Tiết 10 3: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5– KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – KIỂM TRA VĂN HỌC

Một phần của tài liệu Tuần 23-27 ngu van 7 (Trang 26 - 29)

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh.

Tiết 10 3: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5– KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – KIỂM TRA VĂN HỌC

TIẾNG VIỆT – KIỂM TRA VĂN HỌC

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh.

- Củng cố lại kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản lập luận chứng minh về cơng việc tạo lập văn bản nghị luận về cách sử dụng tử ngữ đặt câu. Ơn tập củng cố kiến thức đã học về văn (văn bản nghị luận) và tiếng Việt (câu rút gọn, câu đặc biệt, TN).

- Đánh giá chất lượng bài làm của mình, trìng độ của bản thân, kiến thức của mình về cách lập luận CM, về văn học, tiếng Việt

- Qua bài sửa rút kinh nghiệm trong phương pháp học tập, phương pháp làm bài để làm tốt những bài sau.

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bài kiểm tra đã chấm.

- Học sinh: Xem lại đề bài và dàn bài theo yêu cầu đề bài. III/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS 3/ Bài mới:

Phương pháp Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu để xác định

nội dung của bài viết. 1. Trả bài kiểm tra TLV. GV ghi đề bài lên bảng.

H:GV cho HS nhắc lại cách thức làm bài văn CM?

H:Cho HS xác định yêu cầu của đề bài, định hướng cho bài viết

(viết cái gì?Viết cho ai?Viết để làm gì?

I. Trả bài viết số 5.

* Đề bài: Ít lâu nay, một số bạn học sinh trong lớp cĩ phần lơ là trong học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn. Nếu khi cịn trẻ ta khơng chịu kh1o học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì cĩ ích.

1. Tìm hiểu đề:

- Thể loại: Nghị luận CM.

- ND: Nều khi cịn trẻ khơng chịu khĩ học tập thì lớn lên sẽ khơng làm được việc gì?

Để cần làm bài viết thì phải huy động những nội dung kiến thức nào?)

H:Bố cục của bài chứng minh gồm mấy phần?Nêu nhiệm vụ của từng phần? - HS nhắc lại 3 phần của bài văn CM. - GV hướng dẫn HS lập dàn ý.

* Hoạt động 2: Đánh giá chung về tình hình bài làm.

- GV nêu những hiện tượng trong bài làm của HS.

- HS phân tích thảo luận – GV rút ra những ưu, khuyết điểm.

* Hoạt động 3: Sửa lỗi sai.

GV đưa ra một số lỗi sai trong bài làm của HS – HS chỉ ra lỗi sai – sửa lại.

* Hoạt động 4: Trả bài và cơng bố điểm.

* Trả bài TV.

- GV cơng bố điểm cụ thể.

- Đọc bài tham khảo – Trả bài cho HS. `* Bước 1: Nêu lại yêu cầu của đề bài: - Đề bài gồm 2 phần: trắc nghiệm và tự luận.

2. Dàn ý: A. Mở bài:

Nêu tầm quan trọng của việc học trong cuộc sống.Đây là việc cần thực hiện khi cịn trẻ và sau này.

B. Thân bài:

- Xét về lí: Kiến thức của nhân loại bao la mênh mơng – con người cần phải học – để cĩ kiến thức làm việc.

- Xét về thực tế: Nhiều người cĩ tinh thần học tập dẫn đến thành cơng: Mạc Đình Chi – ham học lúc cịn nhỏ bắt đom đĩm ... + Tấm gương Bác Hồ.

+ Nguyễn Ngọc Kí ...

+ Thực tế cuộc sống hàng ngày: Nhiều người khơng học – khơng làm việc sẽ khơng cĩ kết quả tốt trong cuộc sống ...

C. Kết bài:

Khuyên các bạn khơng lơ là học tập phải chiụ khĩ học khi cịn trẻ lớn lên làm việc cĩ ích cho xã hội.

3. Nhận xét ưu, khuyết điểm. * Ưu điểm:

- Đa số các em cĩ hiểu đề, biết vận dụng lí lẽ, dẫn chứng đưa ra những chứng cớ để thuyết phục người đọc. CM được vấn đề`: cần phải học tập.

- Nhiều bài viết lập luận khá chặt chẽ, đưa chứng cớ khá thuyết phục, bố cục chặt chẽ, mạch lạc.

* Khuyết điểm:

- Nhiều bài viết chưa hiểu đề viết lan man, kể lể, khơng nắm phương pháp lập lâụn CM (...)

- Bố cục chưa rõ ràng, dẫn chứng chưa tồn diện, ... - Diễn đạt lủng củng, khơng rõ ràng, sử dụng văn nĩi ( ... )

- Sai về cách dùng từ, đặt câu, chính tả, ... 4. Sửa lỗi sai.

- Mỗi con người cần cĩ một tương lai trong sáng hoặc đen tối. Nếu chúng ta biết cách làm cho nĩ sáng chĩi.

- Trong chúng ta bình thường thế tại sao khơng chịu học. - Mơ ước đàng hồng.

- Chúng ta là những người lính, bạn bè của chúng ta là những kẻ thù, ....

II. Trả bài Tiếng Việt. 1. Nhận xét.

2. Sửa bài.

* Phần trắc nghiệm.

- Kiểm tra đánh giá kiến thức về: khái niệm, tác dụng của câu rút gọn, câu đặc biệt; đặc điểm, cơng dụng, tách trạng ngữ thành câu.

* Bước 2: Đánh giá chung về tình hình bài làm của HS.

- Đa số các em cĩ hiểu đề, nắm được những kiến thức đã học.

- Tuy nhiên cịn một số bài khơng đọc kĩ đề bài chưa giải quyết hết yêu cầu. - Nhiều bài chưa xác định đúng TN, khơng phân biệt đuợc câu đặc biệt, câu rút gọn. Viết đoạn văn cịn rất yếu. * Bước 3: Sửa bài.

GV gọi HS sửa bài kiểm tra. Nêu đáp án cụ thể để HS thấy lỗi sai – HS ghi vào vở.

3. Trả bài kiểm tra văn.

* Bước 1: Nêu lại các yêu cầu của đề bài.

- Đề bài gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận. Kiểm tra đánh giá kiến thức về các văn bản đã học: Tác giả, đặc điểm nội dung, nghệ thuật – cảm nhận về tác phẩm (CM).

* Bước 2: Đánh giá chung về tình hình bài làm của HS.

- Đa số các em cĩ hiểu bài, nắm được những đặc điểm nội dung, nghệ thuật cơ bản của văn bản.

- Nhiều em khơng đọc kĩ hình thức của tục ngữ, của các văn bản.

- Chưa nắm vững ND, hiểu biết về Bác Hồ quá ít.

* Bước 3: Sửa lỗi sai.

GV cho HS sửa bài kiểm tra – GV nêu đáp án – HS ghi vào vở.

Đ.án e a b b b g c e b sai

* Phần tự luận.

1. Xác định TN trong các câu sau:

a. TN: để bảo vệ độc lập, tự do của tổ quốc. -> TN chỉ mục đích.

b. Nhanh như cắt. -> TN chỉ cách thức.

2. Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn – Nêu tác dụng. a. Câu đặc biệt: - Những triền dốc. - Những dịng suối và mảng rừng. - Tiếng khêu. - Tiếng ngựa hí. - Náo nức lịng người.

-> Liệt kê thơng báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. - Chợ Đồng Văn

-. Nêu nơi chốn diễn ra sự việc.

3. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ sự giàu đẹp của Tiếng Việt torng đĩ cĩ câu đặc biệt, câu rút gọn, cĩ trạng ngữ.

III. Trả bài kiểm tra Văn. 1.Nhận xét. 2. Sửa bài. * Phần trắc nghiệm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án c b a d c b e c d * Phần tự luận.

- Câu 1: Phẩm chất đạo đức của Bác Hồ qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”.

- Bác sống giản dị ở mọi phương diện: ăn, ở, làm việc, lối sơ`ng, cách nĩi, viết.

- Đĩ là cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần, tình cảm, khơng màng danh lợi, khơng vì riêng mình.

-> HS chép 2 câu (2 đoạn, bài thơ) thể hiện sự giản dị của Bác Hồ.

- Câu 2:

- Giải thích: Văn chương bồi dưỡng cho ta tư tưởng tình cảm, làm cho tình cảm của ta thêm phong phú, đẹp đẽ hơn, ....

- Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn cĩ: lịng yêu quê hương đất nước, lịng yêu kính, biết ơn cha mẹ ...

* Hoạt động 5: Dặn dị .

- Sửa lỗi sai trong bài viết của mình. - Xem lại bài, thấy rõ lỗi sai.

- Soạn bài: Tìm hiểu chung về lập luận giải thích.

(xem lạicách lập luận CM; tìm hiểu nhu cầu giải thích trong cuộc sống. Đọc bài “Lịng khiêm tốn”. Trả lời những câu hỏi trong SGK).

Tuần 25 – Bài 24:

Một phần của tài liệu Tuần 23-27 ngu van 7 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w