1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

61 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(NB) Giáo trình Vẽ điện này có ý nghĩa bổ trợ cần thiết cho các mô đun, môn học chuyên môn khác. Sau khi học tập mô đun này, sinh viên có đủ kiến thức cơ sở để học, phân tích và thực hiện các bản vẽ, sơ đồ điện chuyên ngành để học tập các mô đun, môn học chuyên môn như: Máy điện, Trang bị điện, thuật lắp đặt điện,...

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ YẾN (Chủ biên) NGUYỄN ĐỨC NAM – NGUYỄN VĂN SÁU GIÁO TRÌNH VẼ ĐIỆN Nghề: Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2021 LỜI GIỚI THIỆU Vẽ điện mô đun sở ngành Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí Mơn học có ý nghĩa bổ trợ cần thiết cho mô đun, môn học chuyên môn khác Sau học tập mô đun này, sinh viên có đủ kiến thức sở để học, phân tích thực vẽ, sơ đồ điện chuyên ngành để học tập mô đun, môn học chuyên môn như: Máy điện, Trang bị điện, thuật lắp đặt điện, Sau học xong mô đun này, sinh viên có lực: Vận dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn qui ước vẽ điện để đọc, phân tích sơ đồ điện thuộc lĩnh vực như: chiếu sáng, cung cấp điện, trang bị điện điện tử dân dụng cơng nghiệp Thực hồn chỉnh dạng vẽ theo yêu cầu cho trước Giáo trình thiết kế theo mơ đun thuộc hệ thống mơ đun/ mơn học chương trình đào tạo nghề Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí cấp trình độ Trung cấp nghề dùng làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo, sau học tập xong mô đun này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp môn học, mô đun khác nghề Mô đun thiết kế gồm bài: Bai 1: Khái niệm chung vẽ điện Bài 2: Các ký hiệu quy ước dùng vẽ điện Bài : Các ký hiệu quy ước dựng vẽ điện Mặc dù cố gắng, song sai sót khó tránh Tác giả mong nhận ý kiến phê bình, nhận xét bạn đọc để giáo trình hồn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Chủ biên: Nguyễn Thị Yến MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Chương Khái quát vẽ điện quy ước dùng vẽ điện6 1.1 Khái quát chung vẽ điện 1.2 Qui ước trình bày vẽ 1.2.1 Vật liệu dụng cụ vẽ 1.3 Các tiêu chuẩn vẽ điện 1.3.1 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 1.3.2 Tiêu chuẩn Quốc tế (IEC) 10 1.4 Các ký hiệu quy ước dùng vẽ điện 10 1.4.1 Ký hiệu phòng ốc mặt xây dựng 10 1.4.2 Ký hiệu điện sơ đồ điện chiếu sáng 13 1.4.3 Ký hiệu điện sơ đồ điện công nghiệp 20 1.4.4 Các loại máy điện 20 1.4.5 Các loại thiết bị đóng cắt, điều khiển 23 1.4.6 Ký hiệu điện sơ đồ cung cấp điện 27 1.4.7 Ký hiệu điện sơ đồ điện tử 34 Chương Vẽ sơ đồ điện 50 2.1 Mở đầu 50 2.1.1 Khái niệm 50 2.1.2 Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí 52 2.1.3 Sơ đồ nguyên lý 53 2.1.4 Sơ đồ nối dây 53 2.1.5 Vẽ sơ đồ mạch điện tử 54 2.2 Vẽ sơ đồ đơn tuyến 55 2.2.1 Khái niệm 55 2.2.2 Nguyên tắc thực 55 2.2.3 Nguyên tắc chuyển đổi dạng sơ đồ 57 2.2.4 Dự trù vật tư 57 2.2.5 Vạch phương án thi công 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học : VẼ ĐIỆN Mã môn học : MH 09 Thời gian thực môn học : 30 (Lý thuyết: 20 ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Mơn học Vẽ điện mơn học bố trí sau học xong mơn học An tồn lao động học song song với môn học, mô đun: Vật liệu điện lanh, Điện kỹ thuật học trước môn học, mơ đun chun mơn nghề - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở; II Mục tiêu môn học - Về kiến thức: + Vẽ nhận dạng ký hiệu điện, điện tử, ký hiệu mặt xây dựng sơ đồ điện - Về kỹ năng: + Thực vẽ điện theo yêu cầu cho trước; + Vẽ đọc dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Dự trù khối lượng vật tư thiết bị điện cần thiết phục vụ trình thi cơng; + Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, sáng tạo nghiêm túc công việc III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian(giờ) Số TT Tổng Lý Thực hành, số thuyết thí nghiệm, thảo luận, tập Tên chương, mục Chương : Khái quát vẽ điện ký hiệu qui ước dùng vẽ điện 11 1.2 Qui ước trình bày vẽ 1.3 Các tiêu chuẩn vẽ điện 1.4 Các ký hiệu qui ước dùng vẽ điện 11 Chương : Vẽ sơ đồ điện Tra 1.1 Khái quát chung vẽ điện Thi/ Kiểm 19 2.1 Mở đầu 0.5 2.2 Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây 2.5 20 2.3 Vẽ sơ đồ đơn tuyến Cộng: 30 Chương Khái quát vẽ điện quy ước dùng vẽ điện Vẽ điện phần thiếu hoạt động nghề nghiệp ngành điện nói chung người thợ điện cơng nghiệp nói riêng Để thực vẽ khơng thể bỏ qua cơng cụ qui ước mang tính qui phạm ngành nghề Đây tiền đề tối cần thiết cho việc tiếp thu, thực vẽ theo tiêu chuẩn hành 1.1 Khái quát chung vẽ điện Bản vẽ điện phần thiếu hoạt động nghề nghiệp nói chung người thợ điện cơng nghiệp nói riêng Bản vẽ điện phương tiện thơng tin kỹ thuật, tài liệu kỹ thuật dùng để thực thi đạo sản xuất, thực phương pháp khoa học, xác theo qui tắc thống tiếu chuẩn Nhà nước, Quốc tế 1.2 Qui ước trình bày vẽ 1.2.1 Vật liệu dụng cụ vẽ a Giấy vẽ Trong vẽ điện thường sử dụng loại giấy vẽ sau đây: - Giấy vẽ tinh - Giấy bóng mờ - Giấy kẻ li b Bút chì H: loại chì cứng: Từ 1H, 2H, 3H đến 9H Loại thường dùng để vẽ đường có yêu cầu độ sắc nét cao HB: loại có độ cứng trung bình, loại thường sử dụng độ cứng vừa phải tạo độ đậm cần thiết cho nét vẽ B: loại mềm: từ 1B, 2B, 3B đến 9B Loại thường dùng để vẽ đường có yêu cầu độ đậm cao Khi sử dụng lưu ý để tránh bụi chì làm bẩn vẽ c.Thước vẽ - Trong vẽ điện, thường sử dụng loại thước sau đây: - Thước dẹp: Dài (3050) cm, dùng để kẻ đoạn thẳng - Thước chữ T: Dùng để xác định điểm thẳng hàng, hay khoảng cách định theo đường chuẩn có trước - Thước rập tròn: Dùng vẽ nhanh đường tròn, cung tròn khơng quan tâm kích thước đường trịn, cung trịn - Eke: Dùng để xác định điểm vng góc, song song Các dụng cụ khác: Compa, tẩy, khăn lau, băng dính… d Khổ giấy - Khổ giấy xác định kích thước mép ngồi vẽ Theo TCVN 2-74 có khổ giấy sau: Bảng 1.1 Kích thước loại khổ giấy Kí hiệu khổ giấy 44 24 22 Kích thước 1189 x 841 594 x 841 cạnh khổ giấy mm Kí hiệu theo TCVN 2-74 A0 A1 12 594 x 420 297 x 420 A2 A3 11 297 x 210 A4 - Quan hệ loại khổ giấy + Từ khổ giấy A0 chia đôi ta hai khổ giấy A1 + Từ khổ giấy A1 chia đôi ta hai khổ giấy A2 + Từ khổ giấy A2 chia đôi ta hai khổ giấy A3 + Từ khổ giấy A3 chia đôi ta hai khổ giấy A4 e Khung tên Vị trí khung tên vẽ Khung tên vẽ đặt góc phải, phía vẽ (Hình 1.1) Hình 1.1 Khung vẽ khung tên f Chữ viết vẽ điện Có thể viết đứng hay viết nghiêng 750 g Đường nét Trong vẽ điện thường sử dụng dạng đường nét sau (bảng 1.2) Bảng 1.2 Các dạng đường nét dùng vẽ điện Nét đứt Nét chấm mảnh Nét chấm gạch đậm Nét lượn sóng b Nét liền mảnh gạch b1 b = (0,2 – 0,5) mm b1 = b b1 Nét (nét liền đậm) Tiêu chuẩn b1 = b b1 Mô tả b1 = b b1 Loại đường nét b1 = b b1 TT b1 = b h Cách ghi kích thước - Đường gióng kích thước: Vẽ nét liền mảnh vng góc với đường bao - Đường ghi kích thước: Vẽ nét liền mảnh ,song song với đường bao, cách đường bao từ 710mm - Mũi tên: Nằm đường ghi kích thước, đầu mũi tên chạm sát vào đường gióng, mũi tên phải nhọn thon - Trên vẽ, kích thước ghi lần - Đối với hình vẽ thiếu chỗ để ghi kích thước cho phép kéo dài đường ghi kích thước, số kích thước ghi bên phải, mũi tên vẽ bên ngồi `- Con số kích thước: Ghi dọc theo đường kính thước khoảng giữa, số nằm đường kính thước cách đoạn khoảng 1.5mm - Đối với góc nằm ngang - Để ghi kích thước góc hay cung, Đường ghi kích thước cung trịn - Đường trịn: Trước số kích thước ghi thêm dấu  - Cung trịn: Trước số kích thước ghi chữ R Lưu ý chung: Số ghi độ lớn không phụ thuộc vào độ lớn hình vẽ Đơn vị chiều dài: Tính (mm), khơng cần ghi thêm đơn vị hình vẽ (trừ trường hợp sử dụng đơn vị khác qui ước phải ghi thêm) Đơn vị chiều góc: tính độ (0) 1.3 Các tiêu chuẩn vẽ điện Bản vẽ điện tiếng nói kỹ thuật, giúp cho công nhân điện nhà quản lý đạo, vào vẽ để thực việc thi công, lắp ráp, sửa chữa điện Khi vẽ vẽ điện vào tiêu chuẩn nước để thực 1.3.1 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Hình 1.2 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Chú thích: CD: Cầu dao; CC: Cầu chì; Đ: Đèn; OC: ổ cắm điện; K: Cơng tắc; 1.3.2 Tiêu chuẩn Quốc tế (IEC) Chú thích: SW (source switch): Cầu dao; F (fuse): Cầu chì; S (Switch): Cơng tắc; L (Lamp; Load): Đèn Hình 1.3 Hình vẽ theo IEC 1.4 Các ký hiệu quy ước dùng vẽ điện Trong vẽ điện, tất thiết bị, khí cụ điện thể dạng ký hiệu qui ước (theo tiêu chuẩn đó) Việc nắm bắt, vận dụng khai thác xác ký hiệu để hồn thành vẽ yêu cầu bản, tối thiểu mang tính tiên người thợ cán kỹ thuật công tác ngành điện - điện tử Để làm điều việc nhận dạng, tìm hiểu, vẽ xác ký hiệu qui ước yêu cầu trọng tâm Nó tiền đề cho việc phân tích, tiếp thu thực sơ đồ mạch điện, điện tử dân dụng công nghiệp 1.4.1 Ký hiệu phòng ốc mặt xây dựng Các chi tiết phòng, mặt xây dựng thường dùng vẽ điện thể (bảng 1.3) Bảng 1.3 Ký hiệu phòng ốc mặt xây dựng STT Tên gọi Tường nhà Cửa vào cánh Ký hiệu 10 Bếp - Hai - Bốn Chậu rửa mặt Vẽ ký hiệu điện giải thích ý nghĩa chúng (bảng 1.19) Bảng 1.19 Vẽ ký hiệu điện STT Tên gọi Dòng điện DC; AC Mạng điện 3fa; bốn dây; nối Mạng điện 3fa; ba dây; nối tam giác Nối vỏ máy, nối đất Hai dây nối với điện Ký hiệu 47 Ý nghĩa Vẽ ký hiệu điện giải thích ý nghĩa chúng (bảng 1.20) Bảng 1.20 Vẽ ký hiệu điện STT Tên gọi Ký hiệu Ý nghĩa Cầu dao 1fa Cầu dao 3fa Công tắc cực Công tắc cực Ổ cắm điện Áptomat cực;3 cực Áptomat cực Nút ấn Nhận dạng ký hiệu sau cho biết phạm vi ứng dụng chúng (bảng 1.21) Bảng 1.21 Nhận dạng ký hiệu STT Ký hiệu Tên gọi Tên gọi 48 Ý nghĩa 49 Chương Vẽ sơ đồ điện Trong ngành điện - điện tử, để thể mạch điện cụ thể dùng dạng sơ đồ khác Mỗi dạng sơ đồ có số tính năng, u cầu qui ước định Việc nắm bắt, vận dụng khai thác xác dạng sơ đồ để thể tiêu chí vẽ yêu cầu mang tính bắt buộc người thợ cán kỹ thuật công tác ngành điện - điện tử Để làm điều việc phân tích, nhận dạng, nắm bắt qui chuẩn dạng sơ yêu cầu trọng tâm Nó sở bao trùm để thực hoàn chỉnh vẽ Đồng thời cịn điều kiện tiên cho việc thi công, lắp ráp hay dự trù vật tư, lập phương án thi cơng cơng trình điện, điện tử dân dụng công nghiệp 2.1 Mở đầu 2.1.1 Khái niệm Trong ngành điên – điện tử, sử dụng nhiều dạng sơ đồ khác Mỗi dạng sơ đồ thể số tiêu chí định người thiết kế Thật vậy, cần thể nguyên lý làm việc mạch điện, hay cơng trình khơng quan tâm đến vị trí lắp đặt hay kích thước thật thiết bị Ngược lại muốn biết vị trí lắp đặt thiết bị để có phương án thi cơng phải đọc sơ đồ vị trí (sơ đồ nguyên lý điều này) Trong học giới thiệu cách thực dạng sơ đồ mối liên hệ ràng buộc chúng với Đồng thời nêu lên nguyên tắc cần nhớ thực vẽ điện Ví dụ dạng sơ đồ ( hình 2.1) Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý 50 Sơ đồ (hình 2.1) cho biết nguyên lý hoạt động sơ đồ, cụ thể sau: Sau đóng cầu dao CD, mạch chuẩn bị hoạt động Đóng cơng tắc 1K, đèn 1Đ sáng, tương tự đèn 2Đ sáng 2K ấn Muốn sử dụng thiết bị quạt điện, bàn ủi (bàn là) việc cắm trực tiếp thiết bị vào ổ cắm OC Như sơ đồ cho biết nguyên tắc nối mạch để mạch vận hành nguyên lý, chưa thể vị trí lắp đặt thiết bị, phương án dây hay lượng vật tư tiêu hao cần có Trong sơ đồ nối dây (hình 2.2), thể tương đối rõ phương án dây cụ thể chưa thể dự trù vật tư, hay xác định vị trí thiết bị chưa có mặt cụ thể cơng trình Hình 2.2 Sơ đồ dây Cịn sơ đồ vị trí (hình 2.3) người thi cơng dễ dàng xác định khối lượng vật tư phương án thi công lại khơng rõ ràng phương án đóng cắt, điều khiển thiết bị Hình 2.3 Sơ đồ vị trí 51 Do vậy, để thể đầy đủ cơng trình người ta kết hợp dạng sơ đồ với cách hợp lý nhất, cần thiết sử dụng thêm bảng thuyết minh chi tiết lời hình vẽ minh họa 2.1.2 Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí a Sơ đồ mặt Là sơ đồ biễu diễn kích thước cơng trình (nhà xưởng, phịng ốc…) theo hướng nhìn từ xuống Ví dụ sơ đồ mặt (hình 2.4) thể mặt hộ có phịng: phịng khách, phịng ngủ nhà bếp Nhìn vào sơ đồ biết kích thước phịng, cửa vào, cửa sổ kích thước tổng thể hộ Hình 2.4 Sơ đồ mặt hộ b Sơ đồ vị trí Dựa vào sơ đồ mặt bằng, người ta bố trí vị trí thiết bị có đầy đủ kích thước gọi sơ đồ vị trí Ký hiệu điện dùng sơ đồ vị trí ký hiệu điện dùng sơ đồ mặt Hình 2.5 sơ đồ vị trí mạng điện đơn giản gồm có bảng điều khiển bóng đèn, chi tiết phần tử mạng điện sau: Nguồn điện (đường dây dẫn đến có ghi số lượng dây); Bảng điều khiển; Đường dây liên lạc (dây dẫn điện); Thiết bị điện (bóng đèn); 52 Hình 2.5 Sơ đồ vị trí mạng điện đơn giản Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây 2.1.3 Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ nguyên lý loại sơ đồ trình bày nguyên lý vận hành mạch điện, mạng điện Nó giải thích, giúp người thợ hiểu biết vận hành mạch điện, mạng điện Nói cách khác, sơ đồ nguyên lý dùng ký hiệu điện để biểu thị mối liên quan việc kết nối, vận hành hệ thống điện hay phần hệ thống điện Sơ đồ nguyên lý phép bố trí theo phương cách để dể dàng vẽ mạch, dể đọc, dể phân tích Sơ đồ nguyên lý vẽ tiến hành thiết kế mạch điện, mạng điện Từ sơ đồ tiếp tục vẽ thêm sơ đồ khác (sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến ) cần Sơ đồ nguyên lý biểu diễn theo hàng ngang cột dọc Khi biểu diễn theo hàng ngang thành phần liên tiếp mạch vẽ theo thứ tự từ xuống Cịn biểu diễn theo cột dọc theo thứ tự từ trái sang phải 2.1.4 Sơ đồ nối dây Là loại sơ đồ diễn tả phương án dây cụ thể mạch điện, mạng điện suy từ sơ đồ nguyên lý Sơ đồ nối dây vẽ độc lập kết hợp sơ đồ vị trí Người thi cơng đọc sơ đồ để lắp ráp với tinh thần người thiết kế Khi thiết kế sơ đồ nối dây cần ý điểm sau đây: 53 Bảng điều khiển phải đặt nơi khơ ráo, thống mát, thuận tiện thao tác, phù hợp qui trình cơng nghệ (chú ý vị trí cửa sổ, cửa cái, hướng mở cửa cái, cửa lùa, hướng gió thổi…) Dây dẫn phải tập trung thành cụm, cặp theo tường trần, không kéo ngang dọc tuỳ ý Trên sơ đồ điểm nối điện phải đánh số giống Trên bảng vẽ đường dây phải vẽ nét bản, vẽ đường dây song song vng góc Cầu dao cơng tơ tổng nên đặt nơi dễ nhìn thấy Phải lựa chọn phương án dây cho chiều dài dây dẫn ngắn Ví dụ 2.1: Vẽ sơ đồ nguyên lý Mạch gồm cầu dao, cầu chì, ổ cắm, cơng tắc điều khiển đèn sợi đốt (hình 2.6) Căn vào sơ đồ, hiểu nguyên tắc kết nối thiết bị với để mạch vận hành nguyên lý Đồng thời mạch cho biết thao tác vận hành chức bảo vệ Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lý 2.1.5 Vẽ sơ đồ mạch điện tử Sơ đồ mạch điện tử thường sử dụng dạng sơ đồ nguyên lý (sơ đồ nối dây gần không dùng; để lắp ráp mạch người ta sử dụng sơ đồ mạch in) Trong phạm vi tài liệu giới thiệu số mạch điện tử thể sơ đồ nguyên lý Ví dụ 2.2: Mạch chỉnh lưu cầu pha có tụ lọc (hình 2.7) 54 Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu 2.2 Vẽ sơ đồ đơn tuyến 2.2.1 Khái niệm Để mạch điện vận hành ngun lý phải đấu dây xác theo sơ đồ nguyên lý Còn muốn thể phương án dây cụ thể phải dùng sơ đồ đấu dây kết hợp sơ đồ vị trí Như ví dụ xét: sơ đồ nối dây thể chi tiết phương án dây, cách đấu nối thể rõ số dây dẫn tuyến Nhưng nhược điểm lớn dạng sơ đồ rườm rà, số lượng dây dẫn chiếm diện tích lớn vẽ (khơng cịn chổ để thể đầy đủ thiết bị) chi tiết không cần thiết Để đơn giản hoá sơ đồ nối dây, người ta dùng dây dẫn để biểu diễn mạng điện, mạch điện gọi sơ đồ đơn tuyến Ưu điểm sơ đồ số dây dẫn giảm thiểu đến mức tối đa thể nguyên lý phương án dây hệ thống Mặt khác, sơ đồ đơn tuyến thuận tiện biểu diễn sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí Phần lớn vẽ thiết kế hệ thống điện, mạng điện, mạch điện thể sơ đồ đơn tuyến kết hợp với giải thích, minh họa văn sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây chi tiết (nếu cần) 2.2.2 Nguyên tắc thực Để thực hoàn chỉnh mạng điện, mạch điện sơ đồ đơn tuyến, cần tuân thủ trình tự nguyên tắc sau đây: 55 Bước 1: Căn vào yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật vẽ phác họa sơ đồ nguyên lý Bước 2: Căn vào mặt bằng, đặc điểm qui trình sản xuất để xác định vị trí lắp đặt thiết bị vẽ sơ đồ vị trí Bước 3: Chọn phương án dây vẽ phác họa sơ đồ nối dây chi tiết Đồng thời đề xuất phương án thi công Bước 4: Vẽ sơ đồ đơn tuyến theo nguyên tắc sau: - Chỉ dùng dây dẫn để thể sơ đồ - Sử dụng ký điện dùng sơ đồ mặt - Số dây dẫn cho đoạn thể gạch xiên song song (hoặc số) đặt tuyến (hình 2.8) Điều thực cách kiểm tra số dây dẫn đoạn sơ đồ nối dây - Lập bảng thuyết minh: sử dụng ngơn ngữ sơ đồ nguyên lý, hình cắt, mặt cắt để minh họa cần Hình 2.8 Ký hiệu số dây dẫn Hình 2.9 sơ đồ đơn tuyến mạch điện đơn giản Sơ đồ giải thích sau: Hình 2.9 Sơ đồ đơn tuyến Đoạn ab có dây nguồn vào (pha trung tính) Bảng điện đặt sát tường bên phải cạnh cửa vào, gồm: cầu chì, cơng tắc ổ cắm Đoạn bc có dây đèn (1 dây từ cơng tắc dây trung tính) 56 2.2.3 Ngun tắc chuyển đổi dạng sơ đồ a Nguyên tắc chung Qua khảo sát phần xét, dễ dàng nhận thấy: Sơ đồ nguyên lý bản, quan trọng nhất, định tính sai mạch điện, mạng điện Từ sơ đồ nguyên lý kết hợp với mặt bằng, vị trí thiết bị có sơ đồ nối dây chi tiết Đơn giản hóa sơ đồ nối dây chi tiết sơ đồ đơn tuyến Căn vào mối quan hệ trên, đưa nguyên tắc chuyển đổi qua lại dạng sơ đồ Mối quan hệ có tính thuận – ngược; áp dụng cho người thiết kế người thi cơng thể qua (hình 2.10) Hình 2.10 Nguyên tắc chuyển đổi dạng sơ đồ 2.2.4 Dự trù vật tư Công việc thường dành cho người thiết kế Sau tính tốn, so sánh kinh tế – kỹ thuật để chọn phương án khả thi tối ưu nhất; Người thiết kế vào sơ đồ để lập bảng dự trù vật tư cần thiết cho cơng trình Khi dự trù vật tư tăng thêm (5 – 10) % so với số lượng thực tế thiết bị dễ hỏng hóc trường hợp ước tính 57 Lập bảng kê có dạng sau: Bảng 2.1 Dự trù vật tư STT Chỉ danh -chủng loại ĐVT SL Đơn giá Thành tiền Ghi Ghi chú: Ở mục danh thiết bị phải nêu rõ ràng đặc tính kỹ thuật bản, cần thiết nêu xuất xứ, nguồn gốc thiết bị Ví dụ: Cầu chì hộp 7A (khơng ghi cầu chì chung chung) Dây điện đơn CADIVI 30/10 (không ghi dây điện đơn chung chung) CB pha 30A – LG (không ghi CB 30A CB pha chung chung) 2.2.5 Vạch phương án thi công Đây công việc người thi cơng Để tốt việc này, địi hỏi người thợ phải tuân thủ số qui định sau: - Nghiên cứu thật kỹ vẽ, khảo sát cẩn thận trường công tác - Phương án khả thi, thuận tiện, hợp lý - Phương án phải đảm bảo thi công với tinh thần người thiết kế - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị - Nên trù tính tình phát sinh, để tránh bị động trình thực 58 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi 1.1 Nêu khác mối liên hệ dạng sơ đồ dùng vẽ điện? 1.2 Nêu tầm quan trọng ý nghĩa sơ đồ nguyên lý? 1.3 Nêu tầm quan trọng ý nghĩa sơ đồ nối dây? 1.4 Nêu yêu cầu vạch phương án dây chi tiết cho cơng trình điện? 1.5 Nêu trình tự nguyên tắc chuyển từ sơ đồ nối dây chi tiết sang sơ đồ đơn tuyến? 1.6 Phân tích yêu cầu cần thiết cho việc đọc vẽ điện phục vụ công tác thi công? Bài tập 2.1 Mạch gồm cầu chì, ổ cắm, cơng tắc điều khiển đèn sợi đốt (có điện áp giống với điện áp nguồn) Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây sơ đồ đơn tuyến cho mạch điện 2.2 Mạch chuông gọi đến nhiều nơi từ nhiều nơi gọi đến bố trí hình 2.11 Hãy hồn chỉnh sơ đồ ngun lý; vẽ sơ đồ nối dây sơ đồ đơn tuyến Hình 2.11 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển chuông 59 2.3 Mạch đèn cầu thang bố trí hình 2.12 Hãy hoàn chỉnh sơ đồ nguyên lý; vẽ sơ đồ nối dây sơ đồ đơn tuyến Hình 2.12 Sơ đồ nguyên lý mạch đèn cầu thang 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Lê Cơng Thành, Giáo trình Vẽ điện, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM 2000 [2]- Tiêu chuẩn nhà nước: Ký hiệu điện; Ký hiệu xây dựng, NXB KHKT, 2002 [3]- Nguyễn Thế Nhất , Vẽ Điện, NXB GD 2004 [4]- Chu Văn Vượng, Các tiêu chuẩn vẽ điện, NXB ĐH sư phạm, 2004 [5]- Trần Văn Cơng, Kí hiệu thiết bị điện, NXB GD 2005 61 ... chiều I điện - Bù ngang - Bù dọc 20 Nhà máy điện A B 21 Máy biến dịng - Có dây quấn thứ cấp - Có dây quấn thứ cấp lõi - Có dây quấn thứ cấp lõi riêng - Máy biến dòng nhiều cấp 29 A: Loại nhà máy. .. vẽ điện 11 1.2 Qui ước trình bày vẽ 1.3 Các tiêu chuẩn vẽ điện 1.4 Các ký hiệu qui ước dùng vẽ điện 11 Chương : Vẽ sơ đồ điện Tra 1.1 Khái quát chung vẽ điện Thi/ Kiểm 19 2.1 Mở đầu 0.5 2.2 Vẽ. .. pha nối thành hình ngược - Khơng có dây trung tính đưa ngồi - Có dây trung tính đưa ngồi 19 Dây quấn pha dây - Khơng có dây trung tính - Có dây trung tính 14 b Đèn điện thiết bị dùng điện Các

Ngày đăng: 16/03/2022, 09:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w