1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI ĐẠI 4.0

24 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 485,86 KB

Nội dung

Đề tài: HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ ¿¿ ¿ TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI ĐẠI 4.0 Họ và tên : Mã sinh viên : Lớp : Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Huyền My 2055380032 Truyền thông chính sách – K40 Đào Anh Quân HaNoi_2021 Lời cảm ơn! Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã đưa môn Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên bộ môn – thầy Đào Anh Quân đã dạy dỗ và tâm huyết truyền đạt những kiến thức quý giá cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia học tập, em đã trau dồi cho bản thân nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập nghiêm túc và hiệu quả. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức có giá trị sâu sắc, là hành trang để em vững bước sau này. Bộ môn Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin là môn học thú vị, bổ ích và có tính thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức, kỹ năng, giúp sinh viên có thể ứng dụng vào thực tế. Tuy nhiên, do khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều hạn hẹp, kiến thức chưa sâu rộng. Mặc dù bản thân đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện và tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau khi rơi vào tình trạng g hoảng về kinh tế - xã hội qua cuộc chiến tranh vô cùng khốc liệt với đế quốc Mỹ, Đảng và Nhà nước ta đã xác định nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình xây dựng, phát triển đất nước là tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Bởi chỉ có con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa mới đưa nước ta trở nên giàu mạnh,đồng thời xây dựng được một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, từ đó rút ngắn khoảng cách với các quốc gia phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu. Hiện nay, cách mạng công nghiệp 4.0 đưa tới nền kinh tế thông minh và đang phát triển rất mạnh mẽ, tạo cơ hội phát triển cho mọi quốc gia, nhất là các nước đang phát triển. Đây sẽ là bước ngoặt, bước tiến lớn trong lịch sử phát triển của nhân loại. Tuy nhiên, nó cũng tạo ra những thách thức lớn đối với nhiều quốc gia, nhiều đối tượng xã hội, trên nhiều lĩnh vực. Các thành tựu khoa học - công nghệ trong cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông giá rẻ ngày càng mất lợi thế. Việc làm rõ những vấn đề đặt ra và đưa ra những định hướng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư thời gian tới là cấp bách và thiết thực. Và đây cũng là lí do để em chọn đề tài “” Dù đã rất cố gắng hoàn thành bài tiểu luận nhưng trong quá trình viết không thể tránh khỏi sai sót nên em kính mong nhận được sự góp ý, chỉnh sửa của thầy để bài viết này thêm phần hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn! 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu về quá trình tiến lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta trong thời đại 4.0 - Vai trò sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Giải thích được tại sao phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Đề ra được những cách và những thành quả đạt được khi thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Nắm rõ mục tiêu sau này của Việt Nam khi thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 4. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu về quá trình Công Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa trong thời đại mới – thời đại cách mạng công nghiệp 4.0. 5. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là quốc gia Việt Nam 6. Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp logic kết hợp lịch sử và phương pháp so sánh. Ngoài ra còn sử dụng phép biện chứng duy vật, duy vật lịch sử và những phương pháp khoa học chung như mô hình hóa các quá trình và hiện tượng nghiên cứu,xây dựng các giả thuyết , tiến hành thử nghiệm , quan sát thống kê, trừu tượng hoá, phương pháp hệ thống. 7. Đóng góp của đề tài Giúp mọi người có cách tiếp cận toàn diện mới và thay đổi suy nghĩ, cách nhìn nhận, tìm ra cách thức mới để biến những thách thức thành những cơ hội mới của kỉ nguyên cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Đặc biệt, các thế hệ trẻ hiện nay phải tiếp tục nâng cao nhận thức và sự hiểu biết qua tất cả các lĩnh vực của xã hội, từ đó đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước gắn với nền kinh tế tri thức hiện nay 8. Cấu trúc của tiểu luận Bài tiểu luận bao gồm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Trong đó phần nội dung bao gồm 3 chương: B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1. Quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa Lịch sử công nghiệp hóa trên thế giới đã trải qua hàng trăm năm. Vào giữa thế kỷ XVIII, một số nước phương Tây, mở đầu là nước Anh đã tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp, với nội dung chủ yếu là chuyển từ lao động thủ công sang lao động cơ khí. Đây là mốc đánh dấu sự khởi đầu cho tiến trình công nghiệp hóa của thế giới. Tuy vậy, phải đến thế kỷ XIX, khái niệm công nghiệp hóa mới được dùng để thay thế cho khái niệm cách mạng công nghiệp, mặc dù sau cách mạng công nghiệp ở Anh, một thế hệ công nghiệp hóa đã diễn ra ở các nước Tây Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản. Có thể khái quát, công nghiệp hóa là quá trình tạo sự chuyển biến từ nền kinh tế nông nghiệp với nền kinh tế lạc hậu, dựa trên lao động thủ công, năng suất thấp sang nền kinh tế công nghiệp với cơ cấu kinh tế hiện đại, dựa trên lao động sử dụng bằng máy móc, tạo ra năng suất lao động cao. Như vậy, công nghiệp hóa là quá trình biến một nước có nền kinh tế lạc hậu thành nước công nghiệp hiện đại với trình độ công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, có năng suất lao động cao trong các ngành kinh tế quốc dân. Hiện đại hóa là quá trình tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ ngày càng tiên tiến, hiện đại. Trong điều kiện của Việt Nam, Ngày 30 tháng 7 năm 1994, Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khóa VII đã ra Nghị quyết số 07-NQ/HNTW về phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới, trong đó chỉ rõ: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao” 2., Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta Thứ nhất: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội nhờ chuyển nền kinh tế từ chỗ dựa trên kỹ thuật thủ công sang nền kinh tế dựa vào kỹ thuật cơ khí thủ công. Đồng thời chuyển nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp. Nếu áp dụng các thành tựu của khoa học và công nghệ vào những ngành trong nền kinh tế quốc dân thì những thành tựu này được kết nối, gắn liền với quá trình hiện đại hóa và cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực khi đất nước thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thứ hai: Xây dựng cơ cấu kinh tế một cách hợp lý, hiện đại và đạt hiệu quả cao Cơ cấu kinh tế chính là tổng thể hữu cơ giữa các thành phần kinh tế. Có hai loại cơ cấu kinh tế là cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế. Trong khi đó cơ cấu của ngành kinh tế sẽ đóng vai trò trung tâm, quan trọng và cốt lõi nhất. Tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế có nghĩa là chuyển dịch cơ cấu, cấu trúc của nền kinh tế kém hiệu quả, bị tụt hậu theo hướng nền kinh tế hiện đại và hiệu quả hơn. Xu hướng của sự chuyển dịch, thay đổi này là hướng từ một nền cơ cấu kinh tế nông nghiệp sang cơ cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và sau đó phát triển thành cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và dịch vụ. Cơ cấu lao động cũng sẽ được chuyển dịch theo hướng gắn với phát triển kinh tế tri thức. Đây là một trong những tiền đề làm chi phối theo xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động từng thời kỳ ở nước ta. Thứ ba: Củng cố và làm tăng cường các địa vị lãnh đạo trong quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, hướng tới việc xác lập địa vị thống trị trong các mối quan hệ sản xuất xã hội trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Thứ tư: Thực hiện cuộc cách mạng khoa học – công nghệ để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Nước ta đang định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tất yếu phải được tiến hành bằng cách mạng khoa học và công nghệ. Cố nhiên, trong điều kiện thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng khoa học và công nghệ và điều kiện cơ cấu kinh tế mở, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ ở nước ta có thể và cần phải bao hàm các cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mà thế giới đã, đang trải qua. Từ bối cảnh đó, vị trí của cuộc cách mạng này phải được xác định là “then chốt” và khoa học và công nghệ phải được xác định là một “quốc sách”, một “động lực” cần đem toàn lực lượng để nắm lấy và phát triển nó. Thứ năm: Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội * Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành, cùng với vị trí, tỷ trọng và quan hệ tương tác phù hợp giữa các bộ phận trong hệ thống kinh tế quốc dân. Cơ cấu kinh tế được xem xét dưới góc độ: cơ cấu ngành (như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ...); cơ cấu vùng (các vùng kinh tế theo lãnh thổ) và cơ cấu thành phần kinh tế Xây dựng cơ cấu kinh tế là yêu cầu cần thiết khách quan của mỗi nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. * Tiến hành phân công lại lao động xã hội Từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa trong quá trình công nghiệp hoá tất yếu phải phân công lại lao động xã hội. Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hóa lao động, tức là chuyên môn hóa sản xuất giữa các ngành, trong nội bộ từng ngành và giữa các vùng trong nền kinh tế quốc dân. Phân công lao động xã hội có tác dụng rất to lớn. Nó là đòn bẩy của sự phát triển công nghệ và năng suất lao động; cùng với cách mạng khoa học và công nghệ, nó góp phần hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế hợp lý. CHƯƠNG II: LÝ LUẬN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1. Khái quát về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được gọi là Công nghiệp 4.0. Công nghiệp 4.0 tập trung vào công nghệ kỹ thuật số từ những thập kỷ gần đây lên một cấp độ hoàn toàn mới với sự trợ giúp của kết nối thông qua Internet vạn vật, truy cập dữ liệu thời gian thực và giới thiệu các hệ thống vật lý không gian mạng. Công nghiệp 4.0 cung cấp một cách tiếp cận liên kết và toàn diện hơn cho sản xuất. Nó kết nối vật lý với kỹ thuật số và cho phép cộng tác và truy cập tốt hơn giữa các bộ phận, đối tác, nhà cung cấp, sản phẩm và con người. Công nghiệp 4.0 trao quyền cho các chủ doanh nghiệp kiểm soát và hiểu rõ hơn mọi khía cạnh hoạt động của họ và cho phép họ tận dụng dữ liệu tức thời để tăng năng suất, cải thiện quy trình và thúc đẩy tăng trưởng. Lịch sử nhân loại đã chứng kiến 4 cuộc cách mạng công nghiệp Công nghiệp 4.0 cho phép các nhà máy thông minh, sản phẩm thông minh và chuỗi cung ứng cũng thông minh, và làm cho các hệ thống sản xuất và dịch vụ trở nên linh hoạt và đáp ứng khách hàng hơn. Các thuộc tính của hệ thống sản xuất và dịch vụ với Công nghiệp 4.0 đã được nêu bật. Những lợi ích mà Công nghiệp 4.0 mang lại cho các doanh nghiệp đã được thảo luận. Trong tương lai, công nghiệp 4.0 dự kiến sẽ còn phát triển mạnh mẽ hơn nữa và do đó các doanh nghiệp cần sẵn sàng để chuẩn bị cho một sự đổi mình liên tục thể cập nhật các xu hướng hiện đại sắp tới... 2. Bản chất của nền công nghiệp 4.0 CMCN 4.0 được hình thành dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; bao gồm những công nghệ đã, đang và sẽ có tác động lớn nhất như: mạng Internet kết nối vạn vật (IOT), điện toán đám mây, công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu nano, công nghệ tự động hóa, người máy, từ công nghệ tái tạo đến toán lượng tử v.v... Cuộc cách mạng này có xu hướng tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất tạo điểu kiện ra đời các nhà máy thông minh mà ở đó các hệ thống mạng vật lí ảo tương tác với nhau theo thời gian thực khiến con người tham gia vào chuỗi giá trị thông qua việc sử dụng các dịch vụ này. Tất cả những sự phát triển và công nghệ mới đều có một đặc điểm chung: đó là tận dụng sức mạnh lan tỏa của số hóa và công nghệ thông tin. Tất cả những đổi mới được mô tả trong chương này được kích hoạt và được tăng cường nhờ sức mạnh kỹ thuật số. Ví dụ, việc giải mã trình tự gen không thể được thực hiện nếu thiếu tiến bộ trong sức mạnh tính toán và phân tích dữ liệu. Tương tự vậy, những con rô bốt cao cấp sẽ không tồn tại mà không có trí thông minh nhân tạo, mà trong đó, bản thân trí thông minh nhân tạo lại phần lớn phụ thuộc vào sức mạnh điện toán. Để xác định các xu thế lớn và truyền đạt cái nhìn bao quát về các yếu tố thúc đẩy công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tôi đã chia danh sách các yếu tố thành ba nhóm: vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Cả ba nhóm đều liên quan chặt chẽ với nhau và các công nghệ khác nhau đều hưởng lợi từ mỗi nhóm dựa trên những khám phá và tiến bộ mà các nhóm này tạo ra. 3. Những ảnh hưởng của Cách mạng công nghiệp 4.0 đến sức cạnh tranh của Việt Nam 3.1 Những cơ hội mà Cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại cho Việt Nam Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tác động mạnh đến Việt Nam. Tạo ra thời cơ mới cho Việt Nam hội nhập sâu rộng hơn và hiệu quả hơn vào nền kinh tế thế giới, tiến thẳng vào lĩnh vực công nghiệp mới, tranh thủ các thành tựu khoa học- đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và thu hẹp khoảng cách phát triển. Thực tế cho thấy, nhà nước và Chính phủ Việt Nam đã xác định ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, từng bước hiện thực hóa chiến lược “phát triển rút ngắn”, bảo đảm phát triển nhanh và bền vững. Thông qua việc ứng dụng những thành tựu công nghệ hiện đại của các nước tiên tiến vào một số lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm với giá thành hợp lý, tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế Thí dụ đầu tư phát triển ngành du lịch biển và dịch vụ trung chuyển hàng hải; ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, bảo đảm chất lượng, nâng cao giá trị kinh tế sản phẩm; hướng dẫn nông dân sản xuất nông sản sạch, hướng tới phát triển nền nông nghiệp xanh bền vững, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu,... Điều này vừa khai thác hiệu quả nguồn lực sẵn có, nâng cao năng lực sản xuất trong nước, vừa cải thiện giá trị xuất khẩu. Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, chính trị của giai cấp công nhân ngày càng được cải thiện. Công nhân làm việc trong các khu công nghiệp, các doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài được tiếp xúc với máy móc, thiết bị tiên tiến, làm việc với các chuyên gia nước ngoài nên được nâng cao tay nghề, kỹ năng lao động, rèn luyện tác phong công nghiệp, phương pháp làm việc tiên tiến. Lớp công nhân trẻ được đào tạo nghề theo chuẩn nghề nghiệp ngay từ đầu, có trình độ học vấn, văn hóa, được rèn luyện trong thực tiễn sản xuất hiện đại, sẽ là lực lượng lao động chủ đạo, có tác động tích cực đến sản xuất công nghiệp, giá trị sản phẩm công nghiệp, gia tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong tương lai... Một lợi thế khác phải kể đến là Chính phủ quan tâm đặc biệt tới cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tập trung phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ số, nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, đô thị thông minh, thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, cải cách giáo dục và dạy nghề, đào tạo nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới... 3.2 Những thách thức đối với Việt Nam trong nền công nghiệp 4.0 Thứ nhất, với đặc trưng là ứng dụng phổ biến các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, trí tuệ nhân tạo và kết nối mạng, sự phát triển của công nghiệp 4.0 đặt ra nhu cầu cấp bách phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là trong lĩnh vực công nghệ thông tin và công nghệ cao. Nhiều nghiên cứu cho thấy, công nghiệp 4.0 tác động rất lớn đến cơ cấu nguồn nhân lực. Sẽ có sự chuyển dịch mạnh mẽ trong thị trường lao động theo hướng từ nguồn nhân lực giá rẻ - trình độ thấp sang nguồn nhân lực chất lượng cao, do vậy thị trường lao động truyền thống có nguy cơ bị phá vỡ. Thách thức lớn nhất đối với lĩnh vực lao động việc làm là hiện nay Việt Nam có cơ cấu lao động lạc hậu, trình độ thấp, thiếu nghiêm trọng nguồn nhân lực chất lượng cao. Lực lượng lao động của nước ta hiện nay chủ yếu là lao động giản đơn, trình độ thấp. Với chất lượng nguồn nhân lực như vậy, tiếp cận công nghiệp 4.0 sẽ là một thách thức lớn đối với Việt Nam. Đổi mới công nghệ và tăng cường ứng dụng công nghệ rô bốt trong quá trình sản xuất là xu hướng tất yếu, song cũng là nguy cơ lớn đối với doanh nghiệp và người lao động, đồng thời là nguyên nhân làm gia tăng phân hóa giàu - nghèo, phân hóa xã hội. Do vậy, chú trọng tăng nhanh tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ cao hướng tới tiêu chuẩn quốc tế là đòi hỏi cấp thiết hiện nay. Chính phủ và các bộ, ngành liên quan cần điều chỉnh các chính sách về đào tạo, nâng cao kỹ năng, phát triển nguồn nhân lực thích ứng với sự biến đổi của công nghệ và phát triển của cách mạng công nghiệp mới; đồng thời tập trung xây dựng hệ thống an sinh xã hội với những trụ đỡ về việc làm, thu nhập, bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội. Thứ hai, CMCN 4.0 cũng tạo ra thách thức với Chính phủ Việt Nam. Ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp lần thứ tư định hình lại các hoạt động và tổ chức của thể chế công. Để Nhà nước sữa chữa những thất bại, khuyết tật của thị trường và định hướng kinh tế phát triển hiệu quả thì năng lực Nhà nước mang tính quyết định. Đặc biệt, Việt Nam là quốc gia theo đuổi nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nên vai trò Nhà nước hết sức quan trọng để kinh tế Nhà nước luôn giữ vai trò chủ đạo, đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa; yêu cầu Chính phủ phải hiệu quả trong thời đại cuộc CMCN 4.0 cũng là thách thức vô cùng to lớn. Thứ ba, Các nước công nghiệp mới nổi và nhiều nước đang phát triển đều cạnh tranh quyết liệt, tìm cách thu hút, hợp tác để có đầu tư, chuyển giao công nghệ, nhanh chóng ứng dụng những thành tựu công nghệ từ cuộc Cách mạng công nghiệp thứ 4 đem lại để giành lợi thế phát triển. Áp lực lớn cho Việt Nam về sự tỉnh táo trong hội nhập, hợp tác quốc tế, phát triển nền kinh tế thị trường nhất là thị trường khoa học công nghệ, cải thiện đổi mới môi trường đầu tư kinh doanh, tích lũy đầu tư để thu hút chuyển giao, ứng dụng nhanh những thành tựu khoa học công nghệ vào phát triển nền kinh tế. Thứ tư, Thêm vào đó, cuộc CMCN4 diễn ra với tốc độ vô cùng nhanh chắc chắn sẽ đặt Việt Nam trước nguy cơ tụt hậu hơn nữa trong phát triển so với thế giới và rơi vào thế bị động trong đối phó với những mặt trái của cuộc cách mạng này..v..v * Biện pháp: ✔ Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân lao động, đặc biệt là người lao động ở các khu công nghiệp, khu chế xuất. Từng bước thực hiện chính sách tiền lương bảo đảm đời sống cho người lao động và có tích lũy từ tiền lương; đồng thời, mở rộng cơ hội cho công nhân mua cổ phần trong doanh nghiệp, nhằm góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ, giảm thiểu tranh chấp lao động và đình công trong doanh nghiệp. Các cơ quan chức năng và tổ chức công đoàn cần tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, xử lý nghiêm các doanh nghiệp vi ✔ phạm quyền lợi của người lao động. Xây dựng và thực hiện tốt các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, chính sách cụ thể giải quyết nhà ở cho người lao động. Khi phê duyệt các khu công nghiệp, khu chế xuất, cần yêu cầu dành quỹ đất tương xứng để xây dựng nhà ở và các công trình dịch vụ thiết yếu cho công nhân. Chú trọng chăm lo xây dựng đời sống văn hóa - tinh thần, nhất là quan tâm tới các dịch vụ văn hóa, thể thao, chăm sóc sức khỏe cho người lao động. Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, phát triển đội ngũ công nhân có trình độ cao, ngày càng làm chủ được khoa học - công nghệ, có kỹ năng lao động, tác phong công nghiệp, ý thức kỷ luật. Cần kịp thời bổ sung, sửa đổi, xây dựng chính sách đào tạo và đào tạo lại công nhân; tạo điều kiện cho họ tự học tập nâng cao trình độ; điều chỉnh, bổ sung quy hoạch mạng lưới các cơ sở dạy nghề gắn với các ngành, các vùng kinh tế trọng điểm. Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế dành kinh phí và thời gian thích đáng cho đào tạo, đào tạo lại công nhân. Xây dựng và thực hiện nghiêm hệ thống chính sách, pháp luật liên quan đến việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân. Xây dựng, hoàn thiện các chính sách, pháp luật về lao động, việc làm, đời sống, nâng cao thể chất cho công nhân. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của Nhà nước, tổ chức công đoàn và các tổ chức chính trị - xã hội khác trong doanh nghiệp, có chế tài xử lý nghiêm các tổ chức và cá nhân vi phạm chính sách, pháp luật. Khuyến khích, tạo điều kiện cho người lao động chủ động học tập nâng cao kiến thức pháp luật, nắm bắt những quy định cơ bản về quyền và nghĩa vụ của mình trong quan hệ lao động, giúp họ tự bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng trong trường hợp cần thiết. Tăng cường vai trò của các cấp uỷ đảng, Công đoàn và các đoàn thể nhân dân trong việc xây dựng tổ chức đảng và phát triển đảng viên trong các loại hình doanh nghiệp, nhất là khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước. Tăng tỷ lệ tham gia của công nhân vào tổ chức chính trị - xã hội ở doanh nghiệp, để có điều kiện được bảo vệ quyền lợi chính đáng và góp phần rèn luyện về tư tưởng, lập trường chính trị, tránh bị các thế lực thù địch lôi kéo vào các hoạt động tiêu cực. ✔ ✔ 4. Một số thành tựu nổi bật của Việt Nam trong kỉ nguyên 4.0 ♠ Ngành điện có thể được hưởng lợi khá nhiều nhờ những đột phá trong công nghệ năng lượng tái tạo, Ở Việt Nam, năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện mặt trời đã có những đột phá rõ rệt. Tuy hiện nay công suất của các dự án đang hoạt động trong các lĩnh vực điện gió và điện mặt trời còn khá khiêm tốn song số lượng và công suất của các dự án đăng ký tăng vọt. Về mặt địa lý, một số địa phương có nhiều nắng và gió ở miến Trung và Tây Nguyên như Ninh Thuận, Bình Thuận, Đăklắk, Khánh Hòa hay ở miền Nam như Tây Ninh đang đứng trước những cơ hội lớn để phát triển các loại hình năng lượng này. ♠ Ngành tài chính ngân hàng. Xu hướng “ngân hàng không giấy” sẽ trở nên phổ biến dẫn đến giảm dần vai trò của các chi nhánh ngân hàng. Nhiều liên kết kinh doanh mới trong cung ứng sản phẩm, dịch vụ tài chính đang xuất hiện. mô hình ngân hàng số đang dần thay thế mô hình ngân hàng truyền thống . Tài chính kỹ thuật số thúc đẩy tài chính bao trùm (financial inclusion), công nghệ số giúp ước lượng điểm tín dụng từ các dấu vết kỹ thuật số. ♠ Có nhiều phương tiện tự lái khác ngày càng được ra đời bao gồm: xe hơi, xe tải, thiết bị bay không người lái, máy bay và tàu thuyền đang dần được chạy thử nghiệm. Khi các công nghệ như những cảm biến và trí tuệ nhân tạo phát triển, khả năng của tất cả các phương tiện tự vận hành này cũng được cải thiện với tốc độ nhanh chóng. Khi những thiết bị bay không người lái có khả năng cảm nhận và phản ứng với môi trường (thay đổi định tuyến để tránh va chạm), nó có thể thực hiện những nhiệm vụ như kiểm tra đường dây tải điện hoặc cung cấp vật tư y tế trong vùng chiến tranh..v..v CHƯƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI SINH VIÊN HIỆN NAY Hiện nay, Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 mới đã bắt đầu mở ra một giai đoạn mới- cuộc cách mạng “số hóa” ,là sợi dây liên kết giữa thế giới thực và thế giới ảo. Do vậy, Cuộc cách mạng công nghiệp này sẽ tác động trực tiếp tới nguồn lao động trong vài năm tới đặc biệt chính là những sinh viên đang học tập hôm nay. Chúng ta sẽ chiến thắng và làm chủ robot, hay thất bại và bị chúng đào thải, phụ thuộc vào sự chuẩn bị từ lúc này. Chưa bao giờ con người một lúc đứng giữa những cơ hội và thách thức lớn đến vậy. Tác động rõ rệt nhất của cách mạng 4.0 là sự xuất hiện của dây chuyền sản xuất tự động hoá tiên tiến, robot có trí tuệ nhân tạo , với những tính năng có thể thay thế con người, thậm chí còn tối ưu hơn như khả năng tính toán, phân tích, ghi nhớ, cùng sức lao động bền bỉ, năng suất cao.Như vậy, trong một thị trường việc làm vốn đã rất gay gắt bởi những cuộc cạnh tranh giữa người với người, bây giờ người ta còn phải cạnh tranh thêm với cả robot, những máy móc với công nghệ hiện đại. Có thể hình dung, cách mạng 4.0 sẽ tiến tới loại bỏ những công việc phổ thông hoặc mang tính chất lặp đi lặp lại, thay thế toàn bộ bằng máy móc. Giờ đây, kiến thức là vô biên, việc học không có điểm dừng. Lao động nghề, lao động trình độ thấp phải không ngừng trau dồi để nâng cao tay nghề, làm sao để năng suất tối ưu hơn những dây chuyền sản xuất tự động. Lao động trình độ cao, bác sĩ, kĩ sư, giáo viên... đặc biệt là thế hệ trẻ học sinh, sinh viên hiện nay đều phải không ngừng học hỏi, nghiên cứu, năng động sáng tạo nhằm giải quyết thách thức mà thực tiễn đặt ra. Trong tương lai, cơ hội dành cho tất cả mọi người là như nhau. Ai có khả tạo ra nhiều giá trị cho xã hội hơn, người đó sẽ thành công. Nếu cứ giữ lối tư duy ỷ lại, thụ động thì sinh viên xem như tự đoán trước kết cục cho chính mình. Sinh viên cần phải: - Nhận thức sâu sắc về tác động, ảnh hưởng to lớn của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Cuộc cách mạng này sẽ tạo ra động lực mới để thúc đẩy mạnh mẽ nền kinh tế nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ chuyển sang nền kinh tế tri thức, sang xã hội “thông minh”. Sự giao thoa và hội tụ các lĩnh vực công nghệ cao sẽ xóa mờ dần ranh giới giữa các khâu/công đoạn, quy trình sản xuất, đặc biệt là các khâu thiết kế, gia công, lắp ráp và chế tạo ra sản phẩm, từ đó sản xuất sẽ đạt trình độ rất cao, tối ưu hóa cao, làm cho lợi ích kinh tế ngày càng trở nên rõ ràng hơn. Bên cạnh đó, cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ phân cực lực lượng lao động, nguy cơ thất nghiệp gia tăng không chỉ của người nghèo và ở nước nghèo. Do đó, các quốc gia muốn tiến vào cuộc cách mạng công nghiệp này đòi hỏi phải có một nguồn nhân lực chất lượng cao có khả năng ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ của cuộc cách mạng vào thực tiễn sản xuất để có thể đáp ứng được yêu cầu phát triển đặt ra. Chính vì vậy, ngay từ trên giảng đường đại học, sinh viên phải chủ động tích lũy tri thức về công nghệ thông tin, chủ động cập nhật kịp thời và ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất của thế giới vào học tập, công tác và cuộc sống. - Ứng dụng thành tựu của cách mạng 4.0 trong học tập, nghiên cứu: Kết nối internet toàn cầu mang lại cho mỗi cá nhân nguồn tài nguyên khổng lồ, vô vàn cơ hội tìm kiếm thông tin, tư liệu, sách trực tuyến. Đối với các môn học thuộc bộ mộn Lý luận chính trị và khoa học xã hội nhân văn, Pháp luật, Tâm lý, Tin học, Ngoại ngữ,... sinh viên hoàn toàn có thể chủ động tìm kiếm và lưu trữ các nguồn tài liệu tham khảo, kiến thức bổ sung, ứng dụng các phần mềm trên điện thoại, máy vi tính, laptop để thực hiện bài tập một cách khoa học, sáng tạo, sinh động và dễ nhớ, dễ hiểu. Thậm chí trong các môn học Nghiệp vụ, công nghệ đã được ứng dụng vào thư viện nghiệp vụ của Nhà trường, nhờ đó sinh viên có thể dễ dàng tìm kiếm giáo trình, sách, tư liệu, tài liệu,.. trên hệ thống phần mềm lưu trữ. Vì kiến thức là vô tận và ngày càng hoàn thiện, nên chỉ có sự kết nối tri thức toàn nhân loại mới là thư viện lớn nhất, đáp ứng yêu cầu tìm tòi, nghiên cứu của người học. Mấu chốt chính là sự khác biệt giữa việc lựa chọn học tập chủ động hay thụ động, ứng dụng một cách tích cực để cách mạng 4.0 vừa là động lực thúc đẩy, vừa là công cụ hỗ trợ cho sinh viên thực hiện mục tiêu của mình. - Bản thân mỗi sinh viên của Nhà trường cần tự giác, chủ động, liên tục tìm tòi, cập nhật những tri thức mới, sẵn sàng học hỏi và đổi mới, đặc biệt là về những tiến bộ khoa học công nghệ và kỹ năng ứng dụng vào thực tiễn (như việc sử dụng hệ thống camera giám sát giao thông kết nối, cải cách thủ tục hành chính trong quản lý nhân hộ khẩu, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý về an ninh trật tự, thủ tục xuất nhập cảnh, cấp thị thực điện tử...), phát triển toàn diện về ngoại ngữ, kỹ năng mềm... C. PHẦN KẾT LUẬN CMCN lần thứ 4 đang mở ra nhiều cơ hội cho các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam nâng cao năng suất và rút ngắn khoảng cách phát triển. Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới với việc hoàn tất nhiều hiệp định thương mại tự do quy mô lớn như TPP, FTA với EU, Liên minh kinh tế Á- Âu..., việc tiếp cận thành tựu cách mạng sản xuất mới để tham gia hiệu quả chuỗi giá trị toàn cầu và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhu cầu cấp thiết. Bản chất của CMCN lần thứ 4 là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh những công nghệ đang và sẽ có tác động lớn nhất là công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy,... Các công nghệ mới không chỉ tác động về sản xuất, mà còn ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống xã hội, lao động, việc làm, an ninh, chính trị... Các chuyên gia của OECD khuyến nghị các nước đang phát triển như Việt Nam cần đầu tư cho khoa học và công nghệ, đổi mưới công nghệ, tạo môi trường kinh doanh năng động để thúc đẩy lan tỏa công nghệ, cải các thị trường lao động, hệ thống giáo dục - đào tạo. Một số chuyên gia OECD nhấn mạnh các chính sách về đào tạo, nâng cao kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực để thích ứng với biến đổi nhanh của công nghệ và sự phát triển của CMCN mới. Nếu tận dụng tốt cơ hội và vượt qua được các thách thức, Việt Nam sẽ có khả năng thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước tiên tiến hơn, và sớm thực hiện được mục tiêu trở thành nước được công nghiệp hóa theo hướng hiện đại. Trong trường hợp ngược lại, khoảng cách phát triển với các nước đi trước sẽ tiếp tục gia tăng. Do vậy Việt Nam cần thực hiện một chương trình nghị sự kép: (i) tiếp tục giải quyết những vấn đề liên quan đến kinh tế, xã hội và môi trường còn tồn đọng từ giai đoạn tăng trưởng nóng trước đây, (ii) nhanh chóng tận dụng những cơ hội và vượt lên những thách thức mới xuất hiện liên quan đến Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tăng tốc trên phạm vi toàn cầu. Tài liệu tham khảo ● Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 55, tr.345-348, Nxb: Chính trị Quốc gia, năm 20152. ● ● ● Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VI, tr.212, Nxb: Sự thật, Hà Nội, năm 19873. GS.TS. Nguyễn Ngọc Long (chủ biên): Chủ nghĩa Mác-Lênin với vận mệnh và tươnglai của chủ nghĩa xã hội, tr.429, Nxb: Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 20094. GS.TS Phùng Hữu Phú, GS.TS Lê Hữu Nghĩa, GS.TS Nguyễn Viết Thông (đồng chủbiên): Một số vấn đề lí luận - thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và ● ● ● con đường đi lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới, tr.732, Nxb: Chính trị quốc gia Hà Nội,năm 2016 Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phòngTrung ương Đảng, tr.47, năm 20186. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin. Học viện báo chí và tuyên ● ● ● ● truyền Số liệu từ Tổng cục Thống kê, Viện Chiến lược và chính sách tài chính,... ● Wikipedia HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN Đềtài: SỰNGHIỆPCÁCHMẠNGCÔNGNGHIỆPHÓA–HIỆNĐẠIHÓAĐẤTNƯỚC TRONG THỜI ĐẠI 4.0 ● ● ● ● ● ● ● ● ● Họ và tên : Lớp Đào Anh Quân Nguyễn Thị Huyền My : Truyền thông chính sách – K40 Giáo viên hướng dẫn : ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Em xin trân trọng cảm ơn! Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của đề tài Cấu trúc của tiểu luận PHẦN NỘI DUNG Quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa , Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta Khái quát về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Bản chất của nền công nghiệp 4.0 Những ảnh hưởng của Cách mạng công nghiệp 4.0 đến sức cạnh tranh của Việt Nam Những cơ hội mà Cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại cho Việt Nam Những thách thức đối với Việt Nam trong nền công nghiệp 4.0 Biện pháp: Một số thành tựu nổi bật của Việt Nam trong kỉ nguyên 4.0 ● ● ● CHƯƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI SINH VIÊN HIỆN NAY C. PHẦN KẾT LUẬN ●

Trang 1

KINHTẾCHÍNHTRỊ

¿¿ ¿

TIỂULUẬN MÔN:KINHTẾCHÍNHTRỊMÁC–LÊNIN

Trang 2

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Báo chí vàTuyên truyền đã đưa môn Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin vào chương trìnhgiảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên bộ môn –thầy Đào Anh Quân đã dạy dỗ và tâm huyếttruyền đạt những kiến thức quý giácho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia học

tập,emđãtraudồichobảnthânnhiềukiếnthứcbổích,tinhthầnhọctậpnghiêmtúcvà hiệu quả Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức có giá trị sâu sắc, là hànhtrangđểemvữngbướcsaunày

Bộ môn Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin là môn học thú vị, bổ ích và có

tínhthực tế cao Đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức, kỹ năng, giúp sinh viên có thểứng dụng vào thực tế Tuy nhiên, do khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều hạnhẹp, kiến thức chưa sâu rộng Mặc dù bản thân đã cố gắng hết sức nhưng

chắcchắnbàitiểuluậnkhótránhkhỏinhữngthiếusót,kínhmongcôxemxétvàgópýđểbàitiểuluậncủaemđượchoànthiệnvàtốthơn

Emxinchânthànhcảmơn!

Trang 3

đất nước là tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Bởi chỉ có con đường

vớinhiềuquốcgia,nhiềuđốitượngxãhội,trênnhiềulĩnhvực.Cácthànhtựukhoahọc - công nghệ trong cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho tài nguyên thiênnhiên, lao động phổ thông giá rẻ ngày càng mất lợi thế Việc làm rõ những vấnđề đặt ra và đưa ra những định hướng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư thời gian tớilàcấpbáchvàthiếtthực.Vàđâycũnglàlídođểemchọnđềtài“”

Dùđãrấtcốgắnghoànthànhbàitiểuluậnnhưngtrongquátrìnhviếtkhông

Trang 4

thểtránhkhỏisaisótnênemkínhmongnhậnđượcsựgópý,chỉnhsửacủathầyđểbàiviếtnàythêmphầnhoànthiệnhơn.

Trang 5

3 Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu

- Tìmhiểuvềquátrìnhtiếnlêncôngnghiệphóa,hiệnđạihóaởnướctatrongthờiđại4.0

mô hìnhhóa các quá trình và hiện tượng nghiên cứu,xây dựng các giả thuyết , tiến hànhthửnghiệm,quansátthốngkê,trừutượnghoá,phươngpháphệthống

8 Cấutrúccủatiểuluận

Bàitiểuluậnbaogồm3phần:Phầnmởđầu,phầnnộidungvàphầnkếtluận

Trongđóphầnnộidungbaogồm3chương:

Trang 6

B PHẦNNỘIDUNG

CHƯƠNG I: LÝLUẬNVỀCÔNGNGHIỆPHÓA,HIỆNĐẠIHÓA

1. Quanniệmvềcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa

Lịch sử công nghiệp hóa trên thế giới đã trải qua hàng trăm năm

Vàogiữa thế kỷ XVIII, một sốnước phương Tây, mở đầu là nước Anh đã tiếnhành cuộc cách mạng công nghiệp, với nội dung chủ yếu là chuyển từ laođộng thủ công sang lao động cơ khí Đây là mốc đánh dấu sự khởi đầu chotiến trình công nghiệp hóa của thế giới Tuy vậy, phải đến thế kỷ XIX, kháiniệmcôngnghiệphóamớiđượcdùngđểthaythếchokháiniệmcáchmạng

công nghiệp, mặc dù sau cách mạng công nghiệp ở Anh, một thế hệ

côngnghiệp hóa đã diễn ra ở các nước Tây Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản Có thểkháiquát, công nghiệp hóa là quá trình tạo sự chuyển biến từ nền kinh tế nôngnghiệp với nền kinh tế lạc hậu, dựa trên lao động thủ công, năng suất thấpsang nền kinh tế công

nghiệp với cơ cấu kinh tế hiện đại, dựa trên lao

độngsửdụngbằngmáymóc,tạoranăngsuấtlaođộngcao.Nhưvậy,côngnghiệphóa là quá trình biến một nước có nền kinh tế lạc hậu thành nước côngnghiệp hiện đại với trình độ công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, có năng suất laođộng cao trong các ngành kinh tế quốc dân Hiện đại hóa là quá trình

tậndụngmọikhảnăngđểđạttrìnhđộcôngnghệngàycàngtiêntiến,hiệnđại

Trang 7

07-NQ/HNTW về phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000

theohướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng giai cấp

côngnhân trong giai đoạn mới, trong đó chỉ rõ:“Công nghiệp hóa, hiện

đại hóalà quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cônglà chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với

côngnghệ,phươngtiện,phươngpháptiêntiến,hiệnđạidựatrênsựpháttriểncủa công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất laođộngxãhộicao”

2. ,Nộidungcơbảncủacôngnghiệphóa,hiệnđạihóaởnướcta

Thứnhất:Côngnghiệphóa,hiệnđạihóatrongsựpháttriểnmạnhmẽcủalựclượngsảnxuất

Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội nhờ chuyển nền kinh tế từ chỗdựatrênkỹthuậtthủcôngsangnềnkinhtếdựavàokỹthuậtcơkhíthủcông.Đồngthờichuyểnnềnvănminhnôngnghiệpsangnềnvănminhcôngnghiệp

Nếu áp dụng các thành tựu của khoa học và công nghệ vào những

ngànhtrongnềnkinhtếquốcdânthìnhữngthànhtựunàyđượckếtnối,gắnliềnvớiquátrìnhhiệnđạihóavàcuộccáchmạngkhoahọccôngnghệhiệnđại

Nângcaochấtlượngcủanguồnnhânlựckhiđấtnướcthựchiệncôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước

cơ cấu kinh tế nông nghiệp,

côngnghiệpvàsauđópháttriểnthànhcơcấukinhtếcông,nôngnghiệpvàdịchvụ

Cơ cấu lao động cũng sẽ được chuyển dịch theo hướng gắn với phát

triểnkinhtếtrithức.Đâylàmộttrongnhữngtiềnđềlàmchiphốitheoxuhướng

Trang 8

chuyểndịchcơcấulaođộngtừngthờikỳởnướcta.

Trang 9

a

Đồngthời,hướngtớiviệcxáclậpđịavịthốngtrịtrongcácmốiquanhệsảnxuấtxãhộitrongtoànbộnềnkinhtếquốcdân

Thứ tư:Thực hiện cuộc cách mạng khoa học – công nghệ để xây dựng cơ

sởvậtchất–kỹthuậtchochủnghĩaxãhội,pháttriểnmạnhmẽlựclượngsảnxuất

Nước ta đang định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản

chủnghĩa,quátrìnhcôngnghiệphóa,hiệnđạihóatấtyếuphảiđượctiếnhànhbằngcách mạng khoa học và công nghệ Cố nhiên, trong điều kiện thế giới đã

trảiquahaicuộccáchmạngkhoahọcvàcôngnghệvàđiềukiệncơcấukinhtếmở,cuộc cách mạng khoa học và công nghệ ở nước ta có thể và cần phải bao

Cơcấukinhtếđượcxemxétdướigócđộ:cơcấungành(nhưcôngnghiệp,nôngnghiệp,

dịchvụ…);cơ cấuvùng(các vùngkinhtếtheo lãnhthổ)và cơcấuthànhphầnkinhtế

Xâydựngcơcấukinhtếlàyêucầucầnthiếtkháchquancủamỗinướctrongthờikỳcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá

*Tiếnhànhphâncônglạilaođộngxãhội

Từsảnxuấtnhỏlênsảnxuấtlớnxãhộichủnghĩabỏquagiaiđoạnpháttriểntư bản chủ nghĩa trong quá trình công nghiệp hoá tất yếu phải phân công lại laođộng xã hội Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hóa lao động, tức làchuyên môn hóa sản xuất giữa các ngành, trong nội bộ từng ngành và giữa cácvùng trong nền kinh tế quốc dân Phân công lao động xã hội có tác dụng rất tolớn Nó là đòn bẩy của sự phát triển công nghệ và năng suất lao động; cùng vớicáchmạngkhoahọcvàcôngnghệ,nógópphầnhìnhthànhvàpháttriểncơcấukinhtếhợplý

Trang 10

CHƯƠNG II: LÝLUẬNVỀCÁCHMẠNGCÔNGNGHIỆP4.0

1 Kháiquátvềcuộccáchmạngcôngnghiệp4.0

CáchmạngcôngnghiệplầnthứtưđượcgọilàCôngnghiệp4.0.Côngnghiệp

4.0 tập trung vào công nghệ kỹ thuật số từ những thập kỷ gần đây lên một cấpđộ hoàn toàn mới với sự trợ giúp của kết nối thông qua Internet vạn vật, truycập dữliệu thời gian thực và giới thiệu các hệ thống vật lý không gian mạng.Công

nghiệp 4.0 cung cấp một cách tiếp cận liên kết và toàn diện hơn cho

sảnxuất.Nókếtnốivậtlývớikỹthuậtsốvàchophépcộngtácvàtruycậptốthơngiữacácbộphận,đốitác,nhàcungcấp,sảnphẩmvàconngười.Côngnghiệp

4.0 trao quyền cho các chủ doanh nghiệp kiểm soát và hiểu rõ hơn mọi

khíacạnhhoạtđộngcủahọvàchophéphọtậndụngdữliệutứcthờiđểtăngnăngsuất,cảithiệnquytrìnhvàthúcđẩytăngtrưởng

Lịchsửnhânloạiđãchứngkiến4cuộccáchmạngcôngnghiệp

Công nghiệp 4.0 cho phép các nhà máy thông minh, sản phẩm thông minh vàchuỗi cung ứng cũng thông minh, và làm cho các hệ thống sản xuất và dịch vụtrở nên linh hoạt và đáp ứng khách hàng hơn Các thuộc tính của hệ thống sảnxuất và dịch vụ với Công

nghiệp 4.0 đã được nêu bật Những lợi ích mà Côngnghiệp 4.0 mang lại cho các doanh nghiệp đã được thảo luận Trong tương

lai,côngnghiệp4.0dựkiếnsẽcònpháttriểnmạnhmẽhơnnữavàdođócácdoanhnghiệp cần sẵn sàng để chuẩn bị cho một sự đổi mình liên tục thể cập nhật cácxuhướnghiệnđạisắptới

2 Bảnchấtcủanềncôngnghiệp4.0

CMCN4.0đượchìnhthànhdựatrênnềntảngcôngnghệsốvàtíchhợptấtcảcác công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất;

baogồmnhữngcôngnghệđã,đangvàsẽcótácđộnglớnnhấtnhư:mạngInternet

Trang 11

kếtnốivạnvật(IOT),điệntoánđámmây,côngnghệin3D,côngnghệsinhhọc,công nghệ vật liệu nano, công nghệ tự động hóa, người máy, từ công nghệ táitạo đến toán lượng tử v.v Cuộc cách mạng này có xu hướng tự động hóa

vàtraođổidữliệutrongcôngnghệsảnxuấttạođiểukiệnrađờicácnhàmáythôngminhmàởđócáchệthốngmạngvậtlíảotươngtácvớinhautheothờigianthực khiến con người tham gia vào chuỗi giá trị thông qua việc sử dụng các dịchvụ này Tất cả những sự phát triển và công nghệ mới đều có một đặc điểmchung: đó là tận dụng sức mạnh lan tỏa của số hóa và công nghệ thông tin Tấtcả những đổi mới được mô tả trong chương này được kích hoạt và được tăngcường nhờ sức mạnh kỹ thuật số Ví dụ, việc giải mã trình tự gen không thểđược thực hiện nếu thiếu tiến bộ trong sức mạnh tính toán và phân tích dữ liệu.Tương tự vậy, những con rô bốt cao cấp sẽ không tồn tại mà không

có trí thôngminh nhân tạo, mà trong đó, bản thân trí thông minh nhân tạo lại phần lớn phụthuộc vào sức mạnh điện toán Để xác định các xu thế lớn và truyền đạt cái nhìnbao quát về các yếu tố thúc đẩy công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lầnthứ tư, tôi đã chia danh sách các yếu tố thành ba nhóm: vật lý, kỹ thuật số vàsinh học Cả ba nhóm đều liên quan chặt chẽ với nhau và các công nghệ khácnhau đều hưởng lợi từ mỗi nhóm dựa trên những khám phá và tiến bộ mà cácnhómnàytạora

3 NhữngảnhhưởngcủaCáchmạngcôngnghiệp4.0đếnsứccạnhtranhcủa ViệtNam

3.1 NhữngcơhộimàCáchmạngcôngnghiệp4.0manglạichoViệtNam

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tác động mạnh đến Việt Nam Tạo

rathờicơmớichoViệtNamhộinhậpsâurộnghơnvàhiệuquảhơnvàonềnkinhtế thế giới, tiến thẳngvào lĩnh vực công nghiệp mới, tranh thủ các thành tựukhoa học- đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước và thuhẹpkhoảngcáchpháttriển

Thực tế cho thấy, nhà nước và Chính phủ Việt Nam đã xác định ngành kinhtế

-kỹ thuật mũi nhọn là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy lựclượng sản xuất phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, từng

bướchiệnthựchóachiếnlược“pháttriểnrútngắn”,bảođảmpháttriểnnhanhvàbềnvững Thông qua việc ứng dụng những thành tựu công nghệ hiện đại của cácnước tiên tiến vào một số lĩnh vực

mà Việt Nam có lợi thế để nâng cao năngsuất, chất lượng sản phẩm với giá thành hợp lý, tăng sức cạnh tranh trên thịtrường quốc tế Thí dụ đầu tư phát triển ngành du lịch biển và dịch vụ trungchuyển hàng hải; ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, bảo

đảmchấtlượng,nângcaogiátrịkinhtếsảnphẩm;hướngdẫnnôngdânsảnxuất

Trang 12

nôngsảnsạch,hướngtớipháttriểnnềnnôngnghiệpxanhbềnvững,thamgia

Trang 13

vào chuỗi giá trị toàn cầu, Điều này vừa khai thác hiệu quả nguồn lực sẵncó,nângcaonănglựcsảnxuấttrongnước,vừacảithiệngiátrịxuấtkhẩu.Trìnhđộhọc vấn và trình độchuyên môn, nghề nghiệp, chính trị của giai cấp công nhânngàycàngđượccảithiện.

Công nhân làm việc trong các khu công nghiệp, các doanh nghiệp khu

vựcngoàinhànướcvàcóvốnđầutưnướcngoàiđượctiếpxúcvớimáymóc,thiếtbị tiên tiến, làm việcvới các chuyên gia nước ngoài nên được nâng cao taynghề, kỹ năng lao động, rèn luyện tác phong công nghiệp, phương pháp làmviệc tiên tiến Lớp công nhân trẻ được đào tạo nghề theo chuẩn nghề nghiệpngay từ đầu, có trình độ học vấn, văn hóa, được rèn luyện trong thực tiễn sảnxuất hiện đại, sẽ là lực lượng lao động chủ đạo, có tác động tích cực đến sảnxuất công nghiệp, giá trị sản phẩm công nghiệp, gia tăng khả năng cạnh tranhcủanềnkinhtếtrongtươnglai…

Một lợi thế khác phải kể đến là Chính phủ quan tâm đặc biệt tới cuộc

cáchmạng công nghiệp 4.0 tập trung phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, ưu tiênphát triển công nghiệp công nghệ số, nông nghiệp thông minh, du lịch thôngminh, đô thị thông minh, thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, cải

cáchgiáodụcvàdạynghề,đàotạonguồnnhânlựccókhảnăngtiếpnhậncácxuthếcôngnghệsảnxuấtmới

bị phá vỡ Thách thức lớn nhất đối với lĩnh vựclao động việc làm là hiện nay Việt Nam có cơ cấu lao động lạc hậu, trình độthấp,thiếunghiêmtrọngnguồnnhânlựcchấtlượngcao

Lực lượng lao động của nước ta hiện nay chủ yếu là lao động giản đơn,trìnhđộthấp.Vớichấtlượngnguồnnhânlựcnhưvậy,tiếpcậncôngnghiệp4.0sẽlàmộttháchthứclớnđốivớiViệtNam

Đổimớicôngnghệvàtăngcườngứngdụngcôngnghệrôbốttrongquátrìnhsản xuất là xuhướng tất yếu, song cũng là nguy cơ lớn đối với doanh nghiệpvàngườilaođộng,đồngthờilànguyênnhânlàmgiatăngphânhóagiàu-nghèo,

Trang 14

phânhóaxãhội.

Trang 15

Do vậy, chú trọng tăng nhanh tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ cao hướng tớitiêuchuẩnquốctếlàđòihỏicấpthiếthiệnnay.Chínhphủvàcácbộ,ngànhliênquan cần điều chỉnh các chính sách về đào tạo, nâng cao kỹ năng, phát triểnnguồn nhân lực thích ứng với sự biến đổi của công nghệ và phát triển của cáchmạng công nghiệp mới; đồng thời tập trung xây dựng hệ thống an sinh xã

hộivớinhữngtrụđỡvềviệclàm,thunhập,bảohiểmxãhội,trợgiúpxãhội

Thứ hai,CMCN 4.0 cũng tạo ra thách thức với Chính phủ Việt Nam

Ảnhhưởng của cách mạng công nghiệp lần thứ tư định hình lại các hoạt động và tổchứccủathểchếcông.ĐểNhànướcsữachữanhữngthấtbại,khuyếttậtcủathịtrường và định hướng kinh tế phát triển hiệu quả thì năng lực Nhà nước mangtính quyết định Đặc biệt, Việt Nam là quốc gia theo đuổi nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, nên vai trò Nhà nước hết sức quan trọng để kinhtế Nhà nước luôn giữ vai trò chủ đạo, đảm bảo tính định hướng xã hội chủnghĩa; yêu cầu Chính phủ phải hiệu quả trong thời đại cuộc CMCN 4.0 cũng làtháchthứcvôcùngtolớn

Thứ ba,Các nước công nghiệp mới nổi và nhiều nước đang phát triển đềucạnh

tranh quyết liệt, tìm cách thu hút, hợp tác để có đầu tư, chuyển giao côngnghệ, nhanh chóng ứng dụng những thành tựu công nghệ từ cuộc Cách mạngcông nghiệp thứ 4 đem lại để giành lợi thế phát triển Áp lực lớn cho Việt Namvề sự tỉnh táo trong hội nhập, hợp tác quốc tế, phát triển nền kinh tế thị

trườngnhấtlàthịtrườngkhoahọccôngnghệ,cảithiệnđổimớimôitrườngđầutưkinhdoanh, tích lũy đầu tư để thu hút chuyển giao, ứng dụng nhanh những thành tựukhoahọccôngnghệvàopháttriểnnềnkinhtế

Thứ tư,Thêm vào đó, cuộc CMCN4 diễn ra với tốc độ vô cùng nhanh

chắcchắnsẽđặtViệtNamtrướcnguycơtụthậuhơnnữatrongpháttriểnsovớithếgiới và rơi vào thế bị động trong đối phó với những mặt trái của cuộc cáchmạngnày v v

*Biệnpháp:

✔ Nângcaođờisốngvậtchất,tinhthầnchocôngnhânlaođộng,đặcbiệtlà người lao động ở các khu công nghiệp, khu chế xuất Từng bước thựchiện chính sách tiền lương bảo đảmđời sống cho người lao động và cótích lũy từ tiền lương; đồng thời, mở rộng cơ hội cho công nhân mua cổphần trong doanh nghiệp, nhằm góp phần xây dựng quan hệ lao động hàihòa, ổn định và tiến bộ, giảm thiểu tranh chấp lao động và đình côngtrong doanh nghiệp Các cơ quan chức năng và tổ chức công đoàncầntăng cường công tác kiểm tra, thanh tra để bảo đảm quyền, lợi ích hợppháp,chínhđángcủangườilaođộng,xửlýnghiêmcácdoanhnghiệpvi

Trang 16

phạm quyền lợi của người lao động Xây dựng và thực hiện tốt các

chínhsách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, chính sách cụthể giải quyết nhà ở cho người lao động Khi phê duyệt các khu côngnghiệp, khu chế xuất, cần yêu cầu dành quỹ đất tương xứng để xây dựngnhà ở và các công trình dịch vụ thiết yếu cho công nhân Chú trọng chămloxâydựngđờisốngvănhóa-

tinhthần,nhấtlàquantâmtớicácdịchvụvănhóa,thểthao,chămsócsứckhỏechongườilaođộng

✔ Nângcaochấtlượngđàotạonghề,pháttriểnđộingũcôngnhâncó

trình độ cao, ngày càng làm chủ được khoa học - công nghệ, có kỹ

nănglao động, tác phong công nghiệp, ý thức kỷ luật Cần kịp thời bổ sung,sửa đổi, xây dựng chính sách đào tạo và đào tạo lại công nhân; tạo điềukiện cho họ tự học tập nâng cao trình độ; điều chỉnh, bổ sung quy hoạchmạng lưới các cơ sở dạy nghề gắn với các ngành, các vùng kinh tế trọngđiểm.Khuyếnkhíchcácdoanhnghiệpthuộcmọithànhphầnkinhtếdànhkinhphívàthờigianthíchđángchođàotạo,đàotạolạicôngnhân

✔ Xâydựngvàthựchiệnnghiêmhệthốngchínhsách,phápluậtliên

quan đến việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của

côngnhân Xây dựng, hoàn thiện các chính sách, pháp luật về lao động, việclàm, đời sống, nâng cao thể chất cho công nhân Tăng cường công táckiểmtra,giámsátcủaNhànước,tổchứccôngđoànvàcáctổchứcchínhtrị - xã hội khác trong doanh nghiệp, có chế tài xử lý nghiêm các tổ chứcvà cá nhân vi phạm chính sách, pháp luật Khuyến khích, tạo điều kiệncho người lao động chủ động học tập nâng cao kiến thức pháp luật, nắmbắt những quy định cơ bản về quyền và nghĩa vụ của mình trong quan

hệlaođộng,giúphọtựbảovệquyềnvàlợiíchchínhđángtrongtrườnghợpcầnthiết

✔ Tăngcườngvaitròcủacáccấpuỷđảng,Côngđoànvàcácđoànthể

nhândântrongviệcxâydựngtổchứcđảngvàpháttriểnđảngviêntrongcác loại hình doanh nghiệp, nhất là khu vực doanh nghiệp ngoài nhànước Tăng tỷ lệ tham gia của công nhân vào tổ chức chính trị - xã hội ởdoanh nghiệp, để có điều kiện được bảo vệ quyền lợi chínhđáng và gópphần rèn luyện về tư tưởng, lập trường chính trị, tránh bị các thế lực thùđịchlôikéovàocáchoạtđộngtiêucực

4 MộtsốthànhtựunổibậtcủaViệtNamtrongkỉnguyên4.0

♠Ngànhđiệncóthểđượchưởnglợikhánhiềunhờnhữngđộtphátrongcôngnghệnănglượngtáitạo,

Ở Việt Nam, năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện mặt trời đã có những

độtphárõrệt.Tuyhiệnnaycôngsuấtcủacácdựánđanghoạtđộngtrongcáclĩnh

Ngày đăng: 16/03/2022, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w