1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo các mạch tạo pan hệ thống điều hòa nhiệt độ của xe ô tô có giao tiếp với máy tính phục vụ giảng dạy

92 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Chế Tạo Các Mạch Tạo Pan Hệ Thống Điều Hòa Nhiệt Độ Của Xe Ô Tô Có Giao Tiếp Với Máy Tính Phục Vụ Giảng Dạy
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Công Nghệ Ô Tô
Thể loại Đề Tài Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

Nghiên cứu chế tạo các mạch tạo pan hệ thống điều hòa nhiệt độ của xe ô tô có giao tiếp với máy tính phục vụ giảng dạy Nghiên cứu chế tạo các mạch tạo pan hệ thống điều hòa nhiệt độ của xe ô tô có giao tiếp với máy tính phục vụ giảng dạy Nghiên cứu chế tạo các mạch tạo pan hệ thống điều hòa nhiệt độ của xe ô tô có giao tiếp với máy tính phục vụ giảng dạy

MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v MỤC LỤC vii DANH SÁCH CÁC HÌNH xi DANH SÁCH CÁC BẢNG xiv Chương TỔNG QUAN 1.1 Dẫn nhập 1.2 Các kết nghiên cứu nước 1.2.1 Một số nghiên cứu nước 1.2.2 Một số nghiên cứu giới 1.3 Tính cấp thiết đề tài 1.4 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 1.5.1 Nhiệm vụ đề tài 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA NHIỆT ĐỘ TRÊN Ơ TƠ 2.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống điều hòa ô tô 2.1.1 Cấu tạo chung hệ thống điều hịa tơ 2.1.2 Nguyên lý hoạt động chung hệ thống điều hịa tơ 10 Trang vii 2.2 Các thành phần chính hệ thống điều hòa 11 2.2.1 Máy nén 11 2.2.2 Bộ ngưng tụ (Giàn nóng) 13 2.2.3 Bình lọc (hút ẩm mơi chất) 14 2.2.4 Van tiết lưu hay van giãn nở 16 2.2.5 Bộ bốc (Giàn lạnh) 17 2.2.6 Hệ thống đường ống cao áp thấp áp 18 2.2.7 Mắt ga 20 Chương 22 PHẦN MỀM LABVIEW 22 3.1 Các cơng cụ hỗ trợ lập trình 22 3.1.1 Tools Palette 22 3.1.2 Controls Palette (bảng điều khiển) 22 3.2 Dữ liệu 25 3.2.1 Variables (biến) 25 3.2.2 String 26 3.2.3 Array 27 3.2.4 Các cấu trúc điều khiển l̀ng chương trình 29 3.3 SubVI cách xây dựng subVI 31 3.3.1 Khái niệm SubVI 31 3.3.1 Xây dựng SubVI 31 Chương 34 THIẾT KẾ MẠCH TẠO PAN GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH 34 4.1 Giới thiệu card giao tiếp HDL9090 34 4.2 Thiết kế mạch tạo pan 37 4.2.1 Sơ đồ giao tiếp máy tính mơ hình 37 4.2.2 Lưu đồ giải thuật chung 38 Trang viii 4.3 Các linh kiện sử dụng 39 4.3.1 Opto PC817 39 4.3.2 Transistors darlington TIP120 40 4.3.3 Relay SLC-24VDC-SL-C 41 4.3.4 Điốt bán dẫn loại schottky SS34 zenner 1N5351 42 4.3.6 Sơ đồ mạch điện tạo pan 43 4.4 Chuẩn giao tiếp 45 4.5 Thiết kế, lắp đặt điều khiển các phận chính mơ hình 46 4.5.1 Chọn động điện 46 4.5.2 Chọn biến tần 47 4.5.3 Mô hình tổng thể 48 4.5.4 Hộp chứa card giao tiếp HDL9090 các modul điều khiển 49 4.6 Thiết kế chương trình tạo pan 50 4.6.1 Khởi động chương trình 50 4.6.2 Giao diện chương trình tạo pan 51 4.6.3 Pan hở mạch cấp nguồn 51 4.6.4 Pan hở mạch nối mass 52 4.6.5 Pan hở mạch cảm biến nhiệt 52 4.6.6 Pan hở mạch quạt dàn nóng 53 4.6.7 Pan hở mạch quạt dàn lạnh 54 4.6.8 Pan hở mạch ly hợp từ 55 4.6.9 Pan hở mạch công tắc áp suất kép 55 4.6.10 Lập trình đa nhiệm cho các nhóm lệnh điều khiển 56 Chương 57 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ CÁC BÀI GIẢNG THỰC HÀNH TRÊN MƠ HÌNH 57 5.1 Hướng dẫn sử dụng mơ hình 57 Trang ix 5.2 Các giảng thực hành mơ hình 59 5.2.1 Thực hành nạp môi chất 59 5.2.2 Quy trình chẩn đoán pan 67 5.2.3 Những ý 68 5.2.4 Kiểm tra quan sát 69 5.2.5 Kiểm tra áp suất 70 Chương 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 6.1 Kết luận 77 6.2 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC Trang x DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đờ cấu tạo hệ thống điều hịa ô tô Hình 2.2: Cấu tạo máy nén loại piston 11 Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý máy nén loại piston 12 Hình 2.4: Van an toàn 12 Hình 2.5: Cấu tạo ly hợp điện từ 13 Hình 2.6: Cấu tạo giàn nóng (Bộ ngưng tụ) 14 Hình 2.7: Sơ đờ cấu tạo bình lọc 15 Hình 2.8: Cấu tạo van tiết lưu 16 Hình 2.9: Sơ đờ nguyên lý van tiết lưu kiểu hộp (khi tải cao) 17 Hình 2.10: Sơ đờ ngun lý van tiết lưu kiểu hộp (khi tải thấp) 17 Hình 2.11: Cấu tạo (bộ bốc hơi) giàn lạnh 18 Hình 2.12: Đường ống hệ thống lạnh 19 Hình 2.13: Cấu tạo ống dẫn 20 Hình 2.14: Mắt ga hệ thống 20 Hình 2.15: Cấu tạo mắt gas kiểm tra tình trạng dịng chảy 21 Hình 3.1: Tools palette 22 Hình 3.2: Control palette 22 Hình 3.3: Numeric controls 23 Hình 3.4: Numeric indicators 23 Hình 3.5: Boolean 24 Hình 3.6: String Path 24 Hình 3.7: Functions Palette 25 Hình 3.8: String 26 Hình 3.9: Truy xuất String 27 Hình 3.10: Bảng Array 28 Hình 3.12: While Loop 29 Trang xi Hình 3.13: Case & sequence Structure 30 Hình 3.14: Formula Node 31 Hình 3.15: Icon mặc định Icon sau tạo 32 Hình 3.16: Cách thực tạo Connector VI 33 Hình 4.1: Các chân tín hiệu card HDL 9090 34 Hình 4.2: Sơ đồ chân (I/O) hàm HDL 9090 36 Hình 4.3: Sơ đờ giao tiếp máy tính mơ hình 37 Hình 4.4: Lưu đờ chung cho lập trình điều khiển mạch tạo pan 38 Hình 4.5: Opto PC817 39 Hình 4.6: Sơ đồ mạch điện Opto PC817 39 Hình 4.7: Transistors darlington TIP120 40 Hình 4.8: Sơ đồ mạch điện Transistor darlington TIP120 41 Hình 4.9: Relay SLC-24VDC-SL-C 41 Hình 4.10: Điơt bán dẫn loại schottky SS34 zenner 1N5351 43 Hình 4.11: Điện trở 44 Hình 4.12: Sơ đồ mạch điện tạo pan 44 Hình 4.13: Sơ đờ giao tiếp máy tính với card giao tiếp 46 Hình 4.14: Biến tần Schneider ATV12HU22M2 48 Hình 4.15: Mơ hình hệ thống điều hịa khơng khí tơ 48 Hình 4.16: Hộp chứa card giao tiếp HDL 9090 các modul điều khiển 49 Hình 4.17: Khởi động chương trình tạo pan 50 Hình 4.18: Giao diện chương trình tạo pan 51 Hình 4.19: Pan hở mạch cấp nguồn 52 Hình 4.20: Pan hở mạch nối mass 52 Hình 4.21: Pan hở mạch cảm biến nhiệt 53 Hình 4.22: Pan hở mạch quạt dàn nóng 54 Hình 4.23: Pan hở mạch quạt dàn lạnh 54 Trang xii Hình 4.24: Pan hở mạch ly hợp từ 55 Hình 4.25: Pan hở mạch cơng tắc áp suất kép 56 Hình 4.26: Lập trình đa nhiệm cho các nhóm lệnh điều khiển 56 Hình 5.1: Giao điện điều khiển mơ hình 57 Hình 5.2: Lắp bơm chân khơng hút chân khơng hệ thống điện lạnh tơ 59 Hình 5.3: Trạm thiết bị dùng để thu hồi khí xả thu hời mơi chất lạnh 62 Hình 5.4: Kỹ thuật xả môi chất lạnh 64 Hình 5.5: Thiết bị chuyên dùng nạp môi chất lạnh 64 Hình 5.6: Quy trình chẩn đoán pan 68 Hình 5.7: Áp suất bình thường 71 Hình 5.8: Giá trị đờng hồ báo hệ thống lạnh thiếu ga 71 Hình 5.9: Thừa mơi chất 72 Hình 5.10: Giá trị đờng hờ báo hệ thống lạnh có ẩm 73 Hình 5.11: Sụt áp máy nén 74 Hình 5.12: Giá trị đồng hồ báo hệ thống lạnh bị tắt nghẽn 75 Hình 5.13: Giá trị đờng hờ báo hệ thống lạnh bị bọt khí 76 Hình 5.14: Giá trị đờng hờ báo van tiết lưu hệ thống lạnh mở quá lớn 76 Hình 1: Front Panel Block Diagram 83 Hình 2: Vị trí Icon Connector 84 Trang xiii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các hàm bảng Array 28 Bảng 4.1: Chú thích các chân card HDL 9090 35 Bảng 4.2: Mô tả các chân hàm HDL 9090 36 Bảng 5.1: Bảng đối chiếu tình trạng gas 66 Trang xiv Chương TỔNG QUAN 1.1 Dẫn nhập Trong năm qua, với phát triển kinh tế, tiến khoa học kỹ thuật, sống người trang bị nhiều tiện nghi sinh hoạt sống.Vì tơ trang bị nhiều tiện nghi để đáp ứng nhu cầu người Kể từ xe ô tô đời, theo thời gian để đáp ứng nhu cầu sống người xe ôtô đời sau ngày tiện nghi hơn, hoàn thiện đại Một tiện nghi phổ biến hệ thống điều hoà khơng khí ơtơ Vì phát triển nhanh chóng lĩnh vực công nghệ ô tô, hầu hết các ô tô giới Việt Nam sử dụng hệ thống điều khiển máy tính Do phát triển nhanh chóng đó, nên tình hình Việt Nam không đào tạo kịp các chuyên viên đáp ứng các nhu cầu sửa chữa, bảo trì khơng đào tạo các trường đào tạo Để phục vụ giảng dạy ngành công nghệ ô tô phù hợp với phát triển nhanh chóng trong lĩnh vực cơng nghệ tô cần phải ứng dụng công nghệ thông tin để điều khiển mơ các quá trình hoạt động thật ô tô để giúp học viên hiểu cách trực quan Như việc sử dụng máy tính để điều khiển các pan hệ thống điều hòa không khí ô tô thông qua các card giao tiếp để học viên hiểu hoạt động hư hỏng hệ thống điều hịa khơng khí ô tô mà quan sát mắt thường, từ học viên hiểu rõ hư hỏng thường gặp hệ thống điều hịa khơng khí xe, cách kiểm tra sửa chữa các hư hỏng có việc cần thiết 1.2 Các kết nghiên cứu nước 1.2.1 Một số nghiên cứu nước Trong công tác nghiên cứu, năm gần có số cán khoa học cơng nghệ sâu nghiên cứu HTĐHKK, mơ hình HTĐHKK nhiều trường nhiều sở sản xuất thiết bị dạy nghề thực hiện, nhiều sinh viên chọn đề tài tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình HTĐHKK… nhiên tất các đề tài xoay quanh việc thiết kế, chế tạo khai thác mơ hình mà chưa ứng dụng cơng nghệ thông tin để giao tiếp với máy tính Đối với các đề tài thạc sĩ đến chưa có đề tài nghiên cứu, chế tạo các mạch tạo pan hệ thống điều hịa nhiệt độ tơ có giao tiếp với máy tính Một số đề tài tiêu biểu như:  Thạc sĩ Quách Tuấn Vinh [1] Thiết kế chế tạo mơ hình giảng dạy hệ thống điều hịa nhiệt độ xe tơ có giao tiếp với máy tính (tháng 4/2017): nội dung chủ yếu đề tài thiết kế, chế tạo mơ hình giảng dạy hệ thống điều hịa khơng khí tơ, sử dụng LabVIEW để giao tiếp với mơ hình Đề tài thành công việc giúp người học quan sát học tập các phận hệ thống điều hịa khơng khí tơ cách dễ dàng đồng thời thuận tiện việc tháo lắp, kiểm tra các phận qua góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy lý thuyết thực hành  Thạc sĩ Lê Minh Mẫn [2] Thiết kế chế tạo ECU điều khiển hệ thống điều hòa tự động (tháng 10 năm 2012): nội dung chủ yếu đề tài thiết kế, chế tạo ECU điều khiển hệ thống điều hịa khí tự động dùng để giảng dạy nghiên cứu hệ thống điều hòa nhiệt độ tự động Đề tài thành công việc thu hẹp khoảng cách công nghệ với các nước việc chế tạo ECU với chi phí thấp quan trọng làm chủ công nghệ Tuy nhiên để phục vụ cho giảng dạy đề tài đáp ứng cho giảng dạy lý thuyết  Thạc sĩ Phạm Văn Kiên [3] Nghiên cứu tính tốn thiết kế hệ thống điều hồ tơ kiểu hấp thụ sử dụng nhiệt khí thải (tháng 11 năm 2011): nội dung chủ yếu đề tài ứng dụng lý thuyết để phân tích, đánh giá khả ứng khơng đủ phải bổ sung mơi chất cho đủ mức cần thiết Trong trường hợp cần phải kiểm tra vết dầu trình bày để đảm bảo khơng có rị rỉ mơi chất Nếu khơng nhìn thấy các bọt khí qua lỗ quan sát giàn nóng làm mát cách dội nước lên nó, có nghĩa giàn nóng có quá nhiều mơi chất cần phải tháo bớt mơi chất cịn lượng cần thiết 5.2.5 Kiểm tra áp suất 5.2.5.1 Tầm quan trọng kiểm tra áp suất Việc kiểm tra áp suất mơi chất điều hồ làm việc cho phép bạn giả định khu vực có vấn đề Do điều quan trọng phải xác định giá trị phù hợp để chẩn đoán cố Điều kiện đo:  Nhiệt độ nước làm mát động cơ: Sau hâm nóng  Núm chọn l̀ng khơng khí: "FACE"  Cơng tắc dịng khí vào: để vị trí gió  Nhiệt độ không khí vào: 25-35oC  Quạt dàn lạnh: cực đại  Nhiệt độ cài đặt: thấp 5.2.5.2 Tìm cố cách sử dụng đồng hồ đo áp suất Khi thực chuẩn đoán cách sử dụng đồng hồ đo phải đảm bảo các điều kiện sau đây: Cơng tắc dịng khí vào: để vị trí gió Nhiệt độ vào A/C : 25 - 35OC Tốc độ quạt gió: mức HI Cài đặt nhiệt độ: vị trí lạnh Hệ thống làm việc bình thường Nếu hệ thống làm việc bình thường, giá trị áp suất đờng hờ sau: Phía áp suất thấp : Từ 0,15 đến 0,25 MPa (1,5 đến 2,5 kgf/cm2) 70 Phía áp suất cao : 1,37 đến 1,57 MPa (14 đến 16 kgf/cm2) Hình 6.7: Áp suất bình thường Lượng mơi chất không đủ Nếu hệ thống lạnh không đủ lãnh chất (thiếu gas) giá trị báo các đờng hờ áp suất thấp cao thấp bình thường Triệu chứng: Áp suất thấp hai vùng; Có bọt mắt gas; Lạnh yếu Nguyên nhân: Thiếu lãnh chất; Rò rỉ gas Biện pháp khắc phục: Kiểm tra sửa chữa rị rỉ gas Nạp thêm gas Hình 6.8: Giá trị đồng hồ báo hệ thống lạnh thiếu gas 71 Thừa môi chất việc làm mát giàn nóng khơng đủ Nếu thừa mơi chất việc làm mát giàn nóng khơng đủ, áp suất đờng hồ phía áp suất thấp áp suất cao cao mức bình thường Hình 5.9: Thừa môi chất Hơi ẩm hệ thống làm lạnh Triệu chứng:  Áp suất cao hai vùng  Khơng có bọt mắt gas  Lạnh yếu Nguyên nhân:  Thừa lãnh chất  Giải nhiệt giàn nónh Biện pháp khắc phục:  Kiểm tra, sửa chữa hệ thống làm mát (quạt giải nhiệt)  Vệ sinh giàn nóng  Điều chỉnh đúnh lượng gas Hơi ẩm hệ thống làm lạnh Khi ẩm lọt vào hệ thống làm lạnh, áp suất đồng hồ mức bình thường điều hồ làm việc, sau thời gian phía áp suất thấp đờng hờ độ chân không tăng 72 dần, sau vài giây tới vài phút áp suất đồng hồ trở giá trị bình thường Chu kỳ lặp lại Hiện tượng xảy ẩm lọt vào gây lặp lặp lại chu kỳ đóng băng tan băng gần van giãn nở Triệu chứng:  Khi bật máy lạnh hệ thống hoạt động bình thường Sau thời gian, phía áp thấp giảm tới áp suất chân không, tính làm lạnh giảm Nguyên nhân:  Không lọc ẩm  Biện pháp khắc phục:  Thay bình chứa lọc gas  Hút chân khơng triệt để trước lọc gas Hình 5.10: Giá trị đồng hồ báo hệ thống lạnh có ẩm Sụt áp máy nén 73 Hình 5.11.: Sụt áp máy nén Tắc nghẽn chu trình làm lạnh Khi xảy sụt áp máy nén, áp suất đờng hờ phía áp suất thấp cao giá trị bình thường Áp suất đờng hồ phía áp suất cao thấp giá trị bình thường Tắc nghẽn chu trình làm lạnh Khi mơi chất khơng thể tuần hồn (do tắc nghẽn chu trình làm lạnh), áp suất đờng hồ phía áp suất thấp áp suất chân không áp suất đồng hồ phía áp suất cao giá trị thấp giá trị bình thường Triệu chứng:  Áp suất phía áp thấp: thấp (bằng áp suất chân không)  Không thể làm lạnh Nguyên nhân:  Gas bị bẩn  Gas bị ẩm, đóng băng thành khối van tiết lưu, EPR các lỗ làm ngăn dòng lãnh chất  Rò rỉ gas đầu cảm ứng nhiệt Biện pháp khắc phục:  Kiểm tra, sửa chữa phân bị nghẹt  Hút hết chân khơng hệ thống 74 Hình 5.12: Giá trị đồng hồ báo hệ thống lạnh bị tắt nghẽn Không khí hệ thống làm lạnh Khi khơng khí lọt vào hệ thống làm lạnh, áp suất đồng hồ hai phía áp suất thấp áp suất cao cao mức bình thường Triệu chứng  Giá trị áp suất hai vùng áp cao áp thấp cao  Tính làm lạnh giảm  Nếu gas đủ, có sủi bọt mắt gas giống lúc hoạt động bình thường Ngun nhân  Khí xâm nhập Biện pháp khắc phục  Thay lãnh chất  Hút chân khơng 75 Hình 5.13: Giá trị đồng hồ báo hệ thống lạnh bị bọt khí Độ mở van giãn nở quá lớn Khi van giãn nở mở quá rộng, áp suất đờng hờ phía áp suất thấp cao mức bình thường Điều làm giảm hiệu làm lạnh Hình 5.14: Giá trị đồng hồ báo van tiết lưu hệ thống lạnh mở lớn 76 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận: Với kết lập trình trên, tác giả kết nối với mơ hình vận hành thử Kết mơ hình điều khiển hoạt động giống xe với đầy đủ tính như:  Điều khiển chọn nhiệt độ dàn lạnh, chọn tốc độ quạt dàn lạnh  Điều khiển ngắt lạnh tăng tốc, nhiệt độ nước làm mát động ≥ 100oC, áp suất lãnh chất quá thấp quá cao Bên cạnh đó, mơ hình hệ thống điều hịa nhiệt độ xe tơ có giao tiếp với máy tính thực với mục đích giảng dạy Thơng qua mơ hình:  Người học quan sát các phận cách dễ dàng thuận tiện việc tháo lắp, kiểm tra các phận qua góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy thực hành  Thơng qua giao diện, người dạy điều khiển mơ hình tạo pan cách dễ dàng Bằng các nút giả lập, người dạy trình bày các tình ngắt lạnh hệ thống, điều khó thực với mơ hình thơng thường xe, qua góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy lý thuyết Tuy nhiên, quá trình thực đề tài gặp nhiều khó khăn thời gian, kinh phí, thiết bị trình độ lập trình LabVIEW nên đề tài cịn số hạn chế:  Chưa giao tiếp điều khiển quạt giải nhiệt dàn nóng quạt dàn lạnh 6.2 Kiến nghị Do hạn chế cịn tờn đề tài đề cập phần 6.1 Vì vậy, hướng phát triển đề tài tập trung giải các vấn đề hồn thiện Đờng thời nâng cấp thành mơ hình hệ thống điều hòa nhiệt độ tự động 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS Quách Tuấn Vinh Thiết kế chế tạo mơ hình giảng dạy hệ thống điều hịa nhiệt độ xe tơ có giao tiếp với máy tính Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hờ Chí Minh (tháng 04 năm 2017) [2] ThS Lê Minh Mẫn Thiết kế chế tạo ECU điều khiển hệ thống điều hòa tự động Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh (tháng 10 năm 2012) [3] ThS Phạm Văn Kiên Nghiên cứu tính tốn thiết kế hệ thống điều hồ tơ kiểu hấp thụ sử dụng nhiệt khí thải Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hờ Chí Minh (tháng 11 năm 2011) [4] ThS Phạm Thanh Đường Hệ thống điều hồ khơng khí cho xe con, thay ga R12 R22 R134a Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh (tháng 10 năm 2002) [5] ThS Nguyễn Hoàng Luân Nghiên cứu chế tạo mạch tạo pan động tơ có giao tiếp với máy tính phục vụ giảng dạy Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh (tháng 04 năm 2017) [6] ThS Trịnh Thái Ln Mơ hình hệ thống lái trợ lực điện có giao tiếp máy tính thơng qua LabVIEW Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh (tháng 10 năm 2012) [7] ThS Trần Văn Lợi Nghiên cứu thiết kế mơ hình hệ thống lái không trục lái Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh (tháng 10 năm 2010) [8] J.M.Saiz Jabardo, W.Gonzales Mamani, M.R Ianella Modeling and experimental evaluation of an automotive air conditioning system with a variable capacity compresso International Journal of Refrigeration, volume 25, Issue 8, December 2002, Pages 1157- 1172 [9] Toshimitsu Nose, Toshio Ohashi Cooling system for vehicle Nissan Motor Co., Ltd., Yokohama, Japan, May 27, 1986 [10] [10] Hisao Fukudomi Air-conditioning system for vehicle Mazda Motor 78 Corporatio Jun 22, 1993 [11] J Steven Brown , Samuel F Yana-Motta, Piotr A Domanski Comparitive analysis of an automotive air conditioning systems operating with CO2 and R134a International Journal of Refrigeration, volume 25, Issue 1, January 2002, Pages 19– 32 [12] Nguyễn Bá Hải Lập trình LabVIEW NXB Đại học Quốc gia, 2013 [13] Hướng dẫn sử dụng card giao tiếp đa điều khiển thiết bị với máy tính HDL USB 9090 Internet: http://hocdelam.org [14] Tham khảo thêm từ các nguồn internet: www.Alldatasheet.com; www.automotive-technology.com; www.oto-hui.com 79 PHỤ LỤC GIỚI THIỆU PHẦN MỀM LABVIEW Giới thiệu chung: LabVIEW (Virtual Instrument Engineering Workbench) mơi trường lập trình phát triển dựa ngơn ngữ lập trình đờ hoạ, thường sử dụng cho các mục đích đo lường, kiểm tra, đánh giá, xử lý điều khiển các tham số thiết bị Trong năm 1983, NI bắt đầu nghiên cứu tìm kiếm cách thức để tối thiểu hóa thời gian cần thiết để lập trình hệ thống thiết bị Thơng qua nỗ lực mà cơng cụ ảo LabVIEW vói Front Panel trực quan Block Diagram tân tiến đời LabVIEW version đưa năm 1986 sử dụng hệ Macintosh Tuy nhiên Mac không sử dụng rộng rải ứng dụng công cụ đo lường Chức đồ họa hỗ trợ tốt cho kỹ thuật LabVIEW hệ thống thong dụng hỗ trợ Năm 1980 NI viết lại LabVIEW kết hợp với nhiều công nghệ phần mềm với đóng góp phản hời sau nhiều năm người sử dụng Quan trọng LabVIEW nâng cấp làm cho tốc độ các VI ngang với các chương trình viết ngơn ngữ C cấp sang chế cho đổi công nghệ LabVIEW Năm 1992 LabVIEW dành cho Window Sun giới thiệu với kiến trúc linh động LabVIEW đời năm 1993 dùng cho hệ điều hành Windows, Macintosh Sun Với LabVIEW VI viết platform chạy Platform khác danh sách các platform dược hỗ trợ LabVIEW ngày nhiều (Windows NT, Power Macs HP Workstation) Năm 1996 LabVIEW nâng cấp với khả mạnh việc hiệu chỉnh phát triển không gian làm việc người dùng môi trường LabVIEW, đồng thời hỗ trợ thêm công gỡ rối chương trình cao cấp 80 LabVIEW 5.1 tiếp tục cải tiến với công nghệ built_in web server, dynamic programming Control framework(VI Server) … giúp dễ dàng chia sẻ liệu qua mạng internet ứng dụng điều khiển qua các mạng Sau LabVIEW 6, cho đời với cải tiến vượt bậc tốc độ thực tính hỗ trợ giao tiếp phần cứng, điều khiển từ xa, lập trình nhúng … Và sử dụng LabVIEW 8.5, 8.6 version LabVIEW LabVIEW ngày có nhiều ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất cho phép người kỹ sư thiết kế chương trình thời gian tương đối ngắn mà khơng địi hỏi quá nhiều kiến thức ngơn ngữ lập trình Mặt khác LabVIEW tương thích với hầu hết các dạng phần cứng Flatform Apple, Macsintosh, Sun, Microsoft Window … LabVIEW ngơn ngữ lập trình đa năng, giống các ngơn ngữ lập trình đại khác LabVIEW gờm có các thư vịên thu nhận liệu, loạt các thiết bị điều khiển, phân tích liệu, biểu diễn lưu trữ liệu Nó cịn có các cơng cụ phát triển thiết kế riêng cho việc nối ghép điều khiển thiết bị LabVIEW khác với các ngơn ngữ lập trình thơng thường điểm là: các ngơn ngữ lập trình khác thường dùng chế dòng lệnh, LabVIEW dùng ngơn ngữ lập trình Graphical để tạo các chương trình dạng sơ đờ khối 81 VI (Virtual Instrument) - Thiết bị ảo Lập trình LabVIEW thực sở các thiết bị ảo (VI) Các đối tượng các thiết bị ảo sử dụng để mô các thiết bị thực, chúng thêm vào phần mềm Các VI (thiết bị ảo) tương tự các hàm lập trình ngôn ngữ Front Panel Block Diagram Một chương trình LabVIEW gờm phần chính: giao diện với người sử dụng (Front Panel), hai giao diện dạng sơ đồ khối cung cấp mã nguồn (Block Diagram) các biểu tượng kết nối (Icon/Connector) 3.1 Front Panel: Là panel tương tự panel thiết bị thực tế Ví dụ các nút bấm, nút bật, các đồ thị các điều khiển Từ Front Panel người dùng chạy quan sát kết dùng chuột, bàn phím để đưa liệu vào sau cho chương trình chạy quan sát Front Panel thường gồm các điều khiển (Control) các hiển thị (Indicator): o Control các đối tượng đặt Front Panel để cung cấp liệu cho chương trình Nó tương tự đầu vào cung cấp liệu o Indicator đối tượng đặt Front Panel dùng để thị kết quả, tương tự phận đầu chương trình 82 Front Panel Block Diagram Hình Front Panel Block Diagram 3.2 Block Diagram: Block Diagram VI sơ đồ xây dựng môi trường LabVIEW, gờm nhiều đối tượng các hàm khác để tạo các cấu trúc lệnh để chương trình thực Block Diagram mã ng̀n đồ hoạ VI Các đối tượng Front Panel thể các thiết bị đầu cuối Block Diagram, loại bỏ các thiết bị đầu cuối Block Diagram Các thiết bị đầu cuối sau loại bỏ đối tượng tương ứng Front panel Cấu trúc Block Diagram gồm các thiết bị đầu cuối (Terminal), Nút (Node) các dây nối (wire) o Terminal: các cổng mà liệu truyền qua Block Diagram Front panel, các Node Block Diagram Các Terminal dạng các Icon các Function o Nodes: các phần tử thực chương trình, chúng tương tự mệnh đề, toán tử, hàm các chương trình các ngơn ngữ lập trình 83 thơng thường Wires: các dây nối liệu các node o Icon & Connector 4.1 Icon (biểu tượng): Là biểu tượng VI, sử dụng từ VI muốn sử dụng chức VI khác Khi VI gọi SubVI, tương đương chương trình các ngơn ngữ khác 4.2 Connector (đầu nối): Là phần tử Terminal dùng để nối các đầu vào đầu các VI với sử dụng Mỗi VI có Icon mặc định hiển thị bảng Icon góc bên phải cửa sổ Front Panel Block Diagram Hình Vị trí Icon Connector Mỗi VI có Icon mặc định hiển thị bảng Icon góc bên phải cửa sổ Front Panel Block Diagram hình Ta thay đổi Icon connector Khi các Vi phân cấp module hóa ta dùng chúng các chương trình Do đó, để xây dựng VI ta chia thành nhiều VI thực các chức đơn giản cuối kết hợp chúng lại với ... vậy, đề tài “ Nghiên cứu, chế tạo các mạch tạo pan hệ thống điều hịa nhiệt độ tơ có giao tiếp với máy tính phục vụ giảng dạy? ?? thật cần thiết quá trình đào tạo ngành công nghệ ô tô Việt Nam lợi... biến dùng dạy học cịn hạn chế Vì vậy, đề tài ? ?Nghiên cứu, chế tạo các mạch tạo pan hệ thống điều hòa nhiệt độ tơ có giao tiếp với máy tính phục vụ giảng dạy? ?? chọn làm đề tài nghiên cứu nhằm... Nghiên cứu chế tạo mạch tạo pan động tơ có giao tiếp với máy tính phục vụ giảng dạy (tháng 4/2017): nội dung chủ yếu đề tài thiết kế chế tạo các mạch tạo pan động cơ, giao diện mô máy tính

Ngày đăng: 15/03/2022, 20:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] ThS. Quách Tuấn Vinh. Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy hệ thống điều hòa nhiệt độ của xe ô tô có giao tiếp với máy tính. Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh (tháng 04 năm 2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy hệ thống điều hòa nhiệt độ của xe ô tô có giao tiếp với máy tính
[2] ThS. Lê Minh Mẫn. Thiết kế chế tạo ECU điều khiển hệ thống điều hòa tự động. Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh (tháng 10 năm 2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế chế tạo ECU điều khiển hệ thống điều hòa tự động
[3] ThS. Phạm Văn Kiên. Nghiên cứu tính toán thiết kế hệ thống điều hoà ô tô kiểu hấp thụ sử dụng nhiệt khí thải. Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh (tháng 11 năm 2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính toán thiết kế hệ thống điều hoà ô tô kiểu hấp thụ sử dụng nhiệt khí thải
[4] ThS. Phạm Thanh Đường. Hệ thống điều hoà không khí cho xe con, thay thế ga R12 và R22 bằng R134a. Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh (tháng 10 năm 2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống điều hoà không khí cho xe con, thay thế ga R12 và R22 bằng R134a
[5] ThS. Nguyễn Hoàng Luân. Nghiên cứu chế tạo các mạch tạo pan động cơ ô tô có giao tiếp với máy tính phục vụ giảng dạy. Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HồChí Minh (tháng 04 năm 2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo các mạch tạo pan động cơ ô tô có giao tiếp với máy tính phục vụ giảng dạy
[6] ThS. Trịnh Thái Luân. Mô hình hệ thống lái trợ lực điện có giao tiếp máy tính thông qua LabVIEW. Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh (tháng 10 năm 2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hệ thống lái trợ lực điện có giao tiếp máy tính thông qua LabVIEW
[7] ThS. Trần Văn Lợi. Nghiên cứu thiết kế mô hình hệ thống lái không trục lái. Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh (tháng 10 năm 2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thiết kế mô hình hệ thống lái không trục lái
[8] J.M.Saiz Jabardo, W.Gonzales Mamani, M.R. Ianella. Modeling and experimental evaluation of an automotive air conditioning system with a variable capacity compresso. International Journal of Refrigeration, volume 25, Issue 8, December 2002, Pages 1157- 1172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modeling and experimental evaluation of an automotive air conditioning system with a variable capacity compresso
[9] Toshimitsu Nose, Toshio Ohashi. Cooling system for vehicle. Nissan Motor Co., Ltd., Yokohama, Japan, May 27, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cooling system for vehicle
[11] J. Steven Brown , Samuel F. Yana-Motta, Piotr A. Domanski. Comparitive analysis of an automotive air conditioning systems operating with CO 2 and R134a.International Journal of Refrigeration, volume 25, Issue 1, January 2002, Pages 19–32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparitive analysis of an automotive air conditioning systems operating with CO"2" and R134a
[13] Hướng dẫn sử dụng card giao tiếp đa năng và điều khiển thiết bị với máy tính HDL USB 9090. Internet: http://hocdelam.org Link
[14] Tham khảo thêm từ các nguồn internet: www.Alldatasheet.com; www.automotive-technology.com; www.oto-hui.com Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN