1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths triết học vai trò của pháp luật trong việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ, đảng viên ở phú yên hiện nay

131 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 718 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, một trong những phương thức cơ bản điều chỉnh hành vi của con người theo một chuẩn mực nhất định của xã hội. Đạo đức là một nhân tố không thể thiếu được trong đời sống xã hội, là một tiêu chuẩn để đánh giá, xem xét phẩm chất, nhân cách của cá nhân. Vì vây, đạo đức là một nội dung quan trọng cần được giáo dục, rèn luyện thường xuyên để phát triển nhân cách con người. Pháp luật cũng là một phạm trù có mối quan hệ chặt chẽ với đạo đức. Pháp luật có chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội thông qua các văn bản quy phạm pháp luật mang tính bắt buộc chung, tạo điều kiện hướng dẫn con người làm việc thiện, chống cái ác, bảo vệ lợi ích chân chính và phẩm giá con người bằng những quy định chuẩn mực phù hợp với yêu cầu của từng hình thái hinh tế xã hội nhất định. Thực hiện đường lối đổi mới, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, dưới sự quản lý của nhà nước. Chúng ta đã đạt được những thành tựu nhất định trong công cuộc đổi mới về phát triển kinh tế xã hội... đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao, lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước được củng cố... Song, bên cạnh đó hàng loạt vấn đề đặt ra cần phải khắc phục giải quyết; đó là sự tha hoá về đạo đức, vi phạm pháp luật nghiêm trọng ở một bộ phận trong đội ngũ cán bộ, đảng viên. Trong thực tế, đã xuất hiện nhiều khuynh hướng làm giàu bất chính bằng bất cứ giá nào, bằng mọi thủ đoạn, thậm chí bằng cả tội ác, lừa đảo, sẳn sàng chà đạp lên nhân phẩm, lương tâm và trách nhiệm. Có những kẻ sa ngã nghiêm trọng, thoái hoá, biến chất, tiếp tay cho kẻ thù phá hoại nền kinh tế đất nước, ảnh hưởng xấu đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc Viêt Nam. Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VI về các văn kiện Đại hội VII, đồng chí Nguyễn Văn Linh đã viết: Một bộ phận không ít cán bô, đảng viên có chức có quyền, trong đó có những người từng đóng góp đáng kể cho cách mạng, cũng bị sa ngã, thoá hoá, biên chất 9, tr.137. Vì vậy, việc học tập trau dồi và nâng cao đao đức cách mạng tìm hiểu vai trò pháp luật đối với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ, đảng viên hiện nay nói chung và ở Phú Yên nói riêng càng trở nên quan trọng và cấp thiết.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo đức hình thái ý thức xã hội, phương thức điều chỉnh hành vi người theo chuẩn mực định xã hội Đạo đức nhân tố thiếu đời sống xã hội, tiêu chuẩn để đánh giá, xem xét phẩm chất, nhân cách cá nhân Vì vây, đạo đức nội dung quan trọng cần giáo dục, rèn luyện thường xuyên để phát triển nhân cách người Pháp luật phạm trù có mối quan hệ chặt chẽ với đạo đức Pháp luật có chức điều chỉnh quan hệ xã hội thông qua văn quy phạm pháp luật mang tính bắt buộc chung, tạo điều kiện hướng dẫn người làm việc thiện, chống ác, bảo vệ lợi ích chân phẩm giá người quy định chuẩn mực phù hợp với yêu cầu hình thái hinh tế - xã hội định Thực đường lối đổi mới, phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, quản lý nhà nước Chúng ta đạt thành tựu định công đổi phát triển kinh tế - xã hội đời sống nhân dân ngày nâng cao, lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước củng cố Song, bên cạnh hàng loạt vấn đề đặt cần phải khắc phục giải quyết; tha hoá đạo đức, vi phạm pháp luật nghiêm trọng phận đội ngũ cán bộ, đảng viên Trong thực tế, xuất nhiều khuynh hướng làm giàu bất giá nào, thủ đoạn, chí tội ác, lừa đảo, sẳn sàng chà đạp lên nhân phẩm, lương tâm trách nhiệm Có kẻ sa ngã nghiêm trọng, thoái hoá, biến chất, tiếp tay cho kẻ thù phá hoại kinh tế đất nước, ảnh hưởng xấu đến truyền thống tốt đẹp dân tộc Viêt Nam Trong báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VI văn kiện Đại hội VII, đồng chí Nguyễn Văn Linh viết: "Một phận khơng cán bơ, đảng viên có chức có quyền, có người đóng góp đáng kể cho cách mạng, bị sa ngã, thoá hoá, biên chất" [9, tr.137] Vì vậy, việc học tập trau dồi nâng cao đao đức cách mạng tìm hiểu vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên nói chung Phú Yên nói riêng trở nên quan trọng cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Quan hệ pháp luật đạo đức vấn đề phức tạp Tuy nhiên, từ trước dến vấn đề nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, chẳng hạn: - GS Vũ Khiêu: "Mấy vấn đề đạo đức cách mạng", Nxb TP Hồ Chí Minh, năm 1978 - Trần Thành: "Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 - Nguyễn Ngọc Long: "Quán triệt mối quan hệ biện chứng kinh tế đạo đức việc đổi tư duy", Tạp chí nghiên cứu lý luận, số - năm 1987 - Trần Văn Phòng: "Tiêu chuẩn đạo đức người cán lãnh đạo trị điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay", Tạp chí lý luận Chính trị, số - năm 2003 - Nguyễn Tĩnh Gia: "Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý", Tạp chí nghiên cứu lý luận, số - năm 1997 - Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc: "Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 - Nguyễn Thế Kiệt: "Quan hệ đạo đức kinh tế thị trường viêc định hướng giá trị đạo đức nay", Tạp chí triết học, số 2, 1996 - Nguyễn Thế Kiệt: "Đạo đức người cán lãnh đạo trị điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam hiên nay, thực trạng giải pháp", Hà Nội, 2005 Bên cạnh sách, viết cịn có luận văn, luận án tiến sỹ đề cập đến vấn đề như: - "Giáo dục đạo đức với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay", luận án tiến sỹ Trần Sỹ Phán - Nguyễn Văn Lý: "Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam hiên nay" Luận án tiến sỹ Triết học, Học viên Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2005 - Luận văn thạc sỹ nguyễn Thị Hương: "Vấn đề giáo dục đạo đức cho niên, sinh viên trường đại học Hà Nội" - Trương Thế Thắng: "Vấn đề xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên điều kiện kinh tế thị trường tỉnh Hà Giang nay", luận văn thạc sỹ Triết học, Hà Nôi, 2003 Những công trình, viết tác giả nêu khẳng định vị trí, vai trị pháp luật đạo đức việc điều chỉnh quan hệ xã hội, đồng thời mối quan hệ pháp luật đạo đức Pháp luật đạo đức có tác động, bổ sung, hổ trợ cho Vì vây, việc xây dựng đạo đức cần phải trọng đặc biệt đến vai trò pháp luật ngược lại việc xây dựng pháp luật cần phải quan tâm đến vai trò đạo đức Những cơng trình, viết tác giả nêu nguồn tư liệu bổ ích cho việc nghiên cứu đề tài vai trò pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho cán bô, đảng viên Phú Yên Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Làm sáng tỏ thực trạng vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho cán bô, đảng viên tỉnh Phú Yên, từ đó, đề phưong hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán bô, đảng viên nói 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ vai trò pháp luật đạo đức đời sống xã hội, tầm quan trọng pháp luật việc xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên Việt Nam - Phân tích thực trạng vai trị pháp luật việc xây dựng đạo đức cho cán bô, đảng viên Phú Yên nguyên nhân - Đưa phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò phát luật việc xây dựng đạo đức cho cán bô, đảng viên Phú Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đạo đức ý thức pháp luật cán bô, đảng viên Phú Yên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Vai trò pháp luật với việc xậy dựng đạo đức cho cán bô, đảng viên địa bàn tỉnh Phú Yên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Luận văn dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta pháp luật, đạo đức, cán bộ, đảng viên, đồng thời kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu khoa học khác có liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Để thực nhiệm vụ đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp: Duy vật biên chứng vật lịch sử, phương pháp lịch sử - logíc, phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học thống kê Đóng góp luận văn - Thông qua việc giải nhiệm vụ đặt ra, luận văn góp phần làm rõ thực trạng vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên Phú Yên hiên - Luận văn bước đầu đưa số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên Phú Yên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết cấu danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương, tiết: Chương 1: Pháp luật tầm quan trọng việc xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên Việt Nam Chương 2: Nâng cao vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên Phú Yên - thực trạng giải pháp Chương VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ BẢN CHẤT GIỮA CHÚNG 1.1.1 Vai trò pháp luật đạo đức đời sống xã hội 1.1.1.1 Vai trò pháp luật đời sống xã hội Trong xã hội lịch sử phát triển xã hội loài người cần phải có trật tự định, điều chỉnh định quan hệ người Nếu khơng có trật tự đó, khơng có điều chỉnh người khơng thể sản xuất, phân phối sản phẩm đảm bảo quyền lợi đòi hỏi trách nhiệm xã hội, cá nhân người Việc điều chỉnh quan hệ xã hội theo quy phạm xã hội Các quy phạm xã hội hệ thống quy tắc quy định hành vi người, ví dụ quy phạm pháp luật, quy phạm tập quán, quy phạm đạo đức Ngoài quy phạm pháp luật, tập quán, đạo đức kể cịn có quy phạm khác điều lệ tổ chức trị - xã hội Những quy phạm quy định quy tắc hành vi thành viên tổ chức Tuy nhiên, nhân tố bật lên chiếm vị trí hàng đầu việc điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật Pháp luật quy ước Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội mà công dân buộc phải tuân theo Là phương tiện quan trọng để Nhà nước quản lý xã hội Pháp luật xuất tồn với xuất tồn Nhà nước giai cấp, phương tiện để thể ý chí giai cấp thống trị Nhà nước pháp luật sản phẩm trình phát triển kinh tế - xã hội, phạm trù lịch sử phương thức sản xuất xã hội định Nhà nước pháp luật phận quan trọng thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội có giai cấp, tác động mạnh mẽ đến sở kinh tế, nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị kinh tế Với cách diễn giải trên, định nghĩa: Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính chất bắt buộc chung, Nhà nước ban hành thừa nhận bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Bất kỳ nhà nước có pháp luật riêng Chính vậy, pháp luật mang chất giai cấp cầm quyền xã hội Pháp luật phong kiến tiến pháp luật Nhà nước chiếm hữu nô lệ Song, pháp luật phong kiến lại công khai khẳng định đặc quyền đặc lợi địa chủ phong kiến, quy định chế tài hà khắc, dã mang để đàn áp người lao động Pháp luật tư sản tạo hành lang pháp lý hợp lý tạo điệu kiện cho sản xuất hàng hóa phát triển mạnh mẽ, lại ln thể ý chí giai cấp tư sản tư hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất Còn pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động, công cụ để xây dựng xã hội người sống tự do, bình đẳng cơng văn minh, trật tự an toàn xã hội đảm bảo Đây kiểu pháp luật cuối lịch sử hình thành dần với đời phát triển Nhà nước xã hội chủ nghĩa, pháp luật kiểu mới, nội dung hồn tồn phủ nhận chế độ bóc lột, hạn chế xóa bỏ chế độ tư hữu, xác lập ngày phát triển quan hệ bình đẳng, tự do, dân, bác thật sự, quan hệ hoàn toàn người với người [67, tr.66] Pháp luật Nhà nước ban hành Vì vậy, chừng mực đó, pháp luật cịn thể ý chí lợi ích giai cấp tầng lớp khác xã hội Như vậy, pháp luật vừa thể chất giai cấp, vừa thể tính xã hội Nên pháp luật có tính chất sau: - Tính quy ước: Quy ước tế bào Pháp luật chứa đựng nguyên tắc khuôn mẫu, xử chung Các quy ước pháp luật áp dụng nhiều lần không gian thời gian khác Thời gian áp dụng quy ước bị đình quan Nhà nước có thẩm quyền hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung quy ước hết thời hạn có hiệu lực - Tính phổ biến tính cưỡng chế: Pháp luật thực chất ý chí Nhà nước, " nâng lên thành luật" pháp luật nhà nước hướng tới phát triển xã hội, làm thay đổi trình kinh tế xã hội Vì lợi ích tiến chung nhân dân Tính cưỡng chế tính chất pháp luật Tính cưỡng chế làm cho pháp luật khác với đạo đức phong tục tập quán V I Lênin rằng: "Pháp luật khơng cịn khơng có máy có khả bắt buộc người phải tuân theo quy phạm nó" Sự cưỡng chế thực sở pháp luật, khuôn khổ pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành - Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: Là thể nội dung pháp luật hình thức định Nội dung pháp luật phải quy định khái quát rõ ràng, sáng sủa, chặt chẽ khoản điều luật, văn pháp luật tồn hệ thống pháp luật nói chung Nếu khơng tạo kẻ hở cho chuyên quyền, lạm dụng, hành vi vi phạm pháp luật - Tính đảm bảo nhà nước: Khác với quy phạm xã hội khác, pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận, Nhà nước đảm bảo thực hiện.Tính đảm bảo nhà nước hiểu hai khía cạnh: Một là, khả tổ chức thực nhà nước phương pháp thuyết phục cưỡng chế Hai là, nhà nước người đảm bảo cho tính hợp lý uy tín nội dung quy phạm pháp luật Nhờ mà Pháp luật thực thi cách thuận lợi đời sống xã hội - Tính hệ thống: Pháp luật tập hợp quy phạm pháp luật Nhà nước đặt ra, xuất phát từ nhu cầu đáng khách quan đời sống xã hội thành hệ thống định Hệ thống pháp luật thống tuân theo thứ bậc, từ hiến pháp đến luật, đến văn luật, không cho phép nơi tự ý ban hành luật riêng hay đề quy định trái với hiến pháp pháp luật Là công cụ để Nhà nước quản lý xã hội, Pháp luật có ba chức sau: - Chức điều chỉnh: Đây chức đảm bảo điều chỉnh quan hệ xã hội theo quy phạm pháp luật Điều chỉnh pháp luật hướng hoạt động tổ chức, tập thể cá nhân theo quy định Nhà nước, nhằm thực quy phạm pháp luật Đối tượng điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội Nhà nước xếp, tổ chức theo trật tự định Pháp luật quy định cho bên tham gia quan hệ pháp luật quyền nghĩa vụ định Đồng thời sở để điều chỉnh lại quy phạm pháp luật cho phù hợp với thực tiễn - Chức bảo vệ: Pháp luật đảm bảo cho quan hệ xã hội xác lập quản lý Nhà nước không bị xâm hại từ hướng Để ngăn chặn xử lý người vi phạm pháp luật, Nhà nước ban hành quy phạm pháp luật có chế tài, quy định hành vi vi phạm, loại hình phạt, mức độ xử phạt trật tự xét định, biện pháp xử phạt thi hành định xử phạt Pháp luật quy định chức thẩm quyền cho quan thực ngăn chặn xử phạt - Chức giáo dục: Pháp luật thể thông qua tác động pháp luật vào ý thức người, hình thành người tư tưởng tình cảm tốt đẹp Pháp luật Nhà nước xã hội chủ nghĩa đề cao chức 10 nước ta vai trò pháp luật ghi nhận Điều 12, Hiến pháp năm 1992 là: "Nhà nước quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa" Pháp luật pháp chế hai khái niệm không đồng nghĩa với nhau, chúng lại có quan hệ chặt chẽ lẫn nhau, khơng có pháp luật khơng có pháp chế, pháp luật sở, tiền đề pháp chế ngược lại khơng có pháp chế pháp luật chẳng có nghĩa Pháp chế địi hỏi chủ thể pháp luật phải triệt để, tuân thủ chấp hành thường xuyên, nghiêm chỉnh pháp luật Pháp luật điều chỉnh có hiệu quan hệ pháp luật dựa sở pháp chế vững vàng Ngược lại, pháp chế củng cố tăng cường có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh phù hợp với sở kinh tế xã hội 1.1.1.2 Vai trò đạo đức đời sống xã hội Để tồn phát triển, từ thời nguyên thủy có quan hệ gắn bó chặt chẽ với tổ chức bầy đàn, thị tộc, lạc Họ sống có tổ chức tuân theo theo quy ước chung cộng đồng (quy ước chung chưa phải pháp luật) Đó quan hệ đơn giản xã hội ban đầu chưa có giai cấp, theo tiến trình phát triển lồi người ngày trở nên phong phú phức tạp, đòi hỏi cá nhân sống cộng đồng phải thường xuyên tự giác điều chỉnh hành vi, thái độ cách giao tiếp, ứng xử cho phù hợp với chuẩn mực, quy tắc xã hội, khơng vi phạm đến nhu cầu, lợi ích người khác, cộng đồng bị xã hội chê trách, phê phán, cá nhân bị coi người thiếu đạo đức Như vậy, đạo đức tượng xã hội, hình thái ý thức xã hội đặc biệt phản ánh mối quan hệ thực bắt nguồn từ thân sống người, xã hội loài người Trong đời sống người, quy luật xã hội tất yếu đòi hỏi họ phải tự ý thức ý nghĩa, mục đích, hành vi, hoạt động khứ, nhu cầu tương lai Những hành vi, hoạt động bị chi phối mối quan hệ cá 117 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO G.Bandzelade (1985), Đạo đức học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội G.Bandzelade (1985), Đạo đức học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Báo cáo công tác tổng kết sinh viên giai đoạn 1998 – 2002 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trờng nớc ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thành Duy (1995), "Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh mối quan hệ đạo đức pháp luật, đạo đức lợi ích dân", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3) Đảng tỉnh Phú Yên (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII Đảng tỉnh Phú Yên (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV Đảng tỉnh Phú Yên (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hộinghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khóa VII), Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) (khóa VII), Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (lần 2) - khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đại cương Nhà nước pháp luật (1998), Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam (2000), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Tĩnh Gia (1997), "Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2) 23 Nguyễn Ngọc Hà (1998), "Vấn đề đạo đức người cán tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (11) 24 Nguyễn Thị Thu Hường (2006), Vấn đề giáo dục đạo đức cho niên, sinh viên trường đại học HN, Luận án Thạc sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Vũ Nhật Khải (1996), "Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán lãnh đạo quản lý đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (4) 26 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Vũ Khiêu (1978), Mấy vấn đề đạo đức cách mạng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Hải Khoát (1994), "Về vấn đề đánh giá cán lãnh đạo quản lý", Tạp chí Xây dựng Đảng, (7) 29 Trần Hậu Kiêm (1993), Các dạng đạo đức xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Nguyễn Thế Kiệt (2005), Đạo đức ngời cán lãnh đạo trị - thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Huy Kỳ (1999), "Tìm nguyên nhân suy thoái đạo đức, lối sống phận cán đảng viên", Tạp chí Tư tưởng - văn hóa, 120 (2) 32 V.I.Lênin (1977), Tồn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 33 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 21, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 34 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 35 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 36 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 54, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 37 Nguyễn Ngọc Long (1990), "Tinh thần cách mạng đạo đức Bác Hồ - Ánh sáng soi đường cho nghiệp đổi mới", Tạp chí Cơng nghiệp hóa, (3) 38 Nguyễn Ngọc Long (1997), "Quán triệt mối quan hệ kinh tế với đạo đức việc đổi tư duy", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (1-2) 39 C.Mác - Ph.Ăngghen - Lênin (1997), Về Đảng cộng sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 C.Mác - Ph.Ăngghen (1984), Toàn tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 21, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 C.Mác - Ph.Ăngghen (1984), Toàn tập, tập 29, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 C.Mác - Ph.Ăngghen (1984), Toàn tập, tập 41, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1948), Tồn tập, tập Văn hóa - xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1974), Về xây dựng cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1986), Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân, Nxb Sự thật Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1993), Về Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng người mới, Nxb Sự thật - Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Sự thật - Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 53 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Trần Sỹ Phán (1995), "Sinh viên với định hớng giá trị đạo đức", Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (3) 59 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 60 Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị đạo đức cách mạng thống đức tài 61 Trần Văn Phòng (1997), "Đạo đức phận cán quản lý nước ta - thực trạng giải pháp", Tạp chí Thơng tin lý luận, (6) 62 Trần Văn Phòng (2003), "Tiêu chuẩn đạo đức người cán lãnh đạo trị nay", Tạp chí Lý luận trị, (5) 63 Thang Văn Phúc (1998) (chủ biên), Đạo đức phong cách, lề lối làm việc cán công chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Lương Hồng Quang (2006), "Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật quản lý xã hội", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8) 65 Trần Văn Sầm (1995), "Chỉ dẫn Lênin xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo giai đoạn cách mạng mới", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (2) 66 Trần Thành (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Thủ tướng Chính phủ (1998), Kế hoạch triển khai công tác phổ biến 122 giáo dục pháp luật từ năm 1998 đến năm 2000, ban hành kèm theo Quyết định 03/1998 - TTg 68 Nguyễn Xuân Tảo (2005) "Đảng cầm quyền đạo đức, phong cách người cán bộ, đảng viên", Tạp chí Cộng sản, (6) 69 Nguyễn Phú Trọng (1999), Sự lãnh đạo hoạt động Đảng điều kiện chế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Nguyễn Phú Trọng (1999), "Về số giải pháp xây dựng nhân cách nay", Tạp chí Triết học, (4) 71 Trung tâm Ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 72 Nguyễn Quốc Tuấn (2002), "Những đặc trưng chủ yếu người cán lãnh đạo nước ta nay", Tạp chí Lý luận trị, (4) 73 Phạm Ngọc Tường (1994), "Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý công chức nhà nước giai đoạn nay", Tạp chí Quản lý nhà nước, (8) 74 Từ điển triết học (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội 75 Uỷ ban Kiểm tra tỉnh ủy Phú Yên (2005), Báo cáo công tác kiểm tra năm 2005 76 Uỷ ban Kiểm tra tỉnh ủy Phú Yên (2006), Báo cáo công tác kiểm tra năm 2006 77 Uỷ ban Kiểm tra tỉnh ủy Phú Yên (2007), Báo cáo công tác kiểm tra năm 2007 78 Uỷ ban Kiểm tra tỉnh ủy Phú Yên (2008), Báo cáo công tác kiểm tra năm 2008 79 Uỷ ban Kiểm tra tỉnh ủy Phú Yên (2009), Báo cáo công tác kiểm tra năm 2009 80 Uỷ ban Kiểm tra tỉnh ủy Phú Yên (2005-2010), Báo cáo tổng kết công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật đảng viên; việc thực quy chế làm việc nhiệm kỳ 2005 - 2010 81 Vũ Văn Viên (2002), "Giáo dục đạo đức kinh tế thị trường nước ta nay", Tạp chí Lý luận trị, (7) 123 82 Lê Xuân Vũ (1994), "Mấy ý kiến vè giáo dục, rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh", Tạp chí Cộng sản, (4) PHỤ LỤC Phụ lục Kết thực tiêu chủ yếu giai đoạn 2006-2010 TT Chỉ tiêu Tổng sản phẩm địa bàn - Tốc độ tăng tổng sản phẩm địa bàn (giá so sánh 1994) - Cơ cấu GDP theo khu vực + Nông, lâm, ngư nghiệp + Công nghiệp- Xây dựng + Dịch vụ GDP bình quân đầu người đến 2010 Giá trị kim ngạch xuất đến năm 2010 Tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội Đơn tính vị Ước kết Chỉ tiêu So Nghị Nghị đạt thực (%) % 13,0 12,3 99,4 % % % Tr.đồng 21,5 41,0 37,5 10,0 28,7 34,9 36,4 15,6 156 Tr.USD 130 120 92,3 Tỷ đồng 17.270 28.254 163,6 Thu ngân sách địa bàn đến 2010 Tỷ đồng 1.100 1.130 102,7 Giải việc làm hàng năm Lao động 25.000 25.500 102 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân hàng năm Giảm tỷ lệ hộ nghèo đến 2010 (theo Quyết định 170/2005/QĐ-TTg) Tỷ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước nước hợp vệ sinh đến 2010 Tỷ lệ dân cư thành thị cung cấp nước đến 2010 % 40 26 65 % 1,26 1,26 100 % 9,0 9,0 100 % 75 70 93,3 % 95 95 100 10 Nguồn: Văn kiện ĐH Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XV Số TT A Tổ chức đảng bị THKL B BCS đảng, đảng đoàn Trung ơng Tỉnh ủy, BTV tỉnh ủy tuơng đương BCS đảng, đảng đoàn cấp tỉnh tương đương 2 10 11 12 13 nội dung khác Cố ý làm tráI, thiếu trách nhiệm để xảy sai phạm đơn vị Bao che, trù dập Cấp thi hành kỷ luật Đoàn kết nội Việc định tổ chức thực định cấp cấp Nguyên tắc tập trung dân chủ Chấp hành đờng lối, NQ, CT Đảng, C.sách,P.luật NN Đảng ủy ủy sở Huyện ủy, BTV huyện ủy tơng đơng Tỉnh ủy, BTV tỉnh ủy tơng đơng Hình thức BCHTW, Bộ Chính Trị, Ban Bí th GiảI tán Cảnh cáo Khiển trách Tổng số tổ chức bị THKL 124 Phụ lục THI HÀNH KỶ LUẬT TỔ CHỨC ĐẢNG Nội dung vi phạm 14 15 2 125 Huyện ủy, BTV huyện ủy tương đương Đảng ủy, BTV đảng ủy sở Chi ủy, chi Cộng (1+2+3+4+5+6) Nguồn: Uỷ ban kiểm tra tỉnh Phú Yên 13 25 20 5 13 7 4 2 6 14 126 A B I Đảng viên cấp quản lý Trung ơng Cấp tỉnh tơng đơng Cấp huyện TĐ Cấp sở Cộng (1+2+3+4) II III 10 11 12 13 14 15 Là cấp ủy viên cấp UV Trung ơng TUV tơng đơng HUV tơng đơng Đảng ủy viên Chi ủy viên Cộng(5+6+7+8+9) Đảng viên lĩnh vực Đảng Nhà nớc Đoàn thể Lực lợng vũ trang Sản xuất-KD-Dịch vụ Lĩnh vực khác Cộng (10+11+12+13+14+15) 4 144 57 45 18 317 126 475 186 17 84 86 190 35 39 82 30 21 58 45 241 44 55 28 62 22 98 17 24 17 475 186 17 85 22 25 11 30 19 6 24 10 11 12 11 20 26 87 90 25 34 177 20 16 27 14 1 21 4 25 34 18 10 37 62 25 19 32 10 17 20 37 13 4 10 38 13 14 4 62 25 13 13 15 16 17 18 19 20 12 21 22 23 24 27 28 4 Hình thức khác Bị phạt tù (kể án treo) 26 29 30 32 45 36 17 13 12 9 155 63 59 53 20 41 33 66 40 11 30 155 70 15 95 110 30 77 59 79 54 24 21 52 44 33 77 11 36 47 1 12 11 11 30 4 28 30 65 23 10 38 14 14 32 9 20 13 3 3 10 114 12 11 11 19 22 65 23 18 22 19 19 18 1 45 10 11 19 1 23 14 44 27 23 11 10 22 16 14 177 155 70 15 95 79 54 24 21 13 70 10 110 Các vi phạm khác Số Lợng 25 1 10 42 30 77 59 24 043 58 Phẩm chất, lối sống Cố ý làm tráI gây hậu nghiêm trọng Quản lý sử dung đất đai Bn lậu, trốn thuế Tham nhũng, lãng phí Bao che, trù dập Thiếu trách nhiệm Đoàn kết nội Chấp hành NQ,CT Đảng, CSPL NN Nguyên tắc tập trung dân chủ Chính trị Chi 14 Trong Xử lý hành Xử lý pháp luật Nội dung vi phạm Đảng ủy ủy sở UBKT huyện ủy tơng đơng Huyện ủy, BTV huyện ủy tơng đơng UBKT tỉnh ủy tơng đơng Tỉnh ủy, BTV tỉnh ủy tơng đơng UBKT Trung ơng BCHTW, Bộ Chính Trị, Ban Bí th Đình sinh hoạt Đảng Khai trừ 14 14 19 Cấp thi hành kỷ luật đảng Cách chức Cảnh cáo Đảng viên bị THKL Hình thức kỷ luật Khiển trách Số TT Tổng số tổ chức bị THKL Phụ lục THI HÀNH KỶ LUẬT ĐẢNG VIÊN 58 99 20 12 21 1 32 52 127 Ghi Chú: 16- Tổng số ĐV đảng 18- Đảng viên bị rhi hành kỷ luật 17- Đảng viên bị thi hành kỷ luật nữ 19- Số đảng viên đa khỏi đảng hình thức xóa tên, cho rút ngời dân tộc thiểu số 128 Phụ lục GIẢI QUYẾT TỐ CÁO ĐẢNG VIÊN 16 2 10 29 65 42 141 23 50 34 111 3 13 20 41 18 79 13 19 47 125 12 26 19 237 35 92 11 20 13 176 10 17 24 65 11 116 17 43 176 176 17 116 43 13 26 10 25 1 42 Đã thi hành kỷ luật 22 26 Phải thi hành kỷ luật 13 Đúng có vi phạm 20 34 42 43 Tố phần 89 26 116 Tố sai 10 18 17 Cha có sở kết luận 13 98 70 176 Các nội dung khác 10 Phẩm chất, lối sống 24 16 42 Cố ý làm trái bao che, Trù dập Quản lý sử dụng đất đai Thiếu trách nhiệm 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 1 24 32 12 20 13 25 39 13 13 28 17 25 14 41 68 47 118 68 47 118 35 27 62 34 27 61 12 22 12 15 7 18 13 14 31 12 31 23 67 12 31 23 67 14 13 34 14 12 33 14 1 16 39 13 28 20 23 64 14 118 23 64 14 118 11 31 11 62 11 31 11 61 1 16 1 10 Ng nhân thay đổi, xóa bỏ Bn lậu, trốn thuế Đồn kết nội 10 Kết luận Tham nhũng lãng phí NN Chấp hành NQ, CT Đảng, CSPL Nguyên tắctaapj trung dân chủ 15 123 99 237 UBKT đảng ủy sở IV 16 UBKT huyện ủy tơng đơng III 10 11 12 13 14 15 UBKT tỉnh ủy tơng đơng II B Đảng viên cấp quản lý Trung ương Cấp tỉnh tương đương Cấp huyện tương đương Cấp sở Cộng (1+2+3+4) Là cấp ủy viên cấp ủy viên Trung ương Tỉnh ủy viên TĐương Huyện ủy viên TĐương Đảng ủy viên Chi ủy viên Cộng (5+6+7+8+9) Đảng viên lĩnh vực Đảng Nhà nớc Đoàn thể Lực lợng vũ trang Sản xuất - Kinh doanh, Dịch vụ Các lĩnh vực khác Cộng (10+11+12+13+14=15) Kết luận GQ thời gian quy định Nội dung khiếu nại UBKT Trung ơng A I Đảng viên khiếu nại kỷ luật Đã giải xong ố TT Tổng số giải Cấp giải 13 1 32 20 17 41 129 17 Đúng có vi phạm Trong đó: Phải thi hành kỷ luật Đã thi hành kỷ luật 118 62 61 118 62 61 12 7 75 37 36 31 18 18 7 19 13 13 12 1 4 22 12 12 15 21 12 10 12 130 Phụ lục GIẢI QUYẾT KHIẾU NAẽI KỶ LUẬT ẹAÛNG III 1 12 21 18 21 1 15 16 17 18 19 20 21 2 13 11 18 10 11 12 13 6 21 23 47 2 16 20 37 1 11 18 15 2 12 17 1 17 14 11 Cơ quan pháp luật hủy án 1 Thẩm tra, xác minh 1 Bao che, Trù dập 11 10 21 kỷ Vận dụng phơng hớng, phơng châm thi hành 12 18 Xóa bỏ hình thức kỷ luật 1 12 Giảm hình thức kỷ luật Tăng hình thức kỷ luật Khơng thay đổi hình thức kỷ luật Xin chiếu cố Nguyên tắc, thủ tục, văn 55 Hình thức kỷ luật nặng Oan 1 11 18 22 UBKT tỉnh ủy tơng đơng 1 11 22 28 BTVhuyện ủy tơng đơng 21 31 55 UBKT tỉnh ủy tơng đơng 28 35 68 BTV tỉnh ủy tơng đơng UBKT Trung Ương 1 1 Ng nhân thay đổi, xóa bỏ Kết luận Đảng ủy sở II B Đảng viên cấp quản lý Trung Ương Cấp tỉnh tương đương Cấp huyện tương đương Cấp sở Cộng (1+2+3+4) Cấp định kỷ luật BCH, Bộ Chính TRị, BBT UBKT Trung Ương TU, BTV tỉnh ủy tương đương UBKT tỉnh ủy tương đương HU, BTV HU tương đương UBKT huyện ủy tương đương Đảng ủy sở Chi GQ thời gian quy định Nội dung khiếu nại BCHTW,BCT,BBT A I Đảng viên khiếu nại kỷ luật Đã giải xong Số TT Tổng số giải Cấp giải 1 1 6 2 1 131 Nguồn: Uỷ ban kiểm tra tỉnh Phú Yên ... 1: Pháp luật tầm quan trọng việc xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên Việt Nam Chương 2: Nâng cao vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên Phú Yên - thực trạng giải pháp. .. giải pháp 6 Chương VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ... luật đạo đức đời sống xã hội, tầm quan trọng pháp luật việc xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên Việt Nam - Phân tích thực trạng vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho cán bô, đảng viên Phú

Ngày đăng: 13/03/2022, 16:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. G.Bandzelade (1985), Đạo đức học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: G.Bandzelade
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1985
2. G.Bandzelade (1985), Đạo đức học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học, tập 2
Tác giả: G.Bandzelade
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1985
4. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấyvấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
5. Thành Duy (1995), "Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật, đạo đức và lợi ích của dân", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và mối quan hệgiữa đạo đức và pháp luật, đạo đức và lợi ích của dân
Tác giả: Thành Duy
Năm: 1995
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốccủa Đảng lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1986
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nớc trongthời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hộinghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khóa VII), Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hộinghị đại biểu toàn quốcgiữa nhiệm kỳ (khóa VII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1994
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốccủa Đảng lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấphành Trung ương (khóa VIII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) (khóa VII), Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2)(khóa VII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1998
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 của Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 của BanChấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấphành Trung ương (khóa VIII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 6 (lần 2) - khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hànhTrung ương 6 (lần 2) - khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốccủa Đảng lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốccủa Đảng lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
20. Đại cương Nhà nước và pháp luật (1998), Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Đại cương Nhà nước và pháp luật
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1998
21. Đạo đức và pháp luật trong triết lý phát triển ở Việt Nam (2000), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức và pháp luật trong triết lý phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Đạo đức và pháp luật trong triết lý phát triển ở Việt Nam
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 2000
22. Nguyễn Tĩnh Gia (1997), "Sự tác động hai mặt của cơ chế thị trường đối với đạo đức người cán bộ quản lý", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tác động hai mặt của cơ chế thị trường đốivới đạo đức người cán bộ quản lý
Tác giả: Nguyễn Tĩnh Gia
Năm: 1997
23. Nguyễn Ngọc Hà (1998), "Vấn đề đạo đức người cán bộ trong tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đạo đức người cán bộ trong tư tưởngHồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hà
Năm: 1998
24. Nguyễn Thị Thu Hường (2006), Vấn đề giáo dục đạo đức mới cho thanh niên, sinh viên hiện nay ở các trường đại học ở HN, Luận án Thạc sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giáo dục đạo đức mới cho thanhniên, sinh viên hiện nay ở các trường đại học ở HN
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hường
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w