1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Đề Tài: " Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và những mâu thuẫn của nó " ppt

27 362 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 354,13 KB

Nội dung

Luận văn Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa những mâu thuẫn của 1 LỜI MỞ ĐẦU Năm 1986 trở về truớc nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác do những sai lầm trong nhận thức về mô hình kinh tế hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nước ta ngày càng tụt hậu khủng hoảng trầm trọng kéo dài, mức sống nhân dân thấp. Đứng trước bối cảnh đó con đường đúng đắn duy nhất để đổi mới đất nước là đổi mới nền kinh tế. Tại đại hội VI (tháng 12/1986) của đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế theo cơ chế bao cấp tràn lan tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị truờng có sự quản lý của nhà nước theo định hướng hội chủ nghĩa. Một chủ trương hết sức quan trọng của giai đoạn này là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực của đất nước để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng. Đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước là một trong những chủ trương lớn của đảng nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu đó. Qua mười năm đổi mới chúng ta đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Điều đó chứng tỏ đường lối lãnh đạo của đảng nhà nước ta hoàn toàn đúng đắn. Nhưng phía sau những thành tựu đó còn không ít những khó khăn nổi cộm do trong nền kinh tế đó còn tồn tại rất nhiều mâu thuẫn khác nhau. Do đó cần nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện những quan điểm, biện pháp để nền kinh Tế nước ta phát triển theo định hướng phát triển hội chủ nghĩa giữ vững định hướng đó. Để hiểu rõ nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay sự phát triển sắp tới thì em đã chọn đề tài: “Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa những mâu thuẫn của nó. Sự đổi mới tất yếu của các doanh nghiệp thương mại nhà nước ở nước ta hiện nay để nghiên cứu. 2 PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG I Cơ sở lý luận: 1. Nội dung của quy luật mâu thuẫn: 1.1. Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan phổ biến Phép biện chứng duy vật khẳng định mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đều tồn tại mâu thuẫn bên trong. Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi sự vật hiện tuợng của giới tự nhiên, đời sống hội tư duy của con người. Mâu thuẫn tồn tại phổ biến ở mọi sự vật hiện tượng tồn tại trong suốt quá trình phát triển của mỗi sự vật. Mâu thuẫn mang tính đa dạng. Mỗi sự vật, mỗi quá trình của thế giới khách quan tồn tại những mâu thuẫn khác nhau. Mâu thuẫn trong tự nhiên khác trong mẫu thuẫn hội khác với mâu thuẫn trong tư duy. 1.2. Sự thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập. + Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ phủ định khác nhau giữa các mặt đó. + Sự thống nhất giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật không tách giơì sự đấu tranh, chuyển hoá giữa chúng. Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại trong một sự vật thống nhất như một chính thể trọn vẹn nhưng không nằm yên bên nhau mà điều chỉnh, chỉnh hoá lẫn nhau tạo thành động lực phát triển của bản thân sự vật + Sự đấu tranh của các mặt đối lập được chia làm nhiều giai đoạn. Khi mới xuất hiện, mâu thuẫn thường được biểu hiện ở sự khác nhau của hai mặt. Chỉ có hai mặt khác nhau có liên hệ hữu cơ với nhau phát triển trái ngược nhau thì mới hình thành bước đầu của mâu thuẫn. Trong quá trình phát triển của mâu thuẫn sự khác nhau đó biến thành sự đối lập dẫn đến xung đột gay gắt. Đến một giai đoạn nào đó thì hai mặt đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn được giải 3 quyết. Kết quả là sự thống nhất của hai mặt đối lập cũ bị phá huỷ, sự thống nhất của hai mặt đối lập mới dược hình thành cùng với mâu thuẫn mới . Ví dụ: Sự phát triển của hội sẽ gắn liền với sự phát triển của phương thức sản xuất. Trong phương thức sản xuất thì lực lượng sản xuất là yếu tố động, luôn luôn vận đông theo hướng hoàn thiện. Đến một giai đoạn nào đó thì quan hệ sản xuất hiện tại sẽ không phù hợp với lực lượng sản xuất. Lúc đó sẽ sinh ra mâu thuẫn giữa lực luợng sản xuất quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi đó quan hệ sản xuất cũ sẽ được xoá bỏ thay vào đó là quan hệ sản xuất mới phù hợp . Quá trình phát triển bài chừ lẫn nhau giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất sẽ diễn ra liên tục không ngừng. +Sự thống nhất của các mặt đối lập cụ thể nào cũng đều có tính chất tạm thời tương đối, nghĩa tồn tại trong trạng thái đứng yên tương đối của sự vật hiện tượng. Còn sự đấu tranh của các mặt đối lập là có tính chất tuyệt đối nghĩa phá vỡ sự ổn định dẫn đến sự chuyển hoá về vật chất của các sự vât hiện tượng. 1.3. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập. Không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đối lập nào dẫn đến sự chuyển hoá giữa chúng chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến trình độ nhất định, hộ tụ các điều kiện cần thiết mới chuyển hoácuả các mặt đối lập thường xuyên diễn ra một cách tự phát. Còn trong hội sự chuyển hoácủa các mặt đối lập diễn ra nhất thiết phải thông qua hoạt động có ý thức của con người. Chuyển hoá của các mặt đối lập chính là lúc mâu thuẫn được giải quyết, sự vật cũ mất đi sự vật mới được hình thành. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập thường diễn ra theo hai phương thức. + Mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập kia nhưng ở trình độ cao hơn. + Có hai mặt chuyển hoá lẫn nhau để hình thành hai mặt đối lập hoàn toàn. 2. Một số loại mâu thuẫn. 4 2.1. Mâu thuẫn bên trong mâu thuẫn bên ngoài + Mâu thuẫn bên trong là mâu thuẫn nằm ngay trong bản thân của sự vật hiện tượng. Sự vật hiện tượng nào cũng có mâu thuẫn bên trong, bởi vì sự vật hiện tượng nào cũng là một thể thống nhất của các mặt đối lập. + Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn giữa các sự vật hiện tượng với nhau. Sự vật hiện tượng nào cũng có mâu thuẫn bên ngoài, bởi vì không có sự vật hiện tượng nào lại tồn tại một cách biệt lập, không liên hệ với các sự vật hiện tượng khác. Mâu thuẫn bên trong là nhan tố quyết định sự vận độngvà phát triển của sự vật và hiện tượng. là nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận độngvà phát triển. Mâu thuẫn bên trong không tồn tại phát sinh tác dụng tách dời mâu thuẫn bên ngoài. Mâu thuẫn bên ngoài có ảnh hưởng đến sự tồn tại phát triển của sự vật. 2.2. Mâu thuẫn cơ bản mâu thuẫn không cơ bản + Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật hiện tượng, quyết định quá trình phát triển của sự vật hiện tượng từ khi được hình thành cho đến khi kết thúc. + Mâu thuẫn không cơ bản chịu sự chi phối của mâu thuẫn cơ bản. Tuy không giữ vai trò quyết định bản chất của sự vật hiện tượng nhưng có vai trò quyết định đối với sự vận động phát triển của sự vật hiện tượng. 2.3. Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn thứ yếu + Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi bật lên hàng đầu ở giai đoạn nhất định của quá trình phát triển của sự vật. + mâu thuẫn thứ yếu là mâu thuẫn không đóng vai trò quyết định. 2.4 Mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn không đối kháng + Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những khuynh hướng , những lực lượng hội mà lợi ích căn bản trái ngược nhau , không thể điều hoà được 5 + Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những khuynh hướng những lực lượng hội mà lợi ích căn bản nhất trí với nhau 3. Một số cặp phạm trù : 3.2. Nguyên nhân kết quả + Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra sự bioến đổi nhất định + Kết quả là những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau + Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả , nguyên nhân có trước kết quả + Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả ngược lại một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra . + Kết quả do nguyên nhân sinh ra nhưng kết quả không tồn tại một cách thụ động 3.3. Tất nhiên ngẫu nhiên : + Tất nhiên là cái do bản chất , do những nguyên nhân bên trong của sự vật , hiện tượng quyết định trong những điều kiện nhất định phải xảy ra như thế. + Ngẫu nhiên là cái không do mối liên hệ bản chất bên trong quyết định mà là do ngẫu hợp của những hoàn cảnh bên ngoài quyết định + Cái tất nhiên bao giờ cũng biểu lộ ra bên ngoài thông qua cái ngẫu nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình qua vô số cái ngẫu nhiên . II. Cơ sở thực tế 1. Tình hình kinh tế Việt Nam trước năm 1986 Đây là thời điểm mô hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp bộc lộ một cách toàn diện mặt tiêu cực của mà hậu quả là xuất hiện cuộc khủng hoảng kinh tế hội sâu sắc vào cuối những năm 70 đầu những năm 80 sản xuất phát triển chậm trong khi dân số tăng nhanh . Thu nhập quốc dân chưa bảo đảm được tiêu dùng hội , một phần tiêu dùng hội phải dựa vào vay viện trợ , nền 6 kinh tế chưa tạo được tích luỹ lương thực vải mặc các hàng tiêu dùng thiết yếu đều thiếu. Tình hình cung ứng vật tư , tình hình giao thông vận tải rất căng thẳng , nhiêud xí nghiệp sử dụng công xuất ở mức thấp . Chênh lệch lớn giữa thu chi tài chính , giữa xuất khẩu nhập khẩu . Thị trường vật giá không ổn định , số người lao động chưa được sử dụng còn đông , đời sống của người lao động gặp nhiều khó khăn . 2. Thành tựu kinh tế đã đạt được trong công cuộc đổi mới : Sau 10 năm thực hiện cải cách kinh tế kinh tế việt nam đã có những bước chuyển biến đáng khích lệ như : a. Nhịp độ phát triển kinh tế khá nhanh ổn định + GDP tăng hàng năm 3,9% (Trong thời kỳ 1986-1990) 8,2% (Thời kỳ 1991- 1995) + Nông nghiệp tăng 4,5%; công nghiệp tăng 13,5%; kim nghạch xuất khẩu tăng 20% trong thời kỳ 1991-1995 + Sản lượng lương thực tăng nhanh 21,5 triệu tấn (1990) lên 27,5 triệu tấn (1995) b. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ + Tỷ trọng công nghiệp xây dựng cơ bản trong GDP đã tăng từ 22,6% (1990) lên 30,3% (1995) + Tỷ trong dịch vụ từ 38,6% lên 42,5% + Tỷ trong nông nghiệp giảm từ 40,6% xuống 36,2% + Tỷ trọng kinh tế quốc doạnh trong GDP từ 29,4% lên 40,4% 3. Kiềm chế đẩy lùi được nạn siêu lạm phát. Trong những năm 1986-1988 nạn lạm phát đã giảm từ 3 con số xuống còn 2 con số (Riêng năm 1993 xuống 1 con số), trong khi tăng trưởng kinh tế khá cao. 4. Đời sống nhân dân Một bộ phận dân có mức sống khá, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 55% (1989) xuống còn 19,9% (1993). 7 Những thành tựu kinh tế- hội đã đạt được là kết quả của đường lối đổi mới do đảng khởi xướng lãnh đạo. Đồng thời, đó cũng là sự phù hợp giữa ý đảng lòng dân. 8 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A. NỀN KINH TẾ THI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I. Tính tất yếu khách quan phải xây dựng nền kinh tế thị trường Đất nước ta hiện nay đang ở trong thời kỳquá độ đi lên chủ nghĩa hội. Đây là thời kỳ mà tồn tại cả những thành phần hội hội mới. Các thành phần kinh tế các thành phần kinh tế mới tồn tại khách quan có quan hệ với nhau, cấu thành cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội ở nước ta. Trong thời kỳ này thì lực lượng sản xuất tồn tại ở nhiều thang bậc khác nhau, do đố sẽ hình thành nên nhiều quan hệ sản xuất khác nhau, tạo ra nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập, mà có liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất. Các thành phần kinh tế này tồn tại trong môi trường hợp tác cạnh tranh. Nguyên nhân của việc xuất hiện các thành phần kinh tểtong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa hội là do tính đa dạng về sở hữu tư liệu sản xuất. Sự xuất hiện của các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất do tính chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy định. Lực lượng sản xuất không ngừng vận động biến đổi làm cho quan hệ sản xuất cũng không ngừng vận động biến đổi. Trong lịch sử phát triển của sản xuất hội, sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất từ chỗ phù hợp, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất dần dần trở nên lỗi thời, lạc hậu, cản trở sự phát triển của lực lượng sản xuất. Sự thay thế sở hữu tư nhân bằng sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất, mở đường cho sự phát triển hơn nữa của lực lượng sản xuất là tất yếu khách quan. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội là thời kỳ chuyển biến từ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất thành sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất. Sự tồn tại phát triển của các thành phần kinh tế của nước ta trong giai đoạn hiện nay là một yêu cầu tất yếu vì: 9 Nước ta có lực lượng lao động dồi dào (gần 40 triệu lao động), cần cù, thông minh song số người chưa có việc làm còn nhiều, gây lãng phí sức lao động. Trình độ lao động của ta hiện nay chưa cao. Lao động chủ yếu vẫn là lao động chân tay. Do đố, việc khai thác, tận dụng tiềm năng của các thành phần kinh tế là một trong những giải pháp quan trọng để tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. cũng phù hợp với yêu cầu khách quan trong giai đoạn hiện nay. II. Vị trí vai trò của các thành phần kinh tế 1. Thành phần kinh tế nhà nước Ở nước ta, ra đời do nhà nước đầu tư xây dựng dokết quả của công cuộc cải tạo hoà bình, công thương nghiệp tư bản… Thành phần kinh tế này lấy sở hữu nhà nước làm nền tảng. bao gồm: Các nguồn lực vật chất (nguồn tài nguyên thiên nhiên, ngân hàng, bảo hiểm, dự trữ quốc gia, tài chính, tín dụng, kho bạc… các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh do nhà nước làm chủ. Do thành phần kinh tế nhà nước nắm các cơ sở quan trọng nhất của nền kinh tế, là chỗ dựa kinh tế của nhà nước, định hướng nền kinh tế đi theo con đường chủ nghĩa hội. Vì vậy, kinh tế nhà nướcgiữ một vai trò rất quan trọng trong các thành phần kinh tế của các nhà nước ta hiện nay. 2. Thành phần kinh tế tập thể Thành phần kinh tế này dựa trên sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. Những người lao động góp vốn vào làm ăn tập thể dưới các hình thức là các hợp tác xã. Sự hình thành của kinh tế tập thể phù hợp với yêu cầu khách quan của hội hiện nay là hợp tác kinh doanh cùng có lợi. Đây là sự phát triển tất yếu của hội. Nhưng lại là sự xuất hiện ngẫu nhiên của một cá nhân nào đó đứng ra thành lập hợp tác xã. Cá nhân này sẽ đi kêu gọi, vận động mọi người tham gia vào hợp tác của mình dưới hình thức đóng góp về vốn sức lực. Lợi ích của các viên sẽ được hưởng theo cổ phần đóng góp sức lao động bỏ ra. Sự [...]... cho chủ nghĩa hội Các thành phần kinh tế cần được thừa nhận tạo điều kiện để chúng tồn tại, phát triển Đồng thời, các thành phần kinh tế cần được bình dẳng trên mọi phương diện IV Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường mục tiêu xây dựng con người xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường là một loại hình kinh tế mà trong đó các mối quan hệ kinh tế giữa người với người được biểu hiện thông qua thị trường, ... mại hoá trường học, xem nhẹ truyền thống tôn sư trọng đạo, tệ nạn ma tuý, cờ bạc, mại dâm, hối lộ, tham nhũng… Kinh tế thị trường là mục tiêu xây dựng con người hội chủ nghĩa, là một mâu thuẫn biện chứng trong thực tiễn nước ta hiện nay Đây chính là hai mặt của mâu thuẫn hội Giữa kinh tế thị trường quá trình xây dựng con người vừa có sự thống nhất, vừa có sự đấu tranh kinh tế thị trường vừa... giữa các thành phần kinh tế làm cho cạnh tranh trở thành tất yếu Cạnh tranh là động lực quan trọng để cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất Tuy nhiên, mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế, đặc biệt là mâu thuẫn giữa một bên là kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể kinh tế tư bản nhà nước với một bên là kinh tế tự phát tư sản tiểu tư sản của kinh tế tư bản tư nhân kinh tế cá thể là không... nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần, sự thống nhất mâu thuẫn giữa chúng là khách quan Sự thống nhất mâu thuẫn làm cho các thành phần kinh tế vừa hợp tác, vừa cạnh tranh Trong quá trình cạnh tranh hợp tác, từng thành phần kinh tế tồn tại với tư cách là đơn vị sản xuất hàng hoá, đều đóng 11 góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế cần có sự quản lý của nhà nước nhằm đảm bảo nền kinh tế. .. tưởng- Văn hoá 1992 6 Văn kiện đại hội đảng VIII, IX 25 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN TRIẾT Đề tài: Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩanhững mâu thuẫn Sự đổi mới tất yếu của các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay Tác giả: Phạm Duy Long Khoa: KT- KDQT Lớp: KTQT- K44 Người hướng dẫn: TS Lê Ngọc Thông Hà Nội ngày 20/5/2003 26 ... tiền tệ thị trường Trong kinh tế thị trường, các quan hệ hàng hoá tiền tệ phát triển, mở rộng bao quát trên mọi lĩnh vực có ý nghĩa phổ biến đối với người sản xuất tiêu dùng.Do nảy sinh hoạt động một cách khách quan trong điều kiện lịch sử nhất định Kinh tế thị trường phản ánh đầy đủ trình độ văn minh phát triển hội là nhân tố phát triển sức sản xuất, tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy hội tiến... Sự thống nhất mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế 1 Tính thống nhất Mỗi thành phần kinh tế là một bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc dân thống nhất Sự phát triển của mỗi thành phần đều góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Mỗi thành phần kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất Các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất tuy có độc lập tương đối có bản chất... huy những nguồn lực con người, vừa tạo ra những độc tố nguy hại cho con người Việc giải quyết những mâu thuẫn trên đây là việc làm không hề đơn giản Đối với nước ta mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường quá trình xây dựng con người được giải quyết bằng vai trò lãnh đạo của đảng, bằng sự quản lý của nhà nước theo định hướng hội chủ nghĩa V Giải pháp khắc phục khó khăn trong quá trình xây dựng nền kinh. .. sản xuất lao động của chính bản thân họ Nước ta đi từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn theo định hướng hội chủ nghĩa Cho nênkinh tế cá thể tiểu chủ của nước ta còn chiếm một tỷ trọng lớn ở trong nền kinh tế: tiểu thủ công nghiệp, buôn bán dịch vụ nhỏ cá thể Tác dụng của thành phần kinh tế nàylà vận dụng được mọi năng lực sản xuất, giải quyết được công ăn việc làm, tăng sản phẩm cho hội, cải... dựng nền kinh tế thị trường Nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay có 3 loại hình sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Các loại hình sở hữu này đã hình thành nên các thành phần kinh tế Để các loại hình kinh tế này hoạt động theo định hướng hội chủ nghĩa thì đảng nhà nước ta đã đưa ra một số giải pháp sau đối với các thành phần kinh tế 1 Thành phần kinh tế nhà nước: + . nay và sự phát triển sắp tới thì em đã chọn đề tài: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và những mâu thuẫn của nó. Sự đổi mới tất yếu của. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và những mâu thuẫn của nó 1 LỜI MỞ ĐẦU Năm 1986 trở về truớc nền kinh tế nước ta là nền kinh tế

Ngày đăng: 26/01/2014, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

còn công tác nữa thì người sau mới được lên. Việc lên chức lại diễn ra theo hình thức bổ  nhiệm, do  đó đã dẫn  đến việc trì  trệ  trong  phấn  đấu, dẫn đến  tiêu cực  - Tài liệu Đề Tài: " Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và những mâu thuẫn của nó " ppt
c òn công tác nữa thì người sau mới được lên. Việc lên chức lại diễn ra theo hình thức bổ nhiệm, do đó đã dẫn đến việc trì trệ trong phấn đấu, dẫn đến tiêu cực (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w