1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) vận dụng thuyết đa trí thông minh vào dạy học môn tiếng anh lớp 5 tại trường tiểu học anh việt mỹ, quận 4, TP hồ chí minh

207 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Thuyết Đa Trí Thông Minh Vào Dạy Học Môn Tiếng Anh Lớp 5 Tại Trường Tiểu Học Anh Việt Mỹ Quận 4, TP Hồ Chí Minh
Tác giả Bành Tú Phụng
Người hướng dẫn GS. TS Nguyễn Lộc
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo Dục Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 8,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ BÀNH TÚ PHỤNG VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ THÔNG MINH VÀO DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC ANH VIỆT MỸ QUẬN 4, TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101 SKC007214 Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ BÀNH TÚ PHỤNG VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ THƠNG MINH VÀO DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC ANH VIỆT MỸ QUẬN 4, TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ BÀNH TÚ PHỤNG VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ THƠNG MINH VÀO DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC ANH VIỆT MỸ QUẬN 4, TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN LỘC Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: BÀNH TÚ PHỤNG Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 25/03/1995 Nơi sinh: TP.HCM Quê quán: Trung Quốc Dân tộc: Hoa Chỗ riêng địa liên lạc: 77/9, Cao Văn Lầu, Phường 1, Quận 6, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 0345028002 Email: tu.phung.1009@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học Hệ đào tạo: Đại học Thời gian đào tạo từ 10/2013 đến 5/2018 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Ngành học: Ngôn Ngữ Anh Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 10/ 2019 đến 5/ 2021 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM Ngành học: Giáo dục học Tên luận văn: Vận dụng thuyết đa trí thơng minh vào dạy học mơn tiếng Anh lớp Trường tiểu học Anh Việt Mỹ, Quận 4, Tp.HCM Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 08/05/2021 trường ĐH Sư phạm Kỹ Thuật TPHCM Người hướng dẫn: GS TS Nguyễn Lộc III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Từ 10/2018 đến Trường tiểu học Anh Việt Mỹ Giáo viên tiếng Anh i 1) (headline) 2) (Introduction) 3) (Main body) 4) (Conclusion) 168 SPEAKING Part ( _/ 5pts – each) _ question _ Introduce about yourself - Name - Age - School/Class - Subjects - Hobbies Part ( _/ 5pts – each) _ question _ Making a conversation using expressions for a phone call to the emergency services _THE END _ 169 PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM HỌC KÌ I LỚP 5A – NĂM HỌC 2020-2021 170 BẢNG ĐIỂM HỌC KÌ I LỚP 5B – NĂM HỌC 2020-2021 171 BẢNG ĐIỂM HỌC KÌ I LỚP 5C – NĂM HỌC 2020-2021 172 BẢNG ĐIỂM HỌC KÌ I LỚP 5D – NĂM HỌC 2020-2021 173 174 175 176 177 VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO DẠY HỌC TIẾNG ANH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC APPLYING THE MULTIPLE INTELLIGENCE THEORY IN TEACHING ENGLISH FOR ELEMENTARY STUDENTS Bành Tú Phụng Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM TĨM TẮT Thuyết Đa trí tuệ đời năm 1983 nhiều nhà giáo dục giới quan tâm trở thành tảng lý thuyết thành công cho nhiều hệ thống giáo dục giới Thuyết Đa trí tuệ có số loại trí thơng minh; nhiên, có trí thơng minh vượt trội người Bài viết đề cập đến việc ứng dụng thuyết Đa trí tuệ việc dạy học tiếng Anh cho học sinh tiểu học Từ khóa: Thuyết Đa trí tuệ; dạy học tiếng Anh; học sinh tiểu học ABSTRACT The Theory of Multiple Intelligences, developed in 1983, has been interested by many educators in the world and has become a successful theoretical foundation for many education systems around the world Theory of Multiple Intelligences has shown that each of us has some kinds of intelligences; nevertheless, there is a superior intelligence in each one This article mentions application of Theory of Multiple Intelligences in teaching English for elementary students Keywords: Theory of Multiple Intelligences; teaching English; elementary students MỞ ĐẦU Thuyết Đa trí tuệ (TĐTT) cho thấy rằng, người sở hữu tám dạng trí tuệ, nhiên có dạng trí thơng minh vượt trội người Học sinh tiểu học (HSTH) có nhiều dạng trí tuệ trội tồn tại; vậy, dạy học tiếng Anh cho HSTH, giáo viên (GV) cần dựa dạng trí tuệ vượt trội HS để có hỗ trợ phù hợp giúp cho em đạt kết tốt Bài viết trình bày số nội dung TĐTT, đưa ví dụ việc vận dụng TĐTT dạy học môn tiếng Anh cho HSTH NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Một số đặc điểm học sinh tiểu học học tập Dựa nghiên cứu tài liệu [1], thực tiễn giảng dạy, nhận thấy đặc điểm HSTH có số đặc điểm sau: - Về động học tập: đa dạng chưa bền vững, biểu thái độ nhiều mâu thuẫn từ tích cực đến lười biếng, từ nỗ lực học tập đến thụ động học thuộc lòng - Về ý: thường khơng chủ định, chiếm ưu hẳn, tính bền vững phát triển chưa bền vững, ý dễ bị phân tán, dễ quên - Về ghi nhớ: Tốc độ ghi nhớ tài liệu, ghi nhớ hiệu thông qua tài liệu trực quan hình tượng; có khuynh hướng ghi nhớ máy móc cách học thuộc tài liệu, chưa biết tổ chức, xây dựng ghi nhớ có ý nghĩa - Về tư duy: tư hình tượng trực quan, tư cụ thể, chưa thể tự suy luận cách lôgic, dễ xúc cảm với tất điều suy nghĩ - Về tưởng tượng: Khả tưởng tượng cịn tản mạn, có tổ chức, xa rời thực tế Càng cuối cấp khả tưởng tượng gần với thực tiễn hơn, có xu hướng phản ánh đắn đầy đủ thực tế khách quan - Về ngơn ngữ: có phát triển rõ số lượng chất lượng ngôn ngữ Do nội dung học tập mở rộng nên ngôn ngữ em vượt khỏi phạm vị từ sinh hoạt, cụ thể bao gồm nhiều khái niệm khoa học, trừu tượng 2.2 Giới thiệu thuyết Đa trí tuệ hạn chế thân Howard Gadner – nhà tâm lý học người Mĩ phát triển TĐTT nhận định: cốt lõi của TĐTT thừa nhận nhiều thành phần trí tuệ lực người 2.4 Ứng dụng thuyết Đa trí tuệ dạy học môn tiếng Anh cho học sinh tiểu học Theo đó, Ơng đưa tám dạng trí thơng minh khác nhau, là: [2] Trí tuệ ngơn ngữ, trí tuệ âm nhạc, trí tuệ lơgic-tốn, trí tuệ khơng gian, trí tuệ hình thể - động năng, trí tuệ nội tâm, trí tuệ tự nhiên Và dạng trí tuệ ứng với vùng não 2.3 Một số luận điểm thuyết Đa trí tuệ Howard Gardner TĐTT Howard Gadner học thuyết nhận thức, đề nghị thừa nhận đề có khiếu tất tám dạng trí tuệ Tuy nhiên, tất tám dạng hoạt động phối hợp theo thức khác người [2] Lý thuyết ông tập trung vào tám dạng trí tuệ nêu lên cần thiết tính đa dạng trí tuệ người học Các dạng trí tuệ khác xem công cụ cho HS học tập, tạo hội cho em phát triển khả năng, tài TĐTT cịn rằng, cá nhân đề đạt đến mức độ “phạm vi thơng minh” khác Hơn nữa, mức độ thay đổi (tăng giảm), phụ thuộc chủ yếu vào rèn luyện cá nhân Hay nói cách khác, trí thơng minh không đơn phát triển cách mạnh mẽ, mà phụ thuộc vào rèn luyện người, kết học tập Gardner cho biết thêm: trường học thường đánh giá HS thơng qua dạng trí tuệ trí tuệ ngơn ngữ trí tuệ logic-tốn học Vậy nên thấy rằng, trước môi trường giáo dục gần bỏ qua HS có thiên hướng học tập thơng qua âm nhạc, giao tiếp, vận động, …Khả cao, nhiều HS học tập tốt em phát huy mạnh TĐTT mang lại nhìn nhân văn cần thiết nhằm kêu gọi nhà trường GV nên coi trọng đa dạng trí tuệ HS: loại trí tuệ quan trọng HS có mạnh, điểm yếu khác Nhà trường cần hỗ trợ, khơi gợi tiềm năng, tạo điều kiện cho HS học tập theo hướng phát huy mặt mạnh, khắc phục Nhà tâm lý học Howard Gardner có nhiều cách để HS học hiểu rõ vấn đề Một số HS có khả tư không gian, số khác lại phát triển tốt ngơn ngữ, có người lại có thiên hướng động năng/hình thể Mỗi HS tồn cá tính, sở trường, thị hiếu khác Vậy nên, HS có cách học khác Thơng qua quan sát đánh giá, GV nắm bắt HS trội loại hình trí tuệ để từ có tác động phù hợp, giúp HSTH nâng cao khả tiếp thu kiến thức TĐTT giúp cho GV có lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp cho đối tượng HS [3] Việc sử dụng chiến lược dạy học nhằm phát triển ngôn ngữ làm hội thành công theo hướng phát triển lực người học Kết hợp với đặc điểm tâm lí HSTH học tập, chúng tơi xây dựng chiến lược dạy học theo số dạng trí tuệ cho HSTH sau: - Chiến lược dạy học theo trí tuệ ngơn ngữ: GV sử dụng hình thức như: thuyết trình, sử dụng trị chơi đốn chữ, phiếu viết hoạt động viết GV cho HS thực hành đối thoại mẫu câu Đan xen vào mục tiêu học - Chiến lược dạy học theo lơgic-tốn: GV áp dụng trị chơi lơgic như: trị chơi ráp chữ để HS tìm đáp án, ghép hình tìm chữ từ bị ẩn Ngồi ra, GV hướng dẫn HS nắm bắt nội dung kiến thức thông qua câu hỏi lơgic Từ đó, GV khơng phát điều chỉnh sai lầm suy nghĩ HS mà hướng dẫn em cách tiếp cận với kiến thức - Chiến lược dạy học theo trí tuệ khơng gian: Trước dạy từ vựng, cấu trúc câu đơn giản, GV trình bày học dạng hình ảnh sơ đồ, kết hợp với màu sắc khác để tạo điểm nhấn tạo ý cho HS Từ đó, tập luyện cho HS cách tạo hình ảnh sơ đồ logic học để HS dễ liên tưởng ghi nhớ nội dung kiến thức Ví dụ 1: Thực vẽ sơ đồ hình dạy chủ đề Food - Chiến lược dạy học theo trí tuệ giao tiếp: GV nên tạo hoạt động nhóm cho HS thơng qua phương dạy học tích cực Kỹ thuật mãnh ghép, phương pháp làm việc theo cặp/nhóm (xem sơ đồ 1)…để giúp HS phát huy mạnh thân Hình Sơ đồ tư “Food” - Chiến lược dạy học theo trí tuệ nội tâm: HS có trí tuệ nội tâm thường có khả tự học tự nghiên cứu Dựa vào khả này, GV yêu cầu HS tự nghiên cứu trước nhà cho phép HS thời gian định tự suy nghĩ để tìm câu trả lời để giúp HS rèn lyện khả trí tuệ nội tâm, tính tự học - Chiến lược dạy học theo trí tuệ âm nhạc: Các đối tượng HS có trí thông minh âm nhạc thường tiếp thu kiến thức tốt thong qua nhịp điệu âm GV chuyển tải kiến thức thành hát có nhịp điệu Ví dụ 2: Trong q trình dạy học Phonics với cách đọc âm (dr,tr,cr) [4], GV cho HS luyện tập cách đọc thơng qua nhạc “Chant” để giúp HS phát triển trí tuệ âm nhạc, luyện tập đọc xác âm - Chiến lược dạy học theo trí tuệ tự nhiên: Với HS có thiên hướng loại hình trí tuệ tự nhiên, việc học tập HS hiệ môi trường học tập có hoạt động tự nhiên sinh động Do đó, GV nên sử dụng lợi ích từ thiên nhiên để giúp HSTH khám phá tự nhiên, đặt câu hỏi cho HS, … hay cho em thực hành nhằm thấy ứng dụng môn tiếng Anh thực tế, hứng thú học tập Chẳng hạn, GV yêu cầu HS sưu tập loại cây, hoa để miêu tả gọi tên học có liên quan - Chiến lược dạy học theo trí tuệ vận động: Với nhóm HS phát triển trí tuệ vận động, GV nên lồng ghép hoạt động trò chơi Simond says; u cầu HS sử dụng ngơn ngữ hình thể để giải thích nghĩa từ cách nghĩ thân; đóng vai hội thoại Sơ đồ Quy trình thực phương pháp thảo luận nhóm Ví dụ 3: Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học nghe chủ đề “Tôi bị trễ phải không?”, GV tiến hành theo bước sau: * Phổ biến chủ đề chia nhóm GV giới thiệu nội dung cần nghe đặt câu hỏi GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm (gồm 3-5 HS), HS thuộc nhóm tập trung theo vị trí tự chọn lớp bắt đầu nghe * Làm việc theo nhóm Học sinh có đến phút để hội ý chia sẻ câu trả lời số câu hỏi Sau thực xong nội dung liên quan tới nghe, HS thay phiên hỏi trả lời câu hỏi với hoạt động * Trình bày kết Khi thảo luận xong, GV mời đại diện HS nhóm chia sẻ phần trả lời thành viên * Đánh giá kết GV mời nhóm nhận xét nhóm khác Các nhóm cịn lại đặt thêm câu hỏi liên quan để thu thập thêm thông tin GV đánh giá kết cụ thể nhóm, chỉnh sửa cho nhóm thực chưa xác KẾT LUẬN Ở trường tiểu học nay, môn tiếng Anh mơn học chiếm thời lượng khơng Tuy nhiên, nhiều HS gặp khó khăn học, chí có tâm lí “chán nản” học mơn tiếng Anh, em lại học tốt mơn cịn lại Thế nên, GV cần hiểu sâu sắc đặc điểm trí tuệ HS lớp đề từ có phương pháp giáo dục phù hợp với khả em Vận dụng TĐTT vào dạy học môn tiếng Anh cho HSTH nhằm giúp em phát triển toàn diện; giúp GV đổi phương pháp dạy học, cách tiếp cận, đánh giá HS, qua nâng cao chất lượng giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Howard Gardner, Cơ cấu trí khơn: “Lí thuyết nhiều dạng trí khơn”, NXB Tri thức trẻ, 2012 [2] Naomi Simmons, Family and Friends Special edition, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015 [3] Nguyễn Thị Mai Lan, Ứng dụng lý thuyết trí tuệ đa nhân tố Howard Gradner vào việc tìm hiểu loại hình trí tuệ học sinh tiểu học, Viện Khoa học Xã hội VN, Viện nghiên cứu người, 2010 [4] Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành, Nguyễn Thị Hường, Giáo trình Giáo dục học, NXB Đại học Vinh, 2016 [5] Thomas Armstrong, Đa trí tuệ lớp học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: Bành Tú Phụng Đơn vị: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Điện thoại: 0345028002 Email: tu.phung.1009@gmail.com Tp Hồ Chí Minh, ngày .tháng .năm 20 Giảng viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) S K L 0 ... dạy học môn Tiếng Anh lớp theo thuyết Đa trí thơng minh Trường Tiểu học Anh Việt Mỹ, quận 4, TP Hồ Chí Minh 83 3.3 Vận dụng phương pháp dạy học môn Tiếng Anh lớp theo thuyết Đa trí thơng minh. .. pháp dạy học mơn tiếng Anh lớp theo thuyết Đa trí thông minh Trường Tiểu học Anh Việt Mỹ, quận 4, TP Hồ Chí Minh Để vận dụng số phương pháp DH môn tiếng Anh lớp theo thuyết Đa trí thơng minh Trường. .. pháp dạy học tiếng Anh lớp theo thuyết Đa trí thơng minh Trường Tiểu học Anh Việt Mỹ, quận 4, TP Hồ Chí Minh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TIẾNG ANH LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO THUYẾT ĐA TRÍ

Ngày đăng: 16/03/2022, 09:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Armstrong, T. (2011). Đa trí thông minh trong lớp học. NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa trí thông minh trong lớp học
Tác giả: Armstrong, T
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
2. Armstrong, Thomas . (2011). 7 loại hình thông minh (Người dịch: Mạnh Hải,. Người dịch: Mạnh Hải,: NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 7 loại hình thông minh (Người dịch: Mạnh Hải
Tác giả: Armstrong, Thomas
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2011
3. Armstrong, Thomas. (2011). Bạn thông minh hơn bạn nghĩ, (Người dịch: Thu Trang, Ngọc Bích). NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạn thông minh hơn bạn nghĩ, (Người dịch: Thu Trang, Ngọc Bích)
Tác giả: Armstrong, Thomas
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2011
4. Dryden, Gordon và Jean nett Vos . (2010). Cách mạng học . Người dịch: Phạm Anh Tuấn: NXB Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng học
Tác giả: Dryden, Gordon và Jean nett Vos
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2010
5. Gardner, Howard. (2012). Cơ cấu trí khôn, “Lý thuyết về nhiều dạng trí khôn” . Người dịch: Phạm Toàn: NXB Trí thức trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu trí khôn, “Lý thuyết về nhiều dạng trí khôn”
Tác giả: Gardner, Howard
Nhà XB: NXB Trí thức trẻ
Năm: 2012
6. Hồ Long Anh. (2013). Vận dụng thuyết Đa trí thông minh vào DH chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 nâng cao". Luận văn thạc sĩ, ĐH Sư phạm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 nâng cao
Tác giả: Hồ Long Anh
Năm: 2013
7. Hoàng Thị Thu. (2014). Vận dụng thuyết Đa trí thông minh vào dạy học môn Toán lớp 6. Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng thuyết Đa trí thông minh vào dạy học môn Toán lớp 6
Tác giả: Hoàng Thị Thu
Năm: 2014
8. Hoàng Thị Thu Thủy. (2017). Ứng dụng thuyết Đa trí thông minh trong việc giảng dạy tiếng Trung tại Khoa Đông phương. Luận văn thạc sĩ, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng thuyết Đa trí thông minh trong việc giảng dạy tiếng Trung tại Khoa Đông phương
Tác giả: Hoàng Thị Thu Thủy
Năm: 2017
9. James, H. Strong. ( 2011). Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả. (Người dịch: Lê Văn Canh), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
10. Linda Campbell, Bruce Campbell, Dee Dickinson. (1992). Teaching and Learning Through Multiple Intelligences. . Stanwood: WA: New Horizons for Learning Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teaching and Learning Through Multiple Intelligences
Tác giả: Linda Campbell, Bruce Campbell, Dee Dickinson
Năm: 1992
12. Nguyễn Thị Thanh Tuyền. (không ngày tháng). Dạy học theo hướng hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong trong dạy học Toán. Luận án tiến sĩ Giáo dục học, ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo hướng hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong trong dạy học Toán
14. Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành, Nguyễn Thị Hường. (2016). Giáo trình Giáo dục học . NXB Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục học
Tác giả: Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành, Nguyễn Thị Hường
Nhà XB: NXB Đại học Vinh
Năm: 2016
15. Phan Văn Nhân. (2013). “Dạy học theo thuyết Đa trí thông minh”. Tạp chí Khoa học. Tạp chí Khoa học Giáo dục, tr 9 - 11, Số 98 - tháng 11/2013. Viện KHGD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dạy học theo thuyết Đa trí thông minh”. Tạp chí Khoa học
Tác giả: Phan Văn Nhân
Năm: 2013
16. Trần Bình Trọng. (2015). Vận dụng thuyết Đa trí thông minh vào DH môn Toán lớp 10 Trung học Phổ thông. Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐH Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng thuyết Đa trí thông minh vào DH môn Toán lớp 10 Trung học Phổ thông
Tác giả: Trần Bình Trọng
Năm: 2015
17. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy. (2013). Vận dụng thuyết Đa trí thông minh. Tạp chí giáo dục số 316, kì 2 - 8/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng thuyết Đa trí thông minh
Tác giả: Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy
Năm: 2013
18. Võ Thanh Hà. (2013). Nghiên cứu lí thuyết Đa trí thông minh (Đa trí thông minh) và khả năng ứng dụng vào giáo dục tiểu học. Viện KHGDVN, mã số: V2012 - 16.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lí thuyết Đa trí thông minh (Đa trí thông minh) và khả năng ứng dụng vào giáo dục tiểu học
Tác giả: Võ Thanh Hà
Năm: 2013
23. Charles Speaman. (1927). The Abilities of Man: Their Nature and Measurement . New York: The Macmillan Co Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Abilities of Man: Their Nature and Measurement
Tác giả: Charles Speaman
Năm: 1927
24. David Nunan. (1991). Language Teaching Methodology. Prentice Hall . 25. Gardner, H. (1983). Frames of Mind - The Theory of Multiple Intellgences Sách, tạp chí
Tiêu đề: Language Teaching Methodology." Prentice Hall . 25. Gardner, H. (1983)
Tác giả: David Nunan. (1991). Language Teaching Methodology. Prentice Hall . 25. Gardner, H
Năm: 1983
26. Hoerr, T. (2001). Becoming a multiple intelligences school. VA: ASCD Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Becoming a multiple intelligences school
Tác giả: Hoerr, T
Năm: 2001
27. J. P. Guilford. (1967). The nature of human intelligence. McGraw-Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: The nature of human intelligence
Tác giả: J. P. Guilford
Năm: 1967

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN