1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Những lí thuyết khó nhớ môn vật lý

5 423 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

các lý thuyết siêu khó nhớ của môn vật lý 12 các chương dao động, sóng cơ, sóng điện từ, vật lý hạt nhân, ...

Trang 1

Những lí thuyết khó nhớ

Dao động tắt dần

_Dao động tắt dần càng nhanh nếu MT càng nhớt

_Trong trường hợp lực cản nhỏ,dao động tắt dần được coi là dao động tự do _Dao động của đồng hồ quả lắc là dao động duy trì

Dao động cưỡng bức

_khi một vật đang đứng yên tại VTCB ,ta tác dụng lên vật một ngoại lực F biến đổi điều hòa theo thời gian F=Fo cos Ω t

thì vật chuyển động gồm 2 giai đoạn:

+giai đoạn chuyển tiếp:giá trị cực đại của li độ(biên độ) tăng dần

+gđ ổn định:giá trị cực đại của li độ(biên độ) không đổi

Dao động của vật trong giai đoạn ổn định gọi là dao động cưỡng bức

_Biên độ A của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số góc Ω của ngoại lực

Chú ý (1)Dao động cưỡng bức là điều hòa

(2) Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số góc Ω của ngoại lực

Cộng hưởng

_điều kiện xảy ra cộng hưởng: Ω=w0 Của dao động tắt dần

_Ma sát càng nhỏ thì hiện tượng cộng hưởng xảy ra càng rõ nét

Phân biệt dao động cưỡng bức và dao động duy trì

Dao động cưỡng bức Dao động duy trì

Ở Gđ ổn định tần số góc của hệ bằng

tần số góc của ngoại lực(tần số góc

của hệ phụ thuộc tần số góc của

ngoại lực)

Ngoại lực được điều khiển để có tần

số góc bằng tần số góc của hệ(tần số

góc của ngoại lực phụ thuộc tần số góc của hệ)

Xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực

độc lập với hê

Là dao động riêng của hệ được bù thêm năng lượng do 1 lực được điều khiển bởi chính dao động ấy qua 1 cơ cấu nào đó

Trang 2

Sóng cơ

I-Phân biệt

1))))Sóng ngang:Khi các phần tử môi trường dao động theo phương vuông

góc với phương truyền song( xảy ra: có lực đàn hồi xuất hiện khi bị biến

dạng lệch) truyền trong chất rắn và bề mặt chất lỏng(th đặc biệt:hợp lực của

lực căng bề mặt và trọng lực có tác dụng giống lực đàn hồi)

2)))))Sóng dọc:Khi các phần tử môi trường dao động theo phương truyền sóng

Truyền được trong rắn lỏng khí

Chú ý :sóng cơ không truyền đk trong chân không

****quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng

II_ Giao thoa sóng

1_Khái niệm:

Hiện tượng 2 sóng kết hợp,khi gặp nhau tại những điểm xác định,luôn luôn

Hoặc tăng cường nhau, hoặc làm yếu nhau gọi là hiện tượng giao thao sóng

2_điều kiện

Hai nguồn cùng tần số ,cùng phương

Độ lệch pha không đổi theo thời gian

3_Hiện tượng nhiễu xạ sóng

Khi gặp vật cản thì đi lệch khỏi phương truyền thẳng của sóng và đi vòng qua vật cản

Sóng âm

Truyền được trong all các Mt chất(rắn lỏng khí) và không truyền đk trong chân không

Trong chất khí và lỏng:sóng âm là sóng dọc

Trong chất rắn:sóng âm gồm cả sóng dọc và sóng ngang

*Những đặc trưng của âm:

a) độ cao

phụ thuộc tần số

Trang 3

_âm càng cao khi tần số càng lớn

Hạ âm<16-20000Hz<Siêu âm

{nghe đk}(âm thanh)

b)Âm sắc phụ thuộc đồ thị dao động của âm

c) độ to KHÔNG TỈ LỆN THUẬN VỚI CƯỜNG ĐỘ ÂM

***Cảm giác nghe to hay nhỏ phụ thuộc:cường độ âm và tần số âm

Với cùng 1 cường độ âm,nghe đk âm có tần số cao” to” hơn âm có tần số thấp

• Nguồn nhạc âm:

*Dây đàn 2 đầu cố định:+ Âm cơ bản 1 ⋋ /2

+Họa âm bậc 2: 2 ⋋ /2

+Họa âm bậc 3: 3 /2 ⋋

………

*Ống sáo 1 đầu kín 1 đầu hở (không có họa âm bậc chẵn)

+Âm cơ bản: 1 ⋋ /4

+họa âm bậc 3: 3⋋ /4

Họa âm bậc 5 : 5⋋ /4

………

Dao động và sóng điện từ

Nguyên nhân mạch dao động điện từ tát dần do:+do tỏa nhiệt(R)

+ do bức xạ sóng điện từ

**Khi trong mạch LC k có dao động điện từ Ta đặt gần cuộn cảm L Một cuộn dây L1 và cho 1 dòng điện xoay chiều qua L1 (hình 21.7 trang 122sgk Vật lí 12)

Khi đó mạch LC có dao động điện từ cưỡng bức với tần số góc bằng tần số góc w của dòng điện trong cuộn L1

** theo Mắc_xoen:Trong vùng không gian cò từ trường biến thiên theo thời gian thì trong vùng đó xuất hiện 1 điện trường xoáy

Ngược lại:điện trường biến thiên theo thời gian xuất hiện từ trường

**sóng điện từ là điện trường thay đổi và từ trường thay đổi lan truyền trong không gian với vận tốc ánh sang

**tính chất của sóng điện từ:

Trang 4

_Trong quá trình lan truyền nó mang theo năng lượng.Sóng có tần số càng cao thì khả năng lan truyền càng xa

_Tuân theo quy luật truyền thẳng,phản xạ.khúc xạ

_Tuân theo quy luật giao thoa nhiễu xạ

Sóng điện từ là sóng ngang

Truyền được cả trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sang

***dòng điện dịch thực chất là sự biến thiên của điện trường tồn tại trong khoảng không gian giữa 2 bản tụ

Truyền thông bằng sóng điện từ

Mạch dao động kín: khi điện từ trường hầu như k bức xạ ra ngoài

Mạch dao động hở :Điện từ trường lan tỏa trong không gian thành sóng điện

từ và có khả năng đi rất xa(vd:Anten (ăng ten phát or thu )hệ thống anten với dây trời và dây đất,anten với chấn tử phát sóng là thanh kim loajiantan có gương phản xạ bằng kim loại định hướng truyền sóng)))

Nguyên tác truyền thông bằng sóng điện từ

1_Biến các âm thanh(h.ảnh ) thành các dao động điện gọi là các tín hiệu âm tần(hoặc thị tần)

2_Dùng sóng điện từ tần số cao(cao tần) gọi là sóng mang,để truyền các tín hiệu âm tân(hoặc thị tần)đi qua anten phát

3_Dùng máy thu với anten thu để chọn và thu lấy sóng điện từ cao tần

4_Tách tín hiệu ra khỏi sóng cao tần rồi dung lao để nghe âm thanh đã

truyền tới hoặc dung màn hình để xem ảnh

Tên sóng Bước sóng Đặc điểm

Sóng dài >1000m Bị tầng điện li phản xạ với mức độ khác

nhau dùng truyền trên mặt đất

Sóng trung 1000m-100m

Sóng ngắn 100-10m

Sóng cực ngắn 10-0,01m Không bị phản xạ mà xuyên qua tầng điện

li ,hoặc chỉ có khả năng truyền thẳng => dung để truyền thông qua vệ tinh hoặc với

cự li ngắn

Sóng điện từ có thể gây ô nhiễm môi trường ,khoa học tiên tiến họ dung truyền hình cáo internet,,……….nâng cao chất lượng truyền thông do ít bị môi trường ngoài ảnh hưởng

Dây dẫn sóng điện từ có thể làm bằng kim loại hoặc vật liệu quang học

Trang 5

<3:chúc học tốt

Ngày đăng: 26/01/2014, 13:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w