Luận văn thạc sỹ - Đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

116 5 0
Luận văn thạc sỹ - Đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Cùng với xu thế hội nhập kinh tế trong kỷ nguyên toàn cầu hóa, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày càng trở nên mạnh mẽ.Trong cuộc chơi lớn đầy biến động đó, con người được coi là nhân tố quyết định đến sự thành công và phát triển bền vững của doanh nghiệp. Cạnh tranh bằng sản phẩm, dịch vụ dường như chuyển hướng sang cuộc cạnh tranh bằng con người. Con người trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất, được coi là vốn quý của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải có một lực lượng lao động có đủ trình độ chuyên môn, có phẩm chất đạo đức tốt, nhạy bén, linh hoạt, hiểu biết sâu sắc các lĩnh vực nhằm đáp ứng được yêu cầu do doanh nghiệp đề ra. Theo đó Ngân hàng Nhà nước đã nhanh chóng nắm bắt được những biến chuyển trong nhu cầu nhân lực của ngành Ngân hàng và có những bước đi phù hợp để chuẩn bị cho tương lai. Ngày 17/07/2019 Ngân hàng Nhà nước đã ra quyết định số 1537/QĐ-NHNN về việc phê duyệt ban hành kế hoạch triển khai chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Kế hoạch tập trung vào các nội dung sau: (i) Xây dựng các tiêu chuẩn nghề nghiệp; (ii) Tăng cường hợp tác giữa đơn vị đào tạo và đơn vị sử dụng lao động trong ngành Ngân hàng; (iii) Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; (iv) Đào tạo lực lượng cán bộ nắm bắt được tiến bộ khoa học công nghệ và ứng dụng vào thực tiễn của Ngành; (v) Xây dựng đội ngũ cán bộ công nghệ thông tin tại các tổ chức tín dụng; (vi) Tăng cường hợp tác, tận dụng hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật, đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu từ các tổ chức quốc tế; (vii) Chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Ngành đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Quyết định này cho thấy tầm quan trọng trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 của ngành Ngân hàng. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) là ngân hàng đứng trong top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín, đứng thứ 5 trong top 10 Ngân hàng TMCP tư nhân uy tín năm 2019 (theo công bố kết quả nghiên cứu của Vietnam report ngày 25/06/2019). Là một ngân hàng có quy mô lớn với 59 chi nhánh trải khắp cả nước, 2 ngân hàng con tại Lào và Campuchia, 1 văn phòng đại diện tại Myanma, gần 6000 cán bộ nhân viên. Mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng hiện đại, hàng đầu Việt Nam và trở thành một tập đoàn tài chính mạnh theo chuẩn quốc tế với hạ tầng công nghệ hiện đại, nhân sự chuyên nghiệp, mạng lưới rộng trên toàn quốc và quốc tế nhằm mang đến cho đối tác và khách hàng các sản phẩm dịch vụ đồng bộ, tiện ích với chi phí hợp lý, chất lượng dịch vụ cao. Để đạt được mục tiêu như vậy, không khác gì hơn là phải chú trọng đến chất lượng nguồn nhân lực để đảm bảo sự phát triển bền vững, gắn với xu thế phát triển của ngành Ngân hàng trong kỷ nguyên số. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác đào tạo nguồn nhân lực, những năm gần đây, SHB đã tiến hành khảo sát, đánh giá công tác đào tạo. Tuy nhiên, một loạt các thiếu sót về đào tạo như: chưa chú trọng đến đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, chưa ứng dụng khung năng lực vào công tác đào tạo, một bộ phận lớn cán bộ quản lý còn đi lên từ kinh nghiệm, làm việc theo cảm tính; quy chế, quy trình đào tạo còn hình thức, chưa phù hợp với tình hình mới; các chương trình đào tạo chưa sáng tạo, không gây được hứng thú và hiệu quả thiết thực cho công việc; chưa gắn kết được mục tiêu đào tạo với mục tiêu ngân hàng, công tác đánh giá hiệu quả sau đào tạo còn hình thức…. Là một thành viên của SHB, học viên hiểu rõ tầm quan trọng của công tác đào tạo nguồn nhân lực.Với mong muốn có thể cải thiện được chất lượng của công tác đào tạo nguồn nhân lực tại SHB, đồng thờisau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, học viên lựa chọn đề tài: “Đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội” để nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Đào tạo nguồn nhân lực là một bài toán nan giải với các doanh nghiệp ở Việt Nam và các nước phát triển. Đã có nhiều công trình trình nghiên cứu, đề tài nghiên cứu về các nội dung cụ thể của đào tạo nguồn nhân lực trong tổ chức để áp dụng không chỉ trong các doanh nghiệp kinh doanh mà còn trong nhiều lĩnh vực khác. Có thể dẫn chứng như sau: -Nghiên cứu của Thái Bá Cần (2004) - “Đề xuất phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo với đánh giá hiệu quả trong (đánh giá bằng cấp, kết quả điểm); đánh giá hiệu quả ngoài (thời gian có việc làm, thành công nghề nghiệp)”. Tác giả đã đưa ra được các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo không chỉ căn cứ vào bằng cấp đào tạo, mà còn phải căn cứ vào kết quả đạt được sau quá trình đào tạo như: có làm đúng nghề đã đào tạo hay không? Mức độ hoàn thành công việc? ... -Nguyễn Thuần Vân (2015) – “Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng”.Tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao trình độ của nhân viên thông qua việc đào tạo kiến thức nghiệp vụ cũng như kỹ năng mềm cho nhân viên. Ở đây tác giả đưa ra một số biện pháp có thể tự ngân hàng thực hiện được thông qua việc đào tạo nhân lực, còn một số biện pháp khác chưa đề cập đến. -Cuốn sách của tác giả Trần Kim Dung (2003) - “Quản trị nguồn nhân lực”; Giáo trình của Trần Minh Nhật (2009) “Giáo trình phương pháp sử dụng nguồn nhân lực”; … đã tổng quát một số lý luận cơ bản về đào tạo và phát triển, luận giải đào tạo dưới góc độ của doanh nghiệp và của nền kinh tế. Các tác giả đã trình bày bản chất của đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, nội dung và phương pháp, tổ chức đào tạo trong doanh nghiệp.   -Cuốn sách của tác giả Trần Văn Tùng (2005) - “Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng”- NXB Thế giới, Hà Nội. Tác giả đã trình bày những kinh nghiệm trong việc phát hiện, đào tạo và sử dụng tài năng khoa học công nghệ, sản xuất kinh doanh, quản lý của Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật, Hàn…công trình nghiên cứu của tác giả có ý nghĩa thực tiễn to lớn trong việc phát hiện, đào tạo, sử dụng tài năng khoa học – công nghệ phục vụ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. -Cuốn sách của Business Edge (2007) - “Đào tạo nguồn nhân lực – làm sao để khỏi ném tiền qua cửa sổ” thảo luận về những vấn đề cơ bản liên quan đến hoạt động đào tạo trong doanh nghiệp dưới góc nhìn của nhà quản lý. Mục đích giúp nhà quản lý có thêm kiến thức và sự tự tin để xác định khi nào đào tạo, quyết định đào tạo ai, đào tạo cái gì, chuẩn bị những bước quan trọng trong quá trình đào tạo là không lãng phí, lập một kế hoạch đào tạo phù hợp với nguồn lực doanh nghiệp. -Các cuốn sách của Desler (2011), Ivancevich (2010), Noe và các cộng sự (2011) Torrington và các cộng sự (2011) đều nhấn mạnh rằng đào tạo là quá trình học tập nhằm trang bị cho người học các kiến thức, kỹ năng và khả năng thực hiện công việc. Đào tạo được nhắc đến như một giải pháp chiến lược cho hoạt động của doanh nghiệp. Nhìn chung, đã có nhiều các công trình nghiên cứu liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực. Tuy nhiên vẫn còn rất ít những công trình chuyên sâu để góp phần khắc họa đầy đủ bức tranh đào tạo nguồn nhân lực của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam nói chung và tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội nói riêng. Vì vậy học viên nghiên cứu đề tài: “Đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB)” nhằm phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại SHB, từ đó tìm ra giải pháp rõ ràng, cụ thể thiết thực để hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại SHB, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực SHB cũng như góp phần vào sự phát triển chung của SHB. 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Đưa ra đánh giá khái quát về tình hình đào tạo nguồn nhân lực tại SHB, từ đó rút ra những mặt tích cực, những mặt hạn chế và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực tại SHB trong thời gian tới. 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu luận văn này, học viên sẽ thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu như sau: -Nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận về đào tạo nguồn nhân lực. -Thực hiện thu thập các số liệu, tổng hợp phân tích dữ liệu nhằm làm rõ thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại SHB. Từ đó đưa ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân của công tác đào tạo nguồn nhân lực tại SHB. -Nghiên cứu và lựa chọn giải pháp phù hợp để hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực tại SHB. 4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 4.1.Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về đào tạo nguồn nhân lực tại SHB. 4.2.Phạm vi nghiên cứu: -Về không gian: Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) không bao gồm các công ty con. -Về thời gian: Sử dụng các tài liệu, số liệu về đào tạo nguồn nhân lực tại SHB từ năm 2017-2019. -Về nội dung:Nghiên cứu về Đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB)   5.Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu các nội dung, luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp sau đây: 5.1. Nguồn dữ liệu: -Thứ cấp: Các dữ liệu có sẵn của SHB. -Sơ cấp: Điều tra xã hội học, dùng bảng hỏi, phỏng vấn sâu, thu thập thông tin. 5.2. Phương pháp thu thập thông tin -Đối tượng điều tra: Người lao động tại SHB bao gồm các đối tượng Quản lý và Nhân viên cụ thể như sau: Cấp quản lý gồm: Giám đốc/Phó Giám đốc/các Khối/Ban/Trung tâm tại Trụ sở chính; Giám đốc/Phó Giám đốc các Chi nhánh; Trưởng phòng/phó trưởng Phòng tại Trụ sở chính và Chi nhánh. Cấp nhân viên gồm: các chức danh chuyên viên và nhân viên tại Trụ sở chính và các chi nhánh. -Phương pháp phỏng vấn: Đối tượng phỏng vấn là các chuyên gia trong lĩnh vực Quản trị nhân sự. -Nội dung bảng hỏi: Vai trò của công tác đào tạo nguồn nhân lực; Mục tiêu của công tác đào tạo nguồn nhân lực; Nhu cầu đào tạo; Phương pháp đào tạo; Giáo viên đào tạo; Hiệu quả sau đào tạo; -Địa điểm khảo sát: Ngân hàng SHB. -Quy mô khảo sát: Phát ra 200 phiếu trong đó có 140 phiếu gửi cho chuyên viên, nhân viên và 60 phiếu gửi cho đối tượng Quản lý. -Thời gian khảo sát: năm 2020. 5.3.Phương pháp xử lý thông tin: Các số liệu học viên thu thập được sẽ đưa vào máy tính và sử dụng Excel lập các bảng biểu, sơ đồ, để tính toán các chỉ tiêu cần thiết. 6.Những đóng góp của luận văn: Về lý luận: Luận văn xây dựng khung lý luận về đào tạo nguồn nhân lực trong ngành ngân hàng. Về thực tiễn: Luận văn đánh giá thực trạng của công tác đào tạo nguồn nhân lực tại SHB, từ đó chỉ ra những thành công, hạn chế trong hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại SHB. Đồng thời luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực ở Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB). 7.Kết cấu của luận văn Luận văn gồm ba chương như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận về đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Chương 2. Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại SHB. Chương 3.Giải pháp hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực tại SHB.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI - CHU MẠNH THẮNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI - CHU MẠNH THẮNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) Chuyên ngành : Quản trị nhân lực Mã số : 60340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ UYÊN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Chu Mạnh Thắng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ts Vũ Thị Uyên hướng dẫn, giúp đỡ, khuyến khích định hướng phương pháp nghiên cứu, nội dung nghiên cứu chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu suốt trình thực luận văn để tơi hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Lao động Xã hội nói chung Khoa Sau đại học trường nói riêng, nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu trường Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội tồn thể anh chị đồng nghiệp đóng góp ý kiến, giúp đỡ tạo điều kiện cho q trình tơi làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Chu Mạnh Thắng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực 1.1.1.Nguồn nhân lực 1.1.2 Đào tạo nguồn nhân lực 1.2.Vai trò đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp 11 1.3.Nội dung đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp 12 1.3.1.Xác định nhu cầu đào tạo .12 1.3.2.Xác định mục tiêu đào tạo 13 1.3.3.Lựa chọn đối tượng đào tạo 14 1.3.4.Xây dựng kế hoạch đào tạo 14 1.3.5.Tổ chức đào tạo 23 1.3.6.Đánh giá hiệu công tác đào tạo 24 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp .25 1.4.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp 25 1.4.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 28 1.5.Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực số ngân hàng học áp dụng cho SHB 29 1.5.1.Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực số ngân hàng 29 1.5.2.Bài học áp dụng cho SHB 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠINGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 33 2.1.Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) .33 2.1.1.Thông tin chung 33 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 33 2.1.3 Ngành nghề địa bàn kinh doanh .36 2.1.4 Mơ hình quản trị, cấu tổ chức 37 2.2.Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực SHB 46 2.2.1.Xác định nhu cầu đào tạo .46 2.2.2.Xác định mục tiêu đào tạo 52 2.2.3.Xây dựng kế hoạch đào tạo 54 2.2.4 Tổ chức đào tạo 63 2.2.5Đánh giá hiệu đào tạo .65 2.3Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực SHB 69 Bảng 2.14 Thống kê nhân Trung tâm Đào tạo 71 2.4 Đánh giá chung thực trạng đào tạo nguồn nhân lực SHB .72 2.4.1.Ưu điểm 72 2.4.2Nhược điểm nguyên nhân 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÀO TẠONGUỒN NHÂN LỰC TẠI SHB .75 3.1.Định hướng mục tiêu phát triển SHB 75 3.1.1 Mục tiêu 75 3.1.2.Chiến lược phát triển 75 3.1.3.Dự báo nhu cầu nhân kế hoạch đào tạo 76 3.1.4.Một số lợi cạnh tranh SHB số nhân tố giúp SHB bước đạt mục tiêu chiến lược đề 77 3.2Các giải pháp hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực SHB 78 3.2.1 Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo 78 3.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo rõ ràng khoa học 80 3.2.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo từ nhu cầu đào tạo cá nhân .81 3.2.4 Xây dựng chương trình đào tạo 82 3.2.5 Hoàn thiện trình xác định phương pháp đào tạo 83 3.2.6 Lựa chọn giáo viên giảng dạy .84 3.2.7 Tăng cường hoạt động giám sát đánh giá công tác đào tạo NNL 86 3.2.8 Một số đề xuất khác 88 KẾT LUẬN .90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SHB HĐQT TGĐ CN CBNV NNL QT&PTNNL KHCN KHDN HCQT CNTT : Ngân hàng TMCP Sài gòn – Hà Nội : Hội đồng quản trị : Tổng Giám đốc : Chi nhánh : Cán nhân viên : Nguồn nhân lực : Quản trị phát triển nguồn nhân lực : Khách hàng cá nhân : Khách hàng doanh nghiệp : Hành quản trị : Cơng nghệ thơng tin QLTCKT : Quản lý tài kế toán DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BẢNG: Bảng 1.1 Các phương pháp đào tạo ứng dụng trongdoanh nghiệp 18 Bảng 2.1 Bảng thống kê tỷ trọng nhân SHB 46 Bảng 2.2 Nhu cầu đào tạo NNL SHB giai đoạn 2017 -2019 53 Bảng 2.3: Kết khảo sát đánh giá Xác định nhu cầu đào tạo 54 Bảng 2.4 Kết khảo sát xác định mục tiêu đào tạo 56 Bảng 2.5 Kết khảo sát chương trình đào tạo 58 Bảng 2.6 Kết khảo sát đánh giávề phương pháp đào tạo 60 Bảng 2.7 Tình hình đào tạo nội đào tạo bên SHB giai đoạn 2017 – 2019 63 Bảng 2.8 Kết khảo sát đánh giá giảng viên 63 Bảng 2.9 Chi phí đào tạo cho năm 65 Bảng 2.10 Chi phí bồi hoàn đào tạo cho năm 66 Bảng 2.11 Kết thực kế hoạch đào tạo qua năm 68 Bảng 2.12: Kết đào tạo nguồn nhân lực mức độ đáp ứng nhu cầu đào tạo SHB 2017-2019 71 Bảng 2.13 Khảo sát công tác đánh giá hiệu đào tạo 72 Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu nhân SHB 2025 81 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ tăng trưởng tổng tài sản SHB 43 Dư nợ cho vay khách hàng 44 Biểu đồ tăng trưởng Huy động vốn SHB 44 Biểu đồ lợi nhuận trước thuế SHB .45 SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1.1: Trình tự xây dựng chương trình đào tạo 16 Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy SHB 40 Sơ đồ 2.2 Tổ chức máy Chi nhánh SHB 41 Sơ đồ 2.3 Tổ chức máy Khối QT&PTNNL SHB 41 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với xu hội nhập kinh tế kỷ nguyên toàn cầu hóa, cạnh tranh doanh nghiệp ngày trở nên mạnh mẽ.Trong chơi lớn đầy biến động đó, người coi nhân tố định đến thành công phát triển bền vững doanh nghiệp Cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ dường chuyển hướng sang cạnh tranh người Con người trở thành yếu tố quan trọng nhất, coi vốn quý doanh nghiệp Các doanh nghiệp muốn tồn phát triển đòi hỏi phải có lực lượng lao động có đủ trình độ chun mơn, có phẩm chất đạo đức tốt, nhạy bén, linh hoạt, hiểu biết sâu sắc lĩnh vực nhằm đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp đề Theo Ngân hàng Nhà nước nhanh chóng nắm bắt biến chuyển nhu cầu nhân lực ngành Ngân hàng có bước phù hợp để chuẩn bị cho tương lai Ngày 17/07/2019 Ngân hàng Nhà nước định số 1537/QĐ-NHNN việc phê duyệt ban hành kế hoạch triển khai chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Kế hoạch tập trung vào nội dung sau: (i) Xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp; (ii) Tăng cường hợp tác đơn vị đào tạo đơn vị sử dụng lao động ngành Ngân hàng; (iii) Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; (iv) Đào tạo lực lượng cán nắm bắt tiến khoa học công nghệ ứng dụng vào thực tiễn Ngành; (v) Xây dựng đội ngũ cán công nghệ thơng tin tổ chức tín dụng; (vi) Tăng cường hợp tác, tận dụng hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật, đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu từ tổ chức quốc tế; (vii) Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Ngành đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Quyết định cho thấy tầm quan trọng việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 ngành Ngân hàng 93 lợi nhuận để đầu tư cho đào tạo - Cán chuyên trách thực phân bổ từ lợi nhuận sau thuế cho quỹ, có quỹ đào tạo phát triển nhân lực Quỹ đào tạo phát triển nhân lực cần có huy động vốn từ cá nhân, tập thể có mong muốn khả đóng góp - Số tiền chi cho đào tạo không dùng hết thực tích lũy cho kế hoạch lần sau - Ban kế toán, Khối nhân kết hợp triển khai Ngoài SHB cầnNâng cao hiệu sử dụng lao động sau đào tạo CBNV sau đào tạo phải SHB bố trí cơng việc phù hợp với trình độ, khả năng, ngành nghề đào tạo Trong trình sử dụng lao động phải tạo động lực để người lao động phấn đấu, biết tạo cạnh tranh tích cực để họ không ngừng phấn đấu, học hỏi trau dồi kinh nghiệm…rèn luyện kỹ làm việc SHB cần tạo chế người có khả năng, có lực kể người cịn trẻ có điều kiện thể khả mình, cần tạo cạnh tranh lành mạnh để người có lực trình độ thật đảm nhận vị trí xứng đáng Như hội tạo cho tất người Đối với học viên sau khóa học, sau áp dụng kiến thức đào tạo vào trình làm việc đạt thành tích tốt SHB nên tổ chức thi nâng lương để họ hưởng quyền lợi xứng đáng với cơng việc họ đóng góp Như SHB cần có kế hoạch sử dụng lao động sau đào tạo cách hiệu để nhân viên có động lực học tập làm việc để từ góp phần phát triển SHB Đưa kết sau kì thi tiêu chí vào việc đánh giá hết hạn Học việc, thử việc, đánh giá KPIs, đánh giá hết hạn bổ nhiệm quy hoạch 94 cán nguồn SHB cần nghiên cứu xây dựng văn hóa học, phong trào học tập để việc đào tạo ln mang lại cảm hứng có tính thi đua Như giúp người học tự giác việc học tập nghiên cứu để phát triển thân phát triển SHB KẾT LUẬN Chất lượng NNL yếu tố quan trọng giữ vai trị định cho thành cơng phát triển bền vững doanh nghiệp Và đào tạo NNL chìa khóa cho việc nâng cao chất lượng NNL Trước yêu cầu nâng cao trình độ, kỹ đội ngũ cán nhân viên ngân hàng bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới,em lựa chọn đề tài “Đào tạo nguồn nhân lực SHB” làm luận văn tốt nghiệp Luận văn cố gắng đóng góp vấn đề sau: - Hệ thống hóa sở lý thuyết cơng tác đào tạo nguồn nhân lực - Phân tích thực tiễn cơng tác đào tạo NNL SHB (không bao gồm công ty con: SHBFC, SHAMC), nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo SHB, kết đạt giai đoạn 2017-2019 - Từ sở lý luận việc đánh giá công tác đào tạo NNL thực tế SHB, em đưa số đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo NNL SHB Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ts Vũ Thị Uyên hướng dẫn, giúp đỡ, khuyến khích định hướng phương pháp nghiên cứu, nội dung nghiên cứu chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu suốt trình thực luận văn để tơi hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Lao động Xã hội nói chung Khoa Sau đại học trường nói riêng, nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức quý báu tạo 95 điều kiện thuận lợi suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu trường Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội tồn thể anh chị đồng nghiệp đóng góp ý kiến, giúp đỡ tạo điều kiện cho q trình tơi làm luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Buiness Edge (2007), Đào tạo NNL – Làm để khỏi ném tiền qua cửa sổ, NXB Trẻ Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2009), Giáo trìnhKhoa học quản lý, NXB Khoa Học kỹthuật Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình quản trịnhân lực (tập I) , Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình quản trịnhân lực (tập II) , Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội Lê Thị Mỹ Linh (2011), Luận án Tiến sĩ “Phát triển Nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế” Nguyễn Tấn Thịnh (2003), Quản trịnhân lực doanh nghiệp, NXB lao động - xã hội Nguyễn Thị Liên Diệp, Pham Văn Nam (2003), Chiến lượcvà Chính sách kinh doanh, NXB Thống Kê Nguyễn Thuần Vân (2015), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng NNL Ngân hàng” Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quảntrị nhân lực, Nhà xuất Đại học kinh tếquốc dân 11 Thái Bá Cần (2004), “Đề xuất phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo với đánh giá hiệu (đánh giá cấp, kết điểm); đánh giá hiệu (thời gian có việc làm, thành cơng nghề nghiệp)” 12 Trần Kim Dung (2003), Quản trị NNL, NXB Thống Kê 13 Trần Kim Dung (2006), Quản trịnhân lực, NXB Thống kê 14 Trần Minh Nhật (2009), Giáo trình phương pháp sử dụng NNL, NXB Thời đại 15 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng NNL tài năng, NXB Thế giới, Hà Nội 16 Vũ Huy Từ (2009), Giáo trình khoa học quản lý tập 1, Trường ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội II Tài liệu cơng ty Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội , Báo cáo kế hoạch phát triển nhân 2020-2025 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Báo cáo kết hoạt động năm 2019 Trung tâm Đào tạo Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Báo cáo nhân 2019 Quy định đào tạo SHB ngày 03/04/2008 III Một số trang web tham khảo Nguyễn Duy Hà, Đào tạo Nguồn nhân lực cho Doanh nghiệp, http://www.bacninhbusiness.gov.vn/Index.aspx? new=264&item=19&ba=19&dao-tao-nguon-nhan-luc-cho-doanhnghiep.html Ngơ Phú Mạnh, Các hình thức đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp http://www.hiephoidoanhnghiep.vn/nguon-nhan-luc/cac-hinh-thuc-daotao-nguon-nhan-luc-trong-doanh-nghiep-uu-va-nhuoc-diem/142/623 Trang web: http://voer.edu.vn/, Đào tạo phát triển nguồn nhân lực quản trị nguồn nhân lực, http://voer.edu.vn/m/dao-tao-va-phat-trien-nguonnhan-luc-trong-quan-tri-nguon-nhan-luc/f4ea636b PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂNLỰC TẠISHB Kính gửi Anh/Chị, Tên tơi Chu Mạnh Thắng, Chun viên Chính sách nhân cấp 2, Ban Nghiên cứu Phát triển Chính sách NNL, Khối QT&PTNNL SHB Đào tạo NNL chìa khóa cho việc nâng cao chất lượng NNL SHB Nhằm phân tích, đánh giá đưa giải pháp hồn thiện cơng tác Đào tạo NNL SHB đồng thời phục vụ nghiên cứu đề tài “Đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng TMCP Sài Gòn –Hà Nội” Tôi xin phép gửi phiếu khảo sát đến Anh/Chị Những ý kiến anh/chị có vai trị quan trọng giúp hoàn thành nghiên cứu này, Tôi xin đảm bảo thông tin cá nhân anh/chị giữ bí mật thơng tin thu thập sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn anh/chị hỗ trợ cung cấp thông tin I: Thông tin cá nhân (Xin anh/chị vui lịng đánh dấu x vào trống □ lựa chọn) Giới tính: □ Nam □ Nữ Độ tuổi:□ Dưới 25 □ 25-30□ 30-40 □ 40-50 □Trên 50 Trình độ học vấn □ Cao đẳng □ Đại học□ Thạc sĩ □Tiến sĩ □ Khác (xin ghi rõ….) Vị trí đảm nhiệm: □ Giám đốc □ Trưởng phòng □ Chuyên viên Thâm niên công tác □ Dưới năm □ Từ1-3 năm□ từ 3-5 năm □ 10 năm □ từ đến 10 năm II Nội dung khảo sát Xin vui lòng đánh dấu (X) vào ô tương ứng mức đồng ý Anh/Chị với nhận định Anh/Chị lựa chọn cấp độ, tương ứng với ý kiến sau: Rất không đồng ý;2 Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Anh/chị tham gia chương trình đào tạo SHB chưa? □ Đã tham gia 1.1 □ Chưa tham gia Nếu tham gia, xin anh/chị vui lịng tích (X) vào chương trình tham gia: (Anh/chị lựa chọn nhiều phương án) □ Đào tạo hội nhập □ Đào tạo nghiệp vụ □ Đào tạo sản phẩm □ Đào tạo kỹ mềm □ Đào tạo kỹ quản lý □ Đào tạo khác 1.2 Trong thời gian tới Anh/Chị có nhu cầu tiếp tục tham gia chương trình đào tạo nào? 1.3 Nếu chưa tham gia, xin anh/chị vui long tích chọn (X) vào chương trình mà anh/chị có nhu cầu tham gia: (Anh/chị lựa chọn nhiều phương án) □ Đào tạo hội nhập □ Đào tạo nghiệp vụ □ Đào tạo sản phẩm □ Đào tạo kỹ mềm □ Đào tạo kỹ quản lý □ Đào tạo khác ………………………… Xác định nhu cầu đào tạo Đánh giá chung anh/chị công tác xác định nhu cầu đào tạo SHB TT Tiêu chí Anh/Chị trực tiếp đăng kí tham gia khóa đào tạo theo mẫu SHB Các khóa đào tạo SHB đề xuất đáp ứng nhu 2.2 cầu đào tạo Anh/Chị Nhu cầu đào tạo SHB phù hợp với nhu cầu 2.3 đào tạo Anh/Chị Xác định mục tiêu đào tạo 2.1 TT Tiêu chí 4 Các khóa đào tạo trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ đáp ứng kì vọng thân Các khóa đào tạo giúp Anh/Chị đáp ứng tiêu 3.2 chuẩn chức danh, nghiệp vụ ngân hàng Anh/Chị tham gia học khóa đào tạo 3.3 theo nghiệp vụ anh/chị làm Mục tiêu đào tạo khóa đào tạo phù hợp 3.4 với mục tiêu phát triển SHB Xây dựng chương trình đào tạo 3.1 Đánh giá chung anh/chị chương trình đào tạo TT 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Tiêu chí Chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo Chương trình đào tạo đa dạng phù hợp với nhiều đối tượng Chương trình đào tạo có nội dung rõ ràng, cập nhật phù hợp với thực tế Đề thi sát với chương trình đào tạo, phân loại người học Thời lượng đào tạo chương trình thích hợp 5 Lựa chọn phương pháp đào tạo Anh/chị đánh giá chung việc chọn lựa phương pháp đào tạo SHB TT Tiêu chí Phương pháp đào tạo phù hợp với chương trình đào tạo Phương pháp đào tạo phù hợp với đối tượng học viên phương pháp đào tạo có kết hợp đa dạng, thường xuyên thay đổi Lựa chọn giảng viên đào tạo 6.1 Qua chương trình đào tạo tham gia, Anh/Chị đánh giá 5.1 5.2 5.3 đội ngũ giảng viên nội TT 6.2 Tiêu chí Trình bày rõ ràng sâu Khuyến khích học viên tham gia tích cực Trả lời câu hỏi học viên Dẫn dắt q trình thực thảo luận nhóm tập tình Qua chương trình đào tạo tham gia, Anh/Chị đánh giá đội ngũ giảng viên thuê TT Tiêu chí Trình bày rõ ràng sâu Khuyến khích học viên tham gia tích cực Trả lời câu hỏi học viên Dẫn dắt trình thực thảo luận nhóm tập tình Đánh giá hiệu đào tạo TT 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 7.6 7.7 7.8 7.9 Tiêu chí Thời gian, địa điểm khóa học phù hợp Cơ sở vật chất, cơng tác tổ chức, quản lý khóa đào tạo tốt Đánh giá kết đào tạo thực với khóa học, tiêu đánh giá kết khóa đào tạo cụ thể, chi tiết Kết đánh giá phản ánh thực trạng đào tạo, kết học tập, nghiên cứu học viên Học viên tiếp thu nhiều kiến thức, kỹ q trình học tập Kết cơng việc học viên sau đào tạo cải thiện Học viên cải thiện mối quan hệ với đồng nghiệp, kết làm việc nhóm cải thiện Học viên hài lịng với khóa học tham gia Thời gian, địa điểm khóa học phù hợp Đề xuất, góp ý: Anh/chị nêu vài ý kiến đề xuất, góp ý nhằm nâng cao chất lượng chương trình đào tạo, nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực SHB thời gian tới ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC TỔNG HỢP THÔNG TIN MẪU KHẢO SÁT Giới tính TT Nội dung I II Độ tuổi Dưới 30 tuổi Từ 30 – 40 Từ 40 – 50 Trên 50 tuổi Chức vụ Giám đốc Trưởng phòng Chuyên viên cấp Chuyên viên cấp Chuyên viên cấp Chuyên viên cấp Nam Nữ Tổng số (người) 32 15 68 23 20 17 200 58 70 44 28 Tỉ lệ so với Tổng số (%) 200 29 35 22 14 10 10 20 10 20 20 40 20 5 10 10 15 25 12.5 20 25 45 22.5 30 30 60 30 Nguồn: Kết khảo sát tác giả tháng 9/2019 PHỤ LỤC 03 CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐANG ÁP DỤNG TẠI SHB STT Chuyên đề I Đào tạo SHB Đào tạo hội nhập 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tên chuyên đề Đào tạo hội nhập cấp Chuyên viên Đào tạo hội nhập Đào tạo hội nhập cấp quản lý Tín dụng Khách hàng cá Đào tạo Sản phẩm Thẻ Nghiệp nhân vụ Thẻ, Ebanking Tín dụng Khách hàng cá Quy trình cấp tín dụng dành cho nhân KHCN Tín dụng Khách hàng cá Đào tạo quy trình POS ATM nhân Tín dụng Khách hàng cá Quản lý khoản vay hồ sơ tín nhân dụng Dịch vụ bảo hiểm Đào tạo cấp Code bảo hiểm Sản phầm kỹ bán hàng Dịch vụ bảo hiểm DVBH Sản phầm kỹ bán hàng Dịch vụ bảo hiểm chuyên sâu DVBH Dịch vụ bảo hiểm Kỹ mềm DVBH Hướng dẫn xây dựng cơng cụ tính Quản lý rủi ro toán hiệu hoạt đọng KHDN cho ĐVKD Đào tạo An tồn bảo mật thơng Quản lý rủi ro tin Sản phẩm bán lẻ trái phiếu doanh Sản phẩm đầu tư bán lẻ nghiệp Tín dụng Khách hàng Nâng cao lực bán hàng doanh nghiệp KHDN Tín dụng Khách hàng Sản phẩm Thẻ tín dụng cho doanh nghiệp KHDN Tín dụng Khách hàng Sản phẩm tiền gửi online doanh nghiệp Tín dụng Khách hàng Sản phẩm tài trợ đại lý tơ doanh nghiệp Tín dụng Khách hàng Sản phẩm tài trợ doanh nghiệp doanh nghiệp ngành nhựa Tín dụng Khách hàng Sản phẩm cho vay vốn lưu động doanh nghiệp trả góp cho KHDN Tín dụng Khách hàng Tài trợ xuất trước giao hàng doanh nghiệp theo nhờ thu Tín dụng Khách hàng Quy trình cấp tín dụng doanh nghiệp KHDN Nghiệp vụ duyệt bút tốn Hỗ trợ tín dụng Corebanking cho phận HTTD Nghiệp vụ hạch toán hệ Hỗ trợ tín dụng thống Corebanking Hình thức đào tạo Nội - tập trung Thời lượng khóa học (ngày) 2.5 Trực tuyến Trực tuyến 1.5 Nội - tập trung Nội - trực tuyến 0.5 Nội - tập trung Nội - tập trung Nội - tập trung Nội - tập trung Nội - tập trung Nội - tập trung 0.5 Nội - tập trung 0.5 Nội - tập trung Nội - tập trung Trực tuyến 0.5 Trực tuyến 0.5 Nội - tập trung 0.5 Trực tuyến 0.5 Nội - tập trung 0.5 Nội - tập trung 0.5 Trực tuyến 0.5 Nội - tập trung Nội - tập trung STT Chuyên đề 24 Hỗ trợ tín dụng 25 Hỗ trợ tín dụng 26 Chính sách tín dụng 27 28 31 Thẩm định Thẩm định Tài trợ thương mại TTQT Tài trợ thương mại TTQT Quản trị rủi ro 32 Quản trị rủi ro 33 Quản trị rủi ro 34 Quản lý xử lý nợ 35 Sản phẩm KHCN PM hệ thống Ứng dụng CN 29 30 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Hành văn thư Tên chuyên đề Hướng dẫn kiểm tra thực tế tài sản bảo đảm/ quản lý sau vay với dự án bất động sản Tổng hợp nghiệp vụ HTTD Hệ thống cấu trúc sách tín dụng SHB điểm Nghiệp vụ thẩm định tài sản Thẩm định KHCN Nghiệp vụ toán quốc tế cho KHDN Nghiệp vụ toán quốc tế cho Thẩm định Hiệp ước Basel I, II Tác động thông tư 41 đến hoạt động kinh doanh Sử dụng phần mềm tính CAR Quản trị xử lý nợ, kỹ xử lý nợ Sản phẩm cầm cố giấy tờ có giá Hệ thống Corebanking Hình thức đào tạo Nội - tập trung Nội - tập trung Nội - tập trung 0.5 Nội - tập trung Nội - tập trung 2.5 Nội - tập trung Nội - tập trung Nội - tập trung 0.5 Nội - tập trung 0.5 Nội - tập trung 0.5 Nội - tập trung Nội - tập trung 0.5 Nội - tập trung Nghiệp vụ văn thư, quản lý sử Trực tuyến dụng dấu Quản lý chất lượng dịch Phát triển dịch vụ kiều hối vụ, chăm sóc khách hàng Quản lý chất lượng dịch Đào tạo nâng cao nghiệp vụ chi vụ, chăm sóc khách hàng trả kiều hối Hướng dẫn quy trình sản phẩm Dịch vụ bảo hiểm bảo hiểm phi nhân thọ Hướng dẫn cấp đơn vị bảo hiểm Dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ online Hệ thống kiểm soát nội Kế toán – Kiểm toán SHB PM hệ thống Ứng dụng Hướng dẫn dùng Smart Bank CN PM hệ thống Ứng dụng Hướng dẫn sử dụng phần mềm CN quản lý công việc Hướng dẫn cách xây dựng mục PM hệ thống Ứng dụng tiêu công việc kế hoạch hành CN động Định hướng phát triển KHCN đối Tín dụng KHCN với sản xuất Quản lý chất lượng dịch Kỹ bán sản phẩm phi tín vụ, chăm sóc khách hàng dụng Quản lý chất lượng dịch Kỹ xử lý tình vụ, chăm sóc khách hàng giao dịch khách hàng Kiến thức pháp lý chứng từ, pháp lý hợp đồng tình Quản lý xử lý nợ thực tế quan tố tụng cho phận HTTD Nghiên cứu thị trường phát triển Tín dụng KHDN KHDN Thời lượng khóa học (ngày) 0.5 Trực tuyến 0.5 Trực tuyến 0.5 Trực tuyến 0.5 Trực tuyến 0.5 Trực tuyến 0.5 Nội - tập trung Nội - tập trung 0.5 Nội - tập trung 0.5 Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê ngồi STT Chun đề 51 Hỗ trợ tín dụng 52 Quản trị rủi ro 53 Quản trị rủi ro 54 Quản trị rủi ro 55 Kế toán – kiểm tốn 56 57 Tin học văn phịng QT&PTNNL 58 QT&PTNNL 59 Tin học văn phòng 60 61 62 63 64 65 66 Tin học văn phòng Kỹ mềm Kỹ mềm Kỹ mềm Kỹ mềm Kỹ mềm Kỹ mềm 67 Kỹ quản lý 68 Kỹ quản lý 69 Kỹ quản lý 70 Kỹ quản lý 71 Kỹ quản lý 72 II 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 Tên chuyên đề Hướng dẫn nhận lý tài sản đảm bảo Quản lý rủi ro tín dụng Phân biệt chữ ký, tài liệu, hình dấu, vân tay thật – giả Quản trị rủi ro theo thông tư 13 Kiểm toán nộ ngân hàng thương mại Sử dụng Excel, SQL nâng cao Quản trị KPI Kỹ vấn đánh giá ứng viên Kỹ thiết kế slide chuyên nghiệp Excel cao cấp Kỹ giao tiếp Kỹ quản lý thời gian Kỹ trình bày Kỹ đàm phán Kỹ làm việc nhóm Kỹ bán hàng Lập triển khai kế hoạch kinh doanh Lập triển khai kế hoạch hoạt động Kỹ quản lý chất lượng dịch vụ Kỹ quản lý lãnh đạo đội nhóm Kỹ tổ chức điều hành họp Đào tạo giảng viên nội Đào tạo giảng viên nội bộ Cử cán tham gia đào tạo bên Quản lý chất lượng dịch Iso 27001 vụ - CSKH Cập nhật kiến thức thẩm định giá Thẩm định tài sản Marketing thiết kế sản Khóa học trị Marketing bán phẩm hàng Quản trị rủi ro Quản lý rủi ro thơng tin Quản trị rủi ro kiểm sốt nội Quản trị rủi ro theo chuẩn quốc tế Quản lý rủi ro pháp lý cho vay Quản trị rủi ro bán lẻ có bảo hiểm Chứng khốn phái sinh thị Nguồn vốn – Ngoại hối trường chứng khoán phái sinh Pháp lệnh ngoại hối quản lý Nguồn vốn – Ngoại hối nhà nước theo pháp lệnh Nguồn vốn – Ngoại hối Quản lý kiểm soát chi phí Nguồn vốn – Ngoại hối Lập quản lý ngân sách QT&PTNNL Quản trị nhân chuyên nghiệp Hình thức đào tạo Thời lượng khóa học (ngày) Nội - Trực tuyến Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê 2 2 2 Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê 2.5 Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê 2 STT Chuyên đề 84 QT&PTNNL 85 86 QT&PTNNL QT&PTNNL 87 QT&PTNNL 88 PM hệ thống UDCN 89 90 Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ NH Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ NH 91 Pháp luật Ngân hàng 92 Pháp luật Ngân hàng 93 Quản lý dự án 94 Pháp luật Ngân hàng 95 Kỹ quản lý – lãnh đạo 96 Kỹ quản lý – lãnh đạo 97 98 99 100 Kỹ quản lý – lãnh đạo Kỹ quản lý – lãnh đạo Kỹ quản lý – lãnh đạo Kỹ quản lý – lãnh đạo Tên chuyên đề Quản lý nhân tài, quy hochj phát triển cán nguồn Xây dựng hệ thống đãi ngộ Quản trị rủi ro pháp lý nhân Lập kế hoạch quản trị theo mục tiêu Quản lý nghiệp vụ ứng dụng hệ thống Smart vista Hình thức đào tạo Thời lượng khóa học (ngày) Th ngồi Thuê Thuê 4 Thuê Thuê Business Analysis theo BABOK3 Thuê Quản lý dự án cho ngân hàng Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê Thuê 11 Thuê 12 Thuê 10 Đào tạo Giám đốc kinh doanh bán Thuê lẻ Đào tạo Trưởng/phó phịng Th ngồi Đào tạo Giám đốc vận hành Thuê Kiến thức pháp luật tài sản bảo đảm Kiến thức pháp luật tín dụng ngân hàng Quản trị dự án chuẩn quốc tế Quản trị yêu cầu nghiệp vụ, phân tích thiết kế hướng đối tượng với UML Nâng cao lực quản lý điều hành cho ban điều hành Nâng cao lực quản lý điều hành cho Giám đốc Ban/TT trở xuống Đào tạo giám đốc chi nhánh ... NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) 2.1.1 Thông tin chung Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) tiền thân Ngân hàng TMCP Nông... nhân lực số ngân hàng 29 1.5.2.Bài học áp dụng cho SHB 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠINGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 33 2.1.Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà. .. kinh nghiệm đào tạo NNL 02 ngân hàng tiêu biểu: 1.5.1.1 Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực củaNgân hàng TMCP Á Châu (ACB) Ngân hàng ACB ngân hàng thành công công tác đào tạo NNL Là ngân hàng đầu

Ngày đăng: 15/03/2022, 02:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • SHB : Ngân hàng TMCP Sài gòn – Hà Nội

  • HĐQT : Hội đồng quản trị

  • TGĐ : Tổng Giám đốc

  • CN : Chi nhánh

  • CBNV : Cán bộ nhân viên

  • NNL : Nguồn nhân lực

  • QT&PTNNL : Quản trị và phát triển nguồn nhân lực

  • KHCN : Khách hàng cá nhân

  • KHDN : Khách hàng doanh nghiệp

  • HCQT : Hành chính quản trị

  • CNTT : Công nghệ thông tin

    • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

    • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:

    • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3.1. Mục đích nghiên cứu

      • Đưa ra đánh giá khái quát về tình hình đào tạo nguồn nhân lực tại SHB, từ đó rút ra những mặt tích cực, những mặt hạn chế và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực tại SHB trong thời gian tới.

        • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:

          • 4.1. Đối tượng nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan