Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi

35 43 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất trang trại chăn ni NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN: …… - …… …… - …… … - …… … - …… …… - …… HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất trang trại chăn nuôi Giáo viên hướng dẫn:…………… MSV Họ tên Mức độ hoàn thành …… …… 100% …… ……… 100% ……… ………… 100% ……… ………… 100% ……… ………… 100% HÀ NỘI – 2021 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt GTSX GTSXNN Tên đầy đủ Gía trị sản xuất Giá trị sản xuất nông nghiệp GTTT Giá trị trồng trọt GTCN Giá trị chăn nuôi GTHĐDVNN Giá trị hoạt động dịch vụ nông nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Trang Bảng 1: Thống kê độ tuổi lao động……………………………………………….10 Bảng 2: Thống kê số lượng lao động…………………………………………… 11 Bảng 3: Thống kê vốn đầu tư…………………………………………………… 12 Bảng 4: Thóng kê trình độ lao động…………………………………………… 13 Bảng 5: Thống kê trình độ văn hóa…………………………………………….13 Bảng 6: Kết kiểm định Cronbach’s Alpha…………………………………… 15 Bảng 7: Kết phân tích EFA cho biến độc lập…………………………….16 Bảng 8: Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh…………………… 18 Bảng 9: Bảng phân tích tương quan Pearson…………………………………… 21 Bảng 10: Kết phân tích hồi quy đa biến phương pháp Stepwise……….21 Bảng 11: Kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh… 24 Hình 2: Kết kiểm thuyết…………………………………….24 định mơ hình lý MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1.1 Vai trò giá trị sản xuất trang trại chăn nuôi giới 1.1.2 Vai trò thực trạng trang trại chăn nuôi Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Quy trình phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Quy trình nghiên cứu 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Hạn chế nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1 Khái niệm giá trị sản xuất 2.1.2 Phương pháp đánh giá giá trị sản xuất PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Mô tả mẫu 3.1.1 Phương pháp thu thập liệu 3.1.2 Mô tả cấ trúc bẳng bảng thống kê mô tả 3.2 Kiểm định đánh giá thang đo 3.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho biến độc lập phụ thuộc 3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): 3.3 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 3.4 Kiểm định mơ hình giả thuyết 3.4.1 Phân tích tương quan Pearson 3.4.2 Phân tích hồi quy đa biến 3.4.3 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu PHẦN 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 4.1 Giải pháp 4.1.1 Giải pháp công nghê 4.1.2 Giải pháp nguồn lao động trình độ lao động 4.1.3 Mở rộng quy mô sản xuất theo chuối khép kín 4.1.4 Mở rộng quy mô sản xuất, chuồng trại 4.2 Kết luận PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1.1 Vai trò giá trị sản xuất trang trại chăn nuôi giới Chăn ni đóng vai trị quan trọng kinh kế nông thôn kinh tế nước phát triển Nó người cung cấp thu nhập việc làm cho người sản xuất người khác làm việc chuỗi giá trị, phức tạp Trang trại chăn nuôi tài sản quan trọng mạng lưới an toàn cho người nghèo, đặc biệt cho phụ nữ nhóm chăn ni gia súc, họ cung cấp nguồn dinh dưỡng quan trọng cho hàng tỷ hộ gia đình nơng thơn thành thị Những vai trị kinh tế xã hội vai trò khác ngày có tầm quan trọng lĩnh vực phát triển dân số, thu nhập tỷ lệ đô thị hóa ngày tăng Để mang lại lợi ích này, ngành sử dụng lượng đáng kể đất, nước, sinh khối nguồn tài nguyên khác thải lượng đáng kể khí nhà kính Ngành chăn ni ngành chiến lược có tiềm quan trọng cho phát triển ngành nông nghiệp Ngành chăn ni gia súc ngành đóng vai trò cung cấp nguồn thực phẩm cung cấp chất đạm cho phần lớn dân số giới Không nhà cung cấp lương thực, thực phẩm mà cịn có đóng góp lớn vào tiến canh tác nơng nghiệp giới Ngành chăn ni đóng góp phần nhu cầu ngành nông nghiệp thông qua việc cung cấp loại phân bón hữu thân thiện với môi trường Sự kết hợp ngành chăn nuôi ngành nông nghiệp hệ thống hỗ trợ lẫn Tích hợp trồng với vật ni hệ thống nông nghiệp đặc trưng mối quan hệ chặt chẽ thành phần trồng vật nuôi trang trại khu vực định Các sản phẩm thải khối sinh học từ ngành nơng nghiệp sử dụng làm nguồn thức ăn chăn nuôi làm nguyên liệu làm phân trộn Sự kết hợp ngành chăn nuôi với ngành nông nghiệp mang lại giá trị kinh tế to lớn cho phát triển ngành chăn nuôi nông nghiệp Ở Indonesia, khái niệm hội nhập ngành chăn nuôi ngành nông nghiệp chứng minh cải thiện mức sống tình trạng kinh tế cộng đồng Một số liệu thông kê Đối với kinh tế quốc dân: Giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi chiếm 1,4% tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product – GDP) giới (2005) Tốc độ tăng trưởng hàng năm ngành chăn nuôi giới (1995 – 2005) 2,2% Đối với nông nghiệp: Giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi chiếm 40% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp, nước công nghiệp phát triển, giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi chiếm 50 – 60% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp Sản phẩm ngành chăn ni đóng góp 17% giá trị xuất ngành nông nghiệp Ngành chăn nuôi cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt Đối với đời sống: Ngành chăn nuôi cung cấp loại sản phẩm động vật có giá trị dinh dưỡng cao cho lồi người Ngành chăn nuôi cung cấp 17% nhu cầu lượng cho loài người (477 Kcal/ người/ ngày) Ngành chăn ni cung cấp 33% nhu cầu protein cho lồi người (25 g/người/ ngày) Ngành chăn nuôi nguồn bổ sung chất dinh dưỡng cho 944 triệu người bị suy dinh dưỡng Đối với xã hội: Ngành chăn nuôi sử dụng lao động 1,3 tỷ người (ngành chăn ni truyền thống khơng địi hỏi chăn ni có trình độ kỹ thuật cao) Ngành chăn ni bảo đảm đời sống cho 987 triệu người nghèo (tức 30% người nghèo giới Tồn giới có tới khoảng 2735 triệu người nghèo, thu nhập USD/ ngày) Do nhu cầu sản phẩm chăn nuôi ngày tăng thay đổi vị, người ta dự đốn:  Sản lượng thịt tồn giới tăng từ 229 triệu (năm 1991/2001) lên 465 triệu (năm 2050)  Sản lượng sữa toàn giới tăng từ 58 triệu (năm 1991/2001) lên 1043 triệu (năm 2050) 1.1.2 Vai trò thực trạng trang trại chăn nuôi Việt Nam Vai trò Trong năm gần kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, doanh nghiệp coi đơn vị kinh tế tự chủ từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm Ba vấn đề là: Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Hiện doanh nghiệp quan tâm để đạt hiệu cao sở nguồn lực sẵn có Đó q trình mà doanh nghiệp cần nghiên cứu để đưa sản phẩm, hàng hoá phù hợp với nhu cầu thị trường, để thúc đẩy trình sản xuất xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng Chăn ni ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, nguồn cung cấp thực phẩm thiết yếu cho người dân, việc tiêu thụ thịt cá trứng thành phần bữa ăn người Việt có điều kiện (trong thịt heo thịt gà chiếm tỷ trọng cao) Ngành chăn ni chiếm 25% đóng góp ngành nơng nghiệp vào tổng thu nhập quốc nội Đây ngành giữ vai trò then chốt cấu ngành nông nghiệp, đồng thời nguồn sinh kế chủ yếu đa số hộ gia đình nơng thơn Là ngành kinh tế giúp cho nông dân tăng thu nhập, giải nhiều công ăn việc làm cho người lao động Chăn nuôi Việt Nam sinh kế gần 10 triệu người 50% quy mô nông hộ quy mô nhỏ Trang trại chăn ni, giá trị sản xuất bình qn phải đạt từ 2,0 tỷ đồng/năm trở lên đạt quy mô chăn nuôi trang trại theo quy định Điều 52 Luật Chăn nuôi văn hướng dẫn; trang trại lâm nghiệp, giá trị sản xuất bình quân đạt từ 1,0 tỷ đồng/năm trở lên tổng diện tích đất sản xuất từ 10,0 trở lên Ngoài việc thực tốt vai trò sản xuất nội địa, số ý kiến cho ngành chăn ni Việt Nam cịn đóng góp tích cực vào mục tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc Thực trạng ngành chăn nuôi Việt Nam Mặc dù giữ vị trí quan trọng ngành nông nghiệp, chăn nuôi lĩnh vực đánh giá dễ bị tổn thương sau Việt Nam tham gia hiệp định hệ Từ xưa đến nay, ngành chăn nuôi Việt Nam ln trì đặc điểm kết hợp chặt chẽ, có hệ thống chăn ni với trồng trọt Các lồi gia súc lớn trâu, bị ngồi để lấy thịt để tận dụng sức kéo việc cày ruộng, chở hàng Hay loài gia súc, gia cầm nhỏ lợn, gà, thủy cầm nuôi dễ dàng nhờ tận dụng nguồn thức ăn sẵn có cỏ, bèo, giun… Ngày nay, hình thức nâng cấp mơ hình VAC (Vườn – Ao – Chuồng), giúp người nông dân tạo nơng nghiệp khép kín, quay vịng Hình thức trang trại chăn nuôi chiếm tỉ lệ lớn có xu hướng tăng lên Các trại chăn ni thương mại lớn, áp dụng công nghệ tiên tiến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ngày trọng phát triển Nhiều mặt hàng Việt Nam xuất cạnh tranh thị trường lớn giới gà lông màu, trứng vịt, lợn mán, cá ba sa… Hàng loạt hội nghị, diễn đàn kinh tế gần đưa sách có lợi cho ngành chăn ni nói riêng ngành nơng nghiệp Việt Nam nói chung Bên cạnh mạnh tiềm trên, ngành chăn ni nước ta cịn nhiều hạn chế Thứ phải kể đến hệ thống sản xuất thiếu đồng bộ, chưa có liên kết từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Giá thành sản phẩm cịn mức cao, chưa có thương hiệu chưa có nhiều hoạt động quảng cáo Do đó, nhiều sản phẩm tốt chưa người tiêu dùng biết đến tin tưởng Theo chia sẻ bạn Lệ Thu – Sinh viên Trường Cao đẳng Y Dược Sài Gịn: “Mình xuất thân nhà nơng, thấy bố mẹ trồng cỏ ni bị vất vả, đến bán giá bấp bênh, lúc lên lúc xuống, nghĩ cực cho bà nông dân” Một nguyên nhân khiến giá thành cao thức ăn chăn nuôi, giống hay loại thuốc thú y cịn phải nhập nhiều Cùng với đó, quy mơ sản xuất cịn mức vừa nhỏ, áp dụng công nghệ đại vào để tăng suất, chất lượng Tiếp đó, trang trại, doanh nghiệp chăn nuôi chưa biết cách đưa mặt hàng tiềm xuất nước Ngược lại, mặt hàng nước lại dễ dàng tràn vào Việt Nam với chất lượng tốt mức giá rẻ Tuy khoa học kỹ thuật chăn ni phát triển trình độ quản lý nhà chăn nuôi gia súc, gia cầm hay người kinh doanh sản phẩm lạc hậu chưa đào tạo thông qua trường lớp Phần lớn sở sản xuất kinh doanh sản phẩm chăn ni có có quy mơ lớn cịn nên vào thời điểm xuất u cầu số lượng lớn ngành chăn ni lại chưa thể đáp ứng Nhiều sở chăn nuôi gia súc, gia cầm chưa đảm bảo môi trường cho vật nuôi gây nhiều dịch bệnh làm ảnh hưởng nghiêm trọng cho ngành Ngành chăn nuôi nước ta biết tận dụng hội biến thách thức trở thành hội để bước phát triển, hội nhập với giới Và hội tiếp cận với phương pháp tiên tiến, đại nuôi trồng sản xuất Cơ cấu ngành chăn nuôi ngày đổi hỗ trợ phủ nhằm nâng cao chất lượng nguồn thực phẩm với mức thu nhập ổn định cho chủ chăn nuôi So với thị trường xuất thực phẩm gia súc, gia cầm giới nước ta vị trí khó cạnh tranh với cường quốc khác Xét mặt chất lượng, sản phẩm nước ta cung cấp không thua họ nhiên giá nước ta đưa lại cao nước, khả cạnh tranh thị trường xuất nước ta thấp Có thể nói vấn đề hội nhập vừa hội vừa thách thức cho ngành chăn nuôi Bởi lẽ kịp thời tận dụng ưu mà hội nhập quốc tế mang lại tạo 11 Giavattu 0.600 0.856 12 Cungung 0.675 0.852 13 Donvicungung 0.446 0.863 14 Thihieukh 0.332 0.867 15 Doithucanhtranh 0.442 0.863 16 Giacanhtranh 0.443 0.863 17 luongkh 0.387 0.868 Bảng 6: Kết kiểm định Cronbach’s Alpha 3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): Phân tích tổng hợp 17 biến quan sát kết thu sau: Hệ số KMO = 0.788 phân tích nhân tố EFA lần thứ nhất, mức ý nghĩa Sig 0,000 kiểm định Bartlett’s test Kết EFA thu nhân tố Eigenvalue 1.051 Tuy nhiên, biến Ten1 quan sát có hệ số tải > 0.5 nằm nhân tố, chênh lệch hệ số tải nhân tố < 0.3 bị loại không đảm bảo giá trị phân biệt phân tích nhân tố khám phá số biến khác Tenbenh, Tenvacxin, Sudungvacxin, Giavattu không đủ điều kiện có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) nhỏ 0,5 nên không đạt yêu cầu Do đó biến bị loại tiến hành lần kiểm định EFA cho biến lại ta kết bảng sau: Nhân tố STT Biến quan sát 1 Dacdiem 0.805 15 Ten1 0.792 Thoidiemsx 0.785 Cungung 0.697 Dinhduong 0.528 luongkh 0.788 Doithucanhtranh 0.720 Nangsuat 0.775 Baoquanvacxin 0.682 10 Giacanhtranh 0.642 11 Donvicungung 0.797 12 Thihieukh 0.606 Eigenvalues 3.784 3.784 3.784 3.784 Phương sai trích (%) 31.532 31.532 31.532 31.532 Cummulative (%) 63.737 Sig 0.000 KMO 0.732 Bảng 7: Kết phân tích EFA cho biến độc lập Kết phân tích nhân tố lần thứ (lần cuối) cho thấy 12 biến quan sát nhóm nhân tố Các biến có trọng số tải nhân tố (Factor loading) lớn 0,5 nên biến quan sát quan trọng nhân tố, chúng có ý nghĩa thiết thực Hệ số 16 KMO = 0,732 > 0,5 nên phân tích EFA phù hợp với liệu Kiểm định Bartlett’s test có mức ý nghĩa 0,000 < 0,05, biến quan sát có tương quan với xét phạm vi tổng thể Giá trị Eigenvalue = 3.784 > đạt yêu cầu, 12 biến quan sát nhóm lại thành nhân tố lại Phương sai trích 63,737%, cho biết nhân tố giải thích 63,737% biến thiên liệu nghiên cứu nhân tố hình thành sau phân tích EFA lần cuối có giá trị Cronbach’s Alpha = 0.868 > 0,6 nên 12 biến đạt yêu cầu phân tích bước Do đó, mô hình nghiên cứu đề xuất cần hiệu chỉnh 3.3 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh Mơ hình nghiên cứu sử dụng nhân tố từ nhân tố mô hình đề xuất ban đầu thêm nhân tố Tuoi, Laodong, Von, Trinhdo, Vanhoa nữa: X1= MEAN (Dacdiem, Ten1, Thoidiemsx, Cungung, Dinhduong) X2 = MEAN (Luongkh, Doithucanhtranh) X3 = MEAN (Donvicungung, Thihieukh) X4 = MEAN (Nangsuat, Baoquanvacxin, Giacanhtranh 17 Hình 1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh trình bày bảng Bảng 8: Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh Giả thuyết Nội dung H1 X1 có tác động (+) đến Giá trị sản xuất H2 X2 có tác động (+) đến Giá trị sản xuất H3 X3 có tác động (+) đến Giá trị sản xuất H4 X4 có tác động (+) đến Giá trị sản xuất H5 Tuoi có tác động (+) đến Giá trị sản xuất H6 Lao dong có tác động (+) đến Giá trị sản xuất H7 Von có tác động (+) đến Giá trị sản xuất H8 Trinhdo có tác động (+) đến Giá trị sản xuất H9 Vanhoa có tác động (+) đến Giá trị sản xuất 3.4 Kiểm định mơ hình giả thuyết Sau qua giai đoạn phân tích nhân tố EFA, có nhân tố hình thành đưa vào để kiểm định mơ hình Cụ thể, nhân tố X1 có biến quan sát đủ độ tin cậy độ xác là: Dacdiem, Ten1, Thoidiemsx, Cungung, Dinhduong; Nhân tố X2 có biến quan sát đủ độ tin cậy độ xác là: Luongkh, Doithucanhtranh; Nhận tố X3 có các biến quan sát đủ độ tin cậy và độ chính xác là Donvicungung, Thihieukh; Nhân tố X4 có các biến quan sát đủ độ tin cậy và chính xác là: Nangsuat, Baoquanvacxin, Giacanhtranh; Nhân tố Tuoi, Nhân tố Laodong, Nhân tố Von, Nhân tố Trinhdo, Nhân tố Vanhoa Giá trị nhân tố để phân tích tương quan hồi quy trung bình biến 18 quan sát thành phần thuộc nhân tố đó Phân tích tương quan Pearson sử dụng để xem xét phù hợp đưa nhân tố vào mơ hình hồi quy Kết phân tích hồi quy sử dụng để kiểm định giả thuyết từ H1 đến H9 3.4.1 Phân tích tương quan Pearson Người ta sử dụng số thống kê có tên Hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ mối liên hệ tuyến tính hai biến định lượng Trong phân tích hồi quy biến nhân tố phải có mối tương quan với nhau, biến có tương quan chặt phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến phân tích hồi quy Trong phân tích tương quan Pearson, khơng có phân biệt biến độc lập biến phụ thuộc mà tất xem xét Để nhận dạng tượng đa cộng tuyến, sử dụng hệ số độ sai lệch cho phép (Tolerance) hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation Factor) Kết phân tích tương quan Pearson bảng 1.6 cho thấy, tất biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc mức ý nghĩa 1% với độ tin cậy 99% Biến phụ thuộc GTSX có tương quan mạnh với biến độc lập Von (hệ số Pearson= 0.672) biến tương quan yếu với biến độc lập Laodong (hệ số Pearson= 0.101) Sự tương quan chặt mong đợi mối quan hệ chặt, tuyến tính biến giải thích ảnh hưởng đến kết mô hình Do đó, biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy để giải thích ảnh hưởng đến kết mơ hình nghiên cứu Giữa số biến độc lập có tương quan mạnh với mức ý nghĩa 1% tương ứng với độ tin cậy 99% Do đó, phân tích hồi quy đa biến thận trọng với trường hợp đa cộng tuyến xảy mơ hình làm ảnh hưởng đến kết phân tích Kết phân tích cụ thể trình bày bảng Laodong Pearson Correlation GTSX X1 19 Von Trinhdo Vanhoa 101 672 060 168 -.022 -.200 000 -.024 X2 109 -.066 043 -.051 X3 059 -.141 067 063 X4 096 -.084 224 -.091 Tuoi 283 -.009 -.161 -.282 1.000 213 232 039 Von 213 1.000 191 163 Trinhdo 232 191 1.000 209 Vanhoa 039 163 209 1.000 GTSX 158 000 277 047 X1 414 023 498 404 X2 139 256 336 308 X3 279 080 255 267 X4 170 204 012 184 Tuoi 002 463 055 002 017 010 349 Von 017 028 053 Trinhdo 010 028 019 Vanhoa 349 053 019 GTSX 100 100 100 100 X1 100 100 100 100 X2 100 100 100 100 X3 100 100 100 100 Laodong Sig (1-tailed) Laodong N 20 X4 100 100 100 100 Tuoi 100 100 100 100 Laodong 100 100 100 100 Von 100 100 100 100 Trinhdo 100 100 100 100 Vanhoa 100 100 100 100 Bảng 9: Bảng phân tích tương quan Pearson 3.4.2 Phân tích hồi quy đa biến Phân tích hồi quy sử dụng để đánh giá ảnh hưởng biến độc lập: (1) X1; (2) X2; (3) X3; (4) X4; (5) Tuoi; (6) Laodong; (7) Von; (8) Trinhdo; (9) Vanhoa đến Gía trị sản xuất (GTSX) Giá trị yếu tố dùng để phân tích hồi quy trung bình biến quan sát kiểm định Cronbach’s Alpha EFA Bảng 10: Kết phân tích hồi quy đa biến phương pháp Stepwise Nhân tố Beta In t Sig Partial Thống kê công tuyến Correlation Độ chấp VIF nhận X1 072b 940 350 095 960 1.042 X2 -.130b -1.758 082 -.176 996 1.004 X3 056b 734 465 074 980 1.020 X4 003b 040 968 004 993 1.007 Tuoi 007b 096 924 010 1.000 1.000 Laodong -.044b -.576 566 -.058 954 1.048 Trinhdo -.071b -.936 352 -.095 963 1.038 21 Vanhoa 060b 790 432 080 973 1.027 Các bien X1, X2, X3, X4, Tuoi, Laodong, Trinhdo, Vanhoa bị loại có hệ số Sig>0.05 ta có bảng sau Hệ số chưa chuẩn hóa Mơ hình chuẩn Hằng số 0.353 0.479 Von 3.146 0.350 R 0.672 R Square 0.452 Adjusted R Square 0.466 F Thống kê cộng tuyến chuẩn hóa t Độ lệch B Durbin Wastson Hệ số Sig Beta 0.672 0.737 0.463 8.992 0.000 Độ chấp nhận 1.000 Hệ số phóng đại phương sai 1.000 1.453 Sig = 0,000 Phương GTSX = 3.146*Von trình hồi quy Kết bảng cho thấy, hệ số R có giá trị 0,672 cho thấy mối quan hệ biến mơ hình có mối tương quan chặt chẽ Báo cáo kết hồi quy mơ hình cho thấy giá trị R2 (R Square) 0.452 điều nói lên độ thích hợp mơ hình 45,2% hay nói cách khác 45,2% biến thiên biến giá trị sản xuất giải thích nhân tố Giá trị R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh xác phù hợp mơ hình so với với tổng thể, ta có giá trị R điều chỉnh 0,466 (hay 46,6%) với kiểm định F Change, Sig ≤ 0,05 có nghĩa tồn mơ hình hồi quy tuyến tính giá trị sản 22 xuất nhân tố ảnh hưởng Kiểm định F sử dụng phân tích phương sai phép kiểm định giả thuyết độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể để xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn tập hợp biến độc lập Nhìn vào bảng (ANOVA) ta thấy trị thống kê F tính từ giá trị R2 đầy đủ khác 0, có giá trị Sig = 0,000 (< 0,05) nhỏ cho thấy mơ hình sử dụng phù hợp với tập liệu biến đạt tiêu chuẩn chấp nhận (Tolerance > 0,0001) Ý nghĩa hệ số hồi quy Sau thực phép kiểm định hồi quy so với tổng thể ta thấy mơ hình khơng vi phạm giả thuyết kiểm định có ý nghĩa thống kê Có biến ảnh huởng đến Gía trị sản xuất (GTSX) đó biến: Von biến có mức ý nghĩa Sig < 0,05 nên chấp nhận phương trình hồi quy có tác động dương (hệ số Beta dương) đến Gía trị sản xuất (GTSX) Mối quan hệ biến phụ thuộc với biến độc lập thể phương trình sau: Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa: Gía trị sản xuất = 3.146*Von Phương trình hồi quy chuẩn hóa: Gía trị sản xuất = 0,672*Von Thảo luận kết hồi quy Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients) Hệ số β Von = 3.146 có dấu (+) nên mối quan hệ Von Gía trị sản xuất (GTSX) chiều Có nghĩa đánh giá Von tăng (giảm) điểm Gía trị sản xuất (GTSX) tăng (giảm) 3.146 điểm 3.4.3 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu Kết ước lượng cho thấy mối quan hệ X1, X2, X3, X4, Tuoi, Laodong, Trinhdo, Vanhoa mức thống kê Sig > 0.05 nên giả thuyết H1, H2, H3, H4 H5, H6, H8, H9 không ủng hộ với mẫu liệu khảo sát Như X1, X2, X3, X4, Tuoi, Laodong, Trinhdo, Vanhoa không yếu tố ảnh hưởng đến GTSX Có nhân tố tác động đến GTSX nhân tố Von Bảng 11: Kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh Giả thuyết Nội dung 23 Kết H1 X1 có tác động chiều đến Giá trị sản xuất Loại bỏ H2 X2 có tác động chiều đến Giá trị sản xuất Loại bỏ H3 X3 có tác động chiều đến Giá trị sản xuất Loại bỏ H4 X4 có tác động chiều đến Giá trị sản xuất Loại bỏ H5 Tuoi có tác động chiều đến Giá trị sản xuất Loại bỏ H6 Lao dong có tác động chiều đến Giá trị sản xuất Loại bỏ H7 Von có tác động chiều đến Giá trị sản xuất H8 Trinhdo có tác động chiều đến Giá trị sản xuất Loại bỏ H9 Vanhoa có tác động chiều đến Giá trị sản xuất Loại bỏ Hình Kết kiểm định mơ hình lý thuyết Ghi chú:  24 Chấp nhận Có ảnh hưởng kí hiệu PHẦN 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 4.1 Giải pháp 4.1.1 Giải pháp công nghê Việc ứng dụng công nghệ vào chăn nuôi giúp giảm bớt sức lao động, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Những mơ hình ngày cải tiến, nâng cấp độ xác, tốc độ làm việc tối ưu chi phí Những mơ hình ngày cải tiến, nâng cấp độ xác, tốc độ làm việc tối ưu chi phí Tiêu biểu Cơng ty CP Khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường (TP Cẩm Phả) ứng dụng công nghệ sản xuất chăn nuôi lợn: Hệ thống chuồng kín; đèn sưởi; máng ăn tự động; máy tiêm, máy bấm nanh; gắn chíp điện tử thẻ tai; hệ thống mái áp chống nóng tôn lạnh; hệ thống quạt làm mát, phun tắm tự động , góp phần nâng cao chất lượng giống, sản phẩm, đảm bảo vệ sinh môi trường Đây đơn vị nuôi giữ giống lợn gốc trung ương (150 con), năm cung cấp khoảng 4.260 nái bố, mẹ phục vụ thay thế, bổ sung đàn nái; đáp ứng cung ứng 60% nhu cầu giống thương phẩm phục vụ chăn nuôi địa bàn tỉnh Sản phẩm thịt lợn Công ty công nhận sản phẩm OCOP, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, bán cho siêu thị xuất bán quy mô lớn Công ty mở rộng với quy mô trang trại giống hạt nhân; khu chăn nuôi lợn công nghệ cao; khu chăn ni gia cầm, bị nhà máy sản xuất thức ăn, công suất 200-250 tấn/ngày Công ty CP Phát triển chăn nuôi nông, lâm, ngư Phúc Long (huyện Tiên Yên) ứng dụng công nghệ thụ tinh nhân tạo sản xuất giống gà Tiên Yên nâng cao suất, chất lượng giống; đảm bảo an tồn phịng, chống dịch bệnh, góp phần quan trọng trì phát triển đàn gà Tiên Yên, bước khắc phục nhược điểm sản xuất giống gà Tiên Yên theo phương pháp truyền thống Nhiều đơn vị chăn nuôi gia cầm áp dụng hệ thống dọn phân tự động; hệ thống quạt hút giảm nhiệt độ phận cảm ứng; công nghệ vi sinh hữu hiệu - EM để xử lý chất thải; công nghệ vaccine bệnh; máy tiêm máy phun đại 25 Sử dụng chế phẩm sinh học, máng ăn tự động, công nghệ xử lý chất thải (hầm biogas, đệm lót) đa số hộ chăn nuôi sử dụng (khoảng 15.000 hộ), góp phần làm giảm nhiễm mơi trường chăn nuôi, tăng khả kháng bệnh cho đàn vật ni 4.1.2 Giải pháp nguồn lao động trình độ lao động Theo phân tích thị trường lao động đến năm 2020, nước ta cần đến 3,2 triệu lao động ngành Nông – Lâm – Ngư qua đào tạo, tập trung chủ yếu lĩnh vực chăn nuôi cơng nghệ cao Hiện nay, bên cạnh “lị” có truyền thống đào tạo nhân lực Chăn nuôi Thú y Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Nơng Lâm Huế, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên….mỗi năm tuyển sinh hàng ngàn sinh viên, nhiều trường Đại học tham gia vào đào tạo hai ngành Theo PGS TS Nguyễn Xuân Bả, Trưởng khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Huế, giai đoạn trước mắt, vài ba năm tới, nhu cầu nhân lực cho ngành chăn nuôi Thú y Việt Nam lớn do: số doanh nghiệp tiếp tục mở rộng quy mơ, chí có doanh nghiệp dịch chuyển sang số nước lân cận (Lào) tuyển dụng nhân lực Việt nam; ngành chăn nuôi lợn chăn nuôi gia cầm tiếp cận với đỉnh số lượng, song chăn ni bị sữa, bị thịt có xu hướng phát triển mạnh, nhu cầu thịt bò, sữa bò tăng nhanh, chăn ni Việt Nam đáp ứng thấp, dẫn đến nhập nội lớn Việt Nam nước sau nên cách mạng công nghiệp 4.0 hội quý cho nông nghiệp nước nhà nắm bắt công nghệ diễn khắp giới Tuy nhiên, để nắm bắt hội này, chất lượng lao động yếu tố quan trọng để vừa áp dụng công nghệ vừa tự tạo cơng nghệ riêng Tuy nhiên, theo ơng Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Viện trưởng Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, trình độ thấp người lao động ảnh hưởng lớn đến việc tiếp cận khoa học công nghệ (KHCN) Đặc biệt, vùng miền kinh tế phát triển, cịn nhiều khó khăn rào cản lớn việc xây dựng quy mô 26 nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Bên cạnh đó, nguồn nhân lực nơng thơn có chất lượng khơng cao bị khu vực khác cạnh tranh mạnh mẽ Tình trạng thị hóa “hút” nguồn nhân lực trẻ, khỏe từ nông thôn thành thị, dẫn đến tình trạng lao động lại nơng thơn chủ yếu người độ tuổi lao động, khơng có sức khỏe học Điều làm sâu thêm lỗ hổng đội ngũ nhân lực khu vực nông thôn vốn yếu mặt chất lượng Vì thế, năm qua đặc biệt năm gần đây, Học viện Nông nghiệp Việt Nam không ngừng đổi chương trình, nội dung đào tạo Học viện tiếp tục phát triển chương trình đào tạo theo hướng nghiên cứu định hướng nghề nghiệp Đồng thời, tăng cường mở chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao, chương trình liên kết quốc tế; đưa sinh viên thực hành, thực tế nghề nghiệp cho sinh viên để nâng cao chất lượng đào tạo Học viện coi trọng mối quan hệ cho sinh viên; tăng cường phối hợp đào tạo, thực tập kỹ nghề nghiệp, tài trợ học bổng hỗ trợ nghiên cứu khoa học… Giải pháp huấn luyện kỹ thuật cho người nông dân, cần hỗ trợ thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn trang trại hộ chăn nuôi lợn trang trại quy mô nhỏ vừa đạt kết cao chuyên gia giỏi có kinh nghiệm thực tế về: kỹ thuật ghép phối giống sản xuất lợn thương phẩm qua gieo tinh nhân tạo, đạt suất tỷ lệ nạc cao; an tồn dịch bệnh; kỹ thuật ni dưỡng loại lợn; kỹ thuật chuồng trại; vệ sinh môi trường giết mổ sạch, giúp người nông dân vươn lên sản xuất trang trại theo giai đoạn 4.1.3 Mở rộng quy mơ sản xuất theo chuối khép kín MỞ RỘNG MƠ HÌNH LIÊN CHĂN NI THEO CHUỖI KHÉP KÍN Gắn với q trình chuyển đổi cấu vật nuôi, áp dụng khoa học công nghệ đại, nhiều trang trại tổ chức mơ hình sản xuất theo chuỗi liên kết theo chiều dọc chiều ngang gắn với thị trường ổn định, cung ứng vật tư đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu Trong đó, tiếp tục tạo mơi trường thu hút doanh nghiệp, tập đồn đầu tư chăn ni 27 quy mơ lớn, công nghệ cao, mở rộng chuỗi liên kết hỗ trợ người nông dân chăn nuôi đạt tiêu chuẩn chứng nhận an toàn, hiệu kinh tế ngày gia tăng Mặt khác, nhằm giảm tối đa chi phí sản xuất, ngành Nơng nghiệp khuyến khích phát triển cơng nghệ sinh học thay kháng sinh, hóa chất sử dụng q trình chăn ni Đồng thời, hình thành vùng nguyên liệu sản xuất thức ăn thô xanh kết hợp với tận dụng phụ phẩm nông nghiệp để chế biến, phối trộn thức ăn đảm bảo thành phần dinh dưỡng cho đàn gia súc chăn nuôi chỗ Đặc biệt, ngành Nông nghiệp Lâm Đồng xác định nhiệm vụ tăng cường kiểm soát chất lượng vật tư đầu vào phục vụ chăn nuôi chất lượng an toàn thực phẩm đầu ra, đặc biệt tăng cường cơng tác quản lý kiểm sốt chặt chẽ hệ thống giết mổ theo hướng giảm dần sở giết mổ nhỏ lẻ nằm khu dân cư để bảo vệ vệ sinh môi trường 4.1.4 Mở rộng quy mô sản xuất, chuồng trại Về đất đai, tiếp tục rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển sản xuất nơng nghiệp; hình thành vùng trang trại tập trung với quy mô phù hợp gắn với bảo vệ môi trường; đẩy nhanh việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại, hộ gia đình giao đất phát triển theo quy hoạch; triển khai cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại đốivới sở đạt tiêu chuẩn nhằm tạo điều kiện cho chủ trang trại yên tâm đầu tư vào sản xuất vay vốn để sản xuất; Khuyến khích hộ dân chuyển nhượng, đồn điền đổi tạo điều kiện cho tích tụ ruộng đất, chuyển đổi từ đất khác sang trang trại chuyên canh kết hợp Tiếp tục đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật thiết yếu: Đường giao thông, điện, nước, kênh mương bước chuyển trang trại nằm khu dân cư xa vào vùng quy hoạch kinh tế trang trại Tạo điều kiện cho chủ trang trại tiếp cận nhiều nguồn vốn tín dụng, vốn tín dụng ưu đãi với thủ tục vay đơn giản, hợp lý, có ưu tiên tín chấp cơng trình đầu tư trang trại Tăng cường đầu tư xây dựng mơ hình kinh tế trang trại để nhân diện rộng Giới 28 thiệu tiềm hội hợp tác với nhà đầu tư, lĩnh vực công nghệ, chế biến nông sản 4.2 Kết luận Như vậy, việc nghiên cứu nhân tố tác động đến giá trị sản xuất trang trại chăn nuôi cần thiết sở giúp trang trại đề xuất giải pháp góp phần nâng cao giá trị sản xuất cho trang trại Mặc dù nhóm đặt giả thuyết tác động tới giá trị sản xuất trang trại chăn ni sau kết nghiên cứu cịn giả thuyết có ảnh hưởng Tuy nhiên thực tế q trình chăn ni giả thuyết mà nhóm đề tác động tới giá trị sản xuất Vì nhóm đề đề xuất giải pháp nêu để cải thiện nâng cao hiệu suất chăn nuôi đề phòng rủi ro 29 ... định nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất trang trại chăn nuôi trang trại chăn nuôi Việt Nam Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến giá trị sản xuất trang trại chăn nuôi trang trại chăn nuôi Việt... (+) đến Giá trị sản xuất H3 X3 có tác động (+) đến Giá trị sản xuất H4 X4 có tác động (+) đến Giá trị sản xuất H5 Tuoi có tác động (+) đến Giá trị sản xuất H6 Lao dong có tác động (+) đến Giá trị. .. chiều đến Giá trị sản xuất Loại bỏ H6 Lao dong có tác động chiều đến Giá trị sản xuất Loại bỏ H7 Von có tác động chiều đến Giá trị sản xuất H8 Trinhdo có tác động chiều đến Giá trị sản xuất Loại

Ngày đăng: 17/03/2022, 07:24

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    • 1.1.1. Vai trò giá trị sản xuất tại các trang trại chăn nuôi ở thế giới

    • 1.1.2. Vai trò và thực trạng các trang trại chăn nuôi tại Việt Nam hiện nay

    • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.3. Quy trình và phương pháp nghiên cứu

      • 1.3.1. Quy trình nghiên cứu

      • 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.4. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.5 Hạn chế nghiên cứu

      • PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Cơ sở lý thuyết

        • 2.1. Khái niệm giá trị sản xuất

        • 2.1.2. Phương pháp đánh giá giá trị sản xuất

        • PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Mô tả mẫu

          • 3.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

          • 3.1.2. Mô tả cấu trúc bẳng bảng thống kê mô tả

          • Bảng 1: Thống kê độ tuổi lao động

          • Bảng 2: Thống kê số lượng lao động

          • Bảng 3: Thống kê vốn đầu tư

          • Bảng 4: Thống kê về trình độ lao động

          • Bảng 5: Thống kê về trình độ văn hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan