1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa lý tự nhiên việt nam

353 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 353
Dung lượng 15,84 MB

Nội dung

Trang 2

GS.TS VŨ TỰ LẬP

DIA LE TU NHIEN

VIET NAM

TAI BAN LAN THU BA

Trang 4

MỤC LỤC

Trung

Lời nói đầu 5

Chuong I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1, Việt Nam nằm ở vị trí tiếp xúc giữa nhiều hệ thống

tự nhiên 9

2 Việt Nam là nước có tính biến lớn nhất trong các

nước Đỏng Nam Á lục địa 13

3 Việt Nam là một nước nhiều đổi núi 16

4 Việt Nam là một nước nội chí tuyến gió mùa ẩm 17 5 Việt Nam là một nước có sự phân hóa không gian

mạnh, khiến cho cảnh quan tự nhiên rất phong phú,

da dang 21

6 Tự nhiên Việt Nam đã chịu tác động sâu sắc của

hoạt động kinh tế-xã hội 32

Chương II: LỊCH SỬ PHÁT TRIỀN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM 35

L Giai đoạn Tiền Cambri 37

1L Giai đoạn Cổ kiến tạo 40

IH Giai đoạn Tân kiến tạo — + ` 45

IV Tiến trình sinh khoáng và các khoáng sản ở

Việt Nam 52

Chương Hi: DIA HINH VIET NAM

I Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam 58

II Các kiểu địa hình 65

TII Các khu vực địa hình 73

Chương IV: KHÍ HẬU VIỆT NAM

I Dac điểm chung của khí hậu Việt Nam 100

II Các yếu tố khí hậu 126

HEL Cac kiểu khí hậu 147

Trang 5

Chương V: I il 1H Chương VỊ: 1 1H Chương VII: 1 II Chương VIL: I IL Ill Iv Chuong IX: I Ik Ill Iv

THUY VAN VIET NAM

Đặc điểm chung của thủy văn Việt Nam

Các hệ thống sông Hồ và nước ngầm

THO NHUGNG VIET NAM

Đặc điểm chung của thổ nhưỡng Việt Nam

Các nhóm và loại đất chính

SINH VẬT VIỆT NAM

Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam

Các hệ địa-sinh thái chính BIEN DONG VIET NAM

Đặc điểm chung của biển Đông Việt Nam

Đặc điểm địa chất-địa Hình và khống sản biển Đơng Đặc điểm khí tượng-hải văn biển Đông

Đặc điểm sinh vật biển Đông

BẢO VỆ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN VIỆT NAM

Cơ sở khoa học của việc oảủ vệ và cải tạo tự nhiên

Hiện trạng môi trường tự nhiên Việt Nam

Trang 6

LOI NOI DAU

Đây là lần xuất bản thứ 8 về Địa lý tự nhiên Việt Nam mà tôi biên soạn

hoặc tham gia biên soạn, không kể những phần Địa lý tự nhiên Việt Nam mà tôi viết in lỗng vào trong các công trình địa lý khác Vì thế lần này vừa dé viết vừa khó viết, mà khó viết là chính, vì phải viết làm sao để cho cuốn Địc lý tự nhiên Việt Nam mà tôi biên soạn lần này phải nàng cao được chất lượng và trở thành một giáo trình cốt lõi của Trường Đại học Sư phạm Hà

Nội, có kế thừa các tính hoa của những lần xuất bản trước đồng thời bổ

sung những đóng góp mới và cập nhật tư liệu zl

Tôi din đo mãi mới quyết tâm viết, sau khi có sự động viên của đồng

chí Hiệu trưởng Định Quang Báo và Trung tâm Sách của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cho phép tôi viết khơng phải hồn tồn bám sát các học trình

giảng dạy và có thể tùy theo thế mạnh của mình mà phát triển những gì tâm

đắc nhất Như thế vừa có thuận lợi cho tác giả, mà vừa có thuận lợi cho cả người dựa vào sách để giảng dạy hoặc tham khảo, cũng như cho sinh viên Vì chỉ là cốt lõi, là chỗ dựa, cho nên người giảng dạy không bất buộc phải giảng dạy theo đúng như nội dung và bố cục của sách, mà hoàn toàn tu do biên soạn giáo án, giáo trình riêng, phù hợp với tình hình giảng đạy cụ thể, còn sinh viên thì có một tài liệu tharh Khảo sâu về một số vấn để Đối với

các chuyên gia về các ngành khoa học, mà cần có sự hiểu biết về địa lý tự

nhiên Việt Nam, thì cuốn sách xuất bản lẳn này là một nguồn tư liệu phong phú và đáng tin cậy

Quan điểm chủ đạo của tôi là đứng vững trên quan điểm và phương

pháp của bộ môn địa lý tự nhiên tổng hợp, còn gọi là cảnh quan học, lấy các thể tổng hợp địa lý tự nhiên lớn nhỏ, còn gọi là các hệ địa-sinh thái, làm đối

tượng nghiên cứu và giảng dạy, sau để vận dụng vào việc phát triển kinh tế

bền vững, không hủy hoại và làm ô nhiễm môi trường tự nhiên, còn gọi là kinh tế-sinh thái

Do dé, trong tam là phát hiện các quan hệ cấu trúc giữa các hợp phần của hệ địa-sinh thái đang xét, mà ở đây là toàn bộ đất nước Việt Nam, qua

Trang 7

của các hợp phần Phải chú ý đến cá hai cấu trúc thắng đứng và cấu trúc ngàng cho nên tuy chưa đi sâu vào các vùng tự nhiên trong nước, nhưng vẫn bám sát cúc sự phân hóa không gian thể hiện rất rõ rệt ở Việt Nam, như sự phan hóa theo bắc-nam, sự phân hóa theo kiến tạo-dịa hình và sự phân hóa theo độ cao Cá hai quan hệ cấu trúc của hệ địa-sinh thái đều chỉ phối sự điễn biến của các hợp phần trình bày chỉ tiết trong từng chương,

Về nội đụng cuốn sách, tôi giữ vững các thành tựu nghiên cứu mà thực tế đã chứng minh là đúng và được tham kháo hoặc trích dẫn nguyên văn trong nhiều công trình khoa học và thực tiễn khác, ngoài ra có bổ sung những phần còn yếu hay thiếu trong các lần xuất bản trước, như học thuyết kiến tạo mảng vận dụng vào Việt Nam, các yếu tố khí hậu, nước ngầm và

nước khoáne, các hệ địa-sinh thái hoàn chỉnh bao gồm cả thực vật lẫn động vật, biển Đông Việt Nam, vấn đẻ bảo vệ và cải tạo tự nhiên Việt Nam qua

các nền kinh tế-sinh thái từ lâm nghiệp đến nông nghiệp, công nghiệp, đô

thị và biển Sự bố sung và cập nhật được dựa vào một nguồn tư liệu cực kỳ

phong phú, đo tất cả các ngành đã công phu sưu tầm và tổng hợp công bố trong những năm 90 này

Về thuật ngữ, tôi cũng chú ý sao cho chuẩn xác, theo đúng nội dung khoa học của từ, vì khoa học của ta là du nhập từ các nước phát triển, cho nên các thuật ngữ thường là dịch từ nhiều thứ tiếng, từ nhiều tác gia, vi thé nhiều khi chưa thống nhất, làm lúng túng cho người tham khảo, nhất là

người ngoài ngành muốn hiểu biết rộng Tôi đưa ra hai thuật ngữ cơ bán để

làm ví dụ

Thứ nhất là thuật ngữ hệ địa-sinh thái Phải thừa nhận rằng tự nhiên là một thể thống nhất với hai cấu trúc là cấu trúc thẳng đứng (gồm các thành phần cấu tạo như địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật)

và cấu trúc ngang (gồm các bộ phận cấu tạo nhỏ hơn, thí dụ núi và đồng

bằng trong cùng một khu vực, hoặc thêm lực địa và vùng biển sâu trong cùng một biển)

Cho nên hợp lý hơn cả là đùng thuật ngữ "hệ tự nhiên” (systéme

naturel), Những hệ tự nhiên rất phức tạp, bao gồm cả giới vô cơ và giới hữu

co, nén phai do nhiêu ngành chuyên sâu nghiên cứu Khi cạt đến một tắm sâu và rộng nào đó, mọi ngành đếu thừa nhận sự tồn t; của hệ tự nhiên thống nhất, trong đó các thành phần có quan hệ mật thiết, dẻng thời tồn tại

Trang 8

nhiều cấp lớn nhỏ, cấp lớn nhất được công nhận là Trái đất (chưa nói đến cấp vũ trụ), còn các cấp sau thì chưa có sự thống nhất chung,

Xuất phát từ ngành nào thì thuật ngữ dùng để chỉ hệ tự nhiên mang đấu ấn của ngành đó Thí dụ, ngành địa lý không nghiên cứu các tầng sâu của trái đất, mà chỉ nghiên cứu lớp vỏ mỏng ở trên, tại đó nham thạch với địa hình, đất, không khí, nước, sinh vật cùng tham gia hình thành và gọi là "vỏ địa lý", hay "quyển địa lý” (géosphère), còn các bộ phận phân hóa từ đó ra là các "thể tổng hợp địa lý” (géocomplexe) hay "hệ địa lý” (géosystème) Sự đóng góp của ngành địa lý chủ yếu là các sự hiểu biết về các thành phần vô cơ, các chu trình địa-hóa, địa-vật lý, thí dụ chu trình nước, hoàn lưu khí quyển, sự đi chuyển của các nguyên tố hóa học Còn ngành sinh vật, thi song song với việc phân loại các loài, đã nghiên cứu quan hệ giữa cúc lồi với mơi trường gọi là sinh thái học (sinh thái thực vật, sinh thái dong vat) và cuối cùng cũng thừa nhận các loài có quan hệ với nhau và với môi trường

tự nhiên và đưa khái niệm sinh quyén (biosphére), còn các thể tống hợp lãnh thổ phân hóa ra từ sinh quyển thì gọi là các hé sinh thai (écosystémc) Sự đóng góp của ngành sinh vật là sự hiểu biết sâu về các thành phần hữu cơ, thí dụ như lưới thức ăn, chu trình năng lượng từ mặt trời đến thực vật tự dưỡng rồi động vật dị đưỡng, qua đó đã đóng góp rất lớn cho nông nghiệp

và lâm nghiệp \

Nhưng do các hệ tự nhiên, là sự thống nhất phức tạp giữa môi trường vô cơ và giới hữu cơ, mà riêng một ngành nào cũng không thể hiểu kỹ Vì vậy, để ghi nhận sự đóng góp liên ngành của hai khoa học địa lý và sinh vật, mà trong các hội nghị quốc tế người ta đã thừa nhận địa Lý quyển và sinh quyển chỉ tà một, đó là một quyển tự nhiên đặc biệt, hình thành trên bể mặt trái đất và gọi là "địa-sinh quyển” (géo-biosphère), còn các thể tổng hợp phân hóa ra từ đó thì gọi là "hệ địa-sinh thái” (géo-écosystème) Cho nên tôi dùng thuật ngữ "hệ địa-sinh thái” trong cuốn sách này

Trang 9

phát âm như nhau Khu vực nội chí tuyến đi từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam qua đường xích đạo, do đó khí hậu nội chí tuyến bao gồm cả khí hậu chí tuyến (climat tropical), khí hậu á xích đạo (climat sub-équatorial) va khí hậu xích đạo (climat équatorial) Néu dich "climat tropical” là khí hậu nhiệt đới thì không sắt với gốc của từ, mà phải dịch là khí hậu chí tuyến Khí hậu nhiệt đới nếu dịch từ "climat chaud” nghĩa là khí hậu nóng thì được Do khí hậu nội chí tuyến "climat intertropical” thường là khí hậu nóng, cho nên nhiều người dịch là nhiệt đới Nhưng dịch như thế có hai điều bất lợi Một là, thuật ngữ nhiệt đới không phân biệt rõ hai loại khí hậu chí tuyến (thường là khô hạn) và xích đạo (thường là ẩm ướt); hai là, tại khu vực gió mùa, khí hậu nội chí tuyến có một thời kỳ và một bộ phận lạnh, nhất là khi lên núi, vì

thế dùng thuật ngữ khí hậu nhiệt đới không uyển chuyển bằng dùng thuật

ngữ khí hậu nội chí tuyến

Ngoài ra, còn nhiều thuật ngữ dùng để gọi các đơn vị hoặc tính chất của các thành phần khác cũng chưa có sự thống nhất chung Có lẽ nên tổ

chức một chuyên đề về vấn đề thống nhất thuật ngữ trong toàn ngành địa lý Cuối cùng tôi xin bầy tô lòng biết ơn chân thành đối với nhiều người

đã động viên, cung cấp tư liệu và giúp đỡ tơi hồn thành cơng việc khó khăn nặng nhọc này Đó là các nhà khoa học trong hai ngành địa lý và sinh vật:

Lê Đức An, Nguyễn Trần Cầu, Nguyễn Kim Chương, Lê Trần Chấn, Đặng

Huy Huynh, V6 Quy, Mui Đình Yên đã giúp đỡ tôi nhiều tư liệu quý, Lê Thanh Bình, Địah Thị Hoàng Uyên đã vẽ cho tất cả các bản đồ và các hình

của cuốn sách trên máy vi tính, bằng phần mềm MapInfo va cdc can bo

giảng dạy của Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trung tâm

sách của trường, đặc biệt là đồng chí Hiệu trưởng

Trang 10

Chương ï

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM

Nước Việt Nam nằm ở vị trí trung tâm khu vực Đông Nam Á với các tọa độ trên đất Hên 23°22' Bắc trên sơn nguyên Đồng Văn (xã Lũng Cú Hà Giang) và 8°30' Bắc tại mũi Cà Mau, 102°10' Đóng trên núi Pulasan (xã Apachai, Lat Chau) va 109°24' Dong tai bin đảo Hòn Gốm, tỉnh Khánh Hòa Tọa độ phần trên biển chưa có thể xác dịnh thật chính xác, vì chưa có những văn bản ký kết chính thức giữa các nước ven biển Đông, nhưng quần đảo Trường Sa của ta thì ra quá L1ó° kinh Đông và xuống đến gần 7° vỹ Bắc Như vậy phần đất liên kéo dài đến 15° vỹ tuyến và tương đối hẹp ngang, bù lại phần trên biển mở khá rộng về phía đông đồng thời xuống thêm mội ít về phía nam Diện tích phần đất Hên là 330.991 km? còn phần lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế trên biển khoảng gần I.000.000 km2 Việt Nam có 1400 km dường biến giới trên bộ với Trung Quốc, 2067 km với Lào, 1080 km với Campuchia Còn về hải phận thì giáp với Trung Quốc,

Phiippin, Brunay, Inđônêxia, Malaixia Sinhgapo Thái Lan và Camnuchia

Mặc dù khá rộng lớn và do đó mà đa đạng về mọi mặt dịa chất-dịa hình, khí hau-thiy văn, thổ nhưỡng-sinh vật, nhưng đất nước Việt Nam cũng có một số đặc điểm chung, thể hiện tính thống nhất của môi trường

địa lý tự nhiên }

Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam :

1 Việt Nam nằm Ở vị trí tiếp xúc giữa nhiều hệ thống tự nhiên,

Do lịch sử phát triển kiến tạo, đất nước ta vừa gắn với Hoa Nam và qua đó thông với Đông Á và Đông Bắc Á, vừa gắn với phần tây của bán đáo Trung Ấn và qua đó thông với Ấn Độ Himalaya, vừa gắn với phần Đông Nam Á hải đảo qua thêm lục địa rộng, mà vào lúc biển rút đầu kỷ Đệ Tứ đã nối liền một đải Địa hình nước ta mang đặc tính nhiều dối núi, là đặc tính chung của khu vực Đồng Nam A, mà về phương điện địa lý tự nhiên đi từ vỹ tuyến 35° Bắc bao gồm cả một phần Hoa Nam đến vỹ tuyến 10° Nam bao gồm quần đảo Inđônêxia và từ kinh tuyến 90° Đông đến kinh tuyển 135” Đông chạy từ Mianma đến Thái Bình Dương Trong mảng thạch quyển Au-

Á, khu vực Đông Nam Á là khu vực động nhất, bao quanh bởi các đới hút

Trang 11

Philippin cho tới Đài Loan, Vì thế trong khu vực Dong Nam Á núi chiếm đa

số, nếu không phải là núi trẻ do vận động Himalaya tạo nên khi máng Ấn

Độ và vào mảng Âu-Á, thì cũng là núi già đo vận động Tân kiến tạo này đội lên và làm trẻ lại, như trường hợp núi Việt Nam Phần đổi núi phía dong đứt gãy sông Hồng gắn liển với khu vực đổi núi Hoa Nam chạy tới sông Dương

Tử, còn phần phía tây là một sơn mạch cao nối liền sơn mạch hướng tay

bắc-đông nam chạy suốt từ thượng nguồn sông Mê Công ở Tây Tạng, đọc

theo tả ngạn sông đến tận khu núi-cao nguyên Cực Nam Trung Bộ

Về mặt khí hậu, Việt Nam là nơi gặp gỡ của nhiều hoàn lưu khí quyển Không ở đâu mà các khối không khí lạnh phương bắc, các khối khí cực lục

địa NPc, lại xuống xa về phía nam như thế, trung bình đến vỹ tuyến 16°B, nhưng những đợt gió mùa đông bắc cực mạnh còn xuống đến vỹ tuyến 12- L0PB, thậm chí quét qua cá Nam Bộ, Rạch Giá còn có nhiệt độ tối thấp dưới 15°C Điều này đã khiến cho trên cùng một vỹ tuyến, nhiệt độ ở Việt Nam, nhất là ở miền Bắc, thấp hơn ở các nước phía tây bán đảo Trung Ấn và Ấn

Độ đến 3-6°C về mùa đông Đồng thai, cling khong ở đâu mà khối không

khí xích đạo Em nguồn gốc Nam bán cẩu lại tiến xa về phía bắc như vay, cao nhất lên đến Hoa Nam, khiến cho rừng rậm nội chí tuyến gió mùa ấm

đã xóa hẳn các đới bán sa mạc và sa mạc chí tuyến và á chí tuyến mà ta thấy ở Tây Nam Á và Bắc Phi

Việt Nam không những là nơi trần qua của hai luồng gió mùa đông bắc và tây nam chính ấy, mà còn là nơi gặp gỡ giữa luồng gió từ phía tây, phía Ấn Độ Dương và vịnh Bengan thổi tới và luồng gió từ lưỡi áp cao Tây Thái Bình Dương lấn vào Nói cách khác, Việt Nam nằm ở vị trí tiếp xúc giữa 3 loại gió mùa Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á với gió tín phong của đải cao áp cận chí tuyến Cho nên không lấy gì làm lạ nếu khí hậu Việt Nam đa đạng và thất thường

Về mặt thủy văn, thì đạc điểm sơn văn nói trên đã khiến cho các lưu vực sông lớn ở Việt Nam đều có một bộ phận nằm ngồi lãnh thổ Đối với

sơng Hồng, diện tích lưu vực bên ngoài lãnh thổ Việt Nam chiếm 57.3%, đối với sông Mã là 38%, sông Cả 34,8%, còn sông Cửu Long lên tới 91% Trong tổng lượng nước của Việt Nam là 839 tỷ mỶ/năm thì phần từ bên

ngoài chảy vào lên tới 501 tỷ m°/năm, chiếm 59,7%, riêng đối với sông Cửu Long thì tỷ lệ này là 89% (451 tỷ m”/năm trong tổng lượng nước 507 tỷ m'/năm của sông) Tình hình này mang đến những hệ quả về hạn, lụt, về nguồn nước cung ứng cho các nhu cầu về nước trên toàn quốc và cả về sự ô nhiễm nước, mà chúng ta cần phải chú ý xem xét, nhất là khi nguồn nước càng ngày càng có xu thế thiếu hụt, chủ yếu là về mùa khô

Trang 12

VIET NAM TRONG DONG NAMA oe le MU DUOSG ey Cr oe the sa 4? ` nh TRUNG QUỐC BEN DONG aN ĐỘ DUONG Ở 2 Swogneaa Đồng bằng đưới 50 m ae " qd L_] | Đái núi trên 50 m má S <=” 2 re ‘

Vé mat sinh vat, thi su da dang sinh học hiếm thấy của Việt Nam

chính đã bắt nguồn từ vị trí tiếp xúc về địa chất-địa hình và khí hậu-thủy

văn Chúng ta có nhiều loài thực vật và động vật từ Hoa Nam xuống, từ Xích Kim-Himalaya tới, từ Ấn Độ-Mianma sang và từ Malaixia-Inđônêxia lên Luồng thực vật Hoa Nam chiếm 10% tổng số loài thực vật của nước ta, luổng Xích Kim-Himalaya cũng chiếm !0%, còn luồng Ấn Độ-Mianma chiếm 14% và luồng Malaixia-Inđônêxia là 15% Trên lãnh thổ Việt Nam cũng có nhiều loài động vật đại điện cho tất cả các khu hệ sinh vật này Còn

trên biển Đông thì hãi lưu lạnh phương bắc đi từ Nhật Bản qua eo Dai Loan

xuống tận vỹ tuyến 12°B, đã mang đến cho vùng biển nước ta những loài cá Nhật Bản-Trung Hoa bên cạnh những loài cá của khu hệ Ấn Độ-Malaixia

Chính vị trí trung tâm Đông Nam Á và là nơi tiếp xúc giữa nhiều hệ thống tự nhiên mà Việt Nam rất giàu về tài nguyên tinh theo đơn vị diện

tích Ta có đủ các khoáng sản chính của khu vực Đông Nam Á như thiếc- Vonfram, vàng, đá quý, bôxit, sắt, chì-kẽm, than đá, dầu khí Rừng Việt Nam

Trang 13

có nhiều loài cây gỗ cứng, không bị mối mọt hoặc có vân mầu sắc đẹp, như lim, táu, gụ, sao chò, lát hoa, cẩm lai; nhiều loài cây thuốc như sâm Ngọc Lĩnh, hà thủ õ thiên niên kiện, nhiều động vật quý như hố báo vöi, bò tót, bò rừng, trâu rừng, hươu, nai, công, trĩ Về cây trồng thì ta có 90% cây trồng thuộc trung tâm Tây Nam Trung Quốc, 70% cây trồng thuộc trung tâm Ấn Độ-Mianma; các cây công nghiệp có giá trị như cao su, cà phê phát triển rộng rãi ở Đóng Nam Bộ và Tây Nguyên, còn chè thì tập trung ở vùng đổi núi Bắc Bộ và trên các cao nguyên Cực Nam Trung Bộ Đất đai phù sa chau thé phì nhiêu đã đảm bảo cho đân tộc ta đủ lương thực, thực phẩm và còn xuất khẩu gạo đứng hàng thứ ba trên thế giới Hải sản cũng là nguồn xuất khẩu lớn, cùng với đầu khí

Nhưng vị trí địa lý độc đúo cũng có những hệ quả sâu sắc đến tình hình kinh tế-chính trị và an nình quốc phòng VỊ trí địa lý và địa hình đã khiến cho nước ta có một chiều dài đường biên giới rất lớn, tiếp giáp với

nhiều nước, cả trên đất liền lân trên biển Có điểm đáng chú ý là giữa nước ta và các nước láng giểng có thế "núi liền núi sông liền sông" và rất ít biên

giới tự nhiên khó vượt qua Thật vậy, ở mặt dong bắc, sông Kỳ Cùng chảy

vào lưu vực Tây Giang dân đến châu thổ Quảng Châu Cao Bằng, Hà Giang

và Lào Cai, ngoài mấy thung lũng lớn, có rất nhiều thung lũng nhỏ dẫn tới

Quảng Tây, Văn Nam Phía tây bắc, Lai Châu vẫn thông được với Phong Sa Lỳ, đồng bằng Điện Biên mở rộng sang thung lũng Nậm Hu và Luông

Prabäng; Sơn La, Mộc Chau, Suối Rút đều có đường qua Sẩm Nua Diy

Trường Sơn, với nhiều đèo thấp nhất là các đèo Noọng Dẻ trên quốc lộ 7,

déo Keo Nua trên quốc lộ 8 và đèo Lao Bảo trên quốc lộ 9, đã không cần trở giao thông giữa Trung Bộ Việ: Nam va Trung-Ha Lào, qua đó thông sang phía tây bán đảo Trung-Ấn (Thái Lan, Mianma), Còn giữa Nam Bộ Việt Nam và Campuchia lại càng không thể tìm ra biên giới tự nhiên, một châu

thổ mênh mông trải dài từ Cà Mau lên tận Biển Hồ

Con trén biển Đông, mặc dâu chủ quyền trên biển của chúng ta đã

được xác nhận hang tram nam trước đây mà không có sự phản đối nào, ta lại có những tư liệu chính xác về lịch sử, địa lý và pháp lý quốc tế, nhưng gần đây có những tuyên bố đơn phương mở rộng vùng biển, có khi kèm theo cả sự vũ trang xâm chiếm, cho nên tình hình biển Đông chứa đầy những bùng nổ tiểm tàng Tuy nhiẻn, không có một sự tranh chấp nào mà lại không thể

Trang 14

giải quyết được bằng thương lượng hòa bình và đảy là một xu thế mà các

nước nên trân trọng để biển Đông trở thành một khu vực phát triển hoà bình

và thịnh vượng

Rõ ràng chiều đài đường biên giới và tính chất đường biên giới đối với Việt Nam đã thành một vấn dé đáng quan tâm, Khi hòa bình, hữu nghị, thì đây là những điều kiện thuận lợi để phát triển giao lưu kinh tế-văn hóa, còn

khi có sự căng thắng thì nguy cơ chiến tranh là điều rất dễ xảy ra, như trong

những năm của nửa sau thế kỷ XX này

2 Việt Nam là nước có tính biển lớn nhất trong các nước Dong Nam A tục địa

Tính biển được xác định theo diện tích của biển, theo số lượng đảo và quần đảo, theo độ dài của đường bờ biển so với diện tích đất liền Căn cứ vào Công ước quốc tế về luật biển 1982, Nhà nước ta đã công bố đường cơ sở để từ đó tính lãnh hái, vùng tiếp giáp Lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế Đường cơ sở nối cúc đảo Cỏn Cỏ, Cù lao Chàm, đảo Lý Sơn hòn Ông Can, mũi Đại Lãnh, hòn Đôi, hòn Hải, hòn Bảy Cạnh, hòn Bong Lang, hon Tai Lớn, hòn Đá Lẻ và hòn Nhạn Vùng nước bên trong đường cơ sở là nội thủy được coi như lãnh thổ đất liền Bên ngoài đường cơ sở 12 hải lý là vùng lãnh hải Bên ngoài vùng Lãnh hải là vùng tiếp giáp lãnh hải, rộng thêm 12

hải lý nữa Vùng đặc quyền về kinh tế mở rộng đến 200 hải lý tình từ đường

cơ sở (nếu tính từ lãnh hải là rộng thêm 188 hai ly) Thém lục địa là bộ phận kéo dài tự nhiên của lạnh thổ;đất liên cho tdi ria lục địa, sâu khoảng 200 m và như thé thém lục địa của Việt Nam cũng rất rộng Số lượng đảo ở thêm lục địa cũng nhiều, có đến hàng ngàn, phần lớn là đảo nhỏ và phân bổ rải rắc Tuy nhiên cũng có hai khu vực tập trung đảo là vịnh Bắc Bọ và vịnh Thái Lan, trong đó có một số đảo khá lớn như Cái Bầu, Cái Bàn, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo Đặc biệt quan trọng là trong vùng biển sâu có hai quần

đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam, đó là quần đảo Hoàng Sa thuộc T.P Đà

Nẵng và quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa, khiến cho tọa độ phía

Đông và phía Nam ở ngoài biển ra quá kinh tuyến I16° Đông và xuống gần

vỹ tuyến 7° Bắc

Đường bờ biển nước ta, đài đến 3260 km từ Móng Cái đến Hà Tiên, cũng là một minh chứng cho tính biển, thường được đựa trên tỷ số giữa

Trang 15

Việt Nam là 0,016, gấp hơn hai lần Thái Lan 0,007, và ngang với Malalxia mà một phần đã thuộc các nước Đông Nam Á hải đảo Cũng có thể làm ngược lại, chia diện tích đất liền cho chiều dài đường bờ biển và thấy đối với nước ta khoảng I00 km2 trên đất liên đã có 1 km bờ biển, gấp 6 lần

trung bình toàn thế giới hoặc so sánh điện tích đất liền với điện tích biển thì thấy I km? trên đất liền ứng với khoảng 4 kmẺ trên biển, giá trị này cũng gấp 1,7 lần so với thế giới

Tính biển ảnh hưởng đến đặc điểm tự nhiên trên đất liên và ảnh hưởng mạnh đến phương hướng phát triển kinh tế-xã hội của đất nước Biển Đông là một biển lớn và kín mà có tác giả gọi là Địa Trung Hải phương Đông, diện tích khoảng 3,447 triệu km?*, gấp Địa Trung Hải phương Tây tdi 1,5

lần, tổng lượng nước tới 3,928 triệu kmˆ với hai vịnh quan trọng là vịnh Bắc

Bộ (150.000 km?) và vịnh Thái Lan (462.000 km?) Do đó, đây là một nguồn dự trữ ẩm làm cho độ ẩm tương đối trong không khí thường trên 80%; các khối không khí lạnh khó khi qua biển Đông đã biến tính thành nóng ẩm, khiến cho mùa khô ở Việt Nam, nhất là tại các sườn núi đón gió, được dịu đi và khiến cho tính chất ẩm là tính trội của khí hậu Việt Nam, thể hiện rõ nết trên đặc tính của các kiểu thực bì rừng nguyên sinh Vào mùa mưa, các cơn bão đi qua biển Đông hay hình thành ngay trên biến Đông đã là một nguồn nước đáng kể và đáng sợ trong việc chống lụt và chống úng

Biển Đông rất giàu về tài nguyên Ngoài nguồn hải sản với những bãi

cá lớn, nhất là từ Nam Trung Bộ trở vào, biển Đông cồn có nhiều đặc sản có giá trị như tôm him, tôm he, mực, cua, trai ngọc, rong biển, đồi mồi, yến sào Thêm lục địa rộng và nông là nơi tập trung nhiều mỏ, chủ yếu là các mỏ trầm tích trọng sa và các mỏ nguồn gốc hữu cơ, đặc biệt là dầu lửa và khí đốt mà hiện nay đang là một trong những mũi nhọn kinh tế của Việt

Nam Miền bờ biển Việt Nam phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành, nhiều

nơi có thể xây dựng thành những địa điểm du lịch nghỉ mát, với những địa

danh đã nổi tiếng như Trà Cổ, vịnh Hạ Long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò,

Cửa Tùng, Nha Trang, Ving Tau Giao.thong ven biển lại là sự bổ sung cho

những khó khăn của đường bộ và đường sắt xuyên Việt phải vượt qua nhiều

sông, nhiều đèo, xây dựng tốn kém, để đảm bảo sự liên lạc Bắc-Nam thông

suốt trong mọi tình huống Các cảng nước sâu mà có thể xây dựng được ở

nhiều nơi trên bờ biển Trung Bộ, còn khiến cho Việt Nam có thể đóng góp

Trang 16

ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM

Trang 17

Như vậy tính biển của Việt Nam đồi hỏi phải phát triển kinh tế biển một cách toàn diện và ở khắp mọi nơi, cá trên bờ biển, trong lãnh hải và cả ở vùng đặc quyền kinh tế và thêm lục địa, cả trên các đảo và quần dao Su phát triển hải quân và các đội thương thuyền và thuyền đánh cá là sự cần

thiết cho tương lai của Việt Nam, là nước có một vùng biển rộng nằm trên

con đường hàng hải quốc tế từ Tây Âu, Trung Cận Đông sang Viễn Đông và

Nhật Bản

3 Việt Nam: là một nước nhiều đổi núi

Nếu giữa đất và nước, phần nước trên biển rộng hơn phần đất trên lục địa, thì trong phần đất các đổi núi lại chiếm đến 3/4 lãnh thổ và quyết định

nhiều đặc điểm của tự nhiên Việt Nam,

Trước hết, tính đổi núi khiến cho cảnh quan tự nhiên đa dạng, vì ta sẽ

gặp nhiều nền địa chất, nhiều kiểu địa hình và nhiều kiểu khí hậu khác nhau Nền nhiệt-ẩm thay đổi nhanh từ hơi này đến nơi khác, tuy về cơ bản

tự nhiên Việt Nam mang tính nội chí tuyến gió mùa ẩm, ta đã thấy có những nền nhiệt-ẩm đi từ á xích đạo khô ở Ninh Thuận đến ôn đới ẩm trên các đỉnh núi cao thuộc dãy Hoàng Liên Sơn Như vậy, tính đồi núi dẫn đến sự hình thành các đai cao và chỉ xác định được ranh giới các đới tự nhiên ở

Việt Nam khi đã trừu tượng hóa sự thay đổi theo độ cao,

Hệ thống đổi núi ở Việt Nam có tính phân bậc rõ ràng, trong đó các

đổi và núi thấp chiếm ưu thế tuyệt đối Đến 70% diện tích đất nước ta có độ cao từ 500 m trở xuống, nếu tính đến độ cao 1000 m trở xuống thì tỷ lệ này là 85%; độ cao trên 1000 m chiếm 14% và chỉ có 1% trên 2000 m - Chính tính phân bậc này đã tạo ra đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam, vì tuy có nhiều đai cao nhưng đai nội chí tuyến gió mùa chân núi là rộng nhất, vì chỉ từ 500-600 m trở lên thì tính chất nóng ẩm mới bị biến tính

mạnh mẽ để chuyển tiếp lên các đai á chí tuyến và ôn đới gió mùa trên núi

Địa hình đồi núi Việt Nam tuy thấp nhưng lại rất hiểm trở, giao thông đi lại rất khó khăn, vì bị một màng lưới sông suối đày đặc chia cắt vụn: trên

1 km? có đến hon 1 km sông ngồi Đã bị chia cắt dày, địa hình đổi núi Việt Nam còn bị chia cắt sâu, sườn lại rất đốc Ở nhiều nơi, độ cao tương đối sấp

xỈ độ cao tuyệt đối, thí dụ như tại các sơn mạch đâm ra tận bờ biển Trừ một SỐ cao sơn nguyên mà sự hình thành là do một số điều kiện địa chất đặc biệt (cao nguyên bazan, sơn nguyên đá vôi), đổi núi thường nằm chênh vênh

Trang 18

trên các thung lũng hẹp và sâu, đôi nơi có dạng hẻm vực, như hẻm vực sông Chảy, hẻm vực sông Nho Quế Các đổi núi cũng thường có độ dốc vượt quá 15-25", thế mà ta biết rằng độ dốc từ 10° trở lên đã là một trở ngại cho việc khui thác đất đai, vì đã phải có biện pháp chống xói mòn đất

Tuy nhiên, địa hình đổi núi không phải chỉ có những khó khăn, như làm phức tạp hóa các điều kiện tự nhiên và gây trở ngại cho sự phát triển

kinh tế, Vùng đổi núi có những tài nguyên riêng, những thuận lợi riêng,

nhất là trên các cao nguyên Vùng đổi núi thường giàu khoáng sản là tiền để cho sự nghiệp công nghiệp hóa Đồi núi Việt Nam lại giàu năng lượng thủy điện và chính năng lượng thủy điện, mà điển hình là thủy điện sông Đà, đã

là một đòn bẩy kinh tế quan trọng trong những năm đổi mới và phát triển

nhanh này Vùng núi lại có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp, nhiều nơi trở

thành những địa điểm nghỉ mát du lịch nổi tiếng như Mẫu Sơn, Tam Đảo,

Ba Vì, Sapa, Bạch Mã, Bà Nà,Đà Lạt, v.v

Vùng đổi núi nhiều lâm sản, lại có điều kiện phát triển chân nuôi đại

gia súc, trồng cây công nghiệp và cây ăn quả ưa khí hậu lạnh, đã làm giầu thêm cho đất nước Việc phát triển kinh tế vùng đổi núi đòi hỏi sự quan tâm

đặc biệt của Nhà nước và một khi vùng đổi núi chưa phát triển thì nền kinh tế của ta còn chưa cân đối

Còn đồng bằng tuy chiếm một điện tích nhỏ, chỉ có 1/4 lãnh thổ,

nhưng đo điểu kiện khai thấc thuận lợi, đất đai phì nhiêu, thủy lợi dễ dàng, giao thông thuận tiện, nên đã là nơi tập rung dân cư, kinh tế phồn vinh và tồn diện, đơ thị hóa phát triển, ta có.thủ đô Hà Nội và nhiều thành phố,

trong đó đa số là thành phố cảng như Hạ Long, Hải Phòng, Nam Định,

Thanh Hóa, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết, Biên Hòa, Tp Hồ Chí Minh, Vũng Tầu, Mỹ Tho, Cần Thơ Đồng bằng Việt Nam

lại có tính chất ven biển, nên đã trở thành bàn đạp để khai thác vùng biển rộng lớn Ba vùng đổi và núi, đồng bằng và bờ biển, biển và hải đảo bổ sung

cho nhau, phối hợp với nhau và đòi hỏi phải có một quy hoạch khai thác

tổng thể hợp lý và tích cực, để làm cho Việt Nam nhanh chóng trở thành một nước phát triển vào đầu thiên niên kỷ tới

4 Việt Nam là một nước nội chí tuyến gió mùa ẩm

Qua các trị số nhiệt-ẩm trung bình năm và qua thực bì rừng nguyên sinh phần ánh xu thế chung của các điều kiện tự nhiên, rõ ràng nước ta về cơ bản mang tính chất nội chí tuyến gió mùa ẩm (thường quen gọi là nhiệt đới gió mùa ẩm) bao gồm cả tính chất chí tuyến và tính chất á xích đạo

Trang 19

Tổng xạ mặt trời lớn, cân bằng bức xạ đương quanh năm, đã khiến chợ

tổng nhiệt độ cũng như nhiệt độ trung bình năm đều cao và vượt tiêu chuẩn

của khí hậu chí tuyến và khí hậu á xích đạo Trên toàn quốc, tổng xạ nói chung trong khoảng 110-140 kcal/cm/năm, với cực dai trén 160 kcal/cm?/năm (Plei Ku 168,6: T.P Hồ Chí Minh 162,0) và cân bằng bức xạ trong khoảng 75-5 kcal/cm”/năm, với cực đại trên 90 kcal/cm)/aam (Đà Nẵng 98,8; Plei Ku 93,6) Từ Quy Nhơn trở vào, tổng nhiệt độ đã vượt tiêu chuẩn của khí hậu á xích đạo (9300 °C) Từ bắc vào nam, tính chất nội chí tuyến mạnh dẫn: Địa điểm Nhiệt độ trung bình nam Tổng nhiệt độ năm Lạng Sơn 21,2 7738°C Ha Noi 23,5°C 8577°C Vinh 23,9°C h \ 8723°C Hué 25,1°C ` 9161°C Quy Nhon 26.8"C 9782°C T.P Hồ Chí Minh 27,I°C 989 °C

Điều kiện nhiệt độ ấy cho phép trồng trọt tới 3-4 vụ trong năm nếu đảm bảo đủ nước Về mặt này, cân bằng aim của Việt Nam cũng dương, nghĩa là thừa nước do lượng mưa vượt quá lượng bốc hơi Do đó cây cối xanh quanh năm và sông suối luôn có nước, đồng thời nước ngầm cũng phong phú Địa điểm Lượng mưa Lượng bếc hơi Cân bằng ẩm (Piche) Hà Nội 1676 mm 989 mm + 687 Huế 2868 mm 1000 mm + 1868 T.P Hồ Chí Minh 1931mm | 1686 mm | - + 245 Tính chất nóng ẩm đã khiến cho thực bì địa đới nguyên sinh phải là rừng rậm thường xanh Các kiểu thảm thực vật khác không phù hợp với

tương quan nhiệt-ẩm ấy chỉ là những kiểu thứ sinh nhân tác, xuất hiện khi

rừng nguyên sinh bị con người tàn phá và chưa được phục hồi

Sở đi Việt Nam về căn bản là một nước nội chí tuyến gió mùa ẩm, vì

dù cho ở miền Bắc có một mùa đông lạnh do gió mùa đông bắc đưa không

Trang 20

khí cực đới xuống, thì trung bình số tháng lạnh chí khoảng 3 tháng và thời gian lạnh cũng không liên tục các ngày nóng xuất hiện trở lại khi gió mùa đã bị biến tính, nhiệt đới hóa, hay khi gió mùa chưa trần tới Mùa khô do hoạt động của gió tín phong từ sau vĩ độ I6 °B tuy đài, nhưng do lượng nước mùa mưa quá lớn, cân bằng ẩm dương nước ngầm vẫn cưng cấp đủ ẩm cho cây lâu năm có rễ ăn sâu Vì thế nếu thực bì chưa bị tàn phá đi, tàn phá lại nhiều lần, tới mức đất đai bị xói mòn trơ sỏi đá, thì cây rừng vẫn phục hồi được Vả lại, rừng không phải là nhiều cây riêng lẻ, mà chúng hợp thành một hệ địa-sinh thái thống nhất trong đó các thành phần có quan hệ tương

hỗ, hình thành nên thế cân bằng, ổn định Do đó, ta không lấy gì làm lạ khí rừng rậm nội chí tuyến gió mùa ẩm thường xanh nguyên sinh nöi tiếng là

rừng Cúc Phương ở Ninh Bình, vẫn tồn tại và phát triển tại khu vực có mùa đông, thậm chí có những ngày rét đậm với sương muối, tức là nhiệt độ có thể xuống 0°C Ngoài sự kiện thời gian nóng đài hơn thời gian lạnh, khi xét về mặt không gian, thì khu vực nóng cũng rộng hơn khu vực lạnh vì như

trên đã phân tích, tới 70% diện tích nước ta dưới 500 m và 85% dưới 1000 m

Tuy nhiên, bên cạnh tính chất cơ bản nóng ẩm, thì do tác động của địa hình và gió mùa, tự nhiên Việt Nam có nơi, có lúc ngoài sắc thái lạnh còn thêm sắc thái khô Thật vậy, tại những nơi khuất gió như một số thung lũng hẹp giữa các núi cao, lượng mưa xuống đưới 700-1000 mm và tương quan

nhiệt-ẩm đạt tiêu chuẩn khơ hoặc hơi khư như ở Yên Châu, sông Mã

Mường Xén, sông Ba Từ Khánh Hòa đến Bình Thuận và nhất là ờ Ninh Thuận vừa đo địa hình bờ biển song” song với các luồng gió mùa, vừa do có hiệu ứng "phơn” (foehn), đồng thời lại ít có những nhiều động gây mưa như hoạt động của frông, hoạt động của áp thấp đi động, nên lượng mưa là thấp nhất cả nước và đã phát triển những cảnh quan xavan nội chí tuyếm gió mùa khô; Mường Xén (643 mm) và Phan Rang (653 mm) là hai noi mua it nhất toàn quốc

Tính chất nội chí tuyến gió mùa ẩm của tự nhiên Việt Nam là hệ quả

tổng hòa của các quá trình tự nhiên, nhưng tình hình cụ thể của từng mùa,

từng tháng có những tương phản sâu sắc do cơ chế gió mùa mạng lại, khiến

cho việc điểu khiển mùa vụ cúc cây trồng ngắn ngày và việc điều tiết các

sinh hoạt kinh tế-xã hội phải căn cứ vào điễn biến theo thời gian

Cả nước có sự tương phần giữa mùa khô và mùa mưa, riêng từ vĩ tuyến 16°B (đèo Hải Vân) và nhất là từ vĩ tuyến 18°B (đèo Ngang) trở ra bắc lại thêm sự tương phần giữa mùa lạnh và mùa nóng Mùa mưa ứng với mùa gió

Trang 21

tây nam từ tháng 5 đến tháng 10, còn mùa khô ứng với mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến thắng 4 Phía bắc đèo Hải Vàn, gió mùa đông bắc là khối khí cực đới đã bị biến tính (NP€) khi từ cao áp Xibia tràn qua Trung Quốc, cho nên đã bớt lạnh Đại bộ phận lãnh thổ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, mùa đông đài 2-3 tháng với nhiệt độ trung bình tháng đưới 18°C Nhiệt độ tháng lạnh nhất, tháng ! (khoảng 15-l16°C), thấp hơn nhiệt độ trung bình của vĩ tuyến tới 3-6°C Đặc biệt, khi khối không khí cực đới ít bị biến tính, thì nhiệt độ

có thể xuống 3-5°C ở đồng bằng và dưới 0°C ở miền núi, gây ra sương muối

và băng giá Tính chất lạnh của mùa đông đã làm thay đổi thành phần cây

rừng trong đới rừng chí tuyến gió mùa, đồng thời cũng làm giảm tốc độ tăng trưởng và tầm vóc của cây Các cây thuộc ho Dau, ho Vang di chiếm ưu thế so với các loài cây họ Dầu là họ tiêu biểu cho đới rừng á xích đạo gió mùa ở phía nam Cũng xuất hiện cả một số loài cây á chí tuyến và ôn đới thuộc các họ Dẻ, Re, đồng thời cũng có một số loài cây rụng lá vào mùa đông Về mặt cây trồng, thì các loài ưa nóng khó phát triển, nhưng ngược

lại ta có thể trồng một số loài cây ưa lạnh, nhất là các loài rau đậu ôn đới,

làm phong phú thêm mùa vụ và cây trồng ở miền Bắc, vụ dong ở Bắc Bộ

ngày càng chiếm một vị trí quan trọng

Mùa khô ở miễn Bắc không sâu sắc, nói chung chỉ khô 2-3 tháng, lên núi do lượng mưa tăng, đồng thời bốc hơi lại giảm, thì số tháng khô hầu như không có, trái lại các vùng có hiệu ứng "phơn" do nằm ở chân các khối núi

chắn gió (thí dụ như vùng phía nam dãy Yên Tử) thì mùa khô có thể dài trên 4 tháng Sở dĩ miền Bắc có mùa khô ngắn là do hoạt động của frông lạnh, mỗi khi gió mùa đông bắc tràn về thường gây mưa Còn từ đèo Hải

Vân trở vào phía nam, do gió mùa đông bắc thực tế coi như không còn tác động, gió tín phong nóng khô thống trị, nên mùa khô rất sâu sắc, nói chung đài từ 4 đến 6 tháng (trừ tại một số vùng núi chắn gió), đồng thời không có tháng lạnh, nghĩa là không có mùa đông, chỉ có hai mùa khô ẩm tương phản rõ rệt, vì mùa mưa mang đến 80-85% lượng nước cả năm

Cơ chế gió mùa nói trên ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu mùa của tự nhiên lẫn sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp Hầu như thành phần tự nhiên nào cũng hoạt động theo nhịp điệu của gió mùa đông bic và gió mùa

tây nam Rõ rệt nhất là thủy chế sông ngòi, vào mùa mưa nước đâng cao, chảy xiết, để gây lũ lụt nhất là khi có bão xảy ra Còn vào mùa khô, nước cạn, có nhiều sông trơ bãi giữa lòng, và như thế là nửa năm thừa nước, nửa năm thiếu nước, ta vừa phải lo chống lụt, chống úng, lại lo cả chống hạn Vì thế không có gì đáng ngạc nhiên khi nhân đân ta coi thủy lợi là biện pháp

Trang 22

nhưỡng, trong sinh vật cũng có nhịp điệu mùa; mùa mưa, nước đi xuống trong phẫu diện đất, rửa trôi các chất hòa tan, còn mùa khô nước lại đi lên, mang theo các chất có thể kết tửa và sự hình thành lớp đá ong trong đất feralit đã chịu ảnh hưởng của quá trình lên xuống theo mùa này Cây cối tăng trưởng chậm vào mùa lạnh và mùa khơ, có lồi rụng lá Tại vùng có mùa đông rất lạnh thì một số loài động vật phải trú đông, và mùa lạnh thường không phải mùa sinh sản

Với sự hỗ trợ của khoa học-kỹ thuật, nói chung nhịp điệu mùa ảnh hưởng ít hơn đến sinh hoạt kinh tế-xã hội, nhưng cũng gáy trở ngại, thí đụ cho giao thông vận tải và xây dựng cơ bản trong mùa mưa bão,

5$, Việt Nam là một nước có sự phân hóa không gian mạnh, khiến cho cảnh quan tự nhiên rất phong phú, da dạng

Các quy luật phân hóa không gian địa lý lớn đều diễn ra ở Việt Nam, đó là quy luật phân hóa địa đới theo vỹ độ và quy luật phan hóa phi địa đới theo kiến tạo-địa hình, theo đai cao Sự tổng hòa của hai quy luật này được thể hiện trên các cảnh quan đồng nhất về cả hai phương diện địa đới và phi địa đới, vì thế cảnh quan tự nhiên cửa Việt Nam rất phong phú, đa dang,

trên khắp lãnh thổ đã phân hóa ra đến 962 cá thể cảnh quan, có thể gộp thành gần 100 kiểu đồng nhất về nền nhiệt-ẩm và kiểu địa hình

Thật vậy, đo trải đài trên 15-16° vỹ tuyến, phía bắc sát với đường chí tuyến bắc, phía nam cách đường xích đạo không xa, mà miền Bắc có tính chất chí tuyến và miền Nam có tính chit 4 xích đạo, tuy cùng nằm trong một khu vực khí hậu lớn toàn cầu là:khu vực nằm giữa hai chí tuyến bắc và nam, khu vực nội chí tuyến (zone intertropicale), mà ta quen gọi là nhiệt đới

Đặc trưng quan trọng nhất của khu vực nội chí tuyến là có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh, khiến cho nền nhiệt độ cao, khí hậu nóng, đồng thời hoàn lưu khí quyển bị chi phối bởi hai dải áp cao cận chí tuyến và đải hội tụ nội chí tuyến (zone de convergence intertropicale - CIT.) Gid tir hai dai ap cao thổi về đải hội tụ nội chí tuyến là gió tín phong bắc và nam bán cầu Trên đất nước Việt Nam các hiện tượng này đều điển ra, tuy có bị cơ chế gió mùa làm đảo lộn mạnh mẽ,

Ở miền Nam, khoảng cách thời gian giữa hai lần mặt trời lên thiên đỉnh khá lớn (trên vỹ tuyến 10°B qua Cần Thơ-Rạch Giá là 4 tháng l1 ngày), khiến cho chế độ nhiệt có hai tối đa và hai tối thiểu, nghĩa là có dạng xích đạo Càng lên phía bắc hai lần mặt trời lên thiên đỉnh càng xít nhau và

Trang 23

chập thành một ở chí tuyến Bắc Trên cao nguyên Đồng Văn, v¥ do 23°22'B, hai lần đó cách nhau có vài ngày, cho nên nhiệt chế miền Bắc có đạng chí

tuyến với một tối đa và một tối thiểu Ngoài ra biên độ nhiệt trong năm ở khu vực á xích đạo và xích đạo rất nhỏ, ở miền Nam Việt Nam khoảng 3- 4°C Ra miền Bắc, biên độ nhiệt của khí hậu chí tuyến phải gấp đôi, khoảng 6-7°C vai do gió mùa mà thực tế đã lên trên In (Lạng Sơn 13,7°C, Hà Nội

12,5°C, Vinh 12°C)

Như thế gió mùa, nhất là gió mùa đông bắc, đã tăng cường và làm rõ nét sự phân hóa địa đới theo vỹ độ Kết quả là có thể phân ru ở Việt Nam hai đới tự nhiên, là đới rừng chí tuyển gió mùa và đới rừng á xích dạo gió mùa, mà ranh giới là vỹ tuyến 16°B qua đèo Hải Vân, vị trí trung bình của

frông lạnh mỗi khi tràn xuống Việt Nam

Đới rừng chí tuyến gió mùa có tổng nhiệt độ trong khoảng 7500- 9300°C, nhiệt độ trung bình năm dưới 25°C, nhiệt độ trung bình tháng có thể xuống dưới 20 °C, nhiệt độ cực tiểu guống dưới 10°C Mùa đông dài 3-5 tháng tùy nơi Cây rừng có nhiều lơài 'phương bắc và nói chung thấp hơn cây miền Nam, trung bình cao khoảng 30m Đới rừng á xích đạo gió mùa có tổng nhiệt độ trên 9300 °C, xuống phía nam tới 10.000°C (Rạch Giá 10.074°C) Nhiệt độ trung bình năm trên 25"°C, không có tháng nào xuống dưới 20°C, nhiệt độ cực tiểu trên [0 °C, khøng có mùa đông Cây rừng chủ yếu thuộc họ Dầu của khu hệ Malaixia-Inlônêxia, cây cao to, có thể đến 40-50 m Trong mỗi đới, tùy theo tình hình nhiệt-ẩm cụ thể lại phân hóa ra

thành á đới

Sự phân hóa trong đới rừng chí tuyến gió mùa chủ yếu dựa vào chế độ nhiệt và có hai á đới, là á đới có mùa đông lạnh khô và á đới không có mùa lạnh và mùa khô rõ rệt

- Á đới có mùa đông lạnh khô, mà ranh giới phía nam là đèo Ngang (18°B), nói chung có đến 3 tháng nhiệt độ trung bình xuống dưới I8°C với lượng mưa tháng nhỏ hơn lượng bốc hơi tháng (P nhỏ hơn 2T; P là lượng mưa trung bình tháng và T là nhiệt độ trung bình tháng, đại điện cho bốc hơi) Tùy theo địa hình và vị trí địa lý mà mùa đông trong á đới có sự thay đổi từ nơi này đến nơi khác Lên miền núi và sát biên giới phía bắc, nhiệt độ lạnh thêm và có những tháng dưới 15 °C, cồn xuống đưới phía nam và ra phía biển thì mùa đông có khi chỉ còn 2 tháng Tại vùng đón gió, mưa tăng lên, thì số tháng khô sẽ giảm, trái lại tại những nơi khuất gió, mưa giảm đi,

thì số tháng khö sẽ tăng trên 3 thắng

Trang 24

SU PHAN HOA KHONG GIAN TREN LANH THO VIET NAM I.MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ 1.1 Khu Việt Bắc 1.2 khu Đông Bắc 1.3 Khu Đồng bằng Bắc Bộ II MIỀN TÂY BẮC VÀ te 00 icn- Am >——————————

II.1 Khu Hoàng Liên Sơn

Á ĐỚI CÓ MÙA ĐÔNG

LẠNH KHÔ

Á ĐỚI KHÔNG CÓ

MÙA LẠNH VÀ MÙA KHÔ

RO RET

II.2 Khu Tây Bắc

II.3 Khu Hòa Binh - Thanh Hóa ĐỚI RỪNG CHÍ TUYỂN GIÓ MÙA II.4 Khu Nghệ - Tĩnh

ĐAI NƠI CHÍ TUYẾN GIÓ MÙA CHAN NUL

ĐẠI Á CHÍ TUYẾN GIÓ MÙA TRÊN NÚI

I DAI ON 861 GIO MÙA TRÊN NỦI CAO

II.5 Khu Binh - Tri - Thiên <

‘ - Á ĐỞI KHÔNG CÓ 3

Ill, MIEN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ MUAKHORORET

WW4.KhuKonTum-NamNgit eas NG Woe een oO

- k S

II 2 Khu Tây Nguyên - Binh Phú ấ

' LẠ

III.3 Khu Cực Nam Trung Bộ ; es Apaico =D xs

Trang 25

- Ä đới không có mùa lạnh và mùa khô rõ rệt đã không còn tháng lạnh đưới 18°C (nhưng còn dưới 20°C) và không còn tháng khô, nhưng vẫn có những thời tiết lạnh và thời tiết khô do gió mùa đông bắc và hiệu ứng phơn Cho tới Huế, những khi có các đợt gió mùa đông bắc mạnh và ít bị biến tích tràn đến, thì thời tiết vẫn rét, cho nên nhiệt độ tối thiểu của Huế còn xuống

dưới 10°C (8,8°C) Tuy quanh năm độ ẩm lớn hơn độ bốc hơi, nhưng mỗi

khi gió tây khô nóng hoạt động, thì thời tiết khô xây ra và có tác động rõ rệt

Đới rừng á xích đạo gió mùa không có mùa đông, nên sự phân hóa theo nhiệt độ không điễn ra và sự phân hóa thành các á đới chủ yếu là do nhịp điệu khô, ẩm Đới này cũng có hai á đới, là á đới không có mùa khô rõ rệt và á đới có mùa khô rõ rệt kéo dài b

- Á đới không có mùa khô rõ rệt đi từ vỹ tuyến 16°B đến vỹ tuyến Sa Huỳnh (14°30'B) Tại đây do tác dụng bức chắn của địa hình khối núi Kon Tum và hoạt động của frông lạnh tĩnh tại đèo Hải Vân, mà lượng mưa tang vào những tháng có gió mùa đông bắc, khiến cho số tháng khô chỉ khoảng 2-3 tháng và lên vùng núi hầu như không có tháng khô

- Á đới có mùa khô rỡ rệt kéo dài đi từ Sa Huỳnh trở vào nam Hai nguyên nhân gây ẩm nói trên đã chấm dứt, đồng thời đây là phạm vị hoạt động của gió tín phong khô nóng, cho nên mùa khô kéo dài đến 4-6 tháng, trong đó có những tháng hạn (P nhỏ hơn T) Vì thế các thực bì khô hạn xuất hiện nhiều, ta thấy có rừng rậm rụng lá mùa khô, rừng thưa, xavan rừng, xavan cây bụi và cả truông gai Tất nhiên, tại những nơi mà lượng ẩm tăng đo địa hình núi và tác động của gió mùa tây nam thì vẫn phát triển các kiểu

thực bì ẩm thường xanh

Sự phân hóa quan trọng thứ hai là sự phân hóa do các điều kiện kiến

tạo-địa hình Chúng ta đã biết, phần phía đông đứt gấy sông Hồng được gắn vào Hoa Nam còn phần phía tây đứt gấy sông Hồng thì gắn vào bán đảo

Trung Ấn, cho nên trên lãnh thổ Việt Nam có hai cấu trúc kiến tạo lớn nhất mà ranh giới là đứt gãy sông Hông

Chính vận động Calêđôni đã mở rộng vòm sông Chảy về phía bắc đến Đồng Văn (Hà Giang) và Trùng Khánh (Cao Bằng), về phía đông đến Quảng Ninh, về phía nam là déng bang song Hồng, thông qua một sự đồn

ép xuất phát từ phía đông bắc, làm lún chìm vỏ đại dương giữa vỏ lục địa vòm sông Chảy-Tây Nam Trung Quốc và vỏ lục địa Đông Nam Trung Quốc

và cuối cùng đã vò nhầu, uốn nếp các trầm tích Cổ sinh sớm-giữa (PZ1-2),

Trang 26

khâu nối hai vỏ lục địa lại khiến cho Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc

liên kết với nhau thành nền móng Việt-Trung

Cấu trúc kiến tạo Trung-Ấn lại có hai bộ phận khác nhau rõ rệt, là vỏ

đại đương Tây Bắc và Bắc Trung Bộ mà vận động Hecxini cùng với vận

động Inđôxini đã kết thúc và khiên cổ Tiền Cambri Kon Tum cùng với những lớp phủ bên trên, ranh giới giữa vỏ đại dương và khiên cổ là đải núi

giữa Thừa Thiên-Huế và Quảng Nam-Đà Nắng Ranh giới này lại trùng hợp

với ranh giới giữa đới rừng chí tuyến gió mùa và đới rừng á xích đạo gió mùa, khiến cho có thể phân ra ở Việt Nam ba miền địa lý tự nhiên là:

- Miền Bắc và Đông Bắc Bác Bộ - Miễn Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Miền Bắc và Đóng Bắc Bắc Bộ: Là miễn nên móng Caleđồni PZ2 bao

quanh khiên Thái cổ vòm sông Chảy, với những lớp phủ trong các giai đoạn kiến tạo sau đến Tân kiến tạo, vòm sông Chảy và rìa đông bắc của nó, cao nguyên Quản Bạ-Đồng Văn được nâng cao 1000-2000 m, sau đó cường độ

nâng giảm xuống 500-1000 m, rồi dưới 500 m về phía đông nam Mặt khác,

trong miền có khu vực sụt tách đồng bằng sông Hồng kiểu riptơ mạnh, còn

ven biển Quảng Ninh thì bị lún chìm nhẹ

Do đó, đặc điểm chung của miền là đổi và núi thấp hướng vòng cung chiếm ưu thế, trong vùng đổi núi có nhiều địa hình cacxtơ của lớp phủ đá

vôi biển cạn và nhiều thung lũng hình thành tại các vùng có đứt gãy sâu

Tại võng địa hào đã phát triển một châu thổ rộng, còn bờ biển Quảng Ninh

thì có các đạng địa hình xâm thực và cacxtơ cổ bị ngập nước -

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: Trải dài từ hữu ngạn sông Hồng đến núi Bạch Mã và được hình thành chủ yếu trên nền móng Hecxini, nối tiếp bởi nền móng Inđôxini sông Đà Được Tân kiến tạo nâng cao rất mạnh tới 2000-2500 m về phía tây bắc, giảm xuống 1000-1500 m từ phía nam thung lũng sông Cả, và xuống 500-1000 m về phía đông, thể hiện rất rõ trong độ cao vào bậc nhất Việt Nam của địa hình đồi núi Cấu trúc sơn văn khác hẳn

ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, với các núi và thung lũng chạy song song theo hướng tây bắc-đông nam ra sắt biển và còn ăn ngầm dưới biển với các đảo chìm, đảo nổi Vùng bờ biển hạ lún yếu chỉ cho phép hình thành các đồng bằng chân núi-ven biển nhỏ hẹp, trừ hai đồng bằng sông Mã và sông

Trang 27

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Được hình thành trên một nền cố Tiền Cambri, với khối nhô Kon Tum là khiên lộ đá biến chất Thái cé-

Nguyên sinh có xâm nhập granit và các phần khiên phủ ở phía bắc và phía

nam do bi hin mà có trầm tích biển cạn và trầm tích phun trào Cúc vận

động kiến tạo.Calêđôni ở phía bắc và Heecxini ở phía nam chỉ biểu hiện chủ

yếu ở các hoạt động núi lửa Các núi mà ta trông thấy hiện nay thường là các khối đá biến chất và núi lửa nham mafic hoặc felsic, về sau được Tân kiến tạo nâng lên và xâm thực nước chảy cái tạo lại Tân kiến tạo còn phát sinh nhiều đứt gãy hướng tây bắc-đông nam, làm sụt võng phần tây nam của

nền cổ, tạo điều kiện hình thành châu thổ sông Cửu Long, đồng thời lại

phun trào bazan trên một điện rộng, tạo nên một đải cao nguyên nối tiếp nhau từ Kon Tum, Gia Lai, Dik Lik tới Lâm Đồng,

Do đó địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ khác hẳn miền Bắc và

Đông Bắc Bắc Bộ cũng như miền Tây Bắc và Bắc Trung Bọ, ở sự phổ biến

các sơn nguyên bóc mòn và cao nguyên bazan, còn các núi chủ yếu có dạng vòm khối tảng, không có núi và sơn nguyên đá vôi Tuy nhiên xâm thực cũng đã tạo nên những đường phân thủy nối tiếp dải Trường Sơn Bắc từ phía tây Quảng Nam, rồi hình thành một vòng cung lớn với dãy Ngọc Lĩnh-Ngọc Krinh hướng tây bắc-đông nam, dãy Bình Định hướng bắc-nam, dãy Cực Nam Trung Bộ từ núi Vọng Phu đến núi Braian hướng đông bắc-tây nam, khiến cho việc gọi đây là dải Trường Sơn Nam cũng không phảt là không có cơ sở,

Trong mỗi miền, do những đặc điểm chỉ tiết hơn vẻ địa chất và địa hình như độ cao, hướng núi, hình đáng sườn, nham cấu tạo (đá gốc hay bồi tự) mà có thể phân nhỏ ra thành một số khu

Miễn Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có 3 khu là:

1 Khí Việt Bắc: về cơ bản là khu vực khiên Thái cổ vòm sông Chay và

lớp phủ của nó, địa hình núi chiếm đa số, trong đó có núi trung bình

2 Khu Đông Bắc: là khu vực uốn nếp Calêđôni điển hình, địa hình núi thấp và đổi, trong đó đồi là chủ yếu

3 Khu Đồng bằng Bắc Bộ: là châu thổ sông Hồng, địa hình tích tụ phù

sa Đệ Tam, Đệ Tứ, hình thành tại một võng sụt tách rất sâu

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có 5 khu là:

4 Khúc Hoàng Liên Sơn: địa hình núi cao nhất miễn, đồng thời cũng là cao nhất trọng cả nước, có đường đỉnh sắc sảo kiểu địa hinh “anpanh", cao

Trang 28

5 Khu Táy Bắc: địa hình núi trung bình chạy theo hướng tây bac- dong nam, với đải sơn nguyên đá vôi cao trên dưới 1000 m rộng 30-40 km, dài đến 300 km

6 Khu Hoa Binh-Thanh Hoa: là sự tiếp tục của các đái núi Hoàng Liên Sơn và Tây Bắc khi thấp dẫn về phía biển, địa hình núi thấp và đổi, kẹp lấy đải đổi núi cacxtơ-xâm thực, còn châu thổ sông Mã cũng khá rộng

7 Khu Nghệ-Tĩnh: khỏi đầu của đải Trường Sơn Bác chạy dọc biên giới Việt-Lào, gồm núi trung bình xen núi thấp, đổi chân núi tỏa rộng và lan xuống cả đải đồng bằng ven biển

8 Khu Bình-Trị Thiên: đoạn cuối của đải Trường Sơn Bắc, địa hình núi hẹp ngang nhất và cũng thấp nhất, còn đồng bằng ven biển có nhiều cồn cát, đụn cát, với phá Tam Giang rộng lớn

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có 5 khu là:

9 Khu Kon Tum-Nam Nedi: dia hinh ndi trung bình và núi thấp, trên nền tảng của khiên Kon Tum, với hai đồng bằng ven biển Quảng Nam, Quảng Ngãi tương đối rộng

10 Khu Tây Nguyên-Bình Phú: khu hạ thấp tương đối, với địa hình cao nguyên bazan là chủ yếu về phía tây đải núi thấp Bình Định, đối lập với địa hình đỏi và đải đồng bằng ven biển hẹp về phía đông

I1, Khu Cực Nam Trung Bộ: địa hình núi trung bình và cao-sơn nguyên xếp tầng, thấp dân về phía Đông Nam Bộ và dựng đứng về phía đồng bằng chân núi-ven biển với nhiều mũi và vũng vịnh

12 Khu Đông Nam Bộ: gồm hai bậc địa hình chính là bậc bán bình nguyên bazan 50-200 m và bậc đồng bằng thêm phù sa cổ xâm thực-tích tụ điển hình, cao 25-50 m

13 Khu Tây Nam Bộ: là châu thổ rộng lớn của sông Cửu Long, còn bị ngập sâu vào mùa lũ, với điện tích đất mặn và đất phèn lớn nhất cả nước

Sự phân hóa không gian thứ bà đáng chú ý là sự phân hoa theo dai cao, hình thành do sự giảm nhiệt độ theo độ cao, khoảng 0,5°C/100 m Tuy cũng là một quy luật phân hóa phổ biến, diễn ra trên tất cả các vùng núi, nhưng do đồi núi thường bị chia cắt mạnh mà các đai cao có diện tích tương đối nhỏ, đồng thời tính chất của mỗi đai lại phụ thuộc chat ché vào vị trí, độ cao, hình dáng và hướng sườn của đải núi hay khối núi, cho nên mang tính địa phương sâu sắc, do đó các đại cao thường được xác định trên từng đải hay khối núi cụ thể nằm trong các khu địa lý tự nhiên

Trang 29

Việt Nam có ba đai cao trên núi như sau:

- Đai nội chỉ tuyến gió nuìa chân núi từ 0 đến 600 m, có đạc điểm Tà tổng nhiệt độ trên 7500°C và mùa hè nóng (nhiệt độ trung bình tháng trên

25°C), thích hợp cho sinh vật chí tuyến và á xích đạo Do tác động bức chắn và bóng chắn -của địa hình, tương quan nhiệt-ẩm trong đai (tính theo công

thức K = R/0,1 št với R là lượng mưa hằng năm và Èt là tổng nhiệt độ) thay

đổi tùy nơi, đi từ khô (dưới 1,0) đến hơi khô (1,0-1,5), hơi ẩm (1,5-2,0) và ẩm (trên 2,0)

Trong đại có thể phân thành ba ấ đai:

+ A dai 0-100 m: ở miễn Bắc cũng chỉ có mùa đông lạnh (nhiệt độ trung bình tháng dưới 18°C), còn ở miền Nam quanh năm nóng (trên 25°C)

+ A dai 100-300 m: ở miền Bắc đôi nơi đã có mùa đông rét (nhiệt độ trung bình tháng dưới 15°C), còn ở miền Nam số tháng nóng đã giảm

+ Á đại 300-600 m: ở miễn Bắc nhiều nơi đã có mùa đông rét, còn ở miễn Nam số tháng nóng chỉ còn 5-2 tháng

- Đai á chí tuyến gié mùa trên núi từ 600 đến 2600 m, với tổng nhiệt do trên 4500°C và mùa hề mát (nhiệt độ trung bình tháng đưới 25°C), đồng thời lên núi chỉ còn tương quan nhiệt-Ẩm từ hơi ẩm đến ẩm

Trong đai này cũng có 3 á đai là:

+ A dai 600-1000 im: đây là á đại mang tính chất chuyển tiếp, ở miền Bắc tính chất á chí tuyến mạnh hơn ỡ miền Nam, tuy nhiên đã là chuyển tiếp thì ở miền Bắc vẫn còn một số đặc điểm của đai nội chí tuyến, như đất feralit đỗ vàng có thể lên đến 900 m, một số loài cây nhiệt đới biên độ sinh thái rộng còn có mặt (Táu, Sến), còn ở miền Nam thì đã không còn tháng nóng trên 25'C và cũng chỉ có nhiều loài nhiệt đới dễ tính, đồng thời bất đầu xuất hiện các loài á chí tuyến và ôn đới thuộc các họ Dẻ, Re

+ A dui 1000-1600 m: đây tụ á đai mang tính chất á chí tuyến điển hình, đất mùn vùng-đư với các lồi Dẻ, Re, Thông chiếm ưu thế

+ A dai 1600-2600 mi: đây lại là á đại mang tính chất chuyển tiếp lên dai ôn đới, do tháng nóng nhất xuống dưới 20°C, nghĩa là có mùa hạ tương đương với mùa hạ ôn đới 'fính chất chuyển tiếp thể hiện ở chỗ tổng nhiệt độ còn cao (Tram khí tượng Hoàng Liên Sơn ở độ cao 2600 m vẫn còn tổng nhiệt độ trên 4500°C), mùa đông chưa lạnh bằng mùa đông ôn đới, chưa có băng tuyết thường xuyên và kết quả là thực bì tự nhiên vẫn chỉ là rừng á chí tuyến trên đất mèn alit

Trang 30

- Đai ón đới giá mùa trên núi từ 2600 m trở lén, với tổng nhiệt độ xuống dưới 4500°C, quanh năm rét dưới 15ˆC, mùa đồng xuống đưới 5"C, thực vật ôn đới như các loài Đỗ quyên, Lãnh sam, Thiết sam chiếm ưu thế Không cần phân ra các A dai, vi dai on đới ở Việt Nam chiếm một điện

tích rất nhỏ và chỉ hạn chế ở một số đỉnh núi cao miền Bắc tập trung tại

dãy Hoàng Liên Sơn (Fansipan 3143 m, Pu Ta Leng 3069 m Sa Phin 28274 m, Pu Luông 2985 m) Miền Nam không có đai õn đới, vì đính núi cao nhất miền Nam (Ngọc Lĩnh 2598 m) vẫn chưa quá 2600 m

Sự phân hóa chi tiết xuống đến cấp cảnh quan địa lý có một ý nghĩa

khoa học và thực tiễn rất quan trọng, vì cảnh quan địa lý là một hệ địa-sinh thái có sự đồng nhất cao về các tính chất địa đới và phí địa đới, do đó mà trở thành một đơn vị quy hoạch sản xuất có cơ cấu cây trồng-vật nuôi phù hợp nhất với môi trường tự nhiên địa phương

Chỉ tiêu của cảnh quan là: “cảnh quan địa lý là một hệ địa-sinh thái, được phân hóa ra trong phạm ví một đới ngàng ở đồng bang hay mot dai cao

trên miền núi, có một cấu trúc thẳng đứng đồng nhat-vé nền địa chất, về kiểu địa hình, kiểu khí hậu, kiểu thủy văn, về đại tổ hợp thổ nhưỡng-thực

vật và có một cấu trúc ngang bao gồm những dạng và diện địa lý đặc trưng

cho cảnh”

Như thế cảnh quan địa lý là kết quả của sự chỉ tiết hóa các nền nhiệt- ẩm địa đới và đai cao, đo tác động của các điều kiện nham thạch-địa hình,

kéo theo sự phân hóa tương ứng của cường độ mùa lạnh và mùa khô, của chế độ nước và của lớp phủ thổ nhưỡng-thực vật Trong phạm vi cä nước, đã phân ra 962 cảnh quan cá thể, có tọa độ Và vị trí địa lý xác định, không lặp

lại trong không gian, phân bố như sau: 1 Khu Việt Bắc 14 cảnh 2 Khu Đông Bắc 115 cảnh 3 Khu Đồng bằng Bắc Bộ 42 cảnh 4 Khu Hoàng Liên Sơn 40 cảnh 5 Khu Tay Bắc 85 cảnh 6 Khu Hòa Bình-Thanh Hóa 85 cảnh 7 Khu Nghệ-Tĩnh 104 cảnh 8 Khu Bình Trị-Thiên 71 cảnh

9 Khu Kon Tum-Nam Ngãi 73 cảnh

10 Khu Tây Nguyên-Bình Phú 82 cảnh

11 Khu Cực Nam Trung Bộ 93 cảnh

12 Khu Đông Nam Bộ 40 cảnh

13 Khu Tây Nam Bộ 5§ cảnh

Trang 31

Việc sử đụng tự nhiên có hiệu quả nhất phải căn cứ vào cấu trúc và chức năng của từng cảnh quan cá thể và cụ thể đó Tuy nhiên, để có những phương hướng lớn, tổng quất, có thể gộp các cảnh quan cá thể và cụ thể thành những đơn vị phân loại nhất định, tùy theo mục tiêu kinh tế-xã hội đề ra và dựa vào những chỉ tiêu phân loại thích hợp Thí dụ, có thể phân loại

theo nền nhiệt-ấm, hoặc theo nhóm kiểu địa hình, hoặc theo tổ hợn hai chỉ tiêu nền nhiệt-ẩm và kiểu địa hình

BẢN ĐỒ CẢNH QUAN THỪA THIÊN - HUẾ

CHỦ GIẢI

CẢNH QUAN CHÍ TUYẾN GIÓ MÙA ẨM *CẢNH QUAN Á CHÍ TUYẾN GIÓ MÙA AM

1 CQ đựn - phố Tam Giang 9a CQ nui thdp tay A Sau - A Lưới

2 Cq cồn cới Phong Điền 9b CQ núi thốp Động A Tõy

3q CQ đồng bồng tích ty Huong Quang 9c CQ nui thép Dang Mong Chan 3b CO đồng bỏng tích tụ Hương Phủ 9d CQ núi thốp A Vương

4 CQ đồng bồng chôn nữi - ven biển Phủ Lộc 9e CQ nui thép Bach Ma

§ CQ déng bồng thềm xôm thực - tích tự Phong Sơn 10a CQ nui frung binh Dong Ngai 6a CQ bén binh nguyén Phong Điền 10b, CQ núi rung bình Núi Mang

6b CQ ban binh nguyén Pho Tuan

7 CQ déi boc mon chén nui tay Thita Thiên 8o CQ thung lùng xõm thục - tịch tụ A Sổu - A Lưỡi

8b Cũ thung tũng xăm thục - tích ty Hương Giang

Trang 32

Gộp theo LÍ nền nhiệt-ẩm ta có:

A Hệ á xích đạo gió mùa khô 8 cánh

B Hệ á xích đạo gió mùa hơi khô 36 cảnh €C Hệ á xích đạo gió mùa hơi ấm 74 cảnh

D Hệ á xích đạo gió mùa ẩm 49 cảnh

E Hệ chí tuyến gió mùa khô I cảnh

G Hệ chí tuyến gió mùa hơi khô 6 cảnh

H Hệ chí tuyến gió mùa hơi ấm 179 cảnh

I Hệ chí tuyến gió mùa ẩm 301 cảnh

K Hệ á chí tuyến gió mùa hơi ẩm 5I cảnh

L Hệ á chí tuyến gió mùa ẩm 253 cảnh

M Hệ ôn đới gió mùa ẩm 4 cảnh

Như thế số cảnh quan nội chí tuyến gió mùa (chí tuyến và á xích đạo) chiếm đa số 654/962 (67,98%), cũng như cảnh quan ẩm 607/962 (63,09%), thể hiện rõ đặc trưng cơ bản của tự nhiên Việt Nam

Gop theo 8 nhóm kiểu địu hình tạ có:

Nhóm đảo 23 cảnh

Nhóm kiếu địa hình tích tụ ven biển 84 cảnh

Nhóm kiểu địa hình đồng bằng tích tụ phù sa sông 130 cảnh Nhóm kiểu địa hình thung lũng-lòng chảo miễn núi 103 cảnh Nhóm kiểu địa hình bán bình nguyên và đổi 217 cảnh

Nhóm kiểu địa hình cao nguyên và sơn nguyên 24 cảnh

Nhóm kiểu địa hình núi 303 cảnh

Nhóm kiểu địa hình cacxtơ và cacxtơ-xâm thực 78 cảnh

Chiếm đa số áp đảo là cảnh quan miền núi 725/962 (75,36%)

Gộp theo I1 nền nhiệt ẩm và 3L kiểu địa hình, ta có 99 kiểu cảnh quan, thể hiện bằng một ký hiệu gồm một chữ cái viết hoa (A, B, C, ) và

một chữ số arập (1, 2, 3, ), thí dụ A7 là kiểu cảnh quan cồn cát ven biển có

khí hậu á xích đạo gió mùa khô; HI0 là kiểu cảnh quan đồng bằng tích tụ

ngoài đê, có khí hậu chí tuyến gió mùa hơi ẩm; I27 là kiểu cảnh quan đổi cacxtơ-xâm thực, có khí hậu chí tuyến gió mùa ẩm; L24 là kiểu cảnh quan

núi trung bình, có khí hậu á chí tuyến gió mùa ẩm Có thể xem 99 kiểu cảnh quan và 962 cá thể cảnh quan trong "Tập bản đô địa lý địa phương Việt Nam"

- Vũ Tự Lập chủ biên

Trang 33

6 Tự nhiên Việt Nam đã chịu tác động sâu sắc của hoạt động kinh tế" xã hội

Hiện nay hầu như không còn cảnh quan nguyên thủy ở Việt Nam, ngay

các núi cao trên dải Hoàng Liên Sơn như đỉnh Fansipan, cũng in dấu vết chân con người Vì thế nguồn tài nguyên giàu đẹp vốn có đã bị suy giảm về số lượng, sút kém về chất lượng và bị ô nhiễm, đó là một thực tế đau sót

mà ra cần phải nỗ lực cải thiện

Hiếm thấy một nước có diện tích tương đương như lãnh thổ nước ta mà tài nguyên lại đầy đủ và toàn diện như thế Đã phát hiện 3500 mỏ và điểm quặng, với 80 loại khoáng sản đã được đánh giá, trong đó có hơn 30 khoáng sản và trên 270 mô đã được khai thác Có trữ lượng lớn là than, bôxit, sắt, crômit, apatit, thiếc, cao lanh, đá vôi, dầu khí Rừng nội chí tuyến gió mùa

có thể phát triển ở tất cả mọi nơi trừ các vùng cồn cát-dụn cát ven biển khô

hạn Có thời rừng đã bao phủ đến 90% diện tích vùng đổi núi nước ta Đất

phù sa châu thổ phì nhiêu cho phép trồng trọt tới 3-4 vụ và năng suất lúa có thể đạt bình quân 4-6 tấn/ha/vụ Bờ biển dài, thêm lục địa rộng, ngoài tiềm năng đánh bất cá khoảng 3 triệu tấn, ta còn nhiều đặc sản được ưa chuộng như rong biển, tôm, cua, mực, ngao sò, đồi môi, yến sào

Sự đa dang sinh hoc trén dat Hiển cũng như trên biển thật hiếm có, với

rất nhiều hệ địa-sinh thái khác nhau, trong đó có đến 14.624 loài thực vật

thuộc gần 300 họ, với những loài cây gỗ có giá trị nổi tiếng như Lim, Lát

hoa, Gụ, Dầu, Sao, Cẩm lai, Dáng hương, Pơmu, Kim giao; còn về động vật thì có 11.217 loài và phân loài sinh sống, với những thú quý như Tê giác, Voi, Hổ, Gấu, Bò tót, Bò rừng, Trâu rừng, Hươu, Nai, Công, Trĩ, Gà lôi

Cảnh quan đẹp cũng là một dạng tài nguyên tự nhiên quý giá, phục vụ cho việc nghỉ ngơi, giải trí, tham quan Miền núi có rừng, suối, thác, hang

động đá vôi, hồ Miền đồng bằng có hồ, đổi sót với đền chùa, vườn cây

Miền biển có vũng, vịnh, đảo, rạn san hô, đầm phá, bãi tắm, Phối hợp với cảnh quan văn hóa, các cảnh quan tự nhiên sẽ trở thành những điểm du lịch hấp dẫn

Nhưng đến ngày nay thì sự giầu đẹp ấy đã giảm nhiều Trong "Sách đổ”

Việt Nam, đanh sách các loài sinh vật cần bảo vệ do có nguy cơ cạn kiệt và tuyệt chủng lên đến 356 loài thực vật và 365 loài động vật Tỷ lệ che phủ

rừng toàn quốc xuống còn 27%, nhiều vùng núi gần như trơ trụi, tỷ lệ che

phủ ở Đông Bắc là 17,8% còn ở Tay Bắc chỉ có 8,2% Trong số 9 triệu ha

Trang 34

rừng còn lại phần lớn là rừng nghèo Tùi nguyên rừng bị hủy hoại tới mức báo động và đã phải dùng đến giải pháp đóng cửa rừng ở nhiều nơi

Mất rừng đã kéo theo nhiều thiên tai như lũ, lụt, hạn, xẩy ra nặng nẻ và liên tiếp trong những năm gần đảy Đất đai bị xói mòn nghiêm trọng, có đến l0 triệu ha đất trống đối núi trọc 406.000 ha đất trơ cả sỏi đá, ngoài ra còn hàng triệu h« đất bị bạc mầu do rửa trôi

Nước và không khí bị ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp dùng quá nhiều hóa chất, do các xí nghiệp công nghiệp không có thiết bị xử lý các chất thải khí, lỏng và rắn Sức khỏe nhân dân bị đe dọa, có nhiều vụ ngộ độc do thức ăn bị nhiễm thuốc trừ sâu, tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng khoảng 40%

Tai sao lại có tình hình đáng lo ngại như vậy? Phải nói rằng việc tàn phá nghiêm trọng tài nguyên tự nhiên chỉ mới diễn ra trong thế kỷ XX, bắt đầu bằng chính sách vơ vét tài nguyên của các đế quốc mà ở Việt Nam là đế

quốc Pháp Chúng khai thác than đá, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc, chặt phá

rừng lấy gỗ quý, săn bắn thú rừng ở Tây Nguyên và đến giữa thế ký thì tỷ lệ che phủ rừng đã xuống 43,8% năm 1943 Sau đó là chiến tranh, trước là chiến tranh đế quốc Nhật-Pháp, sau là công cuộc kháng chiến cứu nước chống Pháp, rồi chống Mỹ của nhân dân ta và bom đạn cũng như chất độc hóa học mầu đa cam đã phá rừng không thương tiếc Sau khi hòa bình lập lại trên toàn quốc vào năm 1975, thì nhu cầu phát triển kinh tế để nuôi sống một dân số đã tăng lên gấp đôi, rồi gấp ba so với 1945 và để hàn gắn các vết thương chiến tranh như nhà cửa, đường xá, cầu cống bị phá hủy nặng nể, thì tốc độ sử dụng lãng phí tài nguyên đã đẩy mạnh quá trình suy thoái môi trường đến mức như ta đã thấy

Lần này thì do ta là chính, một phần do dân trí thấp kém, với quan niệm “trời sinh voi, trời sinh cỏ”, nhân dân đã không biết gìn giữ tài nguyên mà họ tưởng là vô tận, một phần do sự quản lý không chặt chẽ, thiếu luật pháp và thiếu công minh của các cấp chính quyền Với nền sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu, năng suất thấp, với tỷ lệ trí thức (nhất là trí thức cao, có tầm cỡ quốc tế) quá nhỏ, không đồng bộ, thiếu chuyên sâu về địa-sinh thái và kinh tế-sinh thái, chúng ta đã đi sau các nước phát triển trên thế giới ít nhất là 30-50 năm, nhưng có thể còn nhiều hơn nữa Những điều cần làm để

hạn chế gia tăng dân số, để bảo vệ tự nhiên, chống ô nhiễm, để quy hoạch

tổng thể xây dựng đất nước nói chung và đô thị hóa nói riêng, đã được Nhà

nước và nhân dan các nước đó quan tâm từ những năm 50-60 của thế kỷ, khi mà mặt trái của cuộc "cách mạng khoa học kỹ thuật” lần thứ hai và cuộc "cách mạng xanh” lần thứ nhất đã bộc lộ

Trang 35

Hiện nay dân số nước ta là 76.324.753 người (kết quả điều tra dân số năm 1999 - Thông rín khoa học thống kẻ số 4-1999), đứng hàng thứ 13 trên thế giới, nhưng tổng sản phẩm trong nước (GDP) tính theo Ngân hàng thế giới khoảng 240 USD/dầu người, cồn tính theo sức mua của Liên Hiệp Quốc là 1040 USD/đầu người, xếp trong thứ hạng 146-155 tùy cách xếp loại, đứng trên có 18 nước trong tổng số 173 nước có số liệu thống kê

Số sinh viên trên 100.000 dân của Việt Nam là 404, còn tỷ lệ số dân

trên 25 tuổi mà có trình độ cao hơn trình độ phổ thông trung học là 2,6% Đối với Philippin các con số tương ứng là 2760 và 18,7%; đối với Singapo

là 2522 và 4,7%; đối với Inđônêxia là 1167 và 2,3%; đối với Thái Lan là 2096: đối với Malaixia 971; đối với Mianma là 564; đối với Brunay là 518; đối với Lào là 134: đối với Campuchia là 119 Như thế, về trình độ trí thức, chỉ tính trong số các nước Đông Nam Á, tá đứng thứ 8 trên có Lào và Campuchia Thử xem những con số đó ở vài nước phát triển, như Mỹ là

5398 và 46,5%; Pháp 3617 và I1,4; Nhật 3139 và 20,7%

Nhà nước ta đã ý thức rõ sự cần thiết phải bảo vệ môi trường tự nhiên

để có thế phát triển bên vững và'đã bạn hành luật bảo vệ môi trường,

(10/1/1994) Chính phủ cũng đã thành lập các cơ quan chức nàng như Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường, đã buộc các luận chứng kinh tế-kỹ

thuật của các dự án phát triển phải có phần đánh giá về tác động đến môi

trường, đã xây dựng chương trình nghiên cứu bảo vệ môi trường và chống ô nhiễm, chương trình trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, đã ra quyết định thành lập các vườn quốc gia, các khu bảo tồn tự nhiên, các khu bảo vệ di tích lịch sử-văn hóa Thế nhưng tình hình chưa cải thiện được bao nhiêu, trong khi đó có nơi lại tiếp tục suy thoái trầm trọng thêm

Đó chính là do thiếu cái nền tảng dân trí và trí thức, mà cho đến nay vẫn chưa được đầu tư đúng mức Kinh nghiệm của Nhật Bản, của Singapo đáng cho ta suy nghĩ, Phải làm sao cho cái vốn lớn nhất của ta hiện này là

con người, nhất là chất xám, phải được phát huy ở mức cao nhất Bác Hồ đã nói"Lo việc L0 năm phải trồng cây, lo việc 100 năm phải trồng người”, nếu

như việc này còn tiến triển chậm thì 100 năm sau sẽ ra sao? Có trí thức thì có cán bộ giỏi để thực hiện tốt và nghiêm minh các luật lệ và chính sách đã bạn hành Có dân trí cao thì nhân đân sẽ tự giác chấp hành và giám sát sự chấp hành luật lệ và chính sách So với các nước phát triển, ta còn phải tăng

SỐ sinh viên đại học lên gấp 9-10 lần, nếu chỉ so với các nước Đông Nam Á Cũng phải gấp 4-5 lần

Trang 36

Chương II

LICH SU PHAT TRIEN CUA TU’ NHIEN VIET NAM

1

Đặc điểm của tự nhiên Việt Nam trình bày ở chương trên là kết quả của những tác động qua lại giữa các hợp phần, diễn ra trong suốt lịch sử phát triển của tự nhiên, từ đại Thái cổ cho tới ngày nay, Những nét hiện đại

nhiều khi là sự kế thừa các kiến trúc cố, như các vòm núi cao, các thung

lũng sông thắng tấp chạy theo các đứt gãy kiến tạo, hoặc có các yếu tố cổ di

lưu như các thực vật cố chí tuyến, cổ ôn đới Tiếc rằng trong lịch sử phát

triển cổ địa lý ấy, chúng ta mới biết tương đối rõ về lịch sử địa chất-kiến tạo, còn các điểu kiện tự nhiên khác tương ứng thì còn rất sơ sài, do ngành cổ địa lý ở nước ta chưa phát triển Ngay trong lịch sử địa chất-kiến tạo cũng còn những điểm chưa có sự nhất trí hoàn toàn, mà lý đo là tính chất lâu dài và phức tạp của quá trình hình thành khu vực Đông Nam Á nói chung và bán đảo Trung-Ấn cũng như lãnh thổ Việt Nam nói riêng Vì vậy chúng ta hãy tập trung vào những vấn đẻ thật cơ bản và xem xét chúng dưới góc độ

ủa khoa học kiến tạo mảng mà sự thừa nhận rộng rãi trên thế giới đã bắt đầu từ những năm 60 của thế kỷ XX

Theo học thuyết này, thì lớp trên cùng của Trái đất, lớp thạch quyển, bị tách thành một số máng Mỗi mang thạch quyển bao gồm hai loại võ, vỏ lục địa đày hơn và nhẹ hơn so với vỏ đại dương mỏng và nặng Vỏ lục địa day trung bình 40 km và có hai tầng nham thạch Tầng dưới bao gồm các đá mufic (cấu tạo chủ yếu từ manhê và sắt) tỷ trọng trên 3,0 g/cc và tầng trên là các đá felsic (cấu tạo từ fenspat và silic) mà đại diện chính là đá granit, tỷ trọng khoảng 2,7 g/cc Vỏ đại dương dày trung bình 5 km và chỉ có một tầng đá mafic mà chủ yếu là đá bazan Ranh giới mảng về một phía là trục tách đãn của sống lồi giữa đại đương, còn phía bên kia là đới hút chìm Trục tách đãn là nơi hai mảng bị đẩy dãn ra hai phía bởi dòng macma bazan từ dưới bao Trái đất đi lên và mở rộng vỗ đại dương, còn đới hút chìm là nơi hai mắng tiến gần nhau, đồn ép nhau làm cho vỏ đại dương bị uốn chim xuống, nóng chảy và tan trong bao, nói cách khác trục tách dãn là nơi võ đại đương được sinh ra còn đới hút chìm là nơi vỏ đại đương bị tiêu hủy

Trang 37

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG HỆ THỐNG CÁC MẢNG ÂU - Á VÀ THÁI BÌNH DƯƠNG 30 60 90 120 150 180 150 120 90 60 MĂNG THÁI BÌNH DƯƠNG {MĂNG NAM CỰC- bạ, L ' 1

iino Adlhiu N Strahler- Alan H, Strailer, 1976

Cúc mảng thạch quyền trôi trượt trên lớp dẻo quánh của bao, lực tạo ra sự trôi trượt là các dòng đối lưu vật chất trong bao, khi lớp đẻo di chuyển sẽ kéo theo các mảng thạch quyển với các vỏ lục địa và đại dương của chúng, chẳng khác nào dòng sông chảy làm trôi theo các bè mảng Trong quá trình

trôi trượt của các mảng thạch quyển, có lúc vỏ đại đương của mảng này va

vào vỏ đại dương của mảng khác, khi đó một trong hai vỏ đại dương bị chìm xuống, trong đới hút chìm điễn ra động đất và phun trào dung nham, tạo nên các cung đảo núi lửa, thí dụ như cung đảo núi lửa ở tây Thái Bình Dương hiện nay (Nhật Bản, Philippin ) Cũng có khi vỏ đại dương của mảng này va vào vỏ lục địa của mảng khác, và tất nhiên vỏ đại đương nặng hơn sẽ phải chìm xuống, động đất và núi lửa cũng diễn ra, nhưng lần này dung nham xuyên qua rìa vỏ lục địa và tạo nên đải núi lửa ven bờ, như trường hợp núi Anđơ ở bờ tây Nam Mỹ Lại có khi vô đại dương giữa hai vỏ lục địa của hai mảng thạch quyển bị lún chìm và tiêu tan hết, khiến cho hai

Trang 38

vỏ lục địa của hai máng va chạm nhau, vò nhàu và làm uốn nếp các trầm tích lắng đọng trên đáy đại dương và trên thểm lục địa, tạo ra các núi uốn nếp, khâu nối liền hai vỏ lục địa, đồng thời kèm theo nhiều hoạt động đứt gãy, núi lửa, biến chất đất đá, như trường hợp tạo núi uốn nếp Anpơ- Himalaya vào Tan sinh đại Như thế, các vỏ lục địa đo nhẹ nên không bao

giờ bị chìm, và với thời gian các vỏ lục địa sẽ rộng dần lên qua các vận

động kiến tạo uốn nếp, còn vỏ đại đương thì lúc được sinh ra, lúc bị tiêu tan Trên lục địa ta bắt gặp các đá Thái cổ và Nguyên sinh, trước đây hàng

tỷ năm, nhưng đá bazan đáy đại dương thì trẻ hơn nhiều, tuổi ít khi quá 200

triệu năm và các đại dương hiện nay thì không quá 65 triệu năm Đá tuổi trẻ

nhất nằm gần các trục tách đãn của các sống lỗi giữa đại dương

Đại đương cũng có thể hình thành do sự nứt tách vỗ lục địa, khi một

cột vật chất trong bao trái đất đâng lên làm phồng thạch quyển va vỏ lục địa, gây ra các đường nứt, tách vỏ lục địa làm hai mảnh, tạo nên một sống

lồi với trục tách đãn Với thời gian, hai manh vỏ lục địa bị tách ngày càng

xa nhau, đồng thời vũng sụt tách cũng chìm xuống và đọng nước hoặc thông với đại đương khác Do tốc độ tách dãn rất chậm, chỉ khoảng vài cm/năm, cho nên phải hàng tram triệu năm mới hình thành được một đại dương rộng hàng nghìn km Biển Đông Việt Nam đã được hình thành như vậy, còn biển

Đồ là một vùng tách dãn trẻ hiện nay

Ngoài hiện tượng các mảng di chuyển và mảng nọ chìm xuống dưới mảng kia để hình thành các đới hút chìm hay máng sâu, cũng có trường hợp các mảng di chuyển song song, không tách din, không hút chìm dọc theo các đứt gãy gọi là đứt gãy bien đạng Tại các đáy đại dương, các đứt gãy biến dạng thường cắt ngang sống lồi giữa đại dương, và hiện ra như những

rãnh hẹp hay bức vách thẳng

Chính đựa vào mối liên quan giữa các đới hút chìm với các vùng uốn

nếp, núi lửa và động đất mà ta có thể tái hiện lịch sử hình thành và mở rộng các vỏ lục địa, đồng thời dựa vào sự phát triển của các trục tách dãn ta lại

theo dõi được sự phát sinh của các biển và đại dương, làm cho một lục địa thống nhất bị tách thành nhiều mảnh cách xa nhau

Bay giờ, ta thử phác họa lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam trong khung cảnh Đông Nam Á và thế giới mà đất nước ta là một bộ phận, theo ba giai đoạn chính là giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn Cổ kiến tạo và giai

đoạn Tân kiến tạo

L Giai đoạn Tiền Cambri kéo dai khoảng 3 tỷ năm trải qua đại Thái

cổ AR (-3500 đến -2500 triệu năm) và đại Nguyên sinh PR(-2500 đến -570 triệu năm)

Trang 39

Đây là giai đoạn kéo dài nhất, cổ xưa nhất và cũng ít được hiểu biết

nhất, đo các đá cấu tạo bị biến chất mạnh, có khi không rõ nguồn gốc đồng thời nhiều khi không có hóa thạch vì thuộc thời kỳ ẩn sinh (Cryptozoi) Tuy

nhiên có thể nhận xét rằng vào cuối đại Thái cố, do sự tích lũy dần các

thành phần nhẹ của đá macma đã hình thành v6 lục địa nguyên thủy không

rộng lớn lắm nếu ta xét tổng điện tích các khiên Thái cổ trên thế giới Ở

Việt Nam, đá Thái cổ lộ ra ở thượng nguồn sông Chảy và thượng nguồn sông Ba, coi như di tích của thời kỳ tạo núi Karêli (-2500 triệu năm) gồm các đá siêu biến chất đến tướng granulit mafic dày khoảng 7000 m Đến dầu Nguyên sinh đại (PRI) thấy có hiện tượng tách vỡ vỏ lục địa Thái cổ ra làm nhiều mảnh, nước biển đã phủ các vùng rìa, sau đó sự tách dãn đáy đại dương tiếp tục phát triển cho đến Nguyên sinh giữa PR2 (-1650 triệu nam) thì bất đầu xảy ra hiện tượng tạo thành vỏ lục địa Rifê Sự hình thành vỏ lục địa tiếp tục đến Nguyên sinh muộn PR3 (-1000 triệu năm), lúc này khiên

vòm sông Chảy và khiên Kon Tum được nối liên thành một khối và mở rộng ra cả về phía bắc lẫn phía nam, đồng thời Đông Nam Á cũng được nối liền

với nên cổ Trung-Triều Tuy nhiên các vị trí địa lý không phải ở các toạ độ

hiện nay, vì thế các địa danh dẫn ra chỉ có ý nghĩa tương đối

Các trầm tích biển Nguyên sinh sớm (PRI) nay cũng đã bị biến chất, bao gồm gơnai và amphibôlit có tuổi khoảng 2300 triệu năm va diy khoảng 6000 m Còn trầm tích biển Nguyên sinh giữa (PR2) thường là gơnai, đá phiến mica, đá phiến lục, đá hoa, tuổi khoảng 1600 triệu nãm va diy

khoảng 2500-3000 m, nói lên sự yếu dần của quá trình biến chất, sự nông dần của biển, báo hiệu sự kết thúc giai đoạn vỗ đại dương Nguyên sinh sớm

(PRI) và mở đầu giai đoạn vỏ lục địa Nguyên sinh giữa-muộn (PR2-3)

Cảnh quan Tiền Cambri là cảnh quan hoang mạc sơ khai Vào đại Thái

cổ, khí quyển và thủy quyển còn rất mỏng, được sinh ra từ những chất dễ

bay hơi trong đá phun trào, tồn tại ở thể khí hay thể lỏng khi nhiệt độ thấp

Không khí giàu CO;, CH,, NH¿ạ, H;O và không chứa hoặc chứa rất ít oxy Môi trường tự nhiên là môi trường khử với khả năng đi động cao của sắt và mangan làm cho chúng được tích lũy trong bùn biển dưới dạng các mỏ quặng sắt ngưng tụ rất lớn Sang đại Nguyên sinh đã có một íL thực vật sống dưới nước, chủ yếu là tảo xanh, làm giảm bớt CÓ; và làm giàu thêm oxy trong không khí để đến cuối đại Nguyên sinh môi trường tự nhiên đã thành môi trường oxy hoá rõ rệt Xuất hiện thêm nhiều loại tảo khác, trong đó có

tảo tích lũy được CaCO¿, tạo nên các tầng trầm tích đá vôi Ngoài ra còn có các loài đương xi, các vi khuẩn và một số động vật không xương sống

Ngày đăng: 16/03/2022, 14:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w