1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao năng suất lúa gạo tại tỉnh Sơn La giai đoạn 2015-2020

10 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Nghiên cứu này tiến hành đánh giá hiện trạng sản xuất lúa gạo tại tỉnh Sơn La dựa trên nguồn dẫn liệu đã được công bố và khảo sát thực địa trong giai đoạn 2015-2019, gồm diện tích gieo trồng, các giống lúa, năng suất, kế hoạch sử dụng diện tích đất…

TẠP CHÍ KHOA HỌC – ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ Hồng Thanh Thương nnk (2021) (24): 82 - 91 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LÚA GẠO TẠI TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2015-2020 Hoàng Thanh Thương, Phạm Văn Nhã Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Nghiên cứu tiến hành đánh giá trạng sản xuất lúa gạo tỉnh Sơn La dựa nguồn dẫn liệu công bố khảo sát thực địa giai đoạn 2015-2019, gồm diện tích gieo trồng, giống lúa, suất, kế hoạch sử dụng diện tích đất…Những thuận lợi khó khăn, hội thách thức cho phát triển lúa giai đoạn thời gian tới thảo luận, làm sở cho việc đề xuất định hướng giải pháp nhằm góp phần nâng cao suất, chất lượng mở rộng thị trường cho sản phẩm Từ khóa: Năng suất, lúa gạo, định hướng, giải pháp, Sơn La ĐẶT VẤN ĐỀ Sơn La tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, có độ cao trung bình 600 - 700 m so với mặt nước biển Khí hậu Sơn La mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 hàng năm Diện tích tự nhiên đứng thứ tỉnh thành phố trung ương nước Những yếu tố làm sở thuận lợi cho Sơn La phát triển nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo Nhiều giống lúa Sơn La có lịch sử phát triển lâu đời, thích nghi với khí hậu, tính chất đất kỹ thuật thâm canh cư dân địa phương, trở thành giống lúa đặc sản gắn với truyền thống văn hóa địa phương Tiêu biểu giống lúa tẻ Dao (Chiềng Khay, Quỳnh Nhai), lúa nếp Tan Hin, Tan Nhe, Tan Đỏ, Mường Và (Sốp Cộp), nếp Tan Ngọc Chiến (Mường La) Ngoài ra, nhiều cánh đồng trở thành vựa lúa lớn tỉnh Mường Tấc (Phù Yên), Ngọc Chiến (Mường La) Tuy nhiên, kinh tế Sơn La gặp nhiều khó khăn, sản xuất lúa gạo chưa vươn tầm để trở thành hàng hóa có thương hiệu, đặc biệt giống lúa đặc sản, sản xuất lúa gạo cịn gặp nhiều khó khăn chưa hình thành vùng chuyên canh, suất lúa chất lượng gạo thấp, cơng tác quản lý giống cịn nhiều bất cập, kỹ thuật thâm canh chưa áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật Vì vậy, việc điều tra đánh giá trạng sản xuất lúa gạo Sơn La cần thiết, nhằm đề xuất giải pháp phù hợp, góp phần phát triển kinh tế nông hộ, ổn định xã hội an ninh 82 lương thực vùng biên giới Tây Bắc tổ quốc NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng sản xuất lúa gạo tỉnh Sơn La giai đoạn 2015 - 2019 - Phân tích thuận lợi khó khăn phát triển lúa gạo khu vực nghiên cứu - Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm góp phần nâng cao suất, chất lượng mở rộng thị trường cho sản phẩm lúa gạo Sơn La 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp điều tra, vấn Sử dụng phương pháp vấn bán định hướng để thu thập thơng tin có liên quan đến tình hình lúa gạo Sơn La giai đoạn 2015 - 2019: Diện tích; sản lượng; trữ lượng; thuận lợi khó khăn trồng tiêu thụ lúa; kể tên giống lúa có suất chất lượng cao; đề xuất định hướng giải pháp để nâng cao suất chất lượng Đối tượng điều tra, vấn: người dân trưởng thành thuộc xã lựa chọn thực nghiên cứu Phạm vi điều tra: Các hộ dân sinh sống làm việc địa bàn huyện trồng nhiều lúa có chất lượng (Mai Sơn; Mường La; Thuận Châu; Sông Mã) Việc vấn tiến hành trao đổi trực tiếp qua phiếu điều tra Thời gian điều tra: Tiến hành tháng 8, năm 2020 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu sử dụng nghiên cứu thu thập tổng hợp từ nguồn công bố báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Xử lý nguồn dẫn liệu phần mềm Microsoft Excel, so sánh số liệu qua biểu đồ bảng Phân tích SWOT: tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức trạng sản xuất lúa gạo Sơn La KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng sản xuất lúa gạo tỉnh Sơn La 3.1.1 Về diện tích gieo trồng Là tỉnh đứng đầu nước diện tích đất tự nhiên, diện tích dành cho trồng lúa Sơn La lớn (năm 2017 diện tích gieo trồng lúa năm 50959 ha, cao khu vực Tây Bắc (trong Điện Biên 50162 ha, Hịa Bình 39456 ha, Lai Châu 32838 ha, Yên Bái 42525 ha) (bảng 1, hình 1) Bảng Diện tích gieo trồng lúa năm số tỉnh vùng Tây Bắc [1-4,6] TT Tỉnh Diện tích gieo trồng lúa năm (ha) 2015 2016 2017 2018 2019 Sơn La 52136.0 51758.0 50959.0 50642.0 50750.0 Điện Biên 49445.1 50098.2 50162.6 51303.3 51810.7 Hòa Bình 39229.0 39909.0 39456.0 38753.4 38765.4 Lai Châu 30934.0 31419.0 32838.0 32142.0 32908.0 Yên Bái 41230.0 42750.0 42525.0 42110.0 42766.0 Hình Diện tích gieo trồng lúa năm số tỉnh Tây Bắc Qua bảng hình cho thấy: xét riêng giai đoạn năm từ 2015 – 2019, tỉnh Sơn La đứng đầu số tỉnh khu vực Tây Bắc diện tích gieo trồng lúa năm Chỉ có giai đoạn năm 2018 2019 thấp chút so với tỉnh Điện Biên (năm 2018 Sơn La có 50642 cho gieo trồng lúa, Điện Biên cao 51303.3 ha) Diện tích dành cho gieo trồng lúa ln thấp tỉnh Lai Châu Có khác thấy điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh khác nhau, sách phân bổ đầu tư tỉnh điều kiện phát triển lúa khác nên diện tích gieo trồng lúa năm có khác biệt Tỉnh có điều kiện thuận lợi cho gieo trồng phát triển lúa ln giữ vị trí cao diện tích đất ưu tiên phát triển ngành lúa gạo (ví dụ Sơn La, Điện Biên) Ngược lại, tỉnh điều kiện tự nhiên, xã hội khơng 83 thuận lợi nghành lúa gạo chiếm phần nhỏ diện tích (ví dụ Lai Châu) Trong đó, xét riêng với đơn vị tỉnh diện tích gieo trồng lúa, huyện Sông Mã, Thuận Châu, Phù Yên Mai Sơn đứng đầu với 5000 ha, huyện lại, ngoại trừ thành phố Sơn La (dưới 1000 ha), có diện tích đồng đều, dao động khoảng 2000 Ngồi ra, phân tích số liệu cho thấy diện tích trồng lúa huyện tồn tỉnh có tính ổn định cao (bảng 2, hình 2) Bảng Diện tích lúa năm phân theo huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Sơn La giai đoạn 2015–2019 [1] Đơn vị tính: Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Tồn tỉnh 52136 51758 50959 50642 50750 Thành phố Sơn La 942 977 953 857 744 Huyện Quỳnh Nhai 3451 3461 3236 3340 3160 Huyện Thuận Châu 7357 6843 6831 6821 6827 Huyện Mường La 3767 3567 3257 3553 3681 Huyện Bắc Yên 4013 4207 4299 4296 4297 Huyện Phù Yên 5864 6108 6060 5773 6095 Huyện Mộc Châu 2487 2647 2557 2657 2808 Huyện Yên Châu 2334 2425 2497 2526 2578 Huyện Mai Sơn 6241 6242 5987 5118 4979 Huyện Sông Mã 8257 7916 7974 8285 8014 Huyện Sốp Cộp 4594 4602 4604 4665 4809 Huyện Vân Hồ 2829 2763 2704 2651 2758 Theo đơn vị cấp huyện thành phố Hình Diện tích trồng lúa tỉnh Sơn La giai đoạn 2015–2019 Như vậy, qua bảng hình cho thấy ưu diện tích trồng lúa thuộc vùng lưu vực sông Mã (huyện Sông Mã, Sốp Cộp), cao nguyên Sơn La (huyện Thuận Châu, Mai Sơn) lưu vực sơng Đà phía Đơng Bắc (huyện Phù Yên, Bắc Yên) Đây vùng thuận, có địa hình tương 84 đối phẳng, nguồn nước tưới tiêu dồi dào, điều kiện thổ nhưỡng tốt, giàu dinh dưỡng Tuy nhiên, số vùng tỉnh, diện tích trồng lúa bị thu hẹp chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất xây dựng mục đích khác, hiệu trồng lúa chưa cao so với trồng khác Mường Và, Tan Đỏ, Tan Nhe,Tan Lanh, Tan Hin, Ha Na, Bắc Hải Đây hướng góp phần phát triển bảo tồn giống lúa địa cần triển khai với quy mơ lớn Đứng trước khó khăn này, cần phải tiến hành định hướng quy hoạch thành vùng chuyên canh, phát huy mạnh cho vùng 3.1.2 Về giống lúa Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn trọng công tác hướng dẫn cấu giống cho thời vụ, ưu tiên giống ngắn ngày cho suất, chất lượng cao, chống chịu với điều kiện thời tiết bất thuận hạn, rét sâu bệnh hại như: giống Đơng A1, ADI 28, ADI 168, Lúa thơm LT2, BC15, TBR-1, TBR225, giống lúa LH12, giống lúa Bắc thơm 9, N87, N97, IR352, IR64, Q5, KD18, CN2, X26, PC6, ĐB5, ĐB6,…, giống đặc sản địa phương nếp Tan Nhe, Tan Lanh, Tẻ Dao Tỉ lệ sử dụng giống xác nhận ước đạt 75% tương đương với diện tích 23.295 chủ yếu lúa ruộng, lúa nương chủ yếu người dân sử dụng giống địa phương để gieo trồng [7] Sơn La tỉnh có diện tích tự nhiên rộng (khoảng 1,42 triệu ha), điều kiện địa hình thổ nhưỡng phức tạp, khí hậu khơng đồng hình thành tiểu vùng khí hậu khác Những đặc điểm với lịch sử phát triển, văn hóa nơng nghiệp tri thức địa hóa hình thành giống lúa khác nhau, phù hợp với địa phương Hiện nay, nhiều giống lúa gieo trồng tỉnh, giống N86, N87, N97, BC15, HIT, DDT52, Tám thơm (huyện Sông Mã, Sốp Cộp), BC15, Sán Ưu, Nhị Ưu, R64, LT2 (Phù Yên), BC15, LY2099 (Bắc Yên), N86, N87, N98, PC15, Ha Na, Bắc Hải, ADI (Thuận Châu), Tan Đỏ, Tan Nhe, Tan Lo, Tan Pụa, Tan Lanh, Tan Hin (Sốp Cộp) 3.1.3 Về suất chất lượng lúa gạo Mặc dù diện tích gieo trồng lúa năm ln xếp hạng – nhì so với tỉnh khu vực Tây Bắc, suất lúa tỉnh Sơn La xếp vào loại trung bình thấp (bảng hình 3) Trong tỉnh Hịa Bình Lai Châu diện tích gieo trồng lúa năm khơng lớn lại có suất lúa cao (bảng hình 3) Bên cạnh giống lúa lai đại trà với suất cao gieo trồng với diện tích lớn (như giống BC15, N86, N87, N98…), nhiều giống địa địa phương ý phát triển, chủ yếu giống lúa nếp nương Một số giống địa phương nhiều có thương hiệu, phục tráng quy hoạch Bảng Năng suất lúa tỉnh Tây Bắc giai đoạn 2015-2019 [1-4], [6] TT Các tỉnh Năng suất lúa năm (tạ/ha) 2015 2016 2017 2018 2019 Sơn La 34.02 35.33 35.32 36.40 37.26 Điện Biên 35.36 35.02 35.51 36.13 36.10 Hịa Bình 49.90 54.09 45.77 53.47 53.24 Lai Châu 42.94 43.42 44.39 44.73 45.52 Yên Bái 50.39 50.12 49.75 49.87 50.40 Hình Năng suất lúa năm số tỉnh Tây Bắc giai đoạn 2015-2019 85 Một số nguyên nhân khiến suất lúa Sơn La chưa cao kể tới như: sản xuất nông nghiệp phải đối mặt với biến đổi bất thường thiên tai, khí hậu với tần suất cường độ ngày tăng tượng cực đoan như: sạt lở, lũ lụt, mưa rét, hạn hán, sương muối, nhiều khu vực bị xói mịn nghiêm trọng, diện tích đất canh tác nơng nghiệp tương đối manh mún, chủ yếu canh tác đất dốc, phương pháp canh tác lạc hậu, thiếu bền vững nên hiệu suất không cao, nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc trưng địa phương chưa kết nối với thị trường chưa gây dựng thương hiệu Hơn nữa, đầu tư cho nông nghiệp nông thôn dừng chủ trương chưa thực hóa mơ hình hoạt động cụ thể địa phương Mặt khác, doanh nghiệp chưa mặn mà với nông nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn, trở ngại liên quan đến chế sách nơng nghiệp, nơng thơn vấn đề đất đai, tiếp cận vốn… Ngồi ra, quy mô sản xuất doanh nghiệp nông nghiệp vùng cịn mức nhỏ bé, khó việc mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh thị trường; chất lượng sản phẩm nơng sản cịn thấp so với tiêu chuẩn xuất khẩu, khối lượng sản phẩm sản xuất chưa nhiều, chí manh mún; trình độ khoa học cơng nghệ lạc hậu, tay nghề công nhân thấp nên khả cạnh tranh yếu So sánh đơn vị tỉnh cho thấy, thành phố Sơn La, huyện Phù Yên, Mộc Châu, Yên Châu, Vân Hồ Mường La có suất cao nhất, đạt 40 tạ/ha, huyện lại suất thấp hơn, huyện Bắc Yên Mai Sơn đạt 30 tạ/ha (bảng 4) Bảng Năng suất lúa năm phân theo huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Sơn La giai đoạn 2015–2019 [1] Đơn vị tính: tạ/ha Năm 2015 2016 2017 2017 2019 Toàn tỉnh Theo đơn vị cấp huyện thành phố 34,02 35,33 3532 36,40 37,26 Thành phố Sơn La Huyện Quỳnh Nhai Huyện Thuận Châu Huyện Mường La Huyện Bắc Yên Huyện Phù Yên Huyện Mộc Châu Huyện Yên Châu Huyện Mai Sơn Huyện Sông Mã Huyện Sốp Cộp Huyện Vân Hồ 48.35 30.66 28.93 35.74 27.19 46.17 45.60 46.07 23.38 32.06 30.53 43.55 53,09 34,05 31,11 37,93 27,61 46,04 44,08 47,34 24,13 33,35 31,00 45,04 49,53 36,88 31,45 39,11 27,99 42,56 45,95 46,56 25,15 33,96 30,83 42,83 50,34 37,10 31,85 40,20 29,64 45,49 44,73 44,17 27,85 34,78 30,41 42,33 52.11 38.97 31.57 41.75 29.92 46.62 46.30 46.90 31.85 32.23 33.13 43.43 Nhiều giống lúa Sơn La có chất lượng thơm ngon, số trở thành thương hiệu, gắn liền với văn hóa người nơi Mường Tấc bốn cánh đồng tiếng vùng Tây Bắc (Nhất Thanh, Nhì Lị, Tam Tha, Tứ Tấc), với diện tích khoảng 1.600 ha, trải rộng xã Huy Thượng, Huy Tân, Quang Huy, Huy Bắc huyện Phù Yên 86 Ngoài ra, phải kể đến vùng có chất lượng gạo thơm ngon khác Ngọc Chiến (Mường La), Mường Và (Sốp Cộp)… 3.1.4 Kế hoạch sử dụng đất phát triển lúa Kế hoạch triển khai đến năm 2020 định hướng đến năm 2030: tiếp tục trì diện tích trồng lúa địa bàn tỉnh, chuyển đổi diện tích khơng có nước cấy, hiệu sang loại trồng khác để đảm bảo tăng hiệu kinh tế cao Bảng Kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2020 huyện, thành phố [13] Đơn vị Lúa chiêm xuân Diện tích (ha) Lúa mùa Lúa nương Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 55.0 1,815 408 48.0 1,958 Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Thành phố Sơn La 330 Quỳnh nhai 780 54.0 4,212 1,390 49.0 6,811 900 14.0 1,260 Thuận Châu 1,900 60.0 11,400 1,950 41.0 7,995 2,700 12.0 3,240 Mường La 930 50.0 4.650 1,930 49.2 9,486 800 15.0 1,200 Bắc Yên 500 53.5 2,675 2,028 43.1 8,741 1,760 10.0 1,760 Phù Yên 2,145 66.0 14,157 2,400 57.0 13,680 1,500 11.0 1,650 Mộc Châu 530 65.1 3,450 1,573 50.0 7,865 500 16.5 825 Yên Châu 805 61.0 4,911 1,112 54.0 6,005 500 21.5 1,075 Mai Sơn 1,140 65.0 7,410 1,630 37.0 6,031 1,600 10.0 1,600 Sông Mã 1,770 60.0 10,620 2,190 48.5 10,622 4,000 15.0 6,000 Sốp Cộp 858 57.4 4,925 1,362 50.0 6,810 2,590 14.0 3,626 Vân Hồ 702 61.0 4,281 1,427 49.5 7,064 500 19.5 975 74,506 19,400 48.0 93,067 17,350 13.4 23,211 Toàn tỉnh 12,390 60.1 Qua bảng cho thấy, kế hoạch sản xuất nông nghiệp 2020 theo huyện- thành phố dựa điều kiện khu vực phù hợp với thực tiễn địa phương Dựa thực trạng phát triển năm trước kết hợp với kế hoạch chung toàn tỉnh năm tới mà huyện có tiếp thu điều chỉnh phù hợp Ví dụ: Huyện Sơng Mã, thực trạng phát triển ngành kinh tế khu vực nông nghiệp năm 2019: Diện tích lúa chiêm xuân 1.769 ha, đạt 100,8% kế hoạch, tăng 1,1% so với kì năm trước; diện tích lúa mùa 2.183 đạt 100,6% kế hoạch, tăng 0,7 % so với kì năm trước Diện tích lúa nương 4.300 ha, đạt 100% kế hoạch, giảm 3,7% so với kì năm trước Đối với diện tích khơng có khả khắc phục được, UBND huyện đạo quan chuyên môn, UBND xã, thị trấn tuyên truyền hướng dẫn, đôn đốc nhân dân chuyển đổi sang trồng số rau màu ngắn ngày [12] Kế hoạch chiến lược chung cho toàn tỉnh bao gồm số nội dung: Tăng cường thâm canh, tăng vụ, ứng dụng giống tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất [7] Tăng cường công tác khuyến nông địa bàn tỉnh, mở rộng mơ hình canh tác lúa bền vững SRI, IPM với diện tích quy mơ lớn để hộ tham gia [7] Tăng cường công tác tuyên truyền cho bà cải thiện biện pháp canh tác truyền thống cấy mạ già, cấy dầy, cấy nhiều dảnh, cấy không hàng lối, gieo sạ sang phương pháp cấy thưa, cấy mạ non, cấy dảnh (từ 01 - 02 dảnh), cấy thẳng hàng để giảm chi phí giống Khuyến khích bà tăng cường sử dụng phân hữu thay phân vô cơ, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc để giảm thiểu tác hại tới môi trường 3.2 Phân tích SWOT sản xuất lúa gạo Sơn La 87 Điểm mạnh Diện tích tự nhiên Sơn La lớn 1.412.350 ha, tỉnh có nhiều giống lúa địa phương có giá trị mặt dinh dưỡng kinh tế, tinh thần, với đặc điểm quý như: dẻo, thơm, chất lượng cao, tương đối đa dạng đặc biệt có khả chịu hạn chịu lạnh tốt Trong đó, giống Mông, Tan nhe, Tan hin, Tan lo, Tan Lanh, Nếp tan Mường Chanh, Nếp đuôi trâu, Nếp cẩm,… giống coi đặc sản Tây Bắc Khí hậu Sơn La chia làm hai mùa rõ rệt mùa khơ mùa mưa Nhiệt độ trung bình năm 21,40C (trung bình tháng cao 270C, tháng thấp 160C) Lượng mưa trung bình hàng năm 1.200 – 1.600 mm, độ ẩm khơng khí bình qn 81% Diện tích tự nhiên đứng thứ tỉnh thành phố trung ương nước Những yếu tố làm sở thuận lợi cho Sơn La phát triển nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo Cơ hội Sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng ln nhận quan tâm đạo cấp, ngành; Sở Nông nghiệp PTNT sát hướng dẫn, đạo tổ chức đoàn thể hộ gia đình tổ chức sản xuất theo khung lịch thời vụ cấu giống phù hợp Cùng với tiến khoa học kỹ thuật sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp hệ thống thủy lợi, giao thông nội đồng ngày hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất lúa Các địa phương chủ động sớm xây dựng phương án, kế hoạch sản xuất theo vụ, năm phù hợp với điều kiện thực tế đảm bảo thời vụ, cấu giống gieo trồng Xu sử dụng sản phẩm nông nghiệp an tồn chất lượng phát triển mạnh, tỉnh có nhiều thuận lợi để đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp, hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp tập trung, xây dựng chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đã có sản phẩm HTX Nơng Nghiệp Nam Phương huyện Sốp Cộp đạt xếp hạng sản phẩm OCOP tỉnh Sơn La năm 2019 88 Điểm yếu Sản xuất lúa gạo chưa hình thành vùng chuyên canh, suất lúa chất lượng gạo thấp, cơng tác quản lý giống cịn nhiều bất cập, kỹ thuật thâm canh chưa áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật Tình trạng lạm dụng thuốc trừ sâu, trừ cỏ nương rẫy có nguy gây ô nhiễm môi trường tác nhân làm suy giảm chất lượng suất lúa gạo → không đủ điều kiện để cấp chứng chứng nhận sản xuất nơng nghiệp tốt Trình độ lực người dân hạn chế, phần lớn hộ nơng dân đào tạo kỹ thuật cách mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Chưa có tổ chức đầu mối nhà đầu tư đủ mạnh để thu mua, bảo quản, bao tiêu sản phẩm, chưa hịa nhập với thị trường bên ngồi Thách thức Chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp phải tuân theo quy luật sinh học trồng vật ni nên phải có thời gian đem lại kết Sản xuất nông nghiệp phải đối mặt với biến đổi bất thường thiên tai, khí hậu với tần suất cường độ ngày tăng tượng cực đoan như: sạt lở, lũ lụt, mưa rét, hạn hán, sương muối, nhiều khu vực bị xói mịn nghiêm trọng, diện tích đất canh tác nơng nghiệp tương đối manh mún, chủ yếu canh tác đất dốc, phương pháp canh tác lạc hậu, thiếu bền vững nên hiệu suất không cao Xen canh vụ xuân vụ mùa ngắn nên hộ nơng dân cịn tình trạng đốt rơm rạ, hậu làm cho đất bị chai cứng, số vi sinh vật có lợi đất bị tiêu diệt Hiện số lượng doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động lĩnh vực nông nghiệp tăng, xong tập trung chủ yếu vùng có điều kiện phát triển, địa bàn vùng cao khó khăn biên giới chưa nhiều Quy mơ sản xuất cịn nhỏ → Áp dụng tiến KHKT hạn chế, khơng hình thành vùng chuyên canh lớn Các giống lúa đặc sản suất thường thấp → sản lượng không nhiều → khách đặt hàng không đủ đáp ứng đơn hàng có quy mơ lớn 3.3 Một số định hướng giải pháp góp phần nâng cao suất, chất lượng mở rộng thị trường cho sản phẩm lúa gạo tỉnh Sơn La Dựa thành tựu đạt được, nhằm tiếp tục kích cầu cho phát triển ngành trồng lúa gạo, số định hướng giải pháp đề xuất: Giải pháp cấu giống: Tập trung nghiên cứu chọn tạo ứng dụng giống lúa cho suất, chất lượng cao đưa vào sản xuất Ưu tiên giống lúa chất lượng có thời gian sinh trưởng ngắn giống địa phương có khả thích ứng với điều kiện khí hậu địa phương Giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật: Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cấy theo phương pháp SRI, hiệu ứng hàng biên, cấy lúa thông minh ứng phó với biến đổi khí hậu CRS để nâng cao suất, sản lượng Tuyên truyền, vận động người dân thay đổi tư sản xuất, thay đổi phương thức sản xuất truyền thống sang phương thức sản xuất ứng dụng khoa học kỹ thuật Tăng cường biện pháp sinh học sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học góp phần cải thiện mơi trường sống, nguồn tài ngun đất, nước, khơng khí không bị ô nhiễm Giải pháp thị trường Đẩy mạnh tiêu thụ nông sản địa phương; Nâng cao chất lượng sản phẩm để giới thiệu quảng bá thị trường khơng nước mà cịn giới; Các doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư xây dựng cải tiến đa dạng hóa sản phẩm, quảng bá tuyên truyền giống gạo địa phương chất lượng cao tới địa phương khác Sơn La vùng có thương hiệu lúa gạo, cần xây dựng dẫn địa lý, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn địa phương để quản lý Giải pháp khoa học công nghệ Đầu tư nâng cấp hệ thống trang thiết bị kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, đào tạo kỹ thuật viên để kiểm tra hàm lượng chất tồn dư kháng sinh; Đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đào tạo, tập huấn kỹ thuật trồng trọt bảo quản cho nông dân địa phương; Tăng cường áp dụng tiến kỹ thuật công nghệ cao cho gieo trồng thu hoạch sản phẩm Ngồi ra, kể tới số định hướng như: Tiếp tục trình xây dựng sản phẩm nhãn hiệu chứng nhận cho gạo Phù Yên Để ngành hàng lúa gạo khơng phải “giải cứu” mơ hình hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị phải thực - Tức doanh nghiệp đầu tư toàn giống, phân, thuốc bảo vệ thực vật bao tiêu tồn sản phẩm lúa hàng hóa nông dân sau thu hoạch Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo có vùng lúa gạo đặc sản, không để đất trồng lúa chuyển sang mục đích sử dụng khác Liên kết nhà “Nhà nông - Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp” – xem xu phát triển tất yếu nông nghiệp đại bền vững Hạn chế thấp việc sử dụng đất tốt, phì nhiêu, có điều kiện thuỷ lợi tốt cho phát triển nông nghiệp sang yêu cầu xây dựng khu cơng nghiệp, khu giải trí, khu dân cư, kể việc hạn chế thị hố vùng có lợi cho sản xuất nông nghiệp sản xuất sản phẩm nông nghiệp (đặc biệt lúa gạo) có thương hiệu Ưu đãi tín dụng trung dài hạn cho yêu cầu vốn đầu tư dài ngày, ổn định cho nông dân nông thôn Kết luận Giống lúa Sơn La đa dạng gồm giống lúa lai đại trà giống địa Năng suất lúa gạo tỉnh Sơn La xếp vào mức trung bình thấp đạt khoảng 35 tạ/ha, xét riêng theo địa phương suất lúa gạo số huyện đặc biệt thấp Bắc Yên, Mai Sơn Về diện tích gieo trồng lúa, huyện Sông Mã, Thuận Châu, Phù Yên Mai Sơn đứng đầu 89 với 5000 ha, huyện lại, ngoại trừ thành phố Sơn La (dưới 1000 ha), có diện tích đồng đều, dao động khoảng 2000 Ưu diện tích trồng lúa thuộc vùng lưu vực sông Mã (huyện Sông Mã, Sốp Cộp), cao nguyên Sơn La (huyện Thuận Châu, Mai Sơn) lưu vực sơng Đà phía Đơng Bắc (huyện Phù Yên, Bắc Yên) Đây vùng thuận, có địa hình tương đối phẳng, nguồn nước tưới tiêu dồi dào, điều kiện thổ nhưỡng tốt, giàu dinh dưỡng Bên cạnh giống lúa lai đại trà với suất cao gieo trồng với diện tích lớn, nhiều giống địa địa phương ý phát triển Mường Và, Tan Đỏ, Tan Nhe, Tan Lanh, Tan Hin, Ha Na, Bắc Hải Những năm qua canh tác sản xuất lúa tỉnh Sơn La gặp nhiều bất cập khó khăn như: thách thức ô nhiễm môi trường; đất đai bạc màu; suy giảm đa dạng sinh học; sinh vật gây hại phát sinh đồng ruộng ngày phức tạp có chiều hướng gia tăng cao… Đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao suất chất lượng lúa gạo Sơn La: Giải pháp cấu giống, giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật… Lời cảm ơn: Nghiên cứu hỗ trợ từ phòng KHCN&HTQT trường Đại học Tây Bắc; đề tài khoa học cấp Bộ (Bộ Giáo dục Đào tạo), mã số CT.2019.06.01 thuộc Chương trình CT.2019.06 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục thống kê tỉnh Sơn La, (2020), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2019 Nhà xuất thống kê [2] Cục thống kê tỉnh Điện Biên, (2020), Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên 2019 Nhà xuất thống kê [3] Cục thống kê tỉnh Hịa Bình, (2020), Niên giám thống kê tỉnh Hịa Bình 2019 Nhà xuất thống kê 90 Cục thống kê tỉnh Lai Châu, (2020), Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu 2019 Nhà xuất thống kê [5] Cục thống kê tỉnh Lào Cai, (2020), Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai 2019 Nhà xuất thống kê [6]] Cục thống kê tỉnh Yên Bái, (2020), Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái 2019 Nhà xuất thống kê [7] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Sơn La, (2019), Báo cáo tình hình thực đề án tái cấu ngành lúa gạo địa bàn tỉnh Sơn La Sơn La, ngày 11 tháng năm 2019 [8] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Sơn La, (2019), Báo cáo tình hình thực đề án tái cấu ngành lúa gạo địa bàn tỉnh Sơn La Sơn La, ngày 11 tháng năm 2019 [9] Ủy ban nhân dân huyện Mộc Châu, (2019), Báo cáo thuyết minh tổng hợp kế hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Mộc Châu –Tỉnh Sơn La [10] Ủy ban nhân dân huyện Mộc Châu, (2019), Báo cáo thuyết minh tổng hợp kế hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Yên Châu – Tỉnh Sơn La [11] Ủy ban nhân dân huyện Mộc Châu, (2019), Báo cáo thuyết minh tổng hợp kế hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La [12] Ủy ban nhân dân huyện Mộc Châu, (2019), Báo cáo thuyết minh tổng hợp kế hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Sông Mã – Tỉnh Sơn La [13] Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La, (2019), Báo cáo kết phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn năm 2019, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2020 [14] Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (tháng 10/2019) Báo cáo đánh giá tình hình phát triển nơng nghiệp nơng thơn năm 2015 - 2020 kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2021-2025 REAL SITUATION OF RICE PRODUCTION AND SOLUTIONS TO IMPROVE RICE PRODUCTIVITY IN SON LA PROVINCE Hoang Thanh Thuong, Pham Van Nha Tay Bac University Abstract: The study aims to evaluate the situation and development plan of the rice-growing industry of Son La province in the period of 2015-2020, basing on the summary reports as well as the allocation plan for each period The strength, weakness, opportunities and challenges for rice development in the current period and in the future are also discussed to propose orientations and solutions for improving productivity, quality and expanding the market for products Keywords: productivity, rice, orientation, solution, Son La Ngày nhận bài: 18/12/2020 Ngày nhận đăng: 25/01/2021 Liên lạc: Hoàng Thanh Thương, e - mail: thanhthuong168x@gmail.com 91 ... mạnh, điểm yếu, hội thách thức trạng sản xuất lúa gạo Sơn La KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng sản xuất lúa gạo tỉnh Sơn La 3.1.1 Về diện tích gieo trồng Là tỉnh đứng đầu nước diện tích... luận Giống lúa Sơn La đa dạng gồm giống lúa lai đại trà giống địa Năng suất lúa gạo tỉnh Sơn La xếp vào mức trung bình thấp đạt khoảng 35 tạ/ha, xét riêng theo địa phương suất lúa gạo số huyện... đồng ruộng ngày phức tạp có chiều hướng gia tăng cao? ?? Đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao suất chất lượng lúa gạo Sơn La: Giải pháp cấu giống, giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật… Lời cảm ơn: Nghiên

Ngày đăng: 15/03/2022, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w