Tiết 10 4: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬPLUẬN GIẢI THÍCH

Một phần của tài liệu Tuần 23-27 ngu van 7 (Trang 29 - 31)

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh.

Tiết 10 4: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬPLUẬN GIẢI THÍCH

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh.

- Nắm được mục đích, tính chất và các yêu tố của phép lập luận giải thích. - Tích hợp với Văn, Tập làm văn.

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án.

- Học sinh: Vở bài tập Ngữ văn. III/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ:

H: Thế nào là phép lập luận CM? Nêu cách làm bài lập luận CM? 3/ Bài mới:

Gi ới thiệu bài:

Phương pháp Nội dung

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhu cầu giải thích đời sống. H:Trong đời sống khi nào người ta cần giải thích?

Khi gặp hiện tượng, sự vật, sự việc mà người ta chưa hiểu, chưa biềt thì cần giải thích.

H:Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngày? HS nêu – GV ghi lên bảng những câu hỏi đĩ.

* Gợi ý: cho HS vào các loại câu hỏi: Vì sao? Để làm gì? Là gì? Cĩ ý nghĩa gì? -> nhu cầu giải thích rất lớn. Trả lời các câu hỏi đĩ tức là giải thích.

H:Muốn trả lời tức là giải thích các vấn đề nêu trên thì phải làm thế nào? (đọc, nghiên cứu, tra cứu, .... tức là phải hiểu, phải cĩ tri thức mới trả lời được)

H:Mục đích của giải thích là gì?

Giải thích là để nhận thức, hiểu rõ sự vật hiện tượng. -> GV chốt lại cho HS ghi ý 1.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu lập luận giải thích.

I. Mục đích và phương pháp giải thích.

1. Nhu cầu giải thích trong đời sống.

Trong đời sống, giải thích là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.

GV: Trong văn nghị luận, giải thích là một thao tác nhằm làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa của một từ, một câu, một khái niệm, một hiện tượng, nhận định một quan điểm nào đĩ.

GV gọi HS đọc văn bản: Lịng khiêm tốn. H:Bài văn giải thích vấn đề gì?

Lịng khiêm tốn – một phẩm chất đạo đức của con người. H:Cĩ thể đặt những câu hỏi để khêu gợi giải thích như thế nào?

- Khiêm tốn là gì?

- Người cĩ tính khiêm tốn là người như thế nào? - Tại sao con người lại phải khiêm tốn?

- Khiêm tốn cần thiết ra sao cho sự thành cơng? ..

H:Đánh dấu các câu giải thích và cho biết chúng cĩ phải là câu định nghĩa khơng?Ngồi cách định nghĩa cịn cĩ cách giải thích nào khác khơng?

HS thảo luận. * Định nghĩa:

- Lịng khiêm tốn cĩ thể coi là một bản tính ... - Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn .... - Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống ....

- Đối lập: người khiêm tốn / người khơng khiêm tốn. - Liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn.

- Nêu lí do, nguyên nhân.

H:Từ việc tìm hiểu bài văn giải thích, em hãy nêu mục đích của giải thích trong văn nghị luận?

Làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí phẩm chất ... nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm con người.

H:Người ta thường giải thích bằng cách nào?

H:Chỉ ra bố cục của bài văn?Nêu mối quan hệ giữa các phần? Gồm 3 phần:

- Mở bài: Nêu vấn đề giải thích.

- Thân bài: Trình bày nội dung giải thích vấn đề. - Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của vấn đề.

-> Các phần trong văn bản mạch lạc, ngơn ngữ dể hiểu .... GV tổng kết – rút ra ghi nhớ - cho HS đọc lại ghi nhớ. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập.

Cho HS đọc lại bài: Lịng nhân đạo. H:Bài văn trên giải thích về vấn đề gì? Lịng nhân đạo – phẩm chất đạo đức. H:Cách giải thích ở bài văn trên?

Nêu định nghĩa Lịng nhân đạo là lịng thương người. GV ghi bảng phụ chép đoạn văn.

* Đoạn 1: “Tiếng Việt cĩ những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay ... qua các thời kì lịch sử”.

* Đoạn 2: “Tiếng Việt chúng ta rất đẹp, đẹp như thế nào, đĩ là điều rất khĩ nĩi. Chúng ta khơng thể nĩi tiếng của ta đẹp như thế nào cũng như

- Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo đức, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người. - Người ta thường giải thích bằng cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, mặt hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phịng ... của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.

- Bài văn giải thích phải mạch lạc, ngơn từ trong sáng, dễ hiểu. Khơng dùng những điều khơng ai hiểu để giải thích những điều người ta hiểu.

- Muốn làm được bài văn giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp. II. Luyện tập. - Vấn đề giải thích: Lịng nhân đạo. - Phương pháp giải thích: + Định nghĩa Lịng nhân đạo. + Liệt kê biểu hiện thế nào là lịng nhân đạo.

(xĩt thương, giúp đỡ người khác) + Cần phát huy lịng nhân đạo trong cuộc sống.

ta khơng thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên ... Cĩ lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước đến nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.

H:Xác định phương pháp lập luận ở hai đoạn văn trên?

Phương pháp lập luận giải thích – hai đoạn văn đều làm cho người đọc hiểu tiếng Việt đẹp như thế nào, hay như thế nào (Đ1). Tiếng Việt đẹp như thế nào? (Đ2).

H:Cách giải thích ở 2 đoạn văn cĩ giống nhau khơng? Vì sao? HS thảo luận.

Khơng giống nhau. Vì:

- Đ1: Nêu biểu hiện của tiếng Việt đẹp, tiếng Việt hay. - Đ 2: So sánh, nêu nguyên nhân tạo nên vẻ đẹp. * Hoạt động 4: Dặn dị .

- Cần nắm đuơc mục đích giải thích trong văn nghị luận.

- Cách giải thích thơng thường. Đọc các bài đọc thêm, chỉ ra phương pháp giải thích. - Soạn bài: Sống chết mặc bay.

Một phần của tài liệu Tuần 23-27 ngu van 7 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w