1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu CHƯƠNG TRÌNH TOPO 3.0 docx

9 1,5K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 117 KB

Nội dung

TOPO 3.0 BIÊN VẼ BẢN ĐỒ SỐ - Mô hình tam giác - Mô hình chữ nhật - Mô hình tuyến - Hiệu chỉnh mô hình số - Đường đồng mức - Hiệu chỉnh đường đồng mức Bình đồ Nhập dữ liệu Tệp text dạng t

Trang 1

TOPO 3.0 BIÊN VẼ BẢN ĐỒ SỐ

- Mô hình tam giác

- Mô hình chữ nhật

- Mô hình tuyến

- Hiệu chỉnh mô hình số

- Đường đồng mức

- Hiệu chỉnh đường đồng

mức

Bình đồ

Nhập dữ liệu

Tệp text

dạng toạ độ

(*.TXT)

Máy to nà đạc điện tử

Máy kinh

vĩ, máy thuỷ bình

Bản vẽ số hoá text cao độ hoặc đường đồng mức

Mô hình địa hình số Biên tập bản

đồ

Trang 2

CHƯƠNG TRÌNH TOPO 3.0

TOPO 3.0 1

Mô hình a hình sđị ố 1

Biên t p b n ậ ả đồ 1

Bình đồ 1

I_Nh p s li uậ ố ệ 2

1 Nh p d li u i m oậ ữ ệ đ ể đ 3

2_Nh p theo t p v n b n to ậ ệ ă ả ạ độ 4

3_Nh p d li u tuy nậ ữ ệ ế 5

4_Các phương pháp khác 5

II_D ng mô hình a hìnhự đị 5

A nh d ng v hi u ch nh i m mia:đị ạ à ệ ỉ đ ể 5

1 nh d ng i m mia: l nh HECPĐị ạ đ ể ệ 5

2 Hi u ch nh t p h p i m mia:ệ ỉ ậ ợ đ ể 5

B Xây d ng Các mô hình t nhiên:ự ự 6

1 Mô hình l i tam giác:ướ 6

2 Mô hình tuy nế 6

3 Mô hình l i ch nh tướ ữ ậ 6

C _ Xây d ng Các mô hình t nhiên:ự ự 6

1 V ẽ đườ đồng ng m cứ 6

2 Hi u ch nh ệ ỉ đườ đồng ng m c thông qua l nh HECPứ ệ 6

II_ Kh o sát tuy nả ế 6

A> Kh o sát tuy n thông qua bình ả ế đồ 6

B> T o v hi u ch nh tr c d c, tr c ngang thông qua tuy nạ à ệ ỉ ắ ọ ắ ế 7

C> Hi u ch nh d li u tuy nệ ỉ ữ ệ ế 7

III_Biên v b n ẽ ả đồ 7

A> i t ng i m, Đố ượ đ ể đường, vùng, nh , ghi chú b n à ả đồ 8

B> T o t b n ạ ờ ả đồ 8

IV- Bình sai 8

I_ Bình sai l i caoướ độ 8

II_ Bình sai l i m t b ngướ ặ ằ 8

IV- ph trụ ợ 9

I_ Thao tác v i layerớ 9

II_ Thao tác Text, polyline 9

III_ B ng bi uả ể 9

IV_ Th vi nư ệ 9

I_Nhập số liệu

Hiệu chỉnh thuộc tính đối tượng HECP

Cho phép hiệu chỉnh tất cả các đối tượng của TOPO bắng cách

Trang 3

- Nhập lệnh HECP từ bàn phím

- Chọn menu Phụ trợ >

Hiệu chỉnh thuộc tính

đối tượng

- Chọn menu biểu tượng:

Sau khi nhập lệnh trên màn hình con trỏ chuột có dạng ô vuông, di chuyển con trỏ chuột chọn vào đối tượng cần hiệu chỉnh Khi đó xuất hiện hộp thoại chứa các thuộc tính của đối tượng vừa chọn cho phép sửa đổi các tham số thuộc tính sau khi sửa xong chọn phím cập nhật và thoát lệnh

Chú ý: nếu cần sửa đổi toàn bộ các đối tượng có thuộc tính giống nhau càn phải nhập lệnh REGEN (lệnh tắt RE) và ENTER để kết thúc các đối tượng sẽ tự động thay đổi theo

1 Nhập dữ liệu điểm đo

Bước 1:

Nhập dữ liệu điểm đo > Công cụ Đặt các thông số ban đầu

- Dạng thể hiện góc (tuỳ chọn cho người sử dụng dễ thao tác trên bàn phím)

+ AutoCAD: Theo khai báo Units angle (đơn vị thể hiện góc Vd: 15d20” 30’…)

+ Dấu chấm (Vd: 15.20.30.20 - độ phút giây cách nhau bởi dấu chấm 15.2012 - độ)

+ Dấu tab

- Công cụ đo đạc Toàn đạc điện tử > chọn loại máy Thuỷ bình > chọn kiểu ghi sổ đo tương ứng Kinh vĩ > chọn kiểu ghi sổ đo tương ứng

Bước 2:

Đối với công cụ đo đạc là Toàn đạc điện tử

Thao tác tệp> Mở tệp (Chọn tệp dữ liệu tương ứng đã có trong máy sau khi trút từ máy toàn đạc sang máy tính)

Đối với công cụ đo đạc là Thuỷ bình, Kinh vĩ

Khai báo thông số các trạm máy, điểm định hướng, tạo máy mới

Nhập các điểm mia tương ứng cho từng máy

Có thể nhập hết các trạm máy trước sau đó nhập các điểm mia của từng trạm máy

Trang 4

Chú ý: Sau mối lần chuyển trạm máy phải tiến hành cập nhật số liệu

các điểm mia của máy vừa nhập

Bước 3:

+ Để đưa các điểm cao trình đã nhập ra màn hình AutoCAD Thao tác tệp > Tạo điểm và thoát

+ Ghi trạm máy, điểm mia theo phương pháp đã nhập ra tệp

*.txt

Thao tác tệp > Ghi ra đĩa Thao tác tệp > Mở tệp (để mở tệp *.txt đã ghi ở trên)

+ Ghi trạm máy, điểm mia theo dạng toạ độ ra tệp *.txt

Thao tác tệp > Xuất ra tệp toạ độ

Xuất ra bản Text từng trạm máy, điểm mia

Thao tác tệp > Xuất ra tệp Text

Xuất trạm máy, điểm mia ra máy in

Thao tác tệp > Xuất ra máy in Chú ý: Dữ liệu đo từ toàn đạc điện tử được ghi lại ở dạng đo dài xiên của máy kinh vĩ

Tách trạm máy

Công cụ>Tách trạm máy

Bước 1:

Chọn các điểm mia cần tách trạm máy Bước 2:

Trên menu : Công cụ> Tách trạm máy Khai báo từ điểm tới điểm cần tách sang trạm máy khác Khai báo tên máy ứng với các điểm cần tách

Khai báo toạ độ điểm trạm máy đã được tách

2_Nhập theo tệp văn bản toạ độ

Trường hợp tệp văn bản *.txt có dạng toạ độ là:

Ghi chú TT X Y Z fecod

Ta dùng chức năng:

Nhập dữ liệu > Nhập theo tệp văn bản toạ độ

Trang 5

- Chọn các cột tương với tệp dữ liệu

- Chọn tệp nguồn là tệp văn bản

- chọn kiểu định dạng dấu phân cách giữa các cột của tệp văn bản

- Bấm phím nhận

Kết quả: Các điểm mia được xuất ra màn hình AutoCAD

3_Nhập dữ liệu tuyến

Nhập dữ liệu>Nhập dữ liệu tuyến

Bước 1:

Lệnh>Lựa chọn Khai báo khoảng cách lẻ, khoảng cách cộng dồn của trắc dọc, trắc ngang tự nhiên

Bước 2:

Nhập trắc dọc trắc ngang tự nhiên Bước 3:

Ghi tệp *.ntd

4_Các phương pháp khác

• Biên vẽ BĐ > Điểm mia > Tạo điểm mia từ bản vẽ

Phương pháp này sử dụng khi trên màn hình AutoCAD đã

có các chữ số thể hiện cao độ hoặc điểm (point) có cao độ Toạ độ X, Y của điểm đo trùng với điểm chèn của chữ số thể hiện cao độ hoặc điểm (point) có cao độ

Giá trị của chữ số thể hiện cao độ hoặc điểm (point) có cao độ chính là cao độ Z của điểm đo

Toạ độ của điểm chính là toạ độ X, Y Cao độ của điểm chính là cao độ Z

• Vẽ các đường Polyline rồi gán cao độ Địa hình>Định nghĩa tập điểm

Tại ô lọc đối tượng ta chọn là Polyline 2D, Polyline 3D

II_Dựng mô hình địa hình

A định dạng và hiệu chỉnh điểm mia:

1 Định dạng điểm mia: lệnh HECP

2 Hiệu chỉnh tập hợp điểm mia:

+ nâng cao độ tập hợp điểm

Trang 6

+ Phát sinh điểm mia trên địa hình + Chuyển điểm mia thành trạm đặt máy + Chuyển điểm mia thành block thuộc tính

B Xây dựng Các mô hình tự nhiên:

1 Mô hình lưới tam giác:

Xây dựng mô hình lưới tam giác thông qua tập điểm có sẵn trên màn hình

+ Địa hình > Định nghĩa tập điểm

+ Địa hình > Tạo mô hình lưới tam giác

2 Mô hình tuyến

Xây dựng mô hình tuyến thông qua tuyến (các file *.ntd)

+ Địa hình > Khảo sát tuyến>Tạo tuyến

+ Địa hình > Tạo mô hình tuyến

3 Mô hình lưới chữ nhật

Xây dựng mô hình lưới chữ nhật thông qua lưới chữ nhật (gán cao độ nút lưới từ tệp *.txt, từ mô hình tam giác)

+ Địa hình>Tạo mô hình lưới chữ nhật

+ Địa hình>Hiệu chỉnh mô hình lưới chữ nhật

+ Tại bảng Hiệu chỉnh ta chọn Gán cao độ từ tệp (hoặc Gán cao

độ từ địa hình)

C _ Xây dựng Các mô hình tự nhiên:

1 Vẽ đường đồng mức

+ Địa hình > Vẽ đường đồng mức

Khai báo Bước cao độ, tần xuất, chiều cao nhãn

2 Hiệu chỉnh đường đồng mức thông qua lệnh HECP

+ Thay đổi chiều cao nhãn + Thêm nhãn, xoá nhán + Thể hiện che đường đồng mức bởi nhãn hoặc điểm mia

II_ Khảo sát tuyến

A> Khảo sát tuyến thông qua bình đồ

+ Địa hình>Khảo sát tuyến>Tạo tuyến (từ polyline)

Chọn nút chỉ điểm vạch tuyến trên bình đồ

Trang 7

+ Địa hình>Khảo sát tuyến>Hiệu chỉnh yếu tố cong

Khai báo bán kính rồi nhấn nút cập nhật + Địa hình>Khảo sát tuyến>Phát sinh cọc

Phát sinh cọc, phát sinh cọc đặc biệt tại các đoạn cong hoặc chèn cọc trực tiếp trên tuyến

+ Địa hình>Khảo sát tuyến> Tạo trắc dọc

> Tạo trắc ngang + Hiệu chỉnh trắc dọc, trắc ngang dùng lệnh HECP + Địa hình>Khảo sát tuyến>Hiệu chỉnh các yếu tố tuyến + Địa hình>Khảo sát tuyến> Bảng biểu

Chọn và khai báo các bảng biểu cần thể hiện

B> Tạo và hiệu chỉnh trắc dọc, trắc ngang thông qua tuyến

+ Địa hình>Khảo sát tuyến>Tạo tuyến (từ tệp *.ntd) + Địa hình>khảo sát tuyến> Tạo trắc dọc

> Tạo trắc ngang

+ Địa hình>Khảo sát tuyến> Bảng biểu

Chọn và khai báo các bảng biểu cần thể hiện

C> Hiệu chỉnh dữ liệu tuyến

+ Địa hình>Khảo sát tuyến>Tuỳ chọn

Đặt các thông số:

- Thêm điểm mia (chương trình tự phát sinh điểm mia trên trắc ngang trong trường hợp khoảng cách giữa hai điểm mia quá lớn)

- Loại các điểm mia

Chú ý: Khai báo khoảng cách loại và chênh dốc max khi cần loại bỏ các điểm coa độ trắc dọc, các điểm mia trên trắc ngang khi nội suy quá dày (Tự động loại bỏ các điểm mia trong khoảng cách cho phép và có độ dốc nhỏ hơn chênh dốc max)

+ Địa hình>Khảo sát tuyến>Hiệu chỉnh số liệu tuyến

Cho phép thêm, sửa đổi từng trắc dọc và trắc ngang rồi kết quả ghi ra tệp *.ntd

Tệp>Xuất ra Nova_TDN 3.0, (dùng cho thiết kế đường hoặc kênh mương)

+Tạo mới và hiệu chỉnh mẫu mặt cắt

III_Biên vẽ bản đồ

Trang 8

A> Đối tượng điểm, đường, vùng, nhà, ghi chú bản đồ

+ Biên vẽ BĐ>Đối tượng điểm

Chèn các địa vật ra bản vẽ từ các thư viện địa hình, xây dựng các bảng tham chiếu ứng với ghi chú địa vật

+ Biên vẽ BĐ>Đối tượng đường

Chèn các kiểu đường ranh giới ra bản vẽ thông qua thư viện các kiểu đường

+ Biên vẽ BĐ>Đối tượng vùng

Chèn các địa vật theo vùng thông qua thư viện vùng + Biên vẽ BĐ>Ta luy

+ Biên vẽ BĐ> Ghi chú bản đồ

+ Biên vẽ BĐ> Tao đối tượng nhà

+ Biên vẽ BĐ> Tạo bình đồ tự động

B> Tạo tờ bản đồ

+ Biên vẽ BĐ>Rải hệ lưới toạ độ

Dùng lệnh HECP để khai báo:

- Số nút theo chiều X

- Số nút theo chiều Y

- Toạ độ gốc

- Kích thước ô lưới + Biên vẽ BĐ>Tạo khung bản đồ xiên

+ Biên vẽ BĐ>Tạo tờ bản đồ

Chọn vùng để tạo tờ bản đồ + Biên vẽ BĐ>Chèn sơ đồ phân mảnh

IV- Bình sai

I_ Bình sai lưới độ cao

+ Nhập số liệu>Bình sai lưới độ cao

- Nhập điểm gốc

- Nhập các cạnh đo

- Điểm bình sai

II_ Bình sai lưới mặt bằng

+ Nhập số liệu>Bình sai lưới mặt bằng

- Nhập số liệu gốc

- Nhập số liệu đo

- Điểm bình sai

Trang 9

IV- phụ trợ

I_ Thao tác với layer

II_ Thao tác Text, polyline III_ Bảng biểu

IV_ Thư viện

Ngày đăng: 26/01/2014, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Mô hình tam giác - Tài liệu CHƯƠNG TRÌNH TOPO 3.0 docx
h ình tam giác (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w