienDeThi.com tâm người.Trong im lặng trăng trước vầng trăng trịn vành vạnh người giật mình.(d/c) -Trăng hình tượng thơ đa nghĩa:Thiên nhiên tươi đẹp, khứ thủy chung tình nghĩa,là vẻ đẹp vĩnh sống,là người bạn tri kỉ người Câu 6( ,5 điểm) Trong Truyện Kiều có hai câu thơ: Dưới cầu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Hai câu thơ gợi cho em nhớ đến hai câu thơ đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” (Ngữ Văn – Tập I )? Cảnh miêu tả câu thơ có hồn tồn giống khơng ? Qua em có nhận xét ngịi bút tả cảnh Nguyễn Du? Gỵi ý Chép hai câu thơ: Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang - Cảnh câu thơ khơng hồn tồn giống Ở hai câu thơ : Cảnh có tha thiết , lưu luyến, vương vấn tâm trạng người - Hai câu thơ đoạn trích Cảnh ngày xuân cầu, dòng nước tất hình ảnh mang dáng dấp nho nhỏ, phảng phất nỗi buồn lòng người - Nhận xét nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du: Cảnh vật lên mang đầy tâm trang (Cảnh nhìn qua tâm trạng nhân vật.) Đó tài nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du - Câu 7: (7,5điểm) “ Thơ chiều sâu, chắt lọc, kết tinh ” ( Nguyễn Văn Hạnh) Từ em trình bày cảm nhận chiều sâu suy ngẫm đoạn thơ sau: Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa ! Giờ cháu xa Có khói trăm tàu ThuVienDeThi.com Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa ? ( Trích ‘‘Bếp lửa’’ - Bằng Việt , Ngữ văn - Tập Gỵi ý Luận điểm 1: Suy ngẫm vê hình ảnh bếp lửa lửa: - Từ bếp lửa cháu suy ngẫm lửa Điệp từ , giọng thơ xúc động .gợi chiều sâu cảm xúc : từ bếp lửa bà nhen sáng bừng lên lửa bất diệt lửa tình yêu thương, niềm tin bền bỉ Luận điểm 2: Suy ngẫm sâu sắc hình ảnh người bà gắn với bếp lửa thể tình yêu thương cháu: - Giọng thơ sâu lắng bùi ngùi mang đầy hoài niệm suy tư Hình ảnh bà qua hồi ức dáng vẻ tảo tần, chịu thương chịu khó lặng lẽ hi sinh đời cho gia đình, cho cháu - Bà khơng nhóm bếp lửa rơm rạ mà bà cịn nhóm lên cháu bao niềm u thương, nhóm lên bao nghĩa tình, đặc biệt bà cịn nhóm dậy cháu ước mơ hoài bão, khát khao tuổi thơ, bà mở rộng tâm hồn cháu lửa ấm áp trái tim bà Điệp từ nhóm kết hợp với nhịp thơ nhanh gợi bao cảm xúc dạt dào, - Cảm xúc sáng bừng lên chất trí tuệ, hình ảnh bếp lửa ngang với điều kì diệu thiêng liêng Luận điểm3: Niềm thương nhớ cháu : - Kết thúc đoạn thơ câu hỏi tu từ, hình ảnh thơ giàu sức gợi thể sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ - Từ việc lưu giữ kỉ niệm cảm xúc trào dâng cuối kết đọng lại thành tâm niệm suy tư, thành điểm tựa tinh thần từ tình cảm gắn bó với người bà nâng lên thành tình yêu thương gắn bó sâu sắc với quê hương, đất nước Câu 8: (2,0điểm) Đánh giá em hành động tự nàng Vũ “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ * Tìm ý, lập dàn ý: * Hành động nàng Vũ đáng thương bởi: - Nàng khơng cịn cách để minh oan trước đa nghi cố chấp chồng - Khi mà nhân cách phẩm hạnh nàng bị phủ nhận , mà hạnh phúc vợ chồng khơng có khả cứu vãn ,trong xã hội mà người phụ nữ khơng có quyền tự bảo vệ, khơng có đủ sức để bảo vệ cho cịn biết tìm đến chết để chứng minh lịng *Hành động nàng đáng giận bởi: - Nàng từ bỏ nhỏ yêu thương, từ bỏ hạnh phúc mà vun đắp khao khát ThuVienDeThi.com - Nàng tỏ thụ động, không giám bày tỏ cách kiên trì nhằm làm thay đổi ý nghĩ người chồng để tự chọn chết oan khuất cho Câu 9: ( 3,0điểm) Bài học làm người em nhớ ghi “công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy” cha ông ta kết luận lời ca mộc mạc mà đầy ý nghĩa : Ngày em bé cỏn Bây em lớn khôn Cơm cha áo mẹ chữ thầy Nghĩ cho bõ ngày ước ao Suy nghĩ em học * Tìm ý, lập dàn ý: * Nêu ý nghĩa ca dao: - Đề cao công ơn nuôi dạy cha mẹ, thầy cô ( người nuôi dưỡng, dạy dỗ) - Lời nhắc nhở đạo làm người ( làm con, làm trò ) *Luận bàn: - Bài học ca dao giàu tính nhân văn, có gía trị ln ln Đó học làm người thấm nhuần với từ thuở lọt lòng suốt đời - Mỗi người phải biết ơn sinh thành ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục cha mẹ, ơn dạy dỗ thầy cô - Cho đến ngày học nguyên giá trị: Biểu tình cảm, thái độ với cha mẹ, học sinh với thầy cô giáo Phê phán biểu trái đạo hiếu * Bài học: - Mỗi người phải ghi nhớ học đó, có hành động cụ thể để xứng với công lao cha mẹ thầy cô Câu 10: ( 5,0 điểm) Qua văn “ Cảnh ngày xuân” “ Kiều lầu Ngưng Bích” ( Ngữ văn – Tập 1), em chứng minh “ Cảnh vật tâm trạng nhân vật thơ Nguyễn Du vận động không tĩnh tại” ( Ngữ văn nâng cao) * Tìm ý, lập dàn ý: Luận điểm1 Cảnh vật thơ Nguyễn Du luôn vận động không tĩnh tại: + Khi miêu tả cảnh Nguyễn Du có khả miêu tả độc đáo , ln nhìn cảnh vật vận động theo thời gian tâm trạng nhân vật, cảnh ln gắn bó với người: + Trong “ Cảnh ngày xuân « : Trước hết cảnh ngày xuân : tươi sáng trẻo , tinh khôi mẻ, tràn đầy sức sống (d/c) ThuVienDeThi.com +Vẫn cảnh thiên nhiên ngày xuân chiều lại có thay đổi theo thời gian , theo tâm trạng người : Cảnh chiều xuân mênh mang, nhạt dần ……(d/c) + Hay nơi lầu Ngưng Bích : Thiên nhiên nhìn qua tâm trạng kẻ đơn độc cảnh vật đẹp hoang vắng mênh mơng rợn ngợp ( câu thơ đầu) + Vẫn thiên nhiên nơi lầu Ngưng Bích tám câu cuối ta thấy có vận động theo dịng tâm trạng người tinh tế Ngòi bút điêu luyện Nguyễn Du thể sinh động tranh thiên nhiên với cảnh vật cụ thể Cảnh miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ đậm sang nhạt, âm từ tĩnh sang động Luận điểm : Tâm trạng nhân vật thơ Nguyễn Du luôn vận động không tĩnh * Trong “Cảnh ngày xuân » : Tâm trạng nhân vật có biến đổi theo thời gian khơng gian ngày xuân thiên nhiên ngày xuân tươi đẹp , lễ hội mùa xn đơng vui lịng người nô nức vui tươi, hạnh phúc, hào hứng phấn khởi hồ khơng khí vui vẻ hội đạp thanh(d/c) - Lễ hội tan, cảnh xuân nhạt dần , tâm trạng người thay đổi “lần xem , thơ thẩn, nao nao “ * Trong “ Kiều lầu Ngưng Bích” tâm trạng có biến đổi rõ rệt : - Trước hết tâm trạng bẽ bàng sau suy tư, tự đối diện với nỗi niềm mình, nơi đất khách quê người tủi hờn ê chề nàng Kiều nhớ người yêu cha mẹ (d/c) - Nhớ người thân yêu nàng lại nghĩ cảnh ngộ nỗi niềm Nguyễn Du miêu tả tinh tế : Từ buồn da diết nỗi nhớ quê, nhớ người (d/c) -> buồn băn khoăn thân phận bèo dạt hoa trơi mình(d/c) > buồn vơ vọng nhìn nhạt nhồ khơng hi vọng (d/c) -> Lo sợ hãi hùng tương lai mờ mịt mình, tiếng lòng nàng Kiều đồng vọng vào thiên nhiên (d/c ) Câu11 : Nghị luận mẹ Câu 1: Trong thơ “Con cò” nhà thơ Chế Lan Viên có viết: “Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo con” Ý thơ gợi cho em suy nghĩ tình mẹ đời người *Phân tích đề: Để làm đề này, học sinh cần xác định yêu cầu sau: - Kiểu bài: Nghị luận xã hội (nghị luận vườn đề tư tưởng đạo lí) - Nội dung : Vẻ đẹp (ý nghĩa) tình mẹ đời người - Phạm vi: Những hiểu biết suy nghĩ cá nhân tình mẹ sống người ThuVienDeThi.com * Tìm ý lập dàn ý: - Dựa nội dung thơ “Con cò”, đặc biệt hai câu thơ mang ý nghĩa triết lí sâu sắc khẳng định tình mẹ bao la, bất diệt Trước mẹ kính u, dù có khơn lớn trởng thành nh bé nhỏ mẹ, cần mẹ yêu thương, che chở suốt đời - Khẳng định vai trò mẹ sống người (ý chính): Mẹ người sinh ta đời, mẹ ni nấng, chăm sóc, dạy dỗ Mẹ mang đến cho điều tuyệt vời nhất: nguồn sữa mát, câu hát thiết tha, nâng đỡ, chở che, yêu thương vỗ về, mẹ bến đỗ bình yên đời con, niềm tin, sức mạnh nâng bước chân đường đời,… Công lao mẹ nước nguồn, nước biển Đông vô tận (D/c) - Mỗi cần phải làm để đền đáp cơng ơn mẹ? Cuộc đời mẹ khơng vui thấy mạnh khoẻ, chăm ngoan, giỏi giang hiếu thảo Mỗi cần rèn luyện, học tập chăm ngoan để mẹ vui lòng: lời, chăm chỉ, siêng năng, học giỏi, biết giúp đỡ cha mẹ…(d/c) - Phê phán biểu hiện, thái độ, hành vi cha với đạo lí làm số người sống nay: cãi lại cha mẹ, ham chơi, làm việc vi phạm pháp luật để mẹ lo lắng, đau lịng… Có thể phê phán tới tượng mẹ ruồng rẫy, vất bỏ con, cha làm tròn trách nhiệm người cha, người mẹ… - Liên hệ, mở rơng đến tình cảm gia đình khác: tình cha con, tình cảm ơng bà cháu, tình cảm anh chị em để khẳng định tình cảm bền vững đời sống tinh thần người Vì cần gìn giữ nâng niu Tình cảm gia đình bền vững cội nguồn sức mạnh dựng xây xã hội bền vững, đẹp tươi Câu 2: “Mẹ ru lẽ đời Sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn Bà ru mẹ… mẹ ru Liệu mai sau nhớ chăng” (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Nguyễn Duy) Từ suy ngẫm nhà thơ Nguyễn Duy, em viết văn ngắn tình u lịng biết ơn mẹ *Phân tích đề: Để làm đề này, học sinh cần xác định yêu cầu sau: - Kiểu bài: Nghị luận xã hội (nghị luận vườn đề tư tưởng đạo lí) - Nội dung nghị luận: tình u lịng biết ơn mẹ - Phạm vi kiến thức: hiểu ý thơ Nguyến Duy, hiểu biết suy nghĩ cá nhân tình mẹ sống người * Tìm ý lập dàn ý: 1- Giải thích ý thơ Nguyễn Duy xác định vấn đề cần bàn luận * Công lao người mẹ với vô lớn lao: ThuVienDeThi.com - Sữa nuôi phần xác: Nuôi dưỡng thể chất - Hát nuôi phần hồn: Nuôi dưỡng tinh thần * Lẽ phải đời là: Làm phải yêu thương thấm thía cơng ơn mẹ Vậy vấn đề bàn luận: Đạo làm yêu thương biết ơn mẹ 2- Nội dung bàn luận: - Khẳng định: Đạo làm phải yêu thương, biết ơn mẹ hoàn toàn đắn mang tính nhân văn cao đẹp vì: + Mẹ người trao cho sống, đưa đến với giới +- Mẹ chắt lọc sống thể chất cho chăm lo cho tất tình yêu đức hi sinh + Tình yêu chăm lo mẹ cho bền bỉ, tận tuỵ vị tha, vượt khoảng cách thời gian, không gian khơng địi hỏi đền đáp - Những biểu tình u lịng biết ơn Con với Mẹ + Cảm nhận thấm thía khát vọng mẹ gửi gắm +Cố gắng học tập rèn luyện để thực khát vọng mẹ, xứng đáng với tình yêu hi sinh mẹ + Thương yêu biết ơn mẹ việc làm cụ thể hàng ngày: giúp đỡ việc gia đình, chăm sóc mẹ đau ốm, động viên an ủi mẹ mẹ buồn - Liên hệ mở rộng : Dân tộc ta vốn có truyền thống coi trọng tình yêu biết ơn với mẹ: nhiều câu ca dao tục ngữ khẳng định điều này: Nghĩa mẹ nước Nghĩa mẹ trời Và nhà thơ nhà văn đại tiếp tục nguồn cảm hứng vô tận - Phê phán : thái độ vô ơn, vô cảm trước tình u hi sinh mẹ, có thái độ việc làm sai trái với mẹ trương tự Trên hai ví dụ bản, thực tế cịn có nhiều dạng Câu 12 (4 điểm) Trình bày cảm nhận em đoạn văn sau: “ Chúng , người -kể anh, tưởng bé đứng n thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên: - Ba a a ba! Tiếng kêu xé, xé im lặng xé ruốt gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, nhảy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba Tơi thấy tóc tơ sau ót dựng đứng lên Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba vừa nói tiếng khóc : - Ba! Không cho ba nữa! Ba nhà với con! ThuVienDeThi.com Ba bế lên Nó ba khắp Nó tóc, cổ, vai hôn vết thẹo dài má ba nữa” Đây đoạn văn cảm động dựng lại cảnh ngộ sau sang nhà bà ngoại, bà giải thích, Thu hiểu ba có thẹo dài mặt, nghi ngờ em giải toả; trước phút ông Sáu lên đường, lần bất ngờ, bé Thu cất tiếng gọi “ ba”, níu giữ, liên tiếp lấy để “ khắp” ba Nhà văn sử dụng kết hợp phép so sánh, tăng tiến, liệt kê, yếu tố miêu tả, bình luận,vv tập trung biểu đạt thật ấn tượng, sinh động cảm động tình tiết, hành động toả sáng tình u ba hồn nhiên, mạnh mẽ da diết, có vương vít nỗi niềm chân thành bé Thu Thái độ hành động bé Thu đột ngột thay đổi mà kết hoà vào mạch diễn biến tâm lí bé cách tự nhiên, hấp dẫn Thơng qua tình bất ngờ ta thấy chiến tranh gây cho gia đình hệ Việt Nam yêu nước phải chịu thiệt thòi, mát, hi sinh đồng thời giúp nhận rõ giá trị lớn lao, thiêng liêng hạnh phúc gia đình riêng tư, bình dị, đơn sơ vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm hệ người Việt Nam yêu nước Câu 13(4 điểm) Nhà bác học người Pháp LuisPaster nói : “ Học vấn khơng có q hương người học vấn phải có tổ quốc” Hãy viết văn nghị luận( khơng q hai trang giấy thi) trình bày cách hiểu em ý kiến 1.Về nội dung : Cần đảm bảo ý sau: Ý 1: Học vấn toàn kiến thức nhân loại tích luỹ từ hàng ngàn năm Người học phải phần đấu suốt đời học xem khơng có trang cuối - Học vấn khơng mang tính quốc tế, phát minh đất nước người nơi trở thành phát minh nhân loại - Việc học không giới hạn mơi trường, biên giới, người có quyền chọn cho mơi trường học tập tốt Ý 2: Từ “ nhưng” để liên kết, đối lập nhằm làm bật vế thứ hai câu nói – Tổ quốc quê hương, đất nước, nơi sinh ta nơi ta lớn lên; nơi tổ tiên ta, dòng họ ta Mỗi người phải có Tổ quốc - Người học người chủ học vấn phải có quê hương quán, người ta học cao, học rộng mà quên ai, quên cội nguồn – Mỗi người phải sống Tổ quốc mình, dân tộc – Phải phấn đấu khơng ngừng phồn vinh Tổ quốc, lịng tự hào dân tộc Việc học phải hướng đến mục đích phục vụ cho quê hương, Tổ quốc Câu 14(12 điểm) Trong sáng tác cuối đời cầm bút, Thanh Hải viết: ThuVienDeThi.com .Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc Mùa xuân- ta xin hát ( Mùa xuân nho nhỏ - Ngữ văn 9, tập hai) Em trình bày cảm nhận cung bậc tiếng hát tâm hồn nhà thơ tác phẩm *Yêu cầu chung : Về nội dung : - Bài viết bao quát toàn tác phẩm, xác định tiếng hát tâm hồn nhà thơ” ngân vang cung bậc càm xúc thể tha thiết, tự hào, trang nghiêm, lắng sâu, dạt dào, sôi cảm hứng trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước, ước nguyện cao đẹp; học sinh cảm nhận ý nghĩa hồ ca tiếng “ tơi” cao đẹp hồ nhập tiếng ta lớn lao, cao ca ngợi người làm sáng lên vẻ đẹp đất nước bồn ngàn năm, trọn đời cống hiến cho đất nước - Cảm nhận “tiếng hát tâm hồn nhà thơ” với ngân vang yếu tố hình thức nghệ thuật: thể loại ( thơ chữ phù hợp với việc thể tâm trạng dạt cảm xúc), kết cấu khổ thơ linh hoạt; từ ngữ giàu hình ảnh( Từng giọt long lanh rơi/ Tôi đưa tay hứng ), sử dụng biện pháp tu từ đặc sắc; vần nhịp thơ Câu 15 (2 điểm) Nhà thơ Nguyễn Duy kết thúc thơ “Ánh trăng” hình ảnh: “ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” Theo em, “giật mình” cho ta hiểu nhân vật trữ tình thơ? Điều em nhận thức từ hai câu thơ trên? Yêu cầu: Học sinh hiểu ý nghĩa biểu trưng hình ảnh vầng trăng thơ Khổ thơ cuối có tính chất triết lý nhẹ nhàng mà sâu sắc nơi cô đọng ý nghĩa vẻ đẹp hình ảnh vầng trăng chủ đề tác phẩm * Từ đối lập “Trăng tròn vành vạnh - kể chi người vơ tình”, Nguyễn Duy kết thúc: “ánh trăng im phăng phắc - đủ cho ta ta giật mình”, học sinh cần ra: + Tâm trạng nhà thơ trước vầng trăng hiền dịu trang nghiêm xuất đột ngột (0,5 điểm) ThuVienDeThi.com + Tình cảm thái độ nhà thơ “giật mình” cuối thơ (giật trước vơ tình dễ có mình, hệ trải qua chiến tranh sống hòa bình lãng qn nghĩa tình q khứ) (0,5 điểm) 1.2 Nêu suy nghĩ tình cảm, thái độ nhân vật trữ tình (trân trọng trước thức tỉnh) học thân (thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung kh (1 im) Cõu 16 (3 im) Đọc câu chuyện sau: "Sau trận động đất sóng thần kinh hoàng Nhật Bản, trường Tiểu học, người ta tổ chức phân phát thực phẩm cho người bị nạn Trong người xếp hàng, ý đến em nhỏ chừng tuổi, người mặc quần áo mỏng manh Trời lạnh mà em lại xếp hàng cuối cùng, sợ đến lượt em chẳng thức ăn nên đến gần trò chuyện với em Em kể thảm hoạ đà cướp người thân yêu gia đình: cha, mẹ đứa em nhỏ Em bé quay người, lau vội dòng nước mắt Thấy em lạnh, cởi áo khoác choàng lên người em đưa phần ăn tối cho em: "Đợi tới lượt cháu hết thức ăn rồi, phần đó, ăn rồi, cháu ăn cho đỡ đói" Cậu bé nhận túi lương khô, khom người cảm ơn Tôi tưởng em ăn ngấu nghiến lúc đó, thËt bÊt ngê, cËu mang khÈu phÇn Ýt Êy thẳng lên chỗ người phân phát thực phẩm, để túi thức ăn vào thùng quay lại xếp hàng Ngạc nhiên vô cùng, hỏi cháu không ăn mà lại đem bỏ vào Cậu bé trả lời: ''Bởi có nhiều người bị đói cháu Cháu bỏ vào để cô phát chung cho công bằng." (Dẫn theo "Báo Dân trí điện tử") HÃy trình bày suy nghĩ em sau đọc xong câu chuyện văn ngắn 1.Về kĩ năng: 1.1 Nắm vững phương pháp làm kiểu nghị luận 1.2 Tạo lập văn hoàn chỉnh 1.3 Diễn đạt mạch lạc, trình bày khoa học, chữ viết đẹp chuẩn Về nội dung: 2.1 Trình bày cảm xúc suy nghĩ cảnh ngộ nhân vật câu chuyện: - Hoàn cảnh đáng thương cậu bé: người thân, gia đình, đói rét, hoang mang, sợ hÃi - Cảm xúc, suy nghĩ: thương cảm trước cảnh ngộ cậu bé 2.2 Cảm xúc, suy nghĩ hành động nhân vật cËu bÐ c©u chun - Kh©m phơc ý thøc kỉ luật nếp sống văn minh: xếp hàng, cảm ơn giúp đỡ - Cảm phục hành động em bé: Trước hoàn cảnh đó, người thường bi quan tuyệt vọng, lo lắng cho thân Cậu bé câu chuyện biết hi sinh ThuVienDeThi.com quyền lợi thân cộng đồng Đặt cảnh ngộ cậu bé lâm vào cảnh khốn khó thấy rõ lòng vị tha, nghĩa cử cao đẹp người công dân nhỏ tuổi, thấy vẻ đẹp văn hoá, chiều sâu giáo dục - Rút học thân: chia sẻ, tình tương thân tương ái, ý thức trách nhiệm cộng đồng, nếp sống văn minh, nghị lực vươn lên sống 2.3 Thông điệp gửi tới nhân vật nhỏ tuổi câu chuyện: - Cảm thông chia sẻ mát, khó khăn không dễ vượt qua em bé nhân dân Nhật - Bày tỏ khâm phục trước việc làm người bạn nhỏ - Hi vọng, tin tưởng vào tương lai tốt đẹp nhân dân Nhật Bản - Tự nguyện ủng hộ giúp đỡ nhân dân Nhật Bản - Suy nghĩ mình, dân tộc Câu 17(5 điểm) Từ đời Vũ Nương - nhân vật "Chuyện người g¸i Nam Xương"của Nguyễn Dữ, Thóy Kiều - nhân vật "Truyện Kiều" Nguyễn Du, em cảm nhận điều thân phận vµ vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến? b Về nội dung: + Dẫn dắt đặt vấn đề thân phận người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến; giới thiệu cách khái quát hai nhân vật: Vũ Nương Thúy Kiều + Nêu phân tích đặc điểm chung hai nhân vật thân phận vẻ đẹp: * Thân phận: thân phận người chịu nhiều bất công, oan ức bị chà đạp nhân phẩm * Vẻ đẹp: vẻ đẹp nhan sắc, tâm hồn; vẻ đẹp khát vọng tình yêu, hạnh phúc quyền sống + Tổng hợp khái quát: Số phận Vũ Nương, Thúy Kiều hội đủ bi kịch người phụ nữ, “tấm gương oan khổ”; Vẻ đẹp Vũ Nương, Thúy Kiều vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam + Nêu giá trị nhân đạo toát lên từ hình tượng nhân vật: tiếng nói cảm thương sâu sắc trước số phận bi kịch tiếng nói khẳng định, ngợi ca người khát vọng chân người Câu 17 (6,0 điểm) Cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều Nguyễn Du khắc họa đoạn trích " Kiều lầu Ngưng Bích" Trích (Truyện Kiều, Nguyễn Du, Ngữ văn lớp tập I) Nội dung Điểm Yêu cầu kiến thức: 5,0 ThuVienDeThi.com Để trình bày cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều thể đoạn trích " Kiều lầu Ngưng Bích", thí sinh sử dụng nhiều luận điểm, luận khác Sau số gợi ý: - Giới thiệu đôi nét tác giả Nguyễn Du, Truyện Kiều vị trí đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích - Kiều lầu Ngưng Bích đoạn trích mà Nguyễn Du khắc họa thành công tâm trạng Thúy Kiều cảnh ngộ éo le ( ) Từ tâm trạng nhân vật, tác giả làm rõ vẻ đẹp nội tâm nhân vật Đó là: + Vẻ đẹp tâm hồn nhạy cảm ( ý thức rõ cảnh ngộ thân phải đối mặt với nỗi cô đơn tuyệt đối, nỗi đau khổ, bẽ bàng đến tận có ngổn ngang, chia xé lòng ) + Vẻ đẹp lòng thủy chung, son sắt người yêu ( đau đáu với lời thề ước ngày nào, đau đớn biết Kim Trọng chờ vơ vọng, lịng thương nhớ chàng Kim khơng ngi, ) + Vẻ đẹp lòng hiếu thảo cha mẹ ( xót xa, đau đớn khơng chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ ) - Đánh giá vẻ đẹp nhân vật: Thúy Kiều không đẹp ngoại hình mà dù cảnh ngộ Thúy Kiều lên với vẻ đẹp vị tha, nhân hậu đáng trân trọng - Đánh giá thành cơng Nguyễn Du ngịi bút khắc họa vẻ đẹp nội tâm nhân vật qua nghệ thuật tẩ cảnh ngụ tình, điển tích điển cố - Đánh giá tình cảm, thái độ nhà thơ Nguyễn Du Thúy Kiều: Thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc; trân trọng, ngưỡng mộ, ngợi ca vẻ đẹp nội tâm nhân vật 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 Câu 18 (4,0 điểm) Giá trị biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau: Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi (Đồn thuyền đánh cá, Huy Cận, Ngữ văn tập I) Nội dung Xác định biện pháp tu từ Biện pháp tu từ so sánh: Mặt trời lửa ThuVienDeThi.com Điểm 1.0 0.5 Biện pháp tu từ nhân hố: Sóng cài then; đêm sập cửa, câu hát căng buồm Giá trị biện pháp tu từ Nghĩa gợi tả: Miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi vào buổi hoàng hôn Nghĩa gợi cảm Thiên nhiên vửa rộng lớn, vừa gần gũi, rực rỡ, hòa nhịp với người Gợi cho người đọc liên tưởng, cảm nhận phong phú, sống động thiên nhiên, vũ trụ, vẻ đẹp khỏe khoắn, niềm vui, niềm lạc quan người lao động trước sống 0.5 3.0 1.0 1.0 1.0 Câu 19 (10,0 điểm) Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, nhà văn Nguyễn Thành Long ông hoạ sĩ nghĩ anh niên sau: Người trai đáng yêu thật, làm cho ông nhọc Với điều làm cho người ta suy nghĩ anh Và điều anh suy nghĩ vắng vẻ vịi vọi hai nghìn sáu trăm mét mặt biển, cuồn cuộn tuôn gặp người Những điều suy nghĩ đắn có vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ khác óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa (Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, Ngữ văn lớp tập I) Nêu rõ điều anh suy nghĩ điều làm cho người ta suy nghĩ anh truyện ngắn Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) bút chuyên truyện ngắn kí Truyện ơng thường có khuynh hướng ca ngợi tình yêu Tổ quốc, nhân dân Lặng lẽ Sa Pa viết vào mùa hè 1970 chuyến Lào Cai, in tập Giữa xanh (1972) Với chất thơ nhẹ nhàng, trầm lắng, thiết tha, Lặng lẽ Sa Pa ca ngợi người sống non xanh lặng lẽ vô sôi nổi, hết lịng Tổ quốc thân u Những điều anh suy nghĩ Anh suy nghĩ hoàn cảnh làm việc, cơng việc làm: (Khi ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được; cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất) Anh vượt lên hoàn cảnh suy nghĩ đẹp, giản dị mà sâu sắc công việc, sống Anh thấy ý nghĩa cao quý cơng việc thầm lặng Anh thực cảm thấy hạnh phúc biết việc làm góp phần nhỏ giúp cho khơng qn bắn rơi máy bay Mĩ (từ hôm cháu sống thật hạnh phúc) Điều giúp anh hiểu ý nghĩa lớn lao sống Anh suy nghĩ người sống xung quanh anh: ông kĩ sư nông nghiệp cần mẫn ngày qua ngày khác thụ phấn cho hàng vạn su hào với ThuVienDeThi.com 1,0 1,0 3,5 1.0 1.0 mong ước để củ su hào nhân dân toàn miền Bắc nước ta ăn to hơn, trước; anh cán nghiên cứu sét mười năm không ngày xa quan để tâm hồn thành cho đồ sét Đó người làm cho anh niên thấy đời đẹp Và anh mơ ước làm việc trạm đỉnh Phan -xi -păng, nơi lí tưởng để làm cơng việc khí tượng -> Qua suy nghĩ anh niên, nhà văn ca ngợi khẳng định vẻ đẹp người lao động, lí tưởng sống dựng xây Tổ quốc Những điều làm cho người ta suy nghĩ anh Với ông hoạ sĩ già: anh làm cho ông xúc động mạnh, khiến ông hết ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác làm cho trái tim mệt mỏi ông trở nên khao khát, yêu thêm sống Ông định quay trở lại nơi để hoàn thành vẽ chân dung anh Với cô kĩ sư trẻ: Anh làm cho cô cảm động bị hút từ giây phút gặp, làm cho hiểu thêm sống dũng cảm tuyệt đẹp anh, hiểu thêm giới người anh Anh giúp nhìn nhận lại thân mình, giúp n tâm định mình, tất háo hức mơ mộng mà anh trao cho cô Cô gái chia tay anh ấn tượng hàm ơn khó tả -> Qua suy nghĩ nhân vật ông hoạ sĩ, cô kĩ sư, nhà văn nhấn mạnh ý nghĩa lớn lao công việc thầm lặng Đó suy nghĩ đẹp, cách sống đẹp Mở rộng, nâng cao Những điều anh suy nghĩ điều làm cho người ta suy nghĩ anh suy tư trăn trở nhà văn trước đời Ý nghĩa gửi gắm qua hình thức câu chuyện nhẹ nhàng, giầu chất thơ Từ suy nghĩ ấy, rút cho thân học cách sống cao đẹp Câu 20 (2 điểm): Miêu tả vẻ đẹp nàng Kiều, Nguyễn Du viết: “ Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh…” (SGK Ngữ văn 9- tập 1) Khi chép lại hai câu thơ để phân tích, bạn học sinh chép nhầm từ “ hờn” câu thơ thứ hai thành từ “buồn” Em giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu việc chép sai làm ảnh hưởng đến ý nghĩa câu thơ Câu - Giải thích: + Từ “buồn” trạng thái người lo nghĩ, âu sầu không vui + Từ “hờn” thái độ giận dỗi ghen ghét, kị - Khẳng định: ThuVienDeThi.com 1.0 0.5 2,5 1.0 1.0 0.5 1,0 0.5 0.5 + Việc chép nhầm làm thay đổi ý nghĩa câu thơ, khơng thể thái độ bất bình, đố kị thiên nhiên trước dung nhan tươi thắm đầy sức sống nàng Kiều, khơng dự báo số phận éo le đau khổ nàng + Việc chép nhầm từ làm giảm ý nghĩa câu thơ: Khơnhg thể vẻ đẹp hồn mĩ nàng Kiều, vẻ đẹp vượt trội hẳn so với thiên nhiên, ngồi cịn làm ảnh hưởng đến tính cân đối hai vế câu thơ ( ghen phải với hờn) + Qua khẳng định nghệ thuật sử dụng từ ngữ bậc thầy Nguyễn Du Câu 21 (6 điểm): Lấy cảm hứng từ số tác phẩm viết tình cảm quê hương với cảm xúc riêng, em viết văn ngắn với tựa đề: "Quê hương - Bến đỗ bình yên!" Nội dung: (5 điểm) - Giải thích khái niệm q hương: Có thể hiểu khái qt nơi ta sinh ra, lớn lên, nơi có gia đình, có người thân, kỉ niệm thời thơ ấu … - Vị trí vai trị q hương đời sống người : + Ai có quê hương, miền quê đẹp, sắc, truyền thống, phong tục tập quán riêng Chính vi` tình cảm với q hương tình cảm tự nhiên, sâu nặng + Quê hương bồi đắp cho người giá trị tinh thần cao đẹp (tình làng nghĩa xóm, tình u q hương đất nước, lòng nhân hậu … + Quê hương điểm tựa vững vàng cho người hoàn cảnh, bến đỗ bình yên người, dù đâu, đâu tự nhắc nhở nhớ nguồn cội, yêu thương quê hương + Tình yêu quê hương đồng với tình yêu tổ quốc - Liên hệ: + Có ý thức xây dựng, bảo vệ quê hương, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương + Đối với học sinh: Rèn luyện tích lũy kiến thức để sau xây dựng quê hương + phê phán, lên án tượng coi thường, rời bỏ, phản bội quê hương Câu 23 (12 điểm): Bằng hiểu biết truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng mà em học Hãy trình bày suy nghĩ em nhận định: “Chiếc lược ngà” ca tình cảm cha người lính chiến tranh I Mở Giới thiệu tác giả tác phẩm Nêu vấn đề II THÂN BÀI: 1/- Giải thích nhận định: -“ Bài ca bất tử”: hát đặc sắc sống với thời gian ThuVienDeThi.com - “Chiếc lược ngà” tác phẩm ca ngợi tình cha cảm động người lính chiến tranh, tác phẩm để lại dấu ấn khó qn lịng người đọc hôm sau 2/- Nhận định hồn tồn có sở Tác phẩm thể hiện: a/- Tình yêu mãnh liệt bé Thu dành cho cha: - Trong ba ngày ông Sáu nhà, bé Thu tỏ thái độ xa cách, lạnh nhạt, ương bướng, kiên không nhận ông Sáu cha dù trải qua nhiều tình thử thách,đã thể tình u thương sâu sắc, trọn vẹn mà dành cho người cha ảnh chụp chung với má ( Dẫn chứng) - Khi biết thật ơng Sáu người cha mà em mong nhớ, trước lúc chia tay, tình cảm yêu thương cha bé Thu bộc lộ vô mãnh liệt làm xúc động lòng người ( Dẫn chứng) b/- Tình thương vơ bờ bến ơng Sáu dành cho con: - Nhớ nao lòng, mừng rỡ vừa gặp lại con, phải kiên nhẫn chịu đựng đau khổ ương bướng từ chối không nhận mình, niềm hạnh phúc gọi tiếng “ba” chưa trọn vẹn éo le lại phải chia tay ( Dẫn chứng) -Những ngày trở lại chiến khu, ông ln sống ân hận đánh con, dồn hết tình thương vào việc làm lược ngà cho con, trước lúc hi sinh,ông tập trung sức lực cuối nhờ bạn trao lược cho tình cha ( Dẫn chứng) Đánh giá III KẾT BÀI: -Khẳng định lời nhận định đánh giá xác giá trị tư tưởng tác phẩm - Liên hệ: trân trọng tình cảm gia đình có Câu 24: Chép lại nguyên văn khổ thơ cuối thơ: “ Đồng chí” (Chính Hửu) – điểm “… Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên cời giặc tới Đầu súng trăng treo” (Đồng Chí – Chính Hữu) Câu 25: Kiều) “Ngày xuân em cịn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non” (Nguyễn Du- Truyện ThuVienDeThi.com Từ xuân câu thứ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? nghĩa chuyển hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?(1 điểm) Từ “ Xuân” câu thứ dùng theo nghĩa chuyển Theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ Nghĩa từ “ xuân” -> Thúy Vân trẻ tình chị em mà em thay chị thực lời thề với Kim Trọng Câu 26: Viết đoạn văn nghị luận ( không trang giấy thi) nêu suy nghĩ em đạo lí: “ Uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta.(3 điểm) Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, có nhiều câu ca dao, tục ngữ nói triết lí sống người Nhưng có lẽ câu để lại em ấn tượng sâu sắc câu: Uống nước nhớ nguồn” Câu tục ngữ thật danh ngôn, lời dạy bảo quý giá Giá trị lời khuyên thật to lớn nội dung mang màu sắc triết lí.đạo đức bàn lịng biết ơn, diễn tả nghệ thuật so sánh ngầm độc đáo, lời văn đơn sơ, giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ Chính mà câu nói được phổ biến nơi, chốn truyền tụng từ ngàn đời xưa đến Càng hiểu ý nghĩa sâu sắc lời dạy bảo mà ông cha ta muốn truyền lại cho đời sau, chúng ta, hệ tương lai đất nước phải cố gắng học tập, lao động, rèn luyện đức tính cao q cần phải rèn luyện lịng nhớ ơn cha mẹ, thầy cô, ông bà tổ tiên ….để trở thành ngoan trò giỏi Câu 27 Phân tích nhân vật Vũ Nương “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Từ em có nhận điều thân phận vẻ đẹp người phụ nữ chế độ phong kiến.(5 điểm) a) Mở bài: Nguyễn Dữ học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm ,ông sống kỉ 16, làm quan năm, sau chán cảnh triều đình thối nát xin cáo quan ẩn “Truyền kì mạc lục” tác phẩm văn xuôi Việt Nam viết chữ Hán, truyện đề cập đến thân phận người phụ nữ sống XHPK mà cụ thể nhân vật Vũ Nương tác phẩm “ Chuyện người gái Nam xương” b) Thân bài: Vũ Nương: Đẹp người, đẹp nết: Tên Vũ Thị Thiết, q Nam Xương, gia đình “ kẻ khó” tính tình thùy mị nết na,lại có thêm tư dung tốt đẹp Lấy chồng nhà hào phú khơng có học lại có tính đa nghi Sau chồng bị đánh bắt lính, nàng phải phụng dưỡng mẹ chồng, ni thơ, hồn cảnh làm sáng lên nét đẹp nàng + Là nàng dâu hiếu thảo : mẹ chồng bị ốm, nàng “hết sức thuốc thang” “ ngào khôn khéo khuyên lơn” “ bà mất, nàng “ hết lời thương sót”, lo ma chay lễ tế, “như cha mẹ đẻ mình” ThuVienDeThi.com ... 5: ( 5điểm) Trăng thơ đại Việt Nam qua số văn học chương trình Ngữ Văn –tậpI Gỵi ý Luận điểm 1: Liên hệ so sánh trăng thơ nói chung từ nhận xét : Trăng văn hình ảnh thiên nhiên đẹp sáng,người bạn... làm để đền đáp cơng ơn mẹ? Cuộc đời mẹ khơng vui thấy mạnh khoẻ, chăm ngoan, giỏi giang hiếu thảo Mỗi cần rèn luyện, học tập chăm ngoan để mẹ vui lòng: lời, chăm chỉ, siêng năng, học giỏi, biết... thơ Nguyễn Duy, em viết văn ngắn tình u lịng biết ơn mẹ *Phân tích đề: Để làm đề này, học sinh cần xác định yêu cầu sau: - Kiểu bài: Nghị luận xã hội (nghị luận vườn đề tư tưởng đạo lí) - Nội

Ngày đăng: 17/03/2022, 22:16