Giáo trình Cơ kỹ thuật (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

133 10 0
Giáo trình Cơ kỹ thuật (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Cơ kỹ thuật nghề Cắt gọt kim loại với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các tiên đề, định luật cơ bản về tĩnh học, động học, động lực học; Xác định được các loại liên kết, vẽ được các phản lực liên kết; Sử dụng thành thạo các điều kiện cân bằng để tính được giá trị của các phản lực liên kết.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI VŨ ĐĂNG KHOA (Chủ biên) TRẦN THỊ THƢ – NGUYỄN VĂN CHÍN GIÁO TRÌNH CƠ KỸ THUẬT Nghề: Cắt gọt kim loại Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nhu cầu giáo trình dạy nghề để phục vụ cho trường đào tạo nghề phạm vi toàn quốc ngày tăng, giáo trình có tính khoa học, hệ thống phù hợp với điều kiện thực tế dạy nghề nước ta Tập thể giảng viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Hàn Quốc thành phố Hà Nội biên soạn giáo trình Cơ lý thuyết dựa nội dung phân bố chương trình khung tổng cục giáo dục nghề nghiệp Nhằm phục vụ nhu cầu dạy học trường Trung cấp, Cao đẳng tài liệu tham khảo cho kỹ thuật viên làm việc doanh nghiệp sản xuất nhiều lĩnh vực khác Nội dung giáo trình tập hợp chọn lọc từ tài liệu số giáo trình Cơ lý thuyết, Sức bền vật liệu, Nguyên lý máy Nội dung giáo trình ngắn gọn dễ hiểu, kiến thức lôgic khoa học, nhằm trang bị kiến thức học, sức bền vật liệu nguyên lý chuyển động số cấu thường gặp giúp cho người học liên hệ lý thuyết với thực hành Giáo trình biên soạn gồm phần: Phần I: Tĩnh học Phần II: Động lực Phần III: Động lực học Mặc dù có nhiều cố gắng q trình biên soạn, giáo trình chắn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Ban biên soạn giáo trình mong nhận góp ý người đọc để lần biên soạn sau hồn chỉnh Địa đóng góp khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nhóm biên soạn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC PHẦN I TĨNH HỌC Chƣơng Những khái niệm nguyên lý tĩnh 1.1 Những khái niệm 1.2 Các tiên đề tĩnh học 11 Chƣơng Hệ lực phẳng đông qui 19 2.1 Khảo sát hệ lực phẳng đồng qui hình học 19 2.2 Khảo sát hệ lực phẳng đồng qui giải tích 21 2.3 Định lý ba lực phẳng không song song cân 24 Chƣơng Hệ lực phẳng song song–Ngẫu lực–Mô men lực điểm 26 3.1 Hệ lực phẳng song song 26 3.2 Mô men lực điểm 29 3.3 Ngẫu lực 32 Chƣơng Hệ lực phẳng 35 4.1 Định nghĩa 35 4.2 Định lý dời lực song song 35 4.3 Thu gọn hệ lực phẳng tâm 36 4.4 Điều kiện cân hệ lực phẳng 37 Chƣơng Ma sát 41 5.1 Ma sát trượt 41 5.2 Ma sát lăn 45 Chƣơng Hệ lực không gian 50 6.1 Hệ lực không gian đồng qui 50 6.2 Hệ lực không gian 52 PHẦN II ĐỘNG HỌC 58 Chƣơng Động học điểm 58 1.1 Một số khái niệm 58 1.2 Khảo sát chuyển động điểm phương pháp véctơ 59 1.3 Khảo sát chuyển động điểm phương pháp tọa độ đề 60 Chƣơng Chuyển động vật rắn 66 2.1 Chuyển động tịnh tiến 66 2.2 Chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định 67 2.3 Chuyển động điểm thuộc vật có chuyển động quay quay quanh trục cố định 68 Chƣơng Chuyển động tổng hợp điểm 72 3.1 Khái niệm định nghĩa chuyển động chuyển động tổng hợp72 3.2 Định lý hợp vận tốc 73 Chƣơng Chuyển động song phẳng vật rắn 76 4.1 Định nghĩa phương pháp nghiên cứu vật chuyển động song phẳng 76 4.2 Khảo sát chuyển động song phẳng phương pháp tịnh tiến quay 77 4.3 Khảo sát chuyển động song phẳng phép quay quanh tâm vận tốc tức thời 79 PHẦN III ĐỘNG LỰC HỌC 84 Chƣơng Cơ sở động lực học chất điểm 84 1.1 Các định luật động lực học phương trình vi phân chuyển động chất điểm 84 1.2 Lực quán tính nguyên lý đalămbe 89 Chƣơng Cơ sở động lực học chất điểm 95 2.1 Hệ chất điểm, nội lực - ngoại lực 95 2.2 Động lực học vật rắn 96 Chƣơng Công công suất 108 3.1 Công lực 108 3.2 Công suất 111 3.3 Hiệu suất 112 Chƣơng Những định lý động lực học 114 4.1 Định lý biến thiên động lượng chất điểm 114 4.2 Định lý biến thiên động lượng hệ chất điểm 115 4.3 Định lý biến thiên động hệ chất điểm 117 TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Cơ kỹ thuật Mã số môn học: MH 09 Thời gian môn học: 60 (LT:45 giờ; BT:11 giờ; KT: 4giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠN HỌC - Vị trí: + Môn học lý thuyết môn học kỹ thuật sở Nội dung kiến thức hỗ trợ cho việc học tập môn kỹ thuật sở khác mơn chun mơn có liên quan + Môn học xếp vào học kỳ I năm thứ - Tính chất: + Cơ lý thuyết có tính chất lý luận tổng qt Trong chun mơn kỹ thuật vận dụng để giải nhiều tốn kỹ thuật + Cơ lý thuyết sử dụng công cụ toán chủ yếu Lý thuyết chương sử dụng theo phương pháp tiên đề nên chặt chẽ II MỤC TIÊU MÔN HỌC: - Kiến thức: + Trình bày tiên đề, định luật tĩnh học, động học, động lực học + Xác định loại liên kết, vẽ phản lực liên kết + Sử dụng thành thạo điều kiện cân để tính giá trị phản lực liên kết + Xác định yếu tố loại chuyển động + Giải thích định luật quan hệ lực chuyển động + Phân tích phương pháp giải toán động lực học - Kỹ năng: + Giải tốn động lực học + Tính tốn giá trị lực đặt vị trí - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập III NỘI DUNG MÔN HỌC: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT I II III IV Tên mô đun Tổng số Phần I : Tĩnh học Chƣơng 1: Những khái niệm nguyên lý tĩnh học Những khái niệm Các nguyên lý tĩnh học Liên kết phản lực liên kết Chƣơng 2: Hệ lực phẳng đồng quy 1.Khảo sát hệ lực phẳng đồng quy hình học Khảo sát hệ lực phẳng đồng quy giải tích Định lý ba lực phẳng không song song cân Chƣơng 3: Hệ lực phẳng song song-Ngẫu lực-Momen lực điểm Hệ lực phẳng song song Ngẫu lực Momen lực điểm Chƣơng 4: Hệ lực phẳng Định nghĩa Định lý dời lực song song Thu gọn hệ lực phẳng tâm Thời gian Thực hành/thực tập/thí Lý nghiệm/Bài thuyết tập/Thảo luận Kiểm tra* 2 0 1 V VI VII VIII IX X XI Điều kiện cân hệ lực phẳng Điều kiện cân hệ lực phẳng song song Chƣơng : Ma sát Ma sát trượt Ma sát lăn Chƣơng 6: Hệ lực không gian Hệ lực không gian đồng quy Hệ lực không gian Phần II Động lực Chƣơng 1: Động học điểm Một số khái niệm Khảo sát chuyển động điểm pp tự nhiên Khảo sát chuyển động điểm pp giải tích Chƣơng 2: Chuyển động vật rắn Chuyển động tịnh tiến Chuyển động vật quay quanh trục cố định Chuyển động điểm thuộc vật quay quanh trục cố định Chƣơng 3: Chuyển động tổng hợp điểm Khái niệm định nghĩa chuyển động chuyển động tổng hợp Định lý hợp vận tốc Chƣơng 4: Chuyển động song phẳng Khái niệm phương pháp nghiên cứu vật chuyển động song phẳng Khảo sát chuyển động song phẳng phương pháp tịnh 1 3 Thời gian: 1 tiến quay Khảo sát chuyển động song phẳng phép quay quanh tâm vận tốc tức thời XII Phần III: Động lực học Chƣơng 1: Cơ sở động lực học chất điểm Những định luật động lực học chất điểm Lực quán tính nguyên lý Đalămbe XIII Chƣơng 2: Cơ sở động lực học hệ chất điểm Hệ chất điểm, nội lực - ngoại lực Động lực học vật rắn XIV Chƣơng 3: Công công suất Công lực không đổi Công suất Hiệu suất XV Chƣơng 4: Những định lý động lực học Định lý biến thiên động lượng chất điểm Định lý biến thiên động lượng hệ chất điểm Định lý biến thiên động hệ chất điểm Cộng Nội dung chi tiết 4 1 3 0 3 0 60 45 11 PHẦN I TĨNH HỌC Chƣơng Những khái niệm nguyên lý tĩnh Những khái niệm giúp hiểu biết đặc trưng, mối liên hệ đại lượng tính tốn phần Mục tiêu - Trình bày được: Các khái niệm vật rắn tuyệt đối, lực, hệ lực, hợp lực, hai hệ lực tương đương, hệ lực cân nội dung tiên đề tĩnh học - Phân tích loại liên kết thường gặp - Vẽ phản lực liên kết mối liên kết thường gặp; - Rèn luyện cho người học tính cẩn thận, xác tư lơgic Nội dung 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Vật rắn tuyệt đối - Vật rắn tuyệt đối vật rắn chịu tác dụng lực vật không bị biến dạng - Biến dạng thay đổi hình dạng hình học kích thước - Trong tính tốn phần ta coi vật khảo sát vật rắn tuyệt đối 1.1.2 Vật rắn cân - Một vật trạng thái cân đứng yên chuyển động thẳng hệ quy chiếu quán tính - Hệ quy chiếu quán tính hệ gắn liền với trái đất, trái đất coi đứng yên ta khảo sát vật 1.1.3 Lực a Khái niệm lực * Định nghĩa - Là đại lượng đặc trưng cho tương tác học vật thể với vật thể khác mà kết tác động làm cho vật bị biến dạng thay đổi trạng thái vật (trạng thái chuyển động hình dáng hình học) * Các yếu tố đặc trưng lực + Điểm đặt: Là điểm mà tài vật nhận tác dụng học từ vật thể khác Định lý 2: Đạo hàm theo thời gian động hệ tổng công suất nội lực ngoại lực tác dụng lên hệ dT   Fke vk   Fk1.vk dt Định lý 3: Biến thiên động chất điểm chuyển dời cơng lực tác dụng lên chất điểm sinh chuyển dời r 1 2 m.v2  m.v1   F d r 2 r Định lý 4: Biến thiên động hệ chất điểm khoảng thời gian tổng công ngoại lực nội lực sinh chuyển dời ứng với khoảng thời gian T2  T1    Fke d rk    Fkl d rk Câu hỏi ôn tập Động lượng chất điểm, xung lượng lực, định lý biến thiên động lượng chất điểm? Động lượng hệ chất điểm, định lý, định lý biến thiên động lượng hệ chất điểm? Động hệ chất điểm, định lý, định lý biến thiên động hệ chất điểm? 118 TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHẦN I TĨNH HỌC Chƣơng Những khái niệm nguyên lý tĩnh học Trả lời câu hỏi Trình bày định nghĩa ký hiệu lực, hệ lực, hợp lực, hệ lực cân bằng, hai lực trực Phát biểu tiên đề tĩnh học: Trình bày khái niệm - Liên kết - Phản lực liên kết Xác định mối liên kết thường gặp phản lực liên kết mối liên kết: - Liên kết tựa, liên kết dây mềm, liên kết thanh, liên kết gối đỡ lề, liên kết ngàm phẳng, liên kết gối cầu Trả lời tập Bài : Phản lực liên kết: NA, NB (Hình1-23a) Bài 2: Phản lực liên kết: TAC, TBC (Hình1-24a) B NB B 60° A TAC C NA Q YA 60° C TBC A P 60° mA C B XA P P A Hình 1-23a Hình 1-25 Hình 1-24a Bài : Phản lực liên kết: YA, XA, mA(Hình1-25a) Bài : Phản lực liên kết: N, T (Hình126a) 119 N T  P Hình 2-26 Chƣơng Hệ lực phẳng đồng qui Trả lời câu hỏi Trình bày được: - Định nghĩa hệ lực phẳng đồng qui - Quy đa giác lực - Viết điều kiện cân hệ lực phẳng đồng qui Viết điều kiện cân hệ lực phẳng đồng qui phương pháp giải tích Trình bày định lý ba lực phẳng không song song Trả lời tập Bài 1: Phản lực AB, BC SAB SBC (Hình 2-10a) SAB = 1385,6 N SBC = 1600N Bài 2: Phản lực A dây BO NA vàT (Hình 2-11a) B S BC A SBA B A 60° NA P T O P C Hình 2-10a Hình 2-11a Chƣơng Hệ lực phẳng song song - Mô men - Ngẫu lựcCủa lực điểm Trả lời câu hỏi - Trình bày định nghĩa hệ lực phẳng song song - Viết điều kiện cân hệ lực phẳng song song - Trình bày định nghĩa ngẫu lực 120 - Cách biểu diễn ngẫu lực - Viết điều kiện cân hệ ngẫu lực phẳng - Trình bày định nghĩa mơmen lực điểm - Xác định yếu tố đặc trưng mơmen lực - Trình bày định lý Varinhông viết dạng tổng quát định lý F2 Trả lời tập Bài 1: B Hình 3-15a C A R = 20kN R BC = 0,8m F1 Hình 3-15a Bài 2: Hình 3-16a F = -3771,3 N.m +  m F = -1185,6 N.m + m A k D k YA A Q F 60° D B XA C P Hình 3-16a Bài 3: Hình 3-17a   +  m F = 778,5Nm + NA A  mA Fk = 4957 Nm D k NE D m XA E C P m Hình 3-17a Chƣơng Hệ lực phẳng Trả lời câu hỏi Trình bày định nghĩa hệ lực phẳng Phát biểu định lý dời lực song song - Viết dạng tổng quát định lý dời lực song song 3.Viết điều kiện cân hệ lực phẳng Trả lời tập Bài : (Hình 4-6a) 121 B 60° Q XA= -50 KN; YA= -55KN; YE= 185KN Bài 2: (Hình 4-7a) NB B NA= 800 KN; NB= T= 173,2 KN YA A Q YE F D m 30° B C XA H C E NA D P A Hình 4-6a P E  T Hình 4-7a Bài 3: (Hình 4-8a) XA= -150KN; YA= 600+150 KN= 859,8 KN mA=1839 KN.m Bài 4: (Hình 4-9a) XA= 500 N; YA= 900N T=1000 N D YA Q F D mA A 60° B XA C F YA C 30° B A XA E P P Hình 4-9a Hình 4-8a Chƣơng Ma sát Trả lời câu hỏi Trình bày được: - Định nghĩa ma sát trượt - Các định luật ma sát trượt - Viết điều kiện cân vật chịu ma sát trượt Trình bày được: - Định nghĩa ma sát lăn 122 T - Các định luật ma sát lăn - Viết điều kiện cân vật chịu ma sát lăn Trả lời tập Bài 1: (Hình 5-4a) Gọi D vị trí người leo đến thang bắt đầu trượt AD = 2,13 m NB B Q Bài 2: (Hình 5-5a) 30° N Q = 192,15N C Q NA A D P 300 Fms 300 P Hình 5-5a Fms Hình 5-4a Bài 3: (Hình 5-6a) α = 16,699 NB B Bài 4: (Hình 5-7a) α ≈ 600 C N P NA  Fms A α P Fms Hình 5-7a Hình 5-6a M Bài 5: (Hình 5-8a) Q Ml= 3785,3 N.cm Q = 772,8 N 30° O N P Ml A Fms 30° Hình 5-8a 123 Chƣơng Hệ lực khơng gian Trả lời câu hỏi Trình bày được: - Định nghĩa hệ lực không gian đồng quy - Cách xác định hình chiếu lực lên ba trục tọa độ Viết điều kiện cân hệ lực khơng gian đồng quy Trình bày định nghĩa hệ lực khơng gian - Trình bày mômen lực trục - Viết điều kiện cân hệ lực không gian Trả lời tập z Bài 1: (Hình -7a) YB B T = 1959,6 N; XA = 792,8 N XB YA = 857,7 N; ZA = 1092,8 N T C ZA XB = -100 N; YB = - 457,7 N A YA E y XA 120° x Hình -7a 124 D Q PHẦN II ĐỘNG LỰC Chƣơng Động học điểm Trả lời câu hỏi Viết phương trình chuyển động, biểu thức tính vận tốc gia tốc chất điểm dạng véctơ dạng tọa độ đề Viết phương trình chuyển động, biểu thức tính vận tốc, gia tốc chuyển động thường gặp chuyển động chất điểm Trả lời tập Bài 1: - Tại thời điểm ban đầu tức có t = (s ) - Theo phương pháp tọa độ đề ta có + Vận tốc chất điểm thời điểm ban đầu: v = 7,211m/s + Gia tốc chất điểm thời điểm ban đầu: a = 7,211 m/s2 Bài 2: + Vận tốc điểm: v  v02  g t + Gia tốc điểm: a = g = const Bài 3: + Phương trình chuyển động v  v1  a1t ; s  v1.t  a1.t 2 + Khoảng thời gian T tàu từ A đến B T  AB v1  v2 + Vận tốc tàu lúc t = 2T: v = 2v2 - v1 + Vận tốc tàu lúc t=2T a= a1 = v2  v1 T Bài 4: + Gia tốc chuyển động điểm thời điểm khảo sát: a = 150,04 m/s2 + Tính chất chuyển động điểm thời điểm khảo sát: Điểm chuyển động nhanh dần 125 Chƣơng Chuyển động vật rắn Trả lời câu hỏi 1.Nêu định nghĩa chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định 2.Viết biểu thức tính vận tốc góc, gia tốc góc vật rắn có chuyển động quay quanh trục cố định Viết biểu thức tính vận tốc, gia tốc điểm thuộc vật rắn có chuyển động quay quanh trục cố định Trả lời tập Bài : (Hình 2-7a) - Vận tốc điểm B: vB= m/s - Gia tốc điểm B: a= 8,54π m/s2 Bài : Hình 2-8a Gia tốc pháp điểm M aM = m/s2 Bài 3: Hình 2-9a Gia tốc điểm M cách trục quay khoảng R = 4m lúc t = 2s aM = 16,5 m/s2 ε ω ε vB O anM M O 60° B aB Hình 2-7a ε atM atM aM Hình 2-8a aM Hình 2-9a Chƣơng Chuyển động tổng hợp điểm Trả lời câu hỏi - Trình bày định nghĩa: 126 anM M O - Vận tốc tuyệt đối điểm - Vận tốc tương đối - Vận tốc theo - Phát biểu định lý hợp vận tốc điểm - Viết dạng tổng quát định lý định lý hợp vận tốc Trả lời tập Bài 1: (Hình 3-4a) Vận tốc cần k : ve= l  Bài 2: Hình 3-5a Vận tốc tuyệt đối điểm M lúc t = 2s VM= 74,6cm/s vA vr vM vr A ve ω O M ω ve k 30° O Hình 3-5a Hình 3-4a Chƣơng Chuyển động song phẳng vật rắn Trả lời câu hỏi - Trình bày định nghĩa chuyển động song phẳng vật rắn - Phân tích chuyển động hình phẳng nêu thông số động học chuyển động Phát biểu định lý quan hệ vận tốc hai điểm định lý quan hệ gia tốc hai điểm thuộc hình phẳng có chuyển động song phẳng Trình bày - Định nghĩa, định lý tâm vận tốc tức thời - Các quy tắc tìm tâm vận tốc tức thời 127 Trả lời tập Bài 1: Hình 4-13a a Vận tốc góc bánh B vA A ω2ε2 vB ω2= 0,5 rad/s ω2 quay ngược chiều kim đồng hồ ε P b.+ Gia tốc góc bánh ω O ε2=10 rad/s + Gia tốc điểm B Hình 4-13a aB = 3,58 m/s2 vD Bài 2: Hình 4-14a ω = rad/s, ε= 6rad/s2, vC ω E vC = vE= m/s vD= m/s, aB= 2m/s2, D C A vE B aC= 3,16 m/s2 Hình 4-14a 128 PHẦN III ĐỘNG LỰC HỌC Chƣơng Cơ sở động lực học chất điểm Trả lời câu hỏi Trình bày định nghĩa: - Chất điểm, chất điểm tự chất điểm không tự - Cơ hệ, hệ tự hệ khơng tự Trình bày định nghĩa lực động lực học Viết phương trình vi phân chuyển động chất điểm 4.- Trình bày định luật động lực học - Phân biệt hai tốn động lực học Trình bày lực quán tính nguyên lý Đalămbe Trả lời tập Bài 1: P1 = 2374N; P2 = 686,7N Bài 2: F = 59840N Bài 3: Chiều sâu giếng là: 175m Bài 4: vmax = 144m/s2 Chƣơng Cơ sở động lực học hệ chất điểm Trả lời câu hỏi Trình bày định nghĩa: Hệ chất điểm, nội lực, ngoại lực Trình bày đặc trưng hình học khối tâm hệ vật rắn: Khối tâm, mơmen qn tính vật rắn trục, viết công thức xác định chúng Tìm trọng tâm vật rắn đồng chất chúng có tâm, trục mặt phẳng đối xứng Viết cơng thức tính mơmen qn tính vật rắn đối trục biết mơmen qn tính vật trục song song với trục cho qua khối tâm 129 Viết công thức thu gọn hệ lực quán tính vật chuyển động tịnh tiến khối tâm C Viết công thức thu gọn hệ lực quán tính vật rắn quay quanh trục cố định phương trình xác định phản lực trục quay Trả lời tập Bài 1: Hình 2-23a XA= XB= 0, ZA= P YA=  b P.e a P.e , YB=  M e.  M e.  ab ab ab ab Bài 2: Hình 13-24a X Ađ  X Bđ  ; YAđ  YBđ  2 J yz  ; J yz  M  R  l  sin 2 ab  3 z' ZB z B B YB XB e O C P YB XB α OC y y' α y P x x ZA ZA XA A XA YA A YA Hình 2-24a Hình 2-23a Chƣơng Cơng cơng suất Trả lời câu hỏi Trình bày nội dung công lực không đổi: - Khái niệm công lực - Công lực đoạn đường thẳng - Công hợp lực hệ lực - Công trọng lực, cơng chuyển động quay Trình bày khái niệm công suất 130 - Viết cơng thức tính cơng suất - Viết biểu thức tính cơng suất chuyển động thẳng chuyển động quay Trình bày định nghĩa hiệu suất hiệu suất ghép nối tiếp Chƣơng Những định lý động lực học Trả lời câu hỏi Trình bày - Động lượng chất điểm - Xung lượng lực - Định lý biến thiên động lượng chất điểm Trình bày được: - Động lượng hệ chất điểm - Định lý biến thiên động lượng hệ chất điểm Trình bày - Động hệ điểm - Định lý biến thiên động hệ chất điểm 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nhóm nghiên cứu H K Jung, Thiết kế phận khí, NXB Korea Polytechnic, 2007 [2] S G Lee, Machine Production, Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc 2014 [3] Cho Sangchul, Metalworking based practice, Human Resources Development Service of Korea, 2009 [4] Lee Suyeon, Piping practice, Human Resources Development Service of Korea, 2002 132 ... đẳng nghề Việt Nam- Hàn Quốc thành phố Hà Nội biên soạn giáo trình Cơ lý thuyết dựa nội dung phân bố chương trình khung tổng cục giáo dục nghề nghiệp Nhằm phục vụ nhu cầu dạy học trường Trung. .. biên soạn giáo trình mong nhận góp ý người đọc để lần biên soạn sau hoàn chỉnh Địa đóng góp khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội Hà Nội, ngày... cho kỹ thuật viên làm việc doanh nghiệp sản xuất nhiều lĩnh vực khác Nội dung giáo trình tập hợp chọn lọc từ tài liệu số giáo trình Cơ lý thuyết, Sức bền vật liệu, Nguyên lý máy Nội dung giáo trình

Ngày đăng: 17/03/2022, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan