Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
647,17 KB
Nội dung
Hiểu Đạo Phật để không bị “dân…gian” lừa gạt Chia sẻ: Khai Tuệ Bạn biết Đạo Phật? Hầu hết biết Đạo Phật qua truyền thống tôn giáo, phim ảnh, truyền tụng SỰ THẬT Đạo Phật Tôn Giáo, không mê tín, thần thánh hóa Đức Phật người thật, sinh Ấn Độ 25 kỷ trước Đa phần tín ngưỡng sau từ Trung Quốc truyền qua Cho nên lưu ý: Tìm hiểu kỹ + Tin = Tỉnh Tín Tin + Khơng hiểu kỹ = Mê Tín Những điều cốt lõi cần nắm vững CĨ Đạo Phật CON ĐƯỜNG GIẢI THỐT KHỔ KHƠNG Đạo mê tín, cầu an, cầu siêu KHƠNG PHẢI ĐẠO PHẬT (hình thức lễ nghi người đời sau tạo ra) (đạo = đường, Phật = Giác ngộ để giải thoát khổ) Đức Phật NGƯỜI ĐÃ THỐT KHỔ Mục đích tu tập yếu CHẤM DỨT KHỔ Đức Phật thần thánh SIÊU HÌNH, TỒN NĂNG Mục đích tu tập khơng phải để HƯỞNG LẠC THÚ (bởi lạc thú giả tạm, kể cảm giác bình an mà khơng có trí tuệ) Điều Đức Phật làm CHỈ RA PHƯƠNG PHÁP Điều Đức Phật KHƠNG THỂ làm là: Điều cịn lại người cần làm - Dừng quy luật tự nhiên TỰ MÌNH THỰC HÀNH // KIỂM CHỨNG (“Hãy tự thắp đuốc lên mà đi”) - Chuyển Trí Tuệ cho người khác - Dùng ngôn ngữ để biểu đạt hết chân lý - Chuyển hóa người khơng có dun Đức Phật không buộc tin, nghe theo chưa hiểu Ngôn từ Phật dùng CHỈ LÀ PHƯƠNG TIỆN, đừng CHẤP đừng CHẾ Hãy lấy LỜI DẠY CĂN BẢN NỀN TẢNG làm thầy “Chớ có tin nghe truyền thuyết, nghe truyền thống, nghe người ta đồn, kinh tạng truyền tụng, người lý luận siêu hình, theo lập trường, đánh giá hời hợt dự kiện, phù hợp với định kiến mình, nơi phát xuất có uy quyền, bậc Sa Mơn Ðạo Sư mình, v.v…HÃY THỰC HÀNH KIỂM CHỨNG” Lời dạy tảng lời dạy TỨ DIỆU ĐẾ (Mọi lời phân tích sau từ mà ra) Qủa Nhân Qủa Nhân Khổ Đế Tập Đế Diệt Đế Đạo Đế (Sự Thật Khổ) (Nguyên nhân gây Khổ) (Trạng thái thoát khổ) (Con đường giải thoát khổ) Tám loại khổ (Bát Khổ) Mười hai nhân duyên Niết bàn Bát Chánh Đạo Bản chất người (hợp thể Ngũ uẩn) Hai ngun nhân gốc Trí Tuệ Vơ Ngã (Giới Định Tuệ) Bản chất đời sống: Vô thường – Khổ - Vô (37 Phẩm trợ đạo) Ngã Con người thường thấy QUẢ nhìn NGUYÊN NHÂN, nên cách Đức Phật dạy tinh tế, rõ QUẢ nói đến NHÂN Nếu muốn giúp đó, áp dụng cách Tám loại khổ (Bát Khổ) Bản chất người (hợp thể Ngũ uẩn) KHÔNG CĨ Sự thật 1: Khổ Đế (Sống kiếp người, ln tồn KHỔ ĐAU khổ & Sướng cảm giác ảo, tạm, dễ nghiện, KHÔNG THẬT khổ người) *Khổ Thân *Thân tìm SƯỚNG - Sanh (9 tháng 10 ngày khổ sở mẹ & thân ln địi ăn, địi uống, địi thỏa mãn => ln - Ham ăn uống, Ham ngủ SƯỚNG để KHỔ bệnh phải mưu sinh, sanh hoàn cảnh éo le…) - Ham tám chuyện & Ham làm việc SƯỚNG để KHỔ thị phi, kiệt sức, đánh - Già (Mất sức nên khổ) - Ham tiếp xúc giác quan (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) SƯỚNG để dính mắc, lệ thuộc, nơ lệ - Bệnh (Đau, ốm quằng quại nên khổ) - Chết (Đau đớn, chết bất ngờ, Qua đời lại khổ) *Tâm cầu SƯỚNG (Ln vọng động theo dịng Nghiệp lực) - Mơ tưởng tương lai *Khổ Tâm - Hồi tưởng khứ - Muốn mà không (Thất vọng) - Vui buồn hào hứng chán nản - Mất yêu quý (Luyến tiếc) - Suy nghĩ, phân tích thỏa mãn tơi - Ở gần ghét, có thành kiến (Tức giận) - Mong cầu chờ đợi - Chấp thủ UẨN nên khổ (Xây Cái lớn): Sắc(thân & giác quan) => Thọ(cảm giác) => Tưởng(tưởng tượng) => Hành(phản ứng ý, miệng, thân) => Thức(Ghi nhận) *Vì VƠ NGÃ, nên KHƠNG có linh hồn điều khiển thân tâm cả, cịn tin có “linh hồn”/”ma” cịn Bản Ngã Đây UẨN CẤU TẠO NÊN THÂN TÂM CON NGƯỜI (do vô minh chết nên tưởng tượng “hình dạng” sau chết) Bản chất đời sống: Vô Thường -> Khổ -> Vơ Ngã Vì Thân thể (Sắc) biến đổi, sinh diệt (Vô Thường) thân khơng ý ta Ví dụ: Ta khơng muốn thân bệnh, bệnh Khơng muốn già, già Khơng muốn hủy hủy theo quy luật riêng Vì khơng thể ngăn chặn, điều khiển sinh diệt, biến đổi mang tính bất ý (khổ) nên khơng thể bảo thân thể TÔI, TÔI Do vậy, Thân Vô Ngã (Không phải “cái tôi” ta tưởng) Sự thật Thân sinh duyên sinh (theo điều kiện đủ): Đất, Nước, Khí, Nhiệt hợp lại Sắc hoại diệt duyên sinh: Đất, Nước, Khí, Nhiệt tan rã Với lập luận tương tự thế: cho Cảm giác (Thọ Uẩn), (Tư Tưởng) Tưởng uẩn, Phản Ứng (hành uẩn), Tâm Thức (Thức uẩn) Ví dụ: Dù có muốn hay khơng muốn thở vào (thân tự vận hành chứ!) Ví dụ: Cảm giác (thọ) dù muốn hay khơng, xuất đủ điều kiện Ví dụ: Dù muốn hay khơng, đầu óc liên tục mơ tưởng (kể ngủ) Ví dụ: Dù muốn hay khơng, tâm khơng ngừng ghi nhận thứ Vậy rõ ràng chúng vận hành theo quy luật, đâu có chủ nhân chúng? “Tơi”, “Mình”, tên,… tất tên gọi, quy ước để gọi cho thuận tiện => Đừng đồng nhất: thân này, cảm giác, suy nghĩ, hành động, cảm xúc,… TÔI, CỦA TÔI => CHẤP CÁI TƠI sinh KHỔ Ví dụ: Một người sỉ nhục tên bạn Thì phải hiểu chất là: Cái Uẩn kia, bị Nghiệp chi phối, vận hành sai cách nên Phản Ứng với Uẩn Chỉ thơi, có đâu mà tự ái? (Khi thật thực hành điều Thiền Vipassana bạn thấy rõ thật, lập luận giúp bạn hiểu bề mặt lý thuyết) 4 Mười hai Nhân Duyên Hai nguyên nhân GỐC gây khổ CÓ Sự thật 2: Tập Đế (nguyên nhân gây khổ) KHÔNG Đức Phật KHÔNG dạy NHÂN QUẢ MÊ TÍN => SỢ,MƠ HỒ => Con người chết khơng phải hết Khi chưa tu có trí tuệ, chết đi, tiếp tục tái sinh vào hoàn cảnh (nơi tái sinh phụ thuộc thói quen nghĩ, nói, làm lúc cịn sống) Đức Phật nói NHÂN DUYÊN (Trùng trùng duyên khởi) => Giúp hiểu CHỦ NHÂN CỦA NGHIỆP => Cịn tái sinh luân hồi (12 Nhân Duyên) khổ: Con người mang VƠ MINH từ nhiều đời nhiều kiếp trước. Tạo tác HÀNH động (ý nghĩ, lời nói, việc làm) thiện/ác Được tâm THỨC ghi nhận & lưu trữ => Hiểu HIỆN TẠI thay đổi, TƯƠNG LAI thay đổi => Hình dung TẤT CẢ PHÁP THẾ GIAN CHỈ LÀ DUYÊN NỢ RÀNG BUỘC => Hình dung CHẾT khơng phải HẾT Sau qua đời (mới), Thức đầu thai vào gia đình có nghiệp tương hợp tiếp tục sinh DANH SẮC mới(thân & tâm/con => Nhận NGUYÊN NHÂN gây khổ & cách để dừng nguyên nhân lại, cách để đón nhận duyên đến với người mới) Vì có người nên có CĂN (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) Sáu nên có tiếp XÚC với bên ngồi (âm thanh, hình ảnh, vật thể, mùi, vị, thơng tin) Vì có tiếp xúc nên có THỌ (cảm giác) Vì có cảm giác nên người dễ sinh ÁI dục (sự ham muốn cảm giác có: tiền tài, sắc dục, danh vọng, Ăn, ngủ) Vì có ham muốn nên muốn kéo về, giữ lấy, dính mắc - THỦ 10 Vì có dính mắc nên có sở HỮU, bám chặt 11 Vì có bám chấp chặt nên tạo nghiệp, tiếp tục tái SINH 12 Vì cịn tiếp tục tái sinh nên cịn GIÀ, BỆNH, CHẾT, ĐAU KHỔ, PHIỀN MUỘN Nguyên nhân GỐC Vơ Minh & Tham Ái (Nằm bên mình, ngoại cảnh yếu tố phụ) *Vô minh = Không thấy/hiểu triệt để diệu đế, Nhân Qủa việc, người, hoàn cảnh 6 Niết bàn Trí Tuệ Vơ Ngã Sự thật 3: Diệt đế (Một trạng thái đặc biệt tâm) Chấm dứt khổ = Niết bàn = Khơng cịn Vơ Minh & Tham Ái = Trí Tuệ Tam Minh = An lạc tuyệt đối Niết bàn KHƠNG PHẢI - Cảnh giới xa xơi (ngồi tâm mình) - Sự an lạc để hưởng thụ - Một sống hưởng đầy phước - Một thứ khái niệm để lý luận, tưởng tượng, phân tích Trí Tuệ Vơ Ngã Trí Thơng Minh Đầy Bản Ngã - - Hiểu biết trọn vẹn Hiểu biết & tư giúp khơng cịn khổ đau tương lai Từ - Bi – Hỷ - Xả, Hiểu biết chứa đựng tình thương, niềm an vui, khơng dính mắc Nhanh trí bộc lộ tơi Phân tích, lý luận nhằm thể Gây khổ đau cho cho người, tương lai Hiểu biết sai lệch, ẩn chứa Tham/Sân Bát Chánh Đạo CÓ Sự thật 4: Đạo Đế (Có đường THỰC HÀNH khổ)_Bát Chánh Đạo KHƠNG Khơng có 84.000 pháp mơn Người ta chia pháp mơn hiểu vài khía cạnh, vài hiểu theo cách hiểu cá nhân, phàm nhân (Mỗi pháp môn chế lại từ GỐC nên có vài lợi ích NHƯNG cịn vịng Vơ Minh & Tham Ái nên BỊ GIỚI HẠN) Con đường QUÁ SỨC/QUÁ DỄ DÃI trung đạo GIỚI để CHẤP vào ĐỊNH không GIỚI TƯỞNG ĐỊNH TUỆ không GIỚI ĐỊNH TƯỞNG TUỆ *Mục đích hành thiền KHƠNG PHẢI MƯU CẦU đạt lợi danh (sức khỏe, thành công, vật chất, Con đường GIỚI ĐỊNH TUỆ TRUNG ĐẠO Mục đích GIỚI LÀ giúp phịng hộ mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý => Tâm tịnh => Phải trải qua thiền ĐỊNH phương pháp để đạt trí TUỆ thật (khơng huyền bí, mơ hồ) thần thơng, cấp bậc…hay lợi tạm bợ nào) Mà thiền định phương tiện để đạt đến trí tuệ hiểu biết tồn vẹn khổ, ngun nhân, cách diệt trừ chúng Những lợi ích khác tự động trổ q trình, khơng nên mong cầu dính mắc rước họa (Tham & loạn tưởng) 8 Bát Chánh Đạo CĨ KHƠNG 37 Phẩm trợ đạo (hướng dẫn chi tiết hóa Bát Chánh Đạo) Học KINH ĐIỂN KHÔNG BÁM CHẤP KINH ĐIỂN gồm nhãn(mắt), nhĩ(tai), tỷ(mũi), thiệt(lưỡi), thân(xúc) (Cẩn thận bước => THỰC HÀNH KIỂM CHỨNG => Loại dần, buông dần lý thuyết) lực gồm tín, tấn, niệm, định, tuệ Bộ kinh gồm: vô lượng tâm từ, bi, hỷ, xả Kinh Tạng (Lời Phật dạy) bất hoại tịnh niệm phật, niệm pháp, niệm tăng, niệm giới Trường Bộ (3 tập, 34 bài), Trung Bộ (3 tập, 152 bài), Tương Ưng Bộ (6 tập, 7762 bài), Tăng Chi Bộ (6 tập, chánh cần ngăn ác, diệt ác, sinh thiện, tăng trưởng thiện 9557 bài), Tiểu Bộ Kinh (24 tập, 2810 bài) niệm xứ quán thân, thọ, tâm, pháp giác chi niệm, tinh tấn, khinh an, hỷ, định, xả, trạch pháp Luật Tạng (Phật dạy Giới Hạnh) ý túc dục, tinh tấn, định, tuệ Giới Tỳ Kheo 1, Giới Tỳ Kheo 2, Giới Tỳ Kheo Ni , Đại Phẩm 1, Đại Phẩm 2, Tiểu Phẩm 1, Tiểu Phẩm 2, Tập Yếu 1, Tập Yếu *Niệm = rà soát lại, quán sát lại, nhớ lại xác khơng phải đọc nhẩm *Như lý tác ý = Chuyển hướng tâm, nhắc tâm đắn LÀ KHỞI ĐẦU CỦA CHÁNH NIỆM Pháp quan trọng tu tập Vi diệu Pháp Tạng (14 bộ) Dù học hành tu tập tới đâu, ghi nhớ điều “Đừng nghĩ, nói, làm điều HẠI MÌNH & HẠI NGƯỜI & HẠI TẤT CẢ CHÚNG SINH” “Việc có ích lâu bền…CHO MÌNH & CHO NGƯỜI & CHO TẤT CẢ CHÚNG SINH nỗ lực thực hiện” Hãy sống giản đơn, thiểu dục tri túc, hài hòa với thiên nhiên Một hành vi chân chánh ln có Trí Tuệ & Tình Thương (thiếu yếu tố, yếu tố cịn lại khơng cịn tồn tại) Lời Phật dạy để thực hành, để lý luận, tranh cãi, khoe mẽ Sinh thân người khó, biết chánh pháp khó, đừng để lỡ hội kiếp sống Bất lạc đường, quay nương tựa CHÁNH PHÁP “Sau ta Nhập Diệt, lấy Pháp ta làm thầy” Bát Chánh Đạo Bản ngã Tu = Sửa Vô minh Sửa = Thực Hành Giới Định Tuệ Tham 37 Phẩm trợ đạo (tương tác) Nhân khứ Duyên khứ (Hành vi: ý, khẩu, thân) (Đối tượng, hoàn cảnh) Qủa Điểm Thay đổi Nhân Duyên (Thói quen: ý, khẩu, thân) (Đối tượng, hoàn cảnh) (Tu Sửa) Qủa tương lai Nhân tương lai Duyên tương lai (Tính cách: ý, khẩu, thân) (Đối tượng, hồn cảnh) Câu giúp chánh niệm (sau dùng lý tác ý): “Tơi nghĩ, nói, làm gì? Điều hướng chánh hay tà?” “Ngày hôm tơi nghĩ, nói, làm gì? Những điều hướng chánh hay tà?” “Ngày mai tơi nghĩ, nói, làm gì? Điều hướng tơi chánh hay tà?” Qúa trình vận hành NGHIỆP Thiện/Ác Gợi ý nguồn để học - Nên tìm hiểu tổng quan & thực trạng trước Tổng quan: Search Google, Wiki “Đạo Phật” “Đức Phật” “Tứ Diệu Đế” Ngũ Uẩn” “Vô thường khổ vô ngã” “12 nhân duyên” “Vô minh” Tham ái” “Niết bàn” “Bát chánh đạo” “37 phẩm trợ đạo” “Giới định tuệ”… - Thực trạng: nghe sách Đường xứ Phật https://www.youtube.com/watch?v=zi5M0t8964c *Có thể tham khảo thêm số phim sách: Đức Phật & Phật Pháp, Phim đời đức phật, đường xưa mây trắng, 10 câu chuyện đức phật mới, đời vầng nhật nguyệt, Con đường cổ xưa,… Đọc, nghe, xem TỨ DIỆU ĐẾ, BÁT CHÁNH ĐẠO, 37 PHẨM TRỢ ĐẠO từ nhiều nguồn khác nhau: *Nên tham khảo: Tứ diệu đế & Bát Chánh Đạo thầy Thích Thơng Lạc, 37 Phẩm trợ đạo thầy Thích Thơng lạc https://www.youtube.com/watch?v=tlQLSYqmlgM https://www.youtube.com/watch?v=JMsAZCOW5-I Thực hành thiền (tự search/hỏi thăm) => Nắm vững nguyên tắc: Thực chứng thân này?, Giảm khổ đau? Có sát diệu đế? - - - - - - - Khóa vipassana 10 ngày Củ Chi/Hồng Trung Sơn Khóa thiền vipassana 10 ngày Thiền Viện Phước Sơn Khóa tu thầy Nhất Hạnh, Nhật Từ, Chân Quang, Minh Niệm,… Thăm quan tất thiền viện, tu viện lớn nhỏ Việt Nam, Ấn Độ, Sri Lanka, Myanmar… Tìm vị học giả uyên bác, vị cư sĩ thông thái đời thường tham vấn Tìm vị thiền sư hang, cốc rừng núi hỏi đạo,… Tự thực hành thiền & nếp sống trung đạo MỖI NGÀY kiểm chứng (QUAN TRỌNG NHẤT) ... thái thoát khổ) (Con đường giải thoát khổ) Tám loại khổ (Bát Khổ) Mười hai nhân duyên Niết bàn Bát Chánh Đạo Bản chất người (hợp thể Ngũ uẩn) Hai nguyên nhân gốc Trí Tuệ Vô Ngã (Giới Định Tuệ) ... Phật CON ĐƯỜNG GIẢI THỐT KHỔ KHƠNG Đạo mê tín, cầu an, cầu siêu KHƠNG PHẢI ĐẠO PHẬT (hình thức lễ nghi người đời sau tạo ra) (đạo = đường, Phật = Giác ngộ để giải thoát khổ) Đức Phật NGƯỜI ĐÃ THOÁT... vịng Vơ Minh & Tham Ái nên cịn BỊ GIỚI HẠN) Con đường QUÁ SỨC/QUÁ DỄ DÃI trung đạo GIỚI để CHẤP vào ĐỊNH không GIỚI TƯỞNG ĐỊNH TUỆ không GIỚI ĐỊNH TƯỞNG TUỆ *Mục đích hành thiền KHƠNG PHẢI MƯU CẦU