1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi giữa kì 2 môn Hoá 9

3 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 – HÓA 9 (2122) I TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Dãy gồm các muối đều tan trong nước là A. CaCO3, BaCO3, Mg(HCO3)2, K2CO3. C. BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Na2CO3. B. CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3.D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO3¬. Câu 2.Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là A. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3. C. MgCO3, BaCO3, Ca(HCO3)2, NaHCO3. B. K2CO3, KHCO3, MgCO3, Ca(HCO3)2.D. NaHCO3, KHCO3, Na2CO3, K2CO3. Câu 3.Thành phần chính của xi măng là A. canxi silicat và natri silicat. C. nhôm silicat và kali silicat. B. nhôm silicat và canxi silicat.D. canxi silicat và canxi aluminat. Câu 4. Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kỳ 3, nhóm II.C. chu kỳ 3, nhóm III. B. chu kỳ 2, nhóm II. D. chu kỳ 2, nhóm III. Câu 5. Trong chu kỳ 2, X là nguyên tố đứng đầu chu kỳ, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu kỳ nhưng trước khí hiếm. Nguyên tố X và Y có tính chất sau A. X là kim loại mạnh, Y là phi kim yếu. C. X là kim loại mạnh, Y là phi kim mạnh. B. X là kim loại yếu, Y là phi kim mạnh.D. X là kim loại yếu, Y là phi kim yếu. Câu 6. Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kỳ 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh. B. Điện tích hạt nhân 11+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại mạnh. C. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại yếu. D. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại yếu. Câu 7. Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết A. thành phần phân tử. D. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. B. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác. Câu 8. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ: A. CH4O; C2H5O2N; CO; CH3Br C. C2H5Cl; NaNO3; C6H6; CH3COOH B. C3H7OH; C2H6; K2CO3; CH4 D. CH3NO2; C2H3O2Na; CH3CHO; C2H6O Câu 9. Tính chất vật lí cơ bản của metan là A. chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước. B. chất khí, không màu, tan nhiều trong nước. C. chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước. D. chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước. Câu 10. Khi đốt cháy khí metan bằng khí oxi thì tỉ lệ thể tích của khí metan và khí oxi nào dưới đây để được hỗn hợp nổ ? A. 1 thể tích khí metan và 3 thể tích khí oxi. B. 2 thể tích khí metan và 1 thể tích khí oxi. C. 3 thể tích khí metan và 2 thể tích oxi. D. 1 thể tích khí metan và 2 thể tích khí oxi. Câu 11. Phản ứng đặc trưng của metan là phản ứng A. cộng. B. thế. C. trùng hợp. D. cháy. Câu 12. Để tinh chế khí metan có lẫn etilen và axetilen, ta dùng A. dung dịch nước brom dư. C. dung dịch NaOH dư. B. dung dịch AgNO3NH3 dư. D. dung dịch nước vôi trong dư. Câu 13. Chất hữu cơ nào sau đây, khi cháy tạo thành số mol khí CO2 nhỏ hơn số mol hơi nước ? A. CH4B. C2H4C. C2H2D. C6H6 Câu 14. Cho các chất sau: CH4, Cl2, H2, O2. Có mấy cặp chất có thể tác dụng với nhau từng đôi một ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 15. Khí axetilen không có tính chất hóa học nào sau đây ? A. Phản ứng cộng với dung dịch brom. C. Phản ứng cháy với oxi. B. Phản ứng cộng với hiđro.D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng. Câu 16. Thành phần chính của khí đồng hành là A. C2H2.B. CH4. C. C2H4. D. H2 Câu 17. Trong các loại than dưới đây, loại than trẻ nhất có hàm lượng cacbon thấp nhất là A. than gầy.B. than mỡ. C. than non. D. than bùn. Câu 18. Đốt hoàn toàn 24 gam than chứa 98% cacbon. Nhiệt lượng tỏa ra là (Biết rằng khi đốt 1 mol cacbon cháy tỏa ra 394 kj nhiệt lượng) A. 788 kj. B. 772,24 kj. C. 1576 kj. D. 896 kj. Câu 19. Đốt hoàn toàn 5 kg than thì cần vừa đủ 8,96 m3 oxi (ở đktc). Thành phần phần trăm khối lượng cacbon có trong than là A. 9,6%. B. 96%. C. 48%. D. 4,8%. Câu20. Thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 5 kg than có chứa 4% tạp chất không cháy là A. 8,96 m3.B. 4,48 m3. C. 9,33 m3. D. 6,72 m3. Câu 21. 0,1 mol hiđrocacbon X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol brom trong dung dịch. X là A. CH4.B. C2H6. C. C3H8. D. C2H4. Câu 22. Trong các chất sau, chất nào làm mất màu dung dịch Brôm ? 1. CH2 = CH – CH = CH2 3. CH3 – CH2 – CH3 2. CH2 = CH2 4. CH  C – CH3. A. 1,2,3. B. 2,3,4. C. 1,3,4. D. 1,2,4. Câu 23. Chọn định nghĩa đúng nhất về nhiên liệu: A. Nhiên liệu là những chất cháy được. B. Nhiên liệu là các vật hiện có sẵn trong tự nhiên như than, củi, dầu mỏ.... hoặc được điều chế nhân tạo như cồn đốt, khí than... C. Nhiên liệu là cung cấp năng lượng cho loài người. D. Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng. Câu 24. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CaC2 X  Y  P.V.C. . Vậy X, Y lần lượt là: A. C2H2; C2H3Cl C. C2H2; C2H¬4 B. C2H2; C2H2Cl2. D. CH4; C2H2. Câu 25. Dầu mỏ có đặc điểm : A. Dễ tan trong nước C. Không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước B. Có nhiệt độ sôi là 2200CD. Không tan trong nước và chìm dưới nước II. TỰ LUẬN: Câu 1 Viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa sau: a) Mêtan  Axetylen  Etylen  Đi brometan b) Canxi cacbua  Axetylen  Etylen  Rượu etylic Câu 2 Bằng PP hóa học hãy nhận biết các khí sau: a) CH4, C2H4, CO2 ; H2. c) Mêtan, Hidro , Axetylen, Lưu huỳnh đioxit. Câu 3 Hoàn thành các PTHH sau; Kèm điều kiện nếu có a) CH2 = CH2 + H2  b) CH ≡ CH + HCl  c) C2H6 + Cl2 d) C3H6 + O2 e) n CH2 = CH2 f) CH ≡ CH + Br2  g) CaC2 + H2O  Câu 4 Cho 5,6 lit hỗn hợp (ĐKTC) gồm CH4 và C2H4 qua 160 gam dung dịch Brôm 20 % (vừa đủ). Tính: a) Thành phần phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp? b) Khối lượng đibrômêtan tạo thành sau phản ứng? c) Nếu đốt cháy hoàn toàn thể tích hỗn hợp trên thu được bao nhiêu lít CO2 ở ĐKTC ? Câu 5 Dẫn 15.68 lít hỗn hợp (đktc) gồm CH4 và C2H2 qua bình đựng dd Brom 1M (có dư). Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 13 gam. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp? Câu 6 Đốt cháy hoàn toàn 6,72 ml hỗn hợp gồm Axetylen và êtylen cần dùng 17,92 ml khí oxi. a) Tính thành phần phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu? b) Thể tích khí CO2 sinh ra? (Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ – HÓA (21-22) I/ TRẮC NGHIỆM: Câu Dãy gồm muối tan nước A CaCO3, BaCO3, Mg(HCO3)2, K2CO3 C BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Na2CO3 B CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3 D Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO3 Câu Dãy gồm chất bị phân hủy nhiệt A Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3 C MgCO3, BaCO3, Ca(HCO3)2, NaHCO3 B K2CO3, KHCO3, MgCO3, Ca(HCO3)2 D NaHCO3, KHCO3, Na2CO3, K2CO3 Câu Thành phần xi măng A canxi silicat natri silicat C nhôm silicat kali silicat B nhôm silicat canxi silicat D canxi silicat canxi aluminat Câu Biết X có cấu tạo nguyên tử sau: điện tích hạt nhân 13+, có lớp electron, lớp ngồi có electron Vị trí X bảng tuần hoàn A chu kỳ 3, nhóm II C chu kỳ 3, nhóm III B chu kỳ 2, nhóm II D chu kỳ 2, nhóm III Câu Trong chu kỳ 2, X nguyên tố đứng đầu chu kỳ, Y nguyên tố đứng cuối chu kỳ trước khí Nguyên tố X Y có tính chất sau A X kim loại mạnh, Y phi kim yếu C X kim loại mạnh, Y phi kim mạnh B X kim loại yếu, Y phi kim mạnh D X kim loại yếu, Y phi kim yếu Câu Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử 11, chu kỳ 3, nhóm I bảng tuần hồn ngun tố hóa học Phát biểu sau ? A Điện tích hạt nhân 11+, lớp electron, lớp ngồi có electron, kim loại mạnh B Điện tích hạt nhân 11+, lớp electron, lớp ngồi có electron, kim loại mạnh C Điện tích hạt nhân 11+, lớp electron, lớp ngồi có electron, kim loại yếu D Điện tích hạt nhân 11+, lớp electron, lớp ngồi có electron, kim loại yếu Câu Công thức cấu tạo hợp chất cho biết A thành phần phân tử D trật tự liên kết nguyên tử phân tử B thành phần phân tử trật tự liên kết nguyên tử phân tử C thành phần phân tử tham gia liên kết với hợp chất khác Câu Dãy chất sau hợp chất hữu cơ: A CH4O; C2H5O2N; CO; CH3Br C C2H5Cl; NaNO3; C6H6; CH3COOH B C3H7OH; C2H6; K2CO3; CH4 D CH3NO2; C2H3O2Na; CH3CHO; C2H6O Câu Tính chất vật lí metan A chất lỏng, không màu, tan nhiều nước B chất khí, khơng màu, tan nhiều nước C chất khí, khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí, tan nước D chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ khơng khí, tan nước Câu 10 Khi đốt cháy khí metan khí oxi tỉ lệ thể tích khí metan khí oxi để hỗn hợp nổ ? A thể tích khí metan thể tích khí oxi B thể tích khí metan thể tích khí oxi C thể tích khí metan thể tích oxi D thể tích khí metan thể tích khí oxi Câu 11 Phản ứng đặc trưng metan phản ứng A cộng B C trùng hợp D cháy Câu 12 Để tinh chế khí metan có lẫn etilen axetilen, ta dùng A dung dịch nước brom dư C dung dịch NaOH dư B dung dịch AgNO3/NH3 dư D dung dịch nước vôi dư Câu 13 Chất hữu sau đây, cháy tạo thành số mol khí CO2 nhỏ số mol nước ? A CH4 B C2H4 C C2H2 D C6H6 Câu 14 Cho chất sau: CH4, Cl2, H2, O2 Có cặp chất tác dụng với đôi ? A B C D Câu 15 Khí axetilen khơng có tính chất hóa học sau ? A Phản ứng cộng với dung dịch brom C Phản ứng cháy với oxi B Phản ứng cộng với hiđro D Phản ứng với clo ánh sáng Câu 16 Thành phần khí đồng hành A C2H2 B CH4 C C2H4 D H2 Câu 17 Trong loại than đây, loại than trẻ có hàm lượng cacbon thấp A than gầy B than mỡ C than non D than bùn Câu 18 Đốt hoàn toàn 24 gam than chứa 98% cacbon Nhiệt lượng tỏa (Biết đốt mol cacbon cháy tỏa 394 kj nhiệt lượng) A 788 kj B 772,24 kj C 1576 kj D 896 kj Câu 19 Đốt hồn tồn kg than cần vừa đủ 8,96 m3 oxi (ở đktc) Thành phần phần trăm khối lượng cacbon có than A 9,6% B 96% C 48% D 4,8% Câu 20 Thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn kg than có chứa 4% tạp chất khơng cháy A 8,96 m3 B 4,48 m3 C 9,33 m3 D 6,72 m3 Câu 21 0,1 mol hiđrocacbon X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol brom dung dịch X A CH4 B C2H6 C C3H8 D C2H4 Câu 22 Trong chất sau, chất làm màu dung dịch Brôm ? CH2 = CH – CH = CH2 CH3 – CH2 – CH3 CH2 = CH2 CH  C – CH3 A 1,2,3 B 2,3,4 C 1,3,4 D 1,2,4 Câu 23 Chọn định nghĩa nhiên liệu: A Nhiên liệu chất cháy B Nhiên liệu vật có sẵn tự nhiên than, củi, dầu mỏ điều chế nhân tạo cồn đốt, khí than C Nhiên liệu cung cấp lượng cho loài người D Nhiên liệu chất cháy được, cháy toả nhiệt phát sáng Câu 24 Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CaC2  X  Y  P.V.C Vậy X, Y là: A C2H2; C2H3Cl C C2H2; C2H4 B C2H2; C2H2Cl2 D CH4; C2H2 Câu 25 Dầu mỏ có đặc điểm : A Dễ tan nước C Không tan nước lên mặt nước B Có nhiệt độ sôi 2200C D Không tan nước chìm nước II TỰ LUẬN: Câu 1/ Viết phương trình hóa học thực chuyển hóa sau: a) Mêtan  Axetylen  Etylen  Đi brometan b) Canxi cacbua  Axetylen  Etylen  Rượu etylic Câu 2/ Bằng PP hóa học nhận biết khí sau: a) CH4, C2H4, CO2 ; H2 c) Mêtan, Hidro , Axetylen, Lưu huỳnh đioxit Câu 3/ Hoàn thành PTHH sau; Kèm điều kiện có a) CH2 = CH2 + H2  b) CH ≡ CH + HCl  c) C2H6 + Cl2  d) C3H6 + O2  e) n CH2 = CH2  f) CH ≡ CH + Br2  g) CaC2 + H2O  Câu 4/ Cho 5,6 lit hỗn hợp (ĐKTC) gồm CH4 C2H4 qua 160 gam dung dịch Brôm 20 % (vừa đủ) Tính: a) Thành phần phần trăm thể tích khí hỗn hợp? b) Khối lượng đibrơmêtan tạo thành sau phản ứng? c) Nếu đốt cháy hoàn toàn thể tích hỗn hợp thu lít CO2 ĐKTC ? Câu 5/ Dẫn 15.68 lít hỗn hợp (đktc) gồm CH4 C2H2 qua bình đựng dd Brom 1M (có dư) Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 13 gam Tính thành phần phần trăm khối lượng khí hỗn hợp? Câu 6/ Đốt cháy hoàn toàn 6,72 ml hỗn hợp gồm Axetylen êtylen cần dùng 17,92 ml khí oxi a) Tính thành phần phần trăm thể tích khí hỗn hợp ban đầu? b) Thể tích khí CO2 sinh ra? (Các khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) ... được, cháy toả nhiệt phát sáng Câu 24 Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CaC2  X  Y  P.V.C Vậy X, Y là: A C2H2; C2H3Cl C C2H2; C2H4 B C2H2; C2H2Cl2 D CH4; C2H2 Câu 25 Dầu mỏ có đặc điểm : A Dễ tan nước... dịch X A CH4 B C2H6 C C3H8 D C2H4 Câu 22 Trong chất sau, chất làm màu dung dịch Brôm ? CH2 = CH – CH = CH2 CH3 – CH2 – CH3 CH2 = CH2 CH  C – CH3 A 1 ,2, 3 B 2, 3,4 C 1,3,4 D 1 ,2, 4 Câu 23 Chọn định... CH ≡ CH + HCl  c) C2H6 + Cl2  d) C3H6 + O2  e) n CH2 = CH2  f) CH ≡ CH + Br2  g) CaC2 + H2O  Câu 4/ Cho 5,6 lit hỗn hợp (ĐKTC) gồm CH4 C2H4 qua 160 gam dung dịch Brơm 20 % (vừa đủ) Tính:

Ngày đăng: 17/03/2022, 13:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w