Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
552,12 KB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - - SINH VIÊN: HÀ NGỌC DIỆP LỚP: CQ54/11.03 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ AN CƯỜNG Chuyên ngành : Tài chinh doanh nghiệp Mã số : 11 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS BÙI VĂN VẦN Hà Nội - 2020 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP 1.1.Vốn kinh doanh nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1.Khái niệm đặc trưng vốn kinh doanh 1.1.1.1.Khái niệm vốn kinh doanh Trong kinh tế thị trường, để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần có vốn Đó điều kiện kiên để đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh lực tài doanh nghiệp Có thể nói “ Vốn kinh doanh doanh nghiệp toàn số tiền ứng trước mà DN bỏ để đầu tư hình thành tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.” Hay số vốn ban đầu mà doanh nghiệp phải bỏ đầu tư trước để tiến hành sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận Vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tồn hai hình thức hình thái giá trị hình thái vật Trong trình sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh doanh nghiệp không ngừng vận động, chuyển đổi hình thái biểu Từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu sang hình thái vốn vật tư, hàng hóa cuối lại trở hình thái vốn tiền tệ Quá trình diễn liên tục, thường xuyên lặp lại sau chu kỳ kinh doanh gọi q trình tuần hồn, chu chuyển vốn kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên trình diễn nhanh hay chậm lại phụ thuộc lớn vào đặc điểm kinh tế- kỹ thuật ngành kinh doanh, vào trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần Doanh nghiệp muốn phát triển số tiền thu tiêu thụ sản phẩm phải đảm bảo bù đắp toàn chi phí bỏ có phần lợi nhuận, muốn số tiền bỏ ban đầu phải sử dụng cách có hiệu Như vậy, để quản lý sử dụng vốn có hiệu quả, doanh nghiệp cần phải nhận thức đắn đầy đủ đặc trưng vốn trình sản xuất kinh doanh 1.1.1.2 Đặc trưng vốn kinh doanh - VKD đại diện cho lượng giá trị tài sản, có nghĩa vốn biểu giá trị tài sản hữu hình vơ nhà xưởng, đất đai, máy móc, thiết bị, chất xám, thơng tin, Một lượng tiền phát hành để đưa vào đầu tư, hay khoản nợ khơng có khả tốn khơng coi vốn - Vốn kinh doanh ln có giá trị mặt thời gian Do tác động yếu tố khả sinh lời rủi ro như: lạm phát, giá cả, tiến khoa học kỹ thuật, thay đổi tỷ giá hối đoái… nên đồng vốn kinh doanh có giá trị khác với đồng vốn sử dụng tương lai nên doanh nghiệp phảikxem xét đến giá trị thời gian đồng vốn mà họ đem vào sử dụng - Vốn kinh doanh phải vận động để sinh lời, để đạt mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Trongyq trình vận động, vốn kinh doanh khơng ngừng ln chuyển, chuyển đổi hình thái biểu - Vốn kinh doanh gắn với chủ sở hữu định Do có tách biệt quyền sở hữu vốn quyền sử dụng vốn nên người sử dụng vốn người sở hữu vốn khác - VKD coi hàng hóa đặc biệt Những người có vốn đưa vốn vào thị trường, người cần vốn đến thị trường để huy động vốn (sử dụng vốn) phải trả khoản chi phí sử dụng vốn định cho chủ sở hữu nguồn vốn Như vậy, khác với hàng hóa thông thường, vốn “bán ra” SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần không quyền sở hữu mà quyền sử dụng Người mua quyền sử dụng vốn thời gian định - Tại thời điểm, vốn tồn nhiều hình thức khác nhau, vốn khơng biểu tiền tài sản hữu hình mà tài sản vơ hình như: vị trí địa lý, uy tín, thương hiệu, quy trình cơng nghệ sản xuất, phát minh sáng chế 1.1.2 Thành phần vốn kinh doanh Phân loại theo đặc điểm luân chuyển vốn Theo đặc điểm luân chuyển vốn kinh doanh, vốn kinh doanh chia thành vốn cố định vốn lưu động (1) Vốn lưu động Khái niệm: Để tiến hành sản xuất kinh doanh, TSCĐ doanh nghiệp cịn cần có tài sản lưu động (TSLĐ) Căn vào phạm vi sử dụng, TSLĐ doanh nghiệp thường chia thành phận: TSLĐ sản xuất TSLĐ lưu thông - TSLĐ sản xuất bao gồm loại nguyên liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay trình dự trữ sản xuất loại sản phẩm dở dang, bán thành phẩm trình sản xuất - TSLĐ lưu thông gồm loại tài sản nằm q trình lưu thơng thành phẩm kho chờ tiêu thụ, khoản phải thu, vốn tiền Trong trình kinh doanh, TSLĐ sản xuất TSLĐ lưu thơng ln vận động, chuyển hóa, thay đổi chỗ cho nhau, đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh diễn nhịp nhàng, liên tục Để hình thành TSLĐ, doanh nghiệp cần phải ứng số vốn tiền tệ định để mua sắm tài sản đó, số vốn gọi vốn lưu động doanh nghiệp Như nói: SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần “ Vốn lưu động toàn số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ để đầu tư hình thành nên TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.” Nói cách khác, vốn lưu động biểu tiền TSLĐ doanh nghiệp VốnbằngtiềnVốndựtrữsảnxuấVtốntrongsảnxuất Đặc điểm luân chuyển VLĐ : - Thứ nhất, VLĐ trình chu chuyển ln thay đổi hình thái biểu : Từ hình thái vật tư ban đầu, trở thành bán thành phẩm, sản phẩm dở dang thành phẩm cuối quay lại hình thái vốn tiền - Thứ hai, VLĐ chuyển toàn giá trị lần hoàn lại toàn sau chu kì kinh doanh doanh nghiệp thu tiền từ việc bán hàng hóa dịch vụ - Thứ ba, VLĐ hồn thành vịng tuần hồn sau chu kì kinh doanh Q trình vận động VLĐ chu kì khép kín từ hình thái sang hình thái khác trở trạng thái ban đầu với giá trị lớn giá trị ban đầu Chu kì vận động vốn lưu động sở đánh giá khả toán hiệu sản xuất kinh doanh, hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Từ đặc điểm VLĐ, nhà quản lý cần xác định nhu cầu VLĐ cần thiết, huy động nguồn tài trợ sử dụng VLĐ phải phù hợp sát với tình hình SXKD Và để thực điều này, dựa theo tiêu thức khác chia VLĐ thành loại khác nhau: - Dựa theo vai trò VLĐ trình SXKD: + Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất: nguyên liệu, vật liệu, vốn tiền… SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần + Vốn lưu động khâu trực tiếp sản xuất: sản phẩm dở dang, chi phí trả trước, bán thành phẩm… + Vốn lưu động khâu lưu thông: thành phẩm, vốn đầu tư ngắn hạn, vốn tiền,… - Dựa theo hình thái biểu vốn: + Vốn tiền khoản phải thu + Vốn hàng tồn kho Cách phân loại giúp doanh nghiệp đánh giá mức độ dự trữ tồn kho, khả tốn, tính khoản tài sản đầu tư doanh nghiệp (2) Vốn cố định Khái niệm: Trong kinh tế thị trường, việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặt TSCĐ doanh nghiệp phải toán, chi trả tiền Vốn cố định doanh nghiệp số vốn đầu tư ứng trước TSCĐ mà đặc điểm luân chuyển phần nhiều chu kì sản xuất hồn thành vịng tuần hồn TSCĐ hết hạn sử dụng Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt TSCĐHH TSCĐVH gọi VCĐ doanh nghiệp Đó số tiền ứng trước số vốn sử dụng có hiệu khơng đi, doanh nghiệp thu hồi lại sau tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ Là vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng TSCĐ, ảnh hưởng lớn đến trình độ trang thiết bị kĩ thuật công nghệ, lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Song ngược lại, đặc điểm kinh tế TSCĐ trình sử dụng lại có ảnh hưởng định, chi phối đặc điểm ln chuyển tuần hồn VCĐ Từ đó, ta có định nghĩa VCĐ sau: SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần “Vốn cố định toàn số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ để đầu tư hình thành nên TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nói cách khác, vốn cố định biểu tiền TSCĐ doanh nghiệp” Đặc điểm luân chuyển VCĐ - Một là, tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh tính chất TSCĐ sử dụng lâu dài, sau nhiều năm cần thay thế, sửa chữa hay đầu tư - Hai là, VCĐ luân chuyển phần vào chi phí sản xuất kinh doanh hình thức khấu hao tương ứng với phần hao mòn TSCĐ - Sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh cố định hồn thành vịng ln chuyển Lúc đưa vào hoạt động, VCĐ có giá trị giá trị nguyên thủy TSCĐ Về sau, giá trị VCĐ thường thấp giá trị nguyên thủy TSCĐ khoản khấu hao trích 1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh 1.1.3.1.Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn Dựa vào tiêu thức chia nguồnvốn kinh doanh doanh nghiệp thành hai loại là: vốn chủ sở hữu nợ phải trả (1) Vốn chủ sở hữu phần vôn thuộc quyền sở hữu chủ doanh nghiệp, gồm số vốn chủ sở hữu bỏ phần bổ sung từ kết kinh doanh Vốn chủ sở hữu = Giá trị tổng tài sản – Nợ phải trả Đây nguồn vốn quan trọng có tính ổn định cao Trong cấu nguồn vốn, tỷ trọng VCSH cao chứng tỏ mức độ tự chủ tài doanh nghiệp lớn ngược lại DNcó thể dùng VCSH để đầu tư vào dự án có rủi ro cao, đem lại khả sinh lời lớn địi hỏi chi phí sử dụng cao (2) Nợ phải trả biểu tiền nghĩa vụ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải toán cho cácatác nhân kinh tế khác như: Nợ vay, khoản phải trả cho người bán, khoản phải nộp cho nhà SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần nước…… Theo tính chất thời hạn tốn, nợ phải trả chia thành: + Nợ ngắn hạn:là cácakhoản nợ mà doanh nghiệpaphải trả thời gianangắn, thường chu kỳ sản xuất kinh doanh + Nợ dài hạn: khoản nợ mà năm doanh nghiệp phải hoàn trả nợ gốc vay dài hạn; trái phiếu doanh nghiệp 1.1.3.2.Phân loại theo thời gian huy động sử dụng vốn Căn vào tiêu thức chia nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp thành hai loại: Nguồn vốn thường xuyên nguồn vốn tạm thời Nợ ngắn hạn Nguồn vốn tạm thời Tài sản lưu động Nợ dài hạn Tài sản cố định Vốn chủ sở hữu Nguồn vốn thường xuyên - Nguồn vốn thường xuyên: tổng thể nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động kinh doanh - Nguồn vốn thường đầu tư vào mua sắm, hình thành tài sản cố định phận tài sản lưu động thườnggxuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh doanh nghiêp Nguồn vốn thường xuyên doanh nghiêp thời điểm xác định theo công thức: Nguồn vốn thường xuyên = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn Hoặc: Nguồn vốn thường xuyên = Tổng tài sản – Nợ ngắn hạn - Nguồn vốn tạm thời nguồnavốn có tính chất ngắn hạnDN sử SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần dụng để đáp ứng yêu cầu tạm thời phát sinh hoạt động kinh doanh Nguồn vốn thường bao gồm vay ngắn hạnnngân hàng khoản nợnngắn hạn khác 1.1.3.3.Phân loại theo phạm vi huy động vốn Dựa theo phân chia theo phạm vi huy động vốn, nguồn vốn doanh nghiệp chia thành: nguồn vốn bên nguồn vốn bên ngồi Trong đó: Nguồn vốn bên trong: nguồn vốn huy động vào đầu tư từ hoạt động thân doanh nghiệp tạo Nguồn vốn thể tính tự chủ việc huy động vốn doanh nghiệp Nguồn vốn bên có ý nghĩa quan trọng với phát triển doanh nghiệp đặcbiệt doanh nghiệp trình phát triển Tuy nhiên thường không đủ để đáp ứng nhu cầu đầu tư mà phải huy động nguồn vốn từ bên Nguồn vốn bên doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư, khoản khấu hao TSCĐ, tiền nhượng bán lý vật tư, tài sản Nguồn vốn bên ngoài: nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từ bên doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Quản trị vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản trị VKD 1.2.1.1 Khái niệm quản trị vốn kinh doanh: Quản trị tài doanh nghiệp việc lựa chọn, đưa định tổ chức thực định tài nhằm đạt mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Trong định tài gắn liền với việc tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ trình hoạt động doanh nghiệp SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần Qua đó, ta hiểu “ Quản trị vốn kinh doanh việc hoạch định, tổ chức sử dụng vốn phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp” 1.2.1.2 Mục tiêu quản trị vốn kinh doanh: Trong điều kiện kinh tế thị trường, vốn kinh doanh không điều kiện tiên cho đời doanh nghiệp mà coi loại hàng hóa đặc biệt Vốn kinh doanh biểu tiền tài sản định ( tài sản hữu hình vơ hình ) mà doanh nghiệp phải huy động sử dụng kinh doanh Mục tiêu quản trị VKD kiên cuối tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp Trong trình hoạt động doanh nghiệp, thường xảy nhu cầu vốn ngắn hạn dài hạn cho hoạt động kinh doanh thường xuyên, cho đầu tư Việc huy động vốn kịp thời đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động cơng ty, để tình hình tài ln trạng thái ổn định Ngồi ra, việc tổ chức, quản lý tốt giúp cho doanh nghiệp nắm bắt hội kinh doanh, tiết kiệm tối đa chi phí sử dụng vốn, góp phần tăng lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Do tác động yếu tố khả sinh lời rủi ro nên VKD doanh nghiệp ln có giá trị theo thời gian Một đồng vốn kinh doanh tại, khác biệt so với đồng vốn kinh doanh tương lai ngược lại Doanh nghiệp cần phải nhận thức đắn vấn đề để quản lý sử dụng tiết kiệm, hiệu vốn kinh doanh để giúp doanh nghiệp có hiệu hoạt động tốt 1.2.2 Nội dung quản trị vốn kinh doanh 1.2.2.1 Quản trị vốn lưu động doanh nghiệp 1.2.2.1.1.Xác định nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp Vốn lưu động toàn số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ đẻ đầu tư hình thành nên TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp 93 GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần 2,73% thấp năm gần Chỉ số năm 2018 3,54% năm 2017 3,53% Nợ công Việt Nam giảm mạnh, xuống mức 55% GDP ngày thấp mức trần Quốc hội đưa Thị trường sách tiền tệ ổn định, cán cân toán quốc tế cải thiện, dự trữ ngoại hối tiếp tục tăng cao, lên 70 tỷ USD Công nghiệp chế biến, chế tạo dịch vụ thị trường đóng vai trị động lực phát triển kinh tế đất nước Kim ngạch xuất nhập hàng hóa vượt mốc 500 tỷ USD Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm giảm dần, thu nhập người lao động tăng lên, thu nhập GDP bình quân đầu người đạt gần 2.800 USD Tỷ lệ hộ nghèo 1,45% Việt Nam tạo kỳ tích cơng xóa đói, giảm nghèo Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc đánh giá, Việt Nam nằm nhóm nước có tốc độ tăng trưởng số HDI cao giới với số HDI năm 2019 0,63, Việt Nam xếp thứ 118 tổng số 189 nước Chất lượng tăng trưởng hiệu kinh tế Việt Nam cải thiện năm qua Tăng trưởng kinh tế dần dịch chuyển theo chiều sâu, tỷ lệ đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 46,11%, bình quân giai đoạn 2016-2019 đạt 44,46%, cao nhiều so với mức bình quân 33,58% giai đoạn 2011 - 2015 Cùng với đó, độ mở kinh tế ngày lớn Năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa dịch vụ so với GDP đạt 210,4%, điều chứng tỏ Việt Nam khai thác mạnh kinh tế nước, đồng thời tranh thủ thị trường giới Tính chung năm 2019, nước có 138,1 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký 1.730,2 nghìn tỷ đồng tổng số lao động đăng ký 1.254,4 nghìn lao động, tăng 5,2% số doanh nghiệp, tăng 17,1% vốn đăng ký tăng 13,3% số lao động so với năm trước; vốn SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp 94 GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần đăng ký bình quân doanh nghiệp thành lập đạt 12,5 tỷ đồng, tăng 11,2% so với năm trước Năm 2019 huy động nhiều nguồn lực cho đầu tư phát triển, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2019 ước khoảng 33,8% GDP, phát huy vai trò động lực khu vực kinh tế tư nhân với mức tỷ trọng đầu tư tăng lên 45,3% GDP Đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông tiếp tục cải thiện Quốc phòng, an ninh tăng cường, trật tự an toàn xã hội giữ vững; hoạt động đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế đạt nhiều thành tựu quan trọng, quan hệ đối ngoại phát triển mạnh mẽ, vào chiều sâu Các lĩnh vực khoa học công nghệ, lao động, việc làm, an sinh xã hội, phúc lợi xã hội lĩnh vực khác đạt nhiều kết định Cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí triển khai liệt đạt nhiều kết quan trọng Uy tín, vị đất nước tiếp tục nâng lên Triển vọng ngành công nghiệp sản xuất gỗ năm 2019: Ngành cơng nghiệp đón thêm tin vui xuất gỗ sản phẩm gỗ thiết lập kỉ lục mới, theo số liệu Tổng cục Lâm nghiệp, năm 2019, giá trị xuất gỗ lâm sản đạt 11,2 tỉ USD, gỗ sản phẩm gỗ đạt 10,5 tỉ USD, đạt 107% so với kế hoạch giao đầu năm 10,5 tỉ USD, tăng 20% so với năm 2018, mức tăng cao từ trước đến Việt Nam đứng thứ giới, đứng thứ hai châu Á, thứ Đông Nam Á xuất lâm sản đồ gỗ Năm 2019, Việt Nam nhập nguyên liệu gỗ khoảng 2,52 tỉ USD SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp 95 GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần Nguồn: Tổng hợp số liệu Tổng cục hải quan Hiện tại, đồ gỗ lâm sản Việt Nam xuất sang 140 quốc gia vùng lãnh thổ, có thị trường Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc đạt 9,71 tỉ USD, chiếm 86,5% tổng giá trị kim ngạch xuất Chỉ tính riêng 11 tháng đầu năm 2019 có thị trường tiêu thụ nhiều gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam, với kim ngạch tỉ USD, gồm Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản Theo Cục Chế biến Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT) năm 2019, gỗ sản phẩm từ gỗ nhóm sản phẩm có thặng dư thương mại lớn sản phẩm nông lâm thủy sản xuất Việt Nam với mức thặng dư 8,01 tỉ USD, tăng tới 21,5% so với kì năm 2018 Đây động lực thúc đẩy xuất gỗ sản phẩm từ gỗ Việt Nam, bên cạnh việc tham gia hiệp định thương mại tự hệ Hiệp định Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), FTA Việt Nam-EU (EVFTA) Các động lực tăng trưởng SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp 96 GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần xuất yếu tố góp phần thu hút đầu tư nước ngồi vào ngành gỗ Việt Nam năm vừa qua Có thể thấy, ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam tăng trưởng “nóng”, thể việc nâng cao kim ngạch, đặc biệt xuất liên tiếp thiết lập kỉ lục ấn tượng từ sách mở cửa đến hiệp định thương mại để phát triển.Tuy nhiên, bên cạnh cịn khó khăn địi hỏi doanh nghiệp phải thận trọng, tránh việc gian lận thương mại, thực tốt quy định pháp luật nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển Công ty cổ phần gỗ An Cường Với chặng đường 25 năm phát triển, An Cường gặt hái thành công định đạt chỗ đứng định kinh tế Với bối cảnh kinh tế - xã hội thay đổi ngày diễn biến phức tạp ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm từ gỗ, nội thất thị trường tiềm nhiều thách thức Ý thức vấn đề đó, cơng ty ln đặt cho phương hướng phát triển, hội nhập theo xu hướng chung thị trường Mục tiêu phương hướng phát triển coocng ty năm 2020 sau: * Mục tiêu Trở thành công ty có uy tín hàng đầu lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sản phẩm từ gỗ, đồ nội thất Việt Nam, trở thành Công ty lớn mạnh phát triển bền vững, lựa chọn số người tiêu dùng chủ đầu tư nhờ uy tín khả cung cấp sản phẩm dịch vụ Trong giai đoạn 2020-2021, công ty không ngừng nâng cao sản lượng sản xuất, chất lượng sản phẩm, mở rộng đầu tư dây chuyền sản xuất để gia tăng sản lượng tiêu thụ, từ tăng cường doanh thu, tối đa hóa lợi nhuận SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp 97 GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần Tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ quảng bá thương hiệu công ty khắp tỉnh thành nước nước Xây dựng thương hiệu “Gỗ An Cường ” thành tổ chức chuyên nghiệp, với lộ trình liên tục cải thiện sách phúc lợi, đào tạo, tạo dựng công ăn việc làm ổn định, môi trường làm việc chuyên nghiệp, động, thu nhập cao cho tồn cán cơng nhân viên cơng ty Trên lộ trình lên theo xu hướng hội nhập An Cường mở rộng mạng lưới bán hàng đa dạng hóa hoạt động king doanh Mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh daonh năm 2020 công ty đặt bao gồm tiêu sau: Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Doanh thu 4,552,556 3,872,992 605,454 505,190 Lợi nhuận sau thuế Năm 2020 mức doanh thu dự kiến năm đạt 4.552.556 triệu đồng tăng 679.564 triệu đồng so với năm 2019, tốc độ tăng doanh thu theo kế hoạch 17.5% Lợi nhuận theo kế hoạch tiếp tục gia tăng so với năm 2019 100,264 triệu đồng, tương đương với 19.85 % * Định hướng phát triển - Lấy tiêu chí phát triển lĩnh vực sản xuất kinh doanh sản phẩm từ gỗ làm trọng tâm phát triển bền vững lâu dài cho An Cường hướng tới thành công việc cung cấp cho khách hàng sản phẩm SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp 98 GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần với mẫu mã đa dạng, hoàn hảo Sự hài lịng lợi ích khách hàng động lực quan trọng thúc đẩy phát triển Hiệp An Cường - Huy động đảm bảo đầy đủ kịp thời nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh Lựa chọn phương pháp hình thức huy động vốn tối ưu từ bên bên ngồi cho chi phí sử dụng vốn mức thấp - Giám sát chặt chẽ tình hình tài thơng qua tình hình thu chi thực cac tiêu tài Đặc biệt tiêu sử dụng tài sản cố đinh, tài sản lưu động, tiêu sinh lời vốn - Công ty sử dụng phương thức quảng cáo hiệu để quảng bá hình ảnh sản phẩm cơng ty đến với người tiêu dùng, đối tác - Giữ vững phát huy tốc độ phát triển công ty doanh số, thị phần, thị trường, uy tín trình độ nhân lực - Quan hệ chặt chẽ, gắn bó hai bên có lợi với đối tác chiến lược, đối tác truyền thống - Tăng cường đào tạo, phát huy tính sáng tạo đội ngũ cán công nhân viên nhằm tăng hàm lượng công nghệ, nâng cao hiệu công việc - Củng cố, hoàn thiện mở rộng mạng lưới tiêu thụ hàng hoá tảng cho phát triển - Đầu tư nghiên cứu tìm kiếm hội kinh doanh Từ mục tiêu định hướng phát triển ta khái quát: năm 2020, doanh nghiệp phấn đấu để tăng doanh thu, lợi nhuận, đạt hiệu kinh doanh cao Để làm điều doanh nghiệp cần phải thực tốt công tác quản trị vốn doanh nghiệp cơng tác quản trị doanh thu chi phí hiệu xây dựng kế hoạch cụ thể để tới năm 2020 doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh cách chủ động hiệu 3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần gỗ An Cường SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp 99 GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần Thông qua việc xem xét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm ta nhận thấy năm 2019, công ty đạt số thành định nhiên bên cạnh cịn bất cập cơng tác tổ chức quản lý sử dụng vốn cách hiệu Nhằm góp phần tăng cường quản trị vốn kinh doanh công ty em xin đưa số giải pháp sau: 3.2.1 Hoàn thiện hoạt động huy động vốn Qua phân tích chương ta thấy Công ty cổ phần gỗ An Cường chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu Có nhiều nguồn vốn để huy động, cơng ty nên đa dạng hóa nguồn huy động Nguồn vốn mà doanh nghiệp huy dộng phải tính đến nguồn vốn bên doanh nghiệp Đối với nguồn vốn bên doanh nghiệp huy động như: phần lợi nhuận để lại hàng năm để lại, quỹ khấu hao tài sản cố định Bên cạnh cơng ty huy động từ nhiều nguồn khác: + Huy động vốn thông qua liên doanh, liên kết: xu hướng tích cực Thơng qua q trình liên doanh, mặt tạo thêm kênh cung cấp vốn kinh doanh, mặt khác mở rộng quan hệ, khai thác thêm nhiều lợi từ đối tác + Huy động từ việc phát hành cổ phiếu: Việc phá hành cổ phiếu giúp cơng ty giải khó khăn vốn, làm tăng vốn chủ sở hữu, giảm thấp hệ số nợ + Thuê tài chính: kênh huy động vốn trung dài hạn doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nhanh chóng đổi thiết bị cơng nghệ 3.2.2 Giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động Hoàn thiện công tác xác định nhu cầu vốn lưu động, chủ động việc xây dựng kế hoạch tổ chức sử dụng vốn Trong điều kiện kinh doanh nay, nhu cầu VLĐ cho hoạt động kinh doanh phải tự tài trợ Do đó, doanh nghiệp cần trọng xác định đắn nhu cầu vốn lưu động thương xuyên cần thiết, phù hợp với quy mô điều kiện kinh doanh quan trọng Bởi nhu cầu vốn lưu động thương xuyên SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp 100 GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần cần thiết xác định đắn hợp lý sở để tổ chức tốt nguồn tài trợ Đồng thời để đáp ứng kịp thời đầy đủ VLĐ kinh doanh DN tiến hành bình thường liên tục Dựa sở số liệu năm kế hoạch mục tiêu doanh nghiệp năm tới, doanh nghiệp dự đốn có quy mơ doanh nghiệp năm tới có nên mở rộng hay không, cần đạt lợi nhuận sau thuế từ cơng ty cần tăng nhiều dự án tiềm xây dựng thi công năm tới hoạt động dịch vụ tư vấn đầu tư công ty chiếm phần trăm lợi nhuận để dự đoán xem doanh thu ước tính cho năm kế hoạch Từ tính tỷ lệ phần trăm doanh thu xác định nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh kỳ tới Cụ thể bước để tính theo phương pháp là: Bước 1: Tính số dư bình qn khoản phải thu, hàng tồn kho, vốn chiếm dụng bình quân Bước 2: Tính tỷ lệ phần trăm khoản so với doanh thu thực kỳ Bước 3: tỷ lệ nhu cầu VLĐ so với doanh thu theo công thức: Tỷ lệ nhu cầu VLĐ so với doanh thu = (Nợ phải thu+HTK)/ Doanh thu – Nợ chiếm dụng/ Doanh thu Dùng tỷ lệ phần trăm để ước tính nhu cầu vốn cho năm kế hoạch cở sở doanh thu dự kiến năm kế hoạch Nhu cầu VLĐ cho năm kế hoạch = DT dự kiến năm kế hoạch x Tỷ lệ nhu cầu VLĐ so với DT Bước 4: Định hướng nguồn trang trải nhu cầu tăng vốn kinh doanh sở kết kinh doanh kỳ kế hoạch Nâng cao hiệu sử dụng khoản dự trữ, giảm thiểu vốn tồn kho dự trữ Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn tài sản Hàng tồn kho chủ yếu tồn đọng thành phẩm, hàng hóa nguyên vật liệu công ty dự trữ nguyên vật SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp 101 GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần liệu, hàng hóa để phục vụ cho nhu cầu sản xuất dự trữ sản phẩm để cung cấp cho hoạt động kinh doanh Duy trì hàng tồn kho mức hợp lý điều kiện quan trọng giúp công ty nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công tác quản lý hàng tồn kho công ty cần thực hiện: - Trên sở kế hoạch kinh doanh lập, chi tiết theo tháng, quý, năm đưa tiêu lượng vật tư cần nhập Kiểm tra kỹ vật tư nhập có sai mẫu mã, chủng loại, kích thước phải trả lại cho người bán để không gây thiệt hại cho công ty - Thường xuyên theo dõi biến động thị trường khả tiêu thụ mặt hàng cơng ty để từ đưa dự đốn nhu cầu thị trường để có định điều chỉnh lượng hàng nhập dự trữ mức tồn kho phù hợp để tránh trường hợp bị thiếu hụt hay dư thừa gây lãng phí + Về nguyên vật liệu: Căn vào hợp đồng bán hàng kí kết mà Cơng ty tiến hành để tính tốn mức dự trữ ngun vật liệu hợp lý, thực trạng kinh tế cho thấy giá nguyên vật liệu có xu hướng biến động công ty không cần dự trữ nhiều gây ứ đọng vốn + Về thành phẩm: Tăng cường công tác bán hàng, đẩy mạnh công tác quan hệ với khách hàng để xây dựng số lượng khách hàng thân thiết để có sách bán hàng hợp lý để tăng nhanh số vòng luân chuyển hàng tồn kho công ty đồng thời gia tăng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Đối với mặt hàng khả tiêu thụ thấp cơng ty nên cắt giảm suất sản xuất để tránh tình trạng dư thừa - Quản lý tập trung dự trữ hàng tồn kho kho cơng ty, tránh phân tán cửa hàng, xưởng sản cuất dẫn tới ứ đọng lãng phí Xây dựng số tồn kho hàng hóa cho chi nhánh, cửa hàng hợp lý Đưa biện pháp tồn kho phù hợp để tránh mát, lãng phí - Nghiên cứu thị trường, thúc đẩy việc nhập hàng hóa nguyên vật liệu nước để tránh tình trạng phải nhập nhiều nguyên vật liệu hay hàng hóa từ nước ngồi phịng trường hợp biến động giá SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp 102 GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần - Áp dụng mơ hình quản lý hàng tồn kho theo mơ hình ECQ có nghĩa cơng ty phải giảm thiểu tới mức thấp chi phí dự trữ Quản lý chặt chẽ khoản phải thu phải trả công ty * Đối với khoản phải thu Trong thành phần vốn lưu động cơng ty khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng giảm cuối năm nhiên mặt số lượng mức cao ( đầu năm cuối năm 2019 550 tỷ) khoản mục phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng cao (86.02%) có xu hướng gia tăng Khoản phải thu khách hàng tăng tăng tiêu thụ sản phẩm, giảm chi phí tồn kho nhiên cơng ty phải vay vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh từ khiến làm giảm hiệu sử dụng vốn Bên cạnh vịng quay nợ phải thu giảm cịn kỳ thu tiền trung bình tăng cho thấy lượng vốn lưu động lớn bị ứ đọng khâu Một số biện pháp để kiểm soát khoản vốn bị chiếm dụng này: - Cần có ràng buộc chặt chẽ ký kết hợp đồng mua bán: Cần quy định rõ ràng thời gian phương thức tốn dịng thời ln giám sát chặt chẽ việc khách hàng thực điều kiện hợp đồng Bên cạnh đề hình thức xử phạt hợp đồng bị vi phạm để nâng cao trách nhiệm bên tham gia hợp đồng - Trong công tác thu hồi nơ: Hàng tháng, công ty nên tiến hành theo dõi chi tiết khoản phải thu để có biện pháp khuyến khích khách hàng toán trước thời hạn việc sử dụng chiết khấu toán Cần phân loại khoản nợ thường xuyên đánh giá khả thu hồi nợ khoản - Tìm hiểu kỹ lưỡng khách hàng khả toán để từ dó xây dựng sách bán chịu cách hợp lý với đối tượng khách hàng: + Đối với nhóm khách hàng lớn, khách hàng quen thuộc cơng ty tiếp tục trì sách bán chịu nới lỏng để tăng cường mối quan hệ thân thiết Tuy nhiên, cần có hợp đồng mua bán rõ ràng theo khoản tiền SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp 103 GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần khách hàng nợ cần trả theo kế hoạch cụ thể có thời điểm thu hồi dần phần + Đối với nhóm khách hàng mới, có tiềm cơng ty nên dựa vào kết thu hồi nợ năm 2019, đánh giá uy tín mức độ trả nợ khách hàng, từ lựa chọn sách bán chịu hợp lý Các khách hàng trả đủ theo hợp đồng cơng ty tiếp tục bán chịu năm sau, áp dụng chế độ ưu đãi chiết khấu thương mại…để xây dựng mối quan hệ thường xuyên bền vững + Đối với khách hàng nhỏ lẻ, khách hàng cá nhân: sản phẩm cơng ty sản phẩm từ gỗ đồ nội thất nên khách hàng nhỏ lẻ cá nhân hộ gia đình chiếm tỷ trọng đáng kể cấu tiêu thụ cơng ty Đối với nhóm này, công ty nên thực “mua đứt, bán đoạn”, hạn chế bán chịu để tránh rủi ro không thu hồi - Đối với khoản nợ hạn: công ty cần phân loại để tìm nguyên nhân chủ quan khách quan khoản nợ, đồng thời vào tình hình thực tế để có biện pháp xử lý phù hợp gia hạn nợ, giảm nợ yêu cầu quan có thẩm quyền can thiệp Công ty thu hồi khoản vốn bị chiếm dụng làm tăng thêm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, từ tăng hiệu kinh doanh giảm chi phí cơng ty thiếu vốn phải vay ngân hàng * Đới với khoản phải trả: Trong năm công ty chiếm dụng khoản vốn lớn cần ý quản lý hợp lý số vốn này, tránh ảnh hưởng đến khả tốn uy tín cơng ty Một số biện pháp quản lý hợp lý khoản mục này: - Cần lên kế hoạch trả nợ hợp lý, xếp ưu tiên khoản cần trả tìm chấp hành theo quy định để chủ động công tac trả nợ tận SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp 104 GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần dụng tối đa nguồn vốn chiếm dụng - Cần theo dõi chi tiết khoản nợ phát sinh khoản phải trả vào điều kiện hợp đồng để giữ vững uy tín cơng ty Tăng doanh thu, giảm chi phí - Tăng doanh thu tăng hiệu sử dụng vốn, tăng doanh thu nhằm tăng số vòng luân chuyển vốn năm, nâng cao hiệu suất sử dụng mức độ đảm nhiệm vốn + Phất triển thêm thị trường tiềm năng, xây dựng kế hoạch dài hạn + Mở rộng quy mơ kinh doanh, tích cực tìm kiếm thị trường, thu hút chủ đầu tư tạo uy tín thị trường cách đảm bảo chất lượng sản phẩm ván ép, sàn gỗ, đồ nội thất - Giảm chi phí: Trong năm, chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp có gia tăng địi hỏi cơng ty phải quản lý chi phí cách chặt chẽ, giảm chi phí khơng cần thiết Để quản lý chi phí đạt hiệu cần quan tâm đến số vấn đề sau: + Lập dự tốn chi phí hàng năm: Cơng ty phải tính tốn trước chi phí cho sản xuất kinh doanh kỳ kế hoạch + Công ty cần xem xét giảm chi phí tồn kho, quản lý tốt khoản phải thu để giảm lượng vốn bị chiếm dụng qua giảm chi phí sử dụng vốn vay 3.2.3 Giải pháp tăng cường quản trị vốn cố định cơng ty Trên sơ sở phân tích thực trạng sử dụng vốn cố định chương thấy cơng tác quản trị vốn cố định công ty trọng nguồn vốn đầu tư sử dụng hợp lý Tuy nhiên để nguồn vốn cố định khai thác cách tốt nhất, có số giải pháp sau: Lựa chọn phương pháp khấu hao TSCĐ hợp lý - Hiện công ty áp dụng khấu hao theo phương pháp đường thẳng, phương pháp giản đơn, dễ tính sử dụng phổ biến Tuy SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp 105 GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần nhiên phương pháp có nhược điểm khơng phản ánh xác mức độ hao mịn thực tế tài sản cố định Việc tăng chi phí khấu hao làm tăng chi phí kinh doanh, giảm lợi nhuận dẫn đến thuế thu nhập phải nộp Vì công ty cần xác định mức khấu hao năm, giá trị tài sản Công ty nên xem xét việc áp dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần với tài sản có giá trị lớn, hao mịn vơ hình cao Sử dụng linh hoạt quỹ khấu hao tài sản cố dịnh vào hoạt động sản suất kinh doanh đầu tư đổi máy móc thiết bị cơng ty nhằm tăng lực sản xuất Thường xuyên đánh giá đánh giá lại TSCĐ: Hàng năm công ty cần tổ chức đánh giá lại, xác định lại giá trị loại tài sản cố định dùng sản xuất kinh doanh để giúp tính khấu hao cách xác Phân cấp quản lý TSCĐ đến phận cơng ty: khuyến khích người lao động có ý thức bảo quản tốt, phát huy lực sản xuất tài sản cố định Bên cạnh có hình thức xử phạt với người gây thiệt hại TSCĐ 3.2.4 Một số giải pháp khác Giải pháp tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán bộ, xây dựng cấu nhân hợp lý - Có sách tuyển dụng tốt, kế hoạch đào tạo phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ để thu hút nguồn nhân lực có kiến thức, có kỹ lực đáp ứng nhu cầu phát triển công ty - Cải tiến máy nhân viên gọn nhẹ, phân công nhiệm vụ rõ ràng cho phận - Có biện pháp khuyến khích vật chất, tinh thần nhằm phát huy tối đa lực cán Công ty cần có biện pháp khen thưởng kịp thời với cá nhân, tập thể có sáng kiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng, tăng suất lao động tăng lợi nhuận cho công ty Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp 106 GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần Đa dạng hóa sản phẩm tạo nhiều sản phẩm ván ép, sàn gỗ, đồ nội thất… Chất lượng sản phẩm gắn kết chặt chẽ với giá trị sản phẩm uy tín cơng ty.Vì cơng ty thường xuyên theo dõi kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khâu nguyên liệu đến khâu sản xuất thành phẩm Hiệu suất sử dụng vốn phụ thuộc vào kết tiêu thụ sản phẩm Do đó, cơng ty phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời thực tốt dịch vụ khách hàng bao gồm dịch vụ bán hàng sau bán hàng để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý Tăng cường áp dụng phần mềm quản lý vào hoạt động quản lý công ty Các hoạt động ứng dụng công nghệ doanh nghiệp nhằm phục vụ cho mục tiêu doanh nghiệp hỗ trợ hoạt động tác nghiệp, hỗ trợ cho việc định quản lý, hỗ trợ việc xây dựng chiến lược nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp 3.3 Điều kiện thực giải pháp 3.3.1 Về phía nhà nước: -Nhà nước cần đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính, đặc biệt thị trường tiền tệ Một thị trường tiền tệ phát triển lành mạnh giúp doanh nghiệp đa dạng hóa đầu tư lựa chọn phương pháp huy động vốn, dễ dàng sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi cách tiết kiệm có hiệu nhất, mang lại lợi ích kinh tế cao cho doanh nghiệp -Nhà nước nên xây dựng tiêu trùng bình ngành xác cho việc đánh giá vị ngành, tìm điểm mạnh điểm yếu ngành để điều chỉnh thích hợp -Xây dựng hoàn thiện kho sở liệu dự báo có biến động thi trường nước giới với ngành làsm sở định hướng cho hoạt động doanh nghiệp -Duy trì phát triển mối quan hệ tốt đẹp với quốc gia đồng thời ồn định trị nước, tạo điều kiện tốt cho việc hợp tác SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 Luận văn tốt nghiệp 107 GVHD: PGS.TS Bùi Văn Vần doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước ngồi 3.3.2 Về phía thân cơng ty: -Xây dựng công tác thu hồi nợ tốt hơn, cần phát huy ưu điểm, bên cạnh cần kiểm tra, giám sát khoản nợ đến đến hạn khách hàng có xu hướng tăng cao lên -Nguồn nhân lực quan trọng công ty xây dựng, công ty phải đảm bảo sử dụng nguồn nhân lực cho khơng lãng phí q hạn chế gây ảnh hưởng đến hiệu hoạt động thi cơng cơng trình Bên cạnh đó, hoạt động tư vấn đầu tư công ty cần phải đào tạo phát triển đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, có kiến thức chun mơn sâu, đảm bảo nguồn nhân lực thực trở thành lợi cạnh tranh dài hạn doanh nghiệp -Định kỳ kiểm tra, kiểm kê, đánh giá lại tài sản để có biện pháp xử lý thích hợp, phát hư hỏng kịp thời sửa chữa nhượng bán, lý tài sản có chi phí sử dụng cao, khơng mang lại hiệu hay khơng cịn sử dụng để thu hồi vốn đầu tư mua sắm máy móc, trang thiết bị -Có sách khen thưởng cho cá nhân phịng ban có đóng góp thiết thực hiệu cho cơng ty Chính sách khen thưởng đảm bảo cơng với lực nhân viên cán -Thường xuyên xây dựng tiêu kế hoạch thực kỳ để công ty nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ, đạt doanh thu tăng đồng thời quản lý khoản chi phí tăng đột biến lý tăng nhằm tránh thất đầu tư khơng có hiệu làm cho lợi nhuận sau thuế công ty giảm SV: Hà Ngọc Diệp Lớp: CQ54/11.03 ... CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 .Vốn kinh doanh nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1.Khái niệm đặc trưng vốn kinh doanh 1.1.1.1.Khái niệm vốn kinh doanh Trong... 2.2 Thực trạng quản trị vốn kinh doanh Công ty Cổ phần gỗ An Cường 2.2.1 Tình hình vốn kinh doanh nguồn vốn kinh doanh Cơng ty cổ phần gỗ AnCường 2.2.1.1 Tình hình vốn kinh doanh Bảng 2.4: Cơ... QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ AN CƯỜNG 2.1 Quá trình hình thành phát triển đặc điểm hoạt động kinh doanh Cơng ty cổ phần gỗ An Cường 2.1.1 Q trình thành lập phát triển Công ty