1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Đề tài "Mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân của ngân hàng ngoại thương nội chi nhánh _ Ba Đình" pptx

69 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 660,06 KB

Nội dung

 BÀI TIỂU LUẬN Đề tài : Mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế nhân của ngân hàng ngoại thương nội chi nhánh _ Ba Đình SVTH: Lª SÜ TuÊn - Líp: Ng©n hµng 44C1 LỜI MỞ ĐẦU Trong hầu hết sự phát triển về kinh tế của các quốc gia trên thế giới hiện nay và trong tương lai đều có sự tham gia của các khu vực kinh tế thuộc Nhà nước, nhân, và nước ngoài. và mỗi khu vực này này đều có những đóng góp nhất định đối với mỗi nền kinh tế cụ thể, tuy nhiên theo kinh nghiệm của các quốc gia phát triển trên thế giới thì khu vực kinh tế nhân là khu vựcđóng góp quan trong trong thúc đẩy qua trình phát triển của họ, mà khu vực kinh tế nhân thường là những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngay cả Mỹ một nước có nền kinh tế hàng đầu thế giới, có các công ty xuyên quốc gia khổng lồ, thì việc đóng góp cho nền kinh tế chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ của khu vực nhân. Đối với việt nam thì khu vực kinh tế nhân đã có những đóng góp to lớn những cho kinh tế nước nhà. Nhưng khu vực kinh tế này vẫn có những khó khăn trong đó khó khăn về vốn là vấn đề nan giải hiện nay. Hiện nay tôi đang thực tập tại VIETCOMBANK _Ba Đình, nên tôi chọn đề tài: "Mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế nhân của ngân hàng ngoại thương nội chi nhánh _ Ba Đình", với dung gồm: Chương I : Tổng quan về tín dụngkhu vực kinh tế nhân. Chương II : Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNT- CN Ba Đình đối với khu vực kinh tế nhân. Chương III : Một số ý kiến để mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế nhân. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNGKHU VỰC KINH TẾ NHÂN I.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm về tín dụng Tín dụng là danh từ để chỉ một số hành vi như bán chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu thương phiếu, kí thác, phát hành giấy bạ. Ngày nay khi nói tới tín dụng người ta nghĩ ngay tới ngân hàng, tín dụng là quan hệ vay mượn, gồm cả đi vay và cho vay.Tuy nhiên khi nói tới ngân hàng người ta chỉ nghĩ là ngân hàng cho vay. Theo luật các tổ choc tín dụng của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam điều 49 thì : tín dụng được thể hiện dưới các hình thức cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của ngân hàng nhà nước. 1.1.2.Tính chất pháp lý của các nghiệp vụ tín dụng. xét về tính chất phát lý thì tín dụng được chia làm 3 loại như: cho vay tiền, cho vay, cho vay dựa trên việc chuyển nhượng trái quyền và tín dụng qua chữa kí. Là nghiệp vụ tín dụng trong đó người cho vay cam kết hoàn trả một khoản tiền và người đi vay cam kết trả một khoản tiền lớn hơn khoản ban đầu. Khoản chênh lệch này gọi là lãi. lãi phụ thuộc vào thời gian và số lượng khoản vay. Cho vay dựa trên phương án sản xuất kinh doanh của người đi vay và khoản vay còn được bảo dảm bằng tài sản của người đi vay. Đây là loại hình tín dụng gặp rủi ro cao. Do khách hàng có thể sử dụng tiền đúng mục đích như khế ước vay. Ngân hàng có thể chuyển một lần hay nhiều lần. Loại cho vay này dựa trên ba nguyên tắc cơ bản sau: + Tiền vay phải được hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi: đây là nguyên tắc quan trọng nhất vì vốn của ngân hàng phần lớn là vốn huy động. Ngân hàng phải tri trả khi khách hàng đến rút tiền. Nếu khoản tín dụng không được hoàn trả đúng hạn điều này có thể làm cho ngân hàng rơi vào tình trạng rủi ro thanh khoản. để tránh điều nay ngân hàng phải quy định kỳ hạn nợ, khi đến hạn thì khác hàng phải trả nếu không thì ngân hàng có thể tự động trích số dư tài khoản tiền gửi của người đi vay hay phát mại tài sản đảm bảo. + Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích: vì khi cho khách hàng vay thì ngân hàng còn phải thẩm định phương án sản xuất từ đó mới có phương án giải ngân. Nếu trong quá trình nếu phát hiện có vấn đề trong việc sử dụng tiền thì ngân hàng có quyền thu hồi nợ trước thời hạn trong hợp đồng tín dụng, nếu thu không đủ khoản tiền đã cấp thì khoản tiền còn lại chưa thu được sẽ được chuyển thành nợ quá hạn. nguyên tắc này rất quan trọng, khi ngân hàng cung ứng tín dụng cho nền kinh tế phải hướng đến mục tiêu và yêu cầu của nền kinh tế trong những giai đoạn cụ thể. Còn khi cung ứng cho các đơn vị sản xuất kinh doanh thì phải đáp ứng các mụch đích trong sản xuất kinh doanh để thúc đẩy các đơn vị hoàn thành các mục tiêu của mình. + Vốn vay phải có tài sản đảm bảo: trong nền kinh tế thị trường các hoạt động nói chung và các hoạt động kinh tế nói riêng diễn ra vô cùng đa dạng và phức tạp, không có nhà quản trị ngân hàng nào có thể đự đoán chính xác những diễn biến có thễ xảy ra trên thị trường, do đó rủi ro là không thể tránh khỏi, để giảm thiểu rủi ro thì các ngân hàng càng tao ra được nhiều khoản thu càng tốt cho các khoản cho vay của mình và đảm bảo chình là nguồn thu thứ hai sau nguồn thu thứ nhất như: vốn lưu động, khấu hao, lợi nhuận, thu nhập … Đảm bảo tín dụng như là một phương tiện cho người chủ ngân hàng có thêm một nguồn thu khác để thu hồi nợ nếu mục đích cho vay bị phá sản, tài sản đảm bảo có thể tồn tại dưới hình thức sau: - Tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay của ngân hàng - Tài sản đảm bảo là tài sản của người đi vay - Tài sản đảm bảo là tín chấp hay bảo lãnh của người thứ ba Các loại đảm bảo tín dụng: *Đảm bảo đối vật: - Thế chấp tài sản: là việc bên vay vốn dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu của mình của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với bên cho vay, bên đi vay vẫn được quyền sử dụng tài sản thế chấp và chỉ phải giao giấy chủ quyển tài sản đó cho bên cho vay. - Cầm cố tài sản: là việc bên đi vay có nghĩa vụ phải giao tài sản là động sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên cho vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình. * Đảm bảo đối nhân: -Là sự cam kết của một người hay nhiều người về việc phải trả nợ cho ngân hàng nếu một khách hàng vay không trả được nợ cho ngân hàng, trong trường hợp này thì những người bảo lảnh phải có được uy tín hay phải có khả năng về tài chính đủ mạnh đảm bảo được sự tin tưởng của ngân hàng. 1.1.2.2. Cho vay dựa trên chuyển nhượng trái quyền. Cho vay dựa trên chuyển nhượng trái quyền là hình thức cho vay dựa trên cơ sở mua bán các cộng cụ tài chính như mua bán các hối phiếu lệnh phiếu … từ đó tạo ra nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu của ngân hàng, tức là mua nợ dựa trên khoảng thời gian còn lại của cho đến lúc đáo hạn của thương phiếu. Về mặt pháp lý ngân hàng không cho vay mà là mua một trái quyền, ngân hàng bỏ tiền ra ứng trước giá trị của một thương phiếu chưa đến hạn thanh toán đổi lại ngân hàng được nắm quyền sở hữu và có quyền truy đòi khi đến hạn thanh toán, thủ tục chiết khấu cũng khác thủ tục vay va không có hợp đồng tín dụng. + Chiết khấu thương phiếu: Là một nghiệp vụ tín dụng, vì nó, vì nó đem lại ngay cho khách hàng một số tiền bình thườngchỉ được chi trả khi nó đến hạn thanh toán trong thương phiếu. Nhưng về mặt pháp lỳ thì không phải là một khoản cho vay, vì ngân hàng không cho khách hàng vay số tiền mà khách hàng sẽ phải trả cho ngân hàng, mà ở đây ngân hàng ứng trước giá trị của một thương phiếu chưa đến hạn đổi lại ngân hàng nắm quyền sở hữu thương phiếu đó, vì vậy ngân hàng sẽ được đòi lại khoản ứng trước đây bằng cách truy đòi trái phiếu khi đến hạn. Như vậy chiết khấu là việc ngân hàng ứng trước cho giá trị một thương phiếu đổi lấy việc chuyển giao quyền sở hữu thương phiếu. + Mua uỷ nhiệm thu hay bao thanh toán hay còn gọi là cho vay uỷ nhiêm thu: Đây là trường hợp ngân hàng mua đứt các chứng quyền để đi đòi nợ, bao thanh toán có thể được xác định là một hợp đồng, mà trong đó các ngân hàng mua đứt các trái quyền của người bán đối với người mua là khách hàng của ngân hàng. 1.1.2.3. Tín dụng qua chữ ký. Tín dụng qua chữ ký có thể là kết quả của chữ ký của ngân hàng, trong hình thức này ngân hàng không phải bỏ tiền ra ngay mà ngân hàng cam kết sẽ trả một khoản nợ của khách hàng của mình khi mà khách hàng của mình không thực hiện đúng cam kết trả nợ như đã thoả thuận trước, do bảo lãnh bằng uy tín của mình nên bảo lãnh của ngân hàng còn gọi là bảo lãnh qua chữa ký. Về tính pháp lý thì loại tín dụng này dựa vào luật bảo lãnh cũng như các cam kết bảo lãnh và tái bảo lãnh, Bảo lãnh là đưa ra những cam kết dưới hình thức cấp chứng thư và hạch toán theo tài khoản ngoại bảng, các ngân hàng chỉ đưa vào tài khoản nội bẳng khi mà ngân hàng thực hiện chi trả cho khách hàng của mình ,bảo lãnh gồm: + Bảo lãnh ngân hàng : đây là hình thức rất quan trọng trong thực tế, nó giúp cho người mua hàng không phải kí quỹ và được trả chậm tiền hàng, và người bán tin tưởng giao hàng cho người mua. + Tín dụng chấp nhận : trong loại hình này ngân hàng chấp nhận một hối phiếu đòi tiền chính mình, và khách hàng của ngân hàng phải nộp số tiền cần thiết ngay trước khi hối phiếu đến hạn, lúc này chủ nợ có được sự đảm bảo thu được khoản nợ của mình do ngân hàng đứng ra chấp nhận chi trả. 1.1.3. Phân loại tín dụng trong các ngân hàng thương mại. 1.1.3.1. Phân loại tín dụng chung. + Tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn: sự khác nhau giữa tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung và dài hạn chính là thời gian giao vốn cho khách hàng sử dụng, tuỳ theo luật của từng quốc gia và trong từng thời kỳ mà thời gian ngắn hạn, trung và dài hạn được quy định khác nhau, ở Việt Nam hiện nay ngắn hạn là nhỏ hơn hoặc bằng 12 tháng, còn trung và dài hạn là lớn hơn 12 tháng. + Tín dụng cấp ra kèm theo hoặc không kèm theo cam kết của ngân hàng. - Tín dụng không kèm theo cam kết của ngân hàng: trong hình thức cấp này thường áp dụng cho ngắn hạn và ngăn hàng có thể chấm dứt hợp đồng cho vay bất cứ lúc nào. - Tín dụng phát sinh từ cam kết của ngân hàng: là hình thức mà ngân hàng cam kết một khoản tín dụng cụ thể hay một hạn mức tín dụngngân hàng không thể tự do chấm dứt cam kết của mình khi phía khách hàng không có những những vi phạm như đã thoả thuận. + Tín dụng có thể huy động và không thể huy động. - Tín dụng có thể huy động là những khoản tín dụngngân hàng có thể chuyển nhượng để thu hồi tiền trước kì hạn đã định. - Tín dụng không thể huy động: là tín dụng mà khi ngân hàng cấp ra là không thể chuyển nhượng để thu hồi vốn trước thời hạn định. 1.1.3.2.Tín dụng ngân quỹ. Tín dụng ngân quỹ là để thoả mãn nhu cầu vốn lưu động của các doanh nghiệp. + Tín dụng huy động trái quyền: đây là việc huy động các trái quyền đối với khách hàng trong nước và nước ngoài, khi đó khoản tín dụng này nhằm sử dụng ngay giá trị của các trái quyền sau khi trừ đi khoản tiền chiết khấu mà lẽ ra đến hạn mới được nhận. + Tín dụng ngân quỹ: nhằm đảm bảo sự cân đối ngân quỹ của doanh nghiệp ngân quỹ của doanh nghiệp, doanh nghiệp thường xuyên có nhu cầu này vì có sự chênh lệch về thời gian các khoản chi phí và thu nhập của doanh nghiệp. - Tạm ứng hay vượt chi tài khoản: hình thức này giúp cho doanh nghiệp đối phó với thiếu vốn lưu động rất ngắn, trong hạn mức và thời gian quy định thì nó đảm bảo cho tài khoản của doanh nghiệp dư nợ hay vượt chi, hình thức này không có sự đảm bảo nội tại nào mà chỉ căn cứ vào tình hình tài chính, mức độ và điều kiện hoạt động của tài sản. - Tín dụng ngân quỹ thuần tuý : khi khoản tín dụng có tính chất dài hơn thì ngân hàng có thể cho vay theo hình thức có thể là vượt chi tài khoản với thời gian dài hơn và kèm theo những điều kiện đảm bảo cho khoản vay đó hoặc có thể chiết khấu chứng từ có kỳ hạn cố định, các chứng từ này có thể gọi là các chứng từ tài chính. Về thời hạn thì có thể là tín dụng tuần hoàn để đáp ứng nhu cầu thường xuyên, hay thời vụ để đáp ứng nhu cầu có tính chất thời vụ của doanh nghiệp. 1.1.1.3. Tín dụng thuê mua. Hoạt động thuê mua bắt nguồn từ việc các doanh nghiệp sản xuất hoặc cung cấp các thiết bị, nhà cửa lớn, thời gian sử dụng lâu dài, mặt khác do người mua không đủ tiền hay họ chỉ cần sử dụng trong thời gian chưa hết thời gian khấu hao của thiết bị, do đó dã nảy sinh nhu cầu thu, để mở rộng tín dụng của mình các ngân hàng thương mại đã mua hoặc thuê các tài sản theo yêu cầu của khách hàng rồi cho họ thuê lại. Quá trình của nghiệp vụ cho thuê. (3) (4) (1) Ngân hàng (người cho thuê) (2) Nhà cung cấp Khách hàng (1) khách hàng làm đơn gửi ngân hàng nêu yêu cầu về tài sản cần thuê sau khi phân tích dự án và tình hình tài chính của khách hàng, ngân hàng kí hợp đồng với khách hàng. (2) Ngân hàng tìm kiếm nhà cung cấp để ký hợp đồng hay người thuê chỉ định nhà cung cấp. (3) Khác hàng có thể gặp nhà cung cấp để nêu yêu cầu về quy các, chất lượng tài sản thuê, nhận tài sản, nhà cung cấp có thể phải cam kết bảo hành cho người thuê. (4) Ngân hàng kiểm soát tình hình sử dụng tài sản thuê, thu tiền thuê hoặc thu hồi tài sản nếu thấy người thuê vi phạm. + Ngân hàng có thể mua tài sản để cho thuê hay mua tài sản của người đi thuê sau đó cho chính họ thuê lại hoặc thuê tài sản để cho thuê, trường hợp này được áp dụng khi mà thời gian trong hợp đồng thuê nhỏ hơn thời gian khấu hao của tài sản, hay Ngân hàng có thể mua trả góp để cho thuê trong trường hợp Ngân hàng thiếu vốn. + Đặc điểm của nghiệp vụ này là: Ngân hàng cho thuê thườngtài sản cố định do đó nó là tín dụng trung và dài hạn, thời hạn thuê có 2 phần đó là thời hạn cơ bản là thời hạn mà người đi thuê không được huỷ ngan hợp đồng do đó tiền mà ngân hàng thu được phải đủ cả gốc và lãi và thời hạn gia hạn thêm là người đi thuê có thể trả lại, mua lại, thuê tiếp…, trong nghiệp vụ thuê mua thì Ngân hang không cam kết bảo dưỡng tài sản, không chịu trách nhiệm đối với những thiệt hại với tài sản. [...]... và ngoài nước hoạt động trên địa bàn Ba Đình và các vùng lân cận Đối với hoạt đông tín dụng chi nhánh tập trung vào khách hàngkhu vực kinh tế nhân Chi nhánh chỉ tập trung vào việc phát triển khách hàng là các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhân và các khách hàng là thể nhân với các hình thức cho vay cầm cố, thế chấp tài sản là chứng từ có giá, các hoạt động tín dụng của chi nhánh đảm bảo... 45%, khu vực kinh tế nhân đã làm tăng thêm sư đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu và đã tìm kiếm được nhiều thị trường để phát triển, năm 2002 khu vực kinh tế nhân đóng góp 48% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, hiện nay thì khu vực kinh tế nhân đã vượt khu vực kinh tế nhà nước về xuất khẩu 1.2.3.4 Đóng góp vào ngân sách Đóng góp của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhân vào ngân. .. của khu vực kinh tế nhân 1.2.3.1 tạo công ăn việc làm Sự đóng góp lớn nhất của khu vực kinh tế nhân cho xã hội đó là giải quyết việc làm cho người lao động, khu vực kinh tế này hàng năm thu hút lao động mới và từ các doanh nghiệp nhà nước và kinh tế tập thể chuyển sang, năm 2000 số lượng lao động làm việc trong khu vực kinh tế nhân là 9,616733 triệu lao động, chi m 79,89% tổng lao động, trong... tách từ cục ngoại hối ngân hàng TW nay là ngân hàng nhà nước, hoạt động dưới dự bảo lãnh của ngân hàng nhà nước là ngân hàng duy nhất được phục vụ kinh tế đối ngoạihoạt động xuất nhập khẩu của cả nước Theo thời gian cùng với sự phát triển về mọi mặt của đất nước nói chung và của kinh tế nói riêng, ngân hàng ngoại thương việt nam đã có những chi n lược nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước... đó khu vực kinh tế nhân gồm cả doanh nghiệp có vốn nước ngoài là khoảng 53%, hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của khư vực kinh tế nhân cao hơn của khu vực Nhà nước, trong khi một đồng vốn của khu vực nhân tạo ra được 1,66 đồng doanh thu, thì một đồng vốn của các doanh nghiệp nhà nước chỉ tao ra được 0,71 đồng doanh thu Mặt khác vốn của khu vực kinh tế nhân còn là vốn đầu chủ yếu của địa phương... TCCB – DDT ngày 31/10/2001 của chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, ban phân cấp, uỷ quyền của chi nhánh cấp I đối với chi nhánh cấp II ngày 19/12/2001 của giám đốc chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Hà Nội, gồm có các phòng sau CN cấp II Ba Đình Ban Giám Đốc Phòng quan hệ khách hàng Phòng kế toán dịch vụ ngân hàng Phòng hành chính ngân quỹ Mỗi phòng đều do một trưởng phòng và... ng lai, và một trong những chi n lược ấy là mở rộng địa bàn hoạt động của ngân hàng trên khắp cả nước để đáp ứng các dịch vụ ngân hàng cho nhân dân Với phương châm đó ngân hàng ngoại thương chi nhánh cấp I hà nội được thành lập năm 1985 hoạt động trên một địa bàn là trung tâm tài chính của cả nước, và để đáp nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng ngày càng tăng, do sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế. .. nhiệm vụ của các phòng ban + Phòng quan hệ khách hàng - Tham gia giúp ban giám đốc để thực hiện các chính sách, chủ trương của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam về tiền tệ, tín dụng, thanh toán xuất nhập khẩu, ngân hàng - Nghiêm cứu, phân tích kinh tế địa phương, giúp ban giám đốc xây dựng chương trình KH- KT-XH của thành phố, chi nhánh Ngân hàng ngoại thươngNộiNgân hàng ngoại thương Việt Nam - Dự... và người sử dụng lao động, xét về quanh hệ lao động thì trong khu vực kinh tế nhân mang tính chất thực tế hơn, vì các quan hệ lao động đều phải tuân thủ theo luật lao động mà luật lao động lại do Nhà nước quy định 1.2.3.2 Đóng góp vào GDP và thúc đẩy phát triển kinh tế Sự phát triển ngày càng lớn mạnh của khu vực kinh tế nhân từ khi thực hiện luật doanh nghiệp, kinh tế nhân đã phát triển mạnh... hàng là thể nhân trên địa bàn quận và các vùng lân cận trên cơ sở an toàn, bền vững, góp phần vào sự phát triển hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động kinh doanh nói riêng 2.2 KHU VỰC KINH TẾ NHÂNNỘI Cùng với sự phát triển của kinh tế nhân nói chung Khu vực kinh tế nhânnội cũng có sự phát triển rất nhanh chóng và mạnh mẽ cả về số lượng lẫn chất lượng, nhất là từ khi có luật doanh . BÀI TIỂU LUẬN Đề tài : Mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân của ngân hàng ngoại thương nội chi nhánh _ Ba Đình . trạng hoạt động tín dụng của NHNT- CN Ba Đình đối với khu vực kinh tế tư nhân. Chương III : Một số ý kiến để mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh

Ngày đăng: 26/01/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w