Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
279,98 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN DIỆU THƯƠNG LẬP LUẬN TRÊN DIỄN ĐÀN QUỐC HỘI QUA NHỮNG PHIÊN CHẤT VẤN Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 9220102 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÁI NGUYÊN - 2022 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Dân PGS.TS Nguyễn Văn Lộc Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên - Thư viện trường Đại học Sư phạm - Thư viện quốc gia DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Diệu Thương (2018), "Giới thiệu khuynh hướng nghiên cứu lập luận (Phần 1)", Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 06, tr.24-29, 2018 Nguyễn Diệu Thương (2020), "Thử tìm hiểu số lập luận Nghị trường Quốc hội Việt Nam từ quan điểm tích hợp logic học Ngữ dụng học", Tạp chí Khoa học- Cơng nghệĐại học Thái Nguyên, số 07, tr.154-161, 2020 Nguyễn Diệu Thương (2020), "Đặc điểm lập luận diễn ngôn Đại biểu Quốc hội Việt Nam nhìn từ đơn vị sở câu (Phần 1)", Tạp chí Từ điển học bách khoa thư, số 07, tr.139-146 Nguyen Dieu Thuong (2020), "Some modality means in arguments of delegates of Vietnam national assembly", Journal of language and life (Linguistic Society of Vietnam), tr.44-51 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ thực tiễn nghiên cứu lập luận nước ngồi Nghiên cứu logic phi hình thức lập luận (LL) đời thường xu hướng phát triển mạnh mẽ giới từ nửa sau kỉ XX với diễn đàn trao đổi: hội nghị nghiên cứu LL (ISSA ECA), hội nghị nghiên cứu tranh luận (OSSA); tạp chí logic phi hình thức (Informal logic Journal), tạp chí nghiên cứu LL (Journal of Argumentation)… 1.2 Từ thực tiễn nghiên cứu lập luận Việt Nam Hiện nay, Việt Nam, nghiên cứu LL chủ yếu dừng lại nhiệm vụ phân tích cấu trúc ngơn ngữ nội tại, chưa xem xét LL vận động, tương tác hội thoại LL diễn đàn Quốc hội (QH) Việt Nam vấn đề quan trọng chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể đặt theo định hướng nghiên cứu từ chất lí thuyết LL Thực nghiên cứu này, luận án hướng đến quan điểm đạo nguyên Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân kì họp thứ (QH khóa XIV): “Chuyển từ QH tham luận sang QH tranh luận” [111] Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Vận dụng số vấn đề lí thuyết LL giới, nhận diện, phân tích, đánh giá LL (về cấu trúc ngôn ngữ nội tại, đặt bối cảnh tranh luận) nhận xét số vấn đề sử dụng LL diễn ngôn hỏi, chất vấn, trả lời, điều hành diễn đàn QH Việt Nam (đặc biệt ý hướng đến LL hiệu bối cảnh chất vấn, ngữ cảnh tranh luận) 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập, tổng thuật tài liệu liên quan - Thống kê, phân loại thành phần cấu trúc LL (qua phiên chất vấn): kiểu mơ hình LL thường gặp lượt lời; lập luận yếu/ sai- lập luận chưa thuyết phục (LLY/SLLCTP); hành vi hỏi trả lời; phương pháp hỏi, trả lời, điều hành hội thoại tranh luận; mơ hình tương tác hội thoại đại biểu (ĐB) QH - Phân tích, đánh giá, lí giải LL diễn đàn QH dựa miêu tả, sơ đồ hóa LL (cấu trúc, thành tố, mối quan hệ thành tố), lược đồ hóa hội thoại tranh biện đặt mối quan hệ vận động tương tác (các tham thoại, hành vi hỏi/ chất vấn trả lời) - Nhận xét cách thức sử dụng LL từ kết phân tích thực trạng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lập luận qua phiên chất vấn diễn đàn Quốc hội Việt Nam (xét vai trị: 1, sản phẩm q trình nói xuất phát từ tiền đề để đến kết luận (lập luận cấu trúc nội lượt lời- chương 2); 2, hành vi ngôn ngữ phức hợp1 hội thoại tranh luận- chương 3) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu LL (hình thức, nội dung) xét nhiệm vụ xác định, phân tích, đánh giá, tạo lập lập luận qua phiên chất vấn trực tiếp (kể phiên chất vấn kết hợp thảo luận báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế- xã hội) từ kì họp QH khóa XI- XIV Trong đó, luận án sử dụng 206 LL (83 ĐLL) hai phiên họp liền khóa XIII trường hợp mẫu Các nhận định rút kiểm chứng, khái quát phiên họp, kì họp khác từ khóa XI- XIV (các phiên họp lựa chọn đa dạng kì họp, khóa họp) Nguồn tư liệu lấy từ cổng thơng tin điện tử thức QH Việt Nam (http://quochoi.vn) Hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Hướng tiếp cận Đối tượng nghiên cứu luận án LL Vì thế, trình phân tích, đánh giá LL ln đặt tích hợp ngành: logic học, ngữ dụng học phần tu từ học Luận án chủ yếu vận dụng kết nghiên cứu LL trường phái logic (theo quan điểm S Toulmin, D Walton) kết hợp với quan điểm LL triệt để, miêu tả (của O Ducrot), phần quan điểm dụng học biện chứng (của D Walton F.van Eemeren) xem xét LL vận động hội thoại tranh biện 4.2 Phương pháp, thủ pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận án vận dụng nghiên cứu định tính dựa trường hợp cụ thể (case study) 4.2.1.1 Phương pháp miêu tả Luận án có quan điểm lập luận hành vi ngôn ngữ phức hợp theo quan điểm tác giả F.H van Eemeren [48, tr.43-53] Khi đó, hành vi lập luận bao gồm chuỗi hành vi phức hợp Ví dụ: hành vi lập luận với mục đích thuyết phục người nghe mua hàng, người nói xây dựng lập luận chuỗi hành vi gồm: hành vi trần thuật (Sản phẩm có mẫu mã đẹp, hình dáng nhỏ gọn), hành vi khuyên (Hãy mua sản phẩm này!), hành vi cam kết (Chúng cam kết chất lượng sản phẩm Sản phẩm bảo hành thời gian 24 tháng)… Đây phương pháp có vai trò quan trọng luận án Phương pháp sử dụng phổ khắp từ miêu tả đặc điểm LL cấu trúc nội diễn ngôn, kiểu LLCTP, tương tác hội thoại tranh luận 4.2.1.2 Phương pháp phân tích diễn ngơn Phương pháp phân tích diễn ngôn sử dụng xuyên suốt luận án Sử dụng phương pháp này, luận án vào phân tích, phân loại số phương diện lập luận 4.2.2 Thủ pháp nghiên cứu 4.2.2.1 Thủ pháp so sánh, đối chiếu Thủ pháp so sánh- đối chiếu sử dụng việc so sánh đối chiếu trường hợp để đưa đánh giá, nhận định khái quát xu hướng sử dụng phương diện LL, nhận diện mức độ thuyết phục LL tốt LLCTP 4.2.2.2 Thủ pháp thống kê, phân loại Thủ pháp thống kê, phân loại dùng việc khảo sát số lượng yếu tố ngôn ngữ sử dụng LL, lí lẽ, LLCTP, phương pháp hỏi, trả lời; mơ hình LL đặt mối quan hệ với kết tranh luận Đóng góp luận án 5.1 Đóng góp phương diện lí luận Luận án khẳng định giá trị nghiên cứu LL giới, làm sáng tỏ lí thuyết qua nghiên cứu cụ thể Việt Nam: lí thuyết LL sai, lí thuyết hội thoại tranh biện, lí thuyết lí lẽ LL, lí thuyết mơ hình LL S Toulmin, lí thuyết miêu tả LL đa phân tích diễn ngơn O Ducrot 5.2 Đóng góp phương diện thực tiễn Luận án đặt vấn đề cần xem xét LL với vai trị hành vi ngơn ngữ phức hợp đặt hội thoại tranh biện Việt Nam Luận án cung cấp phương pháp phân tích, đánh giá LL, phản biện, xây dựng LL đặt bối cảnh chất vấn diễn đàn QH Việt Nam Kết nghiên cứu luận án ứng dụng trực tiếp phạm vi QH Ngoài kiểu sơ đồ lí lẽ, sơ đồ lập luận chưa thuyết phục, sơ đồ phản biện luận án vận dụng lĩnh vực sống Luận án tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy ngữ dụng học, logic học, phân tích diễn ngơn tư phản biện Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận; Nội dung luận án xây dựng chương Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lập luận nước ngồi LL nhân tố thiếu “nghệ thuật lời nói” đề cập đến từ thời Cổ đại Năm 1947, LL nhắc đến nhiều tác phẩm “Tu từ học” Aristotle Sau phải đến kỉ XX, nhiều quan điểm nghiên cứu lí thuyết LL đời nhằm gia tăng hiệu hoạt động LL thực tế Nhìn chung, nghiên cứu tổng thuật F.van Eemeren [chủ tịch hiệp hội nghiên cứu LL (ISSA), tổng biên tập tạp chí LL (Argumentation Journal)] Rob Grootendorst [50, tr.43-57], số tác giả khác [49], [56], [66], [91]… Theo đó, tình hình nghiên cứu LL khái quát theo hướng nghiên cứu: từ quan điểm S Toulmin C Perelman, từ quan điểm logic phi hình thức, từ quan điểm LL sai, từ quan điểm biện chứng hình thức, từ quan điểm biện chứng dụng học, từ quan điểm chủ nghĩa LL triệt để, từ quan điểm tu từ học đại, từ hướng tiếp cận có ý nghĩa khác… Mỗi hướng tiếp cận đạt thành tựu cịn hạn chế Chúng gợi mở, bổ khuyết cho Nghiên cứu biện chứng liên quan đến lĩnh vực trị khởi xướng F.van Eemeren (2002, 2009) [56, tr.583-585] Sau đó, nghiên cứu LL lĩnh vực trị ý: LL sai tổng thống Hoa Kì (Obama) [42], Donal Trump [125] sơ đồ hóa mơ hình tranh luận tranh luận Nghị trường [71], [79]… 1.1.2 Tình hình nghiên cứu lập luận Việt Nam Ở Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu LL góc độ ngữ dụng học logic học tác giả Đỗ Hữu Châu (1996) [1] Nguyễn Đức Dân (1996, 1998) [3], [4] Các cơng trình trình bày vấn đề lí thuyết LL như: khái niệm LL, quan hệ LL, cấu trúc LL, lẽ thường LL… Tuy nhiên, cách tiếp cận lại chủ yếu giới thiệu lí thuyết LL theo quan điểm O Ducrot liệu tiếng Việt LL trước hết xem xét từ quan điểm miêu tả, phân tích diễn ngơn Hướng nghiên cứu sau cụ thể hóa miêu tả chi tiết hệ thống tiếng Việt: Nguyễn Minh Lộc (1994) [25], Kiều Tập [32, tr.129], Nguyễn Thị Thu Trang [38] Về sau, quan điểm phân tích diễn ngôn, LL tác giả quan tâm nghiên cứu lĩnh vực cụ thể: Nguyễn Thị Hường (2010) [21]; Chu Thị Quỳnh Phương (2016)[30]; Nguyễn Thị Thắm (2019) [33]… Tác giả Nguyễn Đức Dân cập nhật lí thuyết logic phi hình thức với viết “Giới thiệu lơ gích phi hình thức” (2013) [7] Sau đó, số tác giả tiếp tục phát triển hướng tiếp cận này: Nguyễn Duy Trung (2014) [39]; Trần Trọng Nghĩa (2015) [28] Một vấn đề thú vị đạt nhiều thành nghiên cứu giới nói đến logic LL sai (Fallacy) Việt Nam, đến thời điểm tại; chưa nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu có tính ứng dụng liên quan ([27], [14]) Thêm vào đó, nghiên cứu LL ngôn ngữ đời thường, lĩnh hội trọn vẹn nhờ đến bối cảnh LL… (theo đánh giá D Walton [83], F.van Eemeren [54], [55]) Tính đến thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ LL tranh luận Nghị trường QH Việt Nam Chỉ có số tài liệu khái qt QH Việt Nam, hướng dẫn kĩ thu thập, xử lí thơng tin, tranh luận [16], [37], [126] vài ý kiến tổng kết, khái qt có tính chất kinh nghiệm vấn đề thực tiễn hoạt động QH [111], [112], [114] Từ đó, thực tiễn đặt vấn đề định hướng xây dựng kĩ LL, phản biện cần phải dựa xuất phát từ chất lí thuyết LL thực trạng sử dụng LL, tranh luận Nghị trường 1.2 Cơ sở lí luận thực tiễn 1.2.1 Cơ sở lí luận 1.2.1.1 Khái niệm lập luận LL trình hay sản phẩm trình từ tiền đề (luận cứ, lí lẽ) đến kết đề Một LL hỗ trợ LL khác, bị công LL khác cách đưa câu hỏi phản biện 1.2.1.2 Cấu trúc lập luận Cấu trúc LL luận án xem xét theo mơ hình rút gọn truyền thống (từ tiền đề đến kết đề) mở rộng miêu tả theo quan điểm O Ducrot (cơ sở lí luận để thực chương 2), quan điểm S.Toulmin (cơ sở lí luận để thực chương 3) a Cấu trúc LL theo mơ hình LL truyền thống, chủ nghĩa miêu tả Cấu trúc LL đơn giản gồm hai thành tố tiền đề kết đề/ kết luận Trong đó: luận (LC), lí lẽ tiền đề để tạo nên kết luận b Cấu trúc lập luận theo mô hình S Toulmin Trong chương luận án, cấu trúc LL (theo mơ hình S Toulmin) nghiên cứu gồm sáu thành tố: kiện/ liệu (data), biện minh (warrant), tuyên bố (claim), hạn định (qualifier), phản bác (rebuttal), hỗ trợ biện minh (backing of warrant) Các thành tố kiện/ liệu, biện minh, tuyên bố theo mơ hình tương ứng với yếu tố luận cứ, lí lẽ, kết luận mơ hình LL theo truyền thống c Lí lẽ- yếu tố biện minh cấu trúc lập luận theo mơ hình S Toulmin Trong cấu trúc LL, lí lẽ thành tố thể mối quan hệ suy luận Lí lẽ LL đời thường gồm loại: lí lẽ logic/ lí lẽ theo logic hình thức lí lẽ đời thường (trong ngơn ngữ tự nhiên) (i) Lí lẽ theo logic hình thức Lí lẽ logic hình thức hiểu phương pháp suy luận hình thức Loại lí lẽ gồm ba loại: lí lẽ diễn dịch (deductive reasoning), lí lẽ quy nạp (inductive reasoning) lí lẽ loại suy (analogy reasoning) (ii) Lí lẽ theo logic đời thường Lí lẽ logic đời thường dựa theo quy tắc logic hình thức khơng dựa theo quy tắc logic hình thức Với mục đích đánh giá LL (đặc biệt với vai trị hành vi ngôn ngữ hội thoại tranh luận), luận án chấp nhận phân loại lí lẽ đời thường dựa theo tiêu chí sở trực tiếp tạo kết luận cuối (đích LL xem xét) Theo đó, lí lẽ bao gồm loại chính: lí lẽ theo giá trị, lí lẽ nhân quả, lí lẽ theo phương pháp so sánh thang độ, lí lẽ theo phương pháp chất vấn - Lí lẽ theo giá trị Loại lí lẽ theo quan điểm luận án bao gồm kiểu lí lẽ dựa theo giá trị yếu tố: thực tế tồn (lí lẽ thực tế tồn tại), pháp luật pháp luật), số liệu (lí lẽ số liệu/ lí lẽ số], quyền uy (lí lẽ quyền uy) Loại lí lẽ này, thân sở số liệu, văn pháp luật, quyền uy… lí lẽ Tự thân chúng định hướng đến kết luận mà không cần hỗ trợ yếu tố logic hình thức - Lí lẽ nhân “Gồm lí lẽ chứng liên quan tới quy luật quan hệ nhân Yếu tố cá nhân chứng cho quy luật nhân quả: gia đình, thành phần, dân tộc, tổ quốc, giới tính, tuổi tác, trình độ giáo dục, trạng thái thể chất, tài sản…”… (thống với quan điểm cơng trình [14, tr.81]) Loại lí lẽ có sơ sở trực tiếp tạo kết luận từ mối quan hệ logic nhân (logic quy nạp, logic diễn dịch, loại suy logic lẽ thường) 2- Khái quát hóa số đặc điểm bật cách sử dụng thành phần cấu trúc LL (bằng phương pháp quy nạp khơng hồn tồn), bước 3- Mở rộng so sánh, đối chiếu với trường hợp khác (là phiên chất vấn khác phiên thảo luận cần), bước 4- Đưa số nhận xét việc sử dụng LL từ cấu trúc nội lượt lời qua phiên chất vấn 2.2 Thành phần lập luận lượt lời diễn đàn Quốc hội (qua phiên chất vấn)3 2.2.1 Chỉ dẫn lập luận lượt lời (qua phiên chất vấn) 2.2.1.1 Kết tử LL lượt lời (qua phiên chất vấn) - Nhận xét: Kết khảo sát cho thấy, hầu hết LL ngữ liệu khảo sát sử dụng kết tử Điều tạo nên tính mạch lạc cho LL, tránh hạn chế khả tiếp nhận từ phía người nghe ảnh hưởng tính tuyến tính lời nói Kết tử vị trí (KT2VT) chiếm ưu với 74.6% - Đặc điểm chức kết tử lập luận (KTLL) lượt lời (qua phiên chất vấn) Kết tử qua kết khảo sát không phong phú Chúng dùng theo kiểu lặp lặp lại với số hình thức khn chung thể mối quan hệ định (mối quan hệ: nguyên nhânkết quả, điều kiện- kết quả, bổ sung- tăng tiến, loại trừ, liệt kê….) + KT2VT sử dụng nhiều hơn, với vai trò dẫn nhập luận (DNLC) dẫn nhập kết luận (DNKL) Sử dụng nhiều kết tử liên kết câu phù hợp, đặc biệt với diễn ngôn trả lời gồm chuỗi dài LL phận + KT vị trí (KT3VT) có vai trị quan trọng liên kết câu (phát ngơn- thực hóa đơn vị câu lời nói) Các KT đồng hướng dù đơn vị liên kết câu hay câu phương diện ngữ pháp, chúng biểu thị mối quan hệ liên hợp, dẫn nhập LC bổ sung: ngoài, nữa, nữa, mặt khác, ngồi ra… Trong đó, số KT có chức tăng cường sức mạnh cho lí lẽ: nữa, nữa,… Nhóm kết tử nghịch hướng (tuy nhiên, vậy, song, nhưng…) kết tử có vai trị đặc biệt phiên chất vấn việc đưa kết luận khách quan, đa chiều Kết tử dẫn nhập nhiều Để cho gọn, từ trở đi, lược bớt cụm từ diễn đàn Quốc hội 10 3VT sử dụng đặc thù với hệ thống từ nối liệt kê theo trình tự phương diện: thứ hai (/ hai), thứ ba (/ ba)… Điều tạo nên chuỗi LC KL LL Chúng tạo nên mạch lạc, rõ ràng LL, người nghe tiện theo dõi a Kết tử dẫn nhập luận lượt lời (qua phiên chất vấn) Theo kết khảo sát qua 206 TLL, kết tử dẫn nhập luận (KTDNLC) có chức dẫn nhập luận nghịch hướng chiếm tỉ lệ nhiều (32.5%) Trong đó, số KTDNLC có chức dẫn nhập luận loại trừ (khả ngoại lệ) có tần suất thấp (0.7%) Tuy chiếm số lượng ít, nhưng, KTDNLC loại trừ có vai trị quan trọng phản ánh hạn định (qualifier) LL Nếu không xuất LC với KTDNLC loại này, LL dễ dàng bị phản bác (ví dụ 2.7) Bên cạnh đó, KTDNLC có chức DNLC nguyên nhân có tần suất cao (24%) Chúng có vai trị đánh dấu lí lẽ nhân diễn ngôn trả lời chất vấn Người trả lời (NTL) sử dụng chúng công cụ dẫn giải hành động giải trình (ví dụ 2.8) b Kết tử dẫn nhập kết luận (KTDNKL) lượt lời (qua phiên chất vấn) LL phiên chất vấn có KTDNKL khơng có KTDNKL LL có KTDNKL chiếm tỉ lệ lớn với 80.1% Việc sử dụng KTDNKL có vai trị quan trọng tạo nên cách hiểu tường minh mối quan hệ LL 2.2.1.2 Tác tử lập luận lượt lời (qua phiên chất vấn) a Tác tử tình thái (TTTT) có tác dụng nhấn mạnh giá trị hiệu lực LC tăng cường sức mạnh chung cho lí lẽ khơng sử dụng nhiều (tỉ lệ tương ứng 2.8% 23%) Chúng có xu hướng xuất chủ yếu LL mạnh, thể quan điểm, kiến rõ ràng b LL diễn ngôn chất vấn trả lời chủ yếu sử dụng kiểu tác tử lập luận (TTLL) có chức thay đổi (tăng cường làm suy giảm) sức mạnh hành vi lời LL (hành vi giải thíchtrình bày, hành vi điều khiển, hành vi đề đạt nguyện vọng hành vi cam kết, hành vi khuyến lệnh) Kết khảo sát cho thấy tác tử tình thái hành vi xác tín sử dụng với tần suất lớn (69.9%) Còn lại, TTTT 11 hành vi cam kết, hành vi điều khiển, đề đạt nguyện vọng, khuyến lệnh chiểm tỉ lệ là: 16.4%, 5.5%, 4.8% 3.4% Nhìn chung, TTTT có sức mạnh hành vi LL hỏi/ trả lời thể mức yếu (trừ hành vi đề đạt nguyện vọng, trừ TTTT hành vi cam kết NTL, chắn hành vi xác tín) Các tác tử nhóm xếp theo thang độ định Có mối quan hệ định TTTT nhóm hành vi đề đạt nguyện vọng nhóm hành vi điều khiển Chúng chuyển hóa hướng tác thể cho (hướng đến đối tượng hành động với mức độ trách nhiệm quy định TTTT này) Có thể xếp chúng theo thang độ sau: mong < mong muốn < (+ động từ) < đề nghị < yêu cầu TTTT thể cam kết cao mức độ mạnh hành vi điều khiển (đề nghị, u cầu) sử dụng Nhóm TTTT hành vi khuyến lệnh, TTTT thể sức mạnh yêu cầu hành động mức cao (cần phải, phải) có tần suất thấp TTTT hành vi cam kết sử dụng với hai mức độ định hướng cam kết thấp (cố gắng) trung bình (sẽ)… 2.2.2 Luận (dữ kiện) lí lẽ (biện minh) lượt lời (qua phiên chất vấn) 2.2.2.1 Luận lượt lời (qua phiên chất vấn) a Khảo sát luận lượt lời (qua phiên chất vấn) Qua kết khảo sát khái quát số đặc điểm luận sau: (i) Khn trình bày luận cứ: LC diễn ngơn LL chất vấn/ trả lời, điều hành diễn đàn QH quy bốn dạng là: LC thực tế tồn tại; LC văn pháp lí, uy tín cá nhân/ tổ chức; LC hành động thực tế; LC số liệu Về chất, luận hành động thực tế xếp vào loại LC thực tế tồn Tuy nhiên, chúng có vai trị riêng bối cảnh chất vấn để hướng đích tác động nên có tính độc lập định Thơng thường, nội dung LC nói thường trình bày theo kiểu khuôn: Theo/ Qua/ Như/… (KTDNLC nguồn tin)+ ý kiến cử tri/ ý kiến A (A có uy tín quyền lực)/ báo chí, tên, nội dung văn bản/ hành động, quan điểm cá nhân/ tổ chức…; (Trên thực tế) A nay/ đã/ đang/ là; (Thực tế) Với A / (đã/ đang) thực A, (thì)….; Theo… số liệu là… 12 (ii) Cấu trúc luận cứ: Theo kết khảo sát, LL phiên chất vấn diễn đàn QH chủ yếu LL phức lượt chất vấn trả lời Vì vậy, hầu hết, LL có nhiều luận (iii) Vị trí luận cứ: - Đối với câu hỏi chất vấn: luận thường đứng đầu LL - Đối với câu trả lời: luận thường đứng sau kết luận (iiii) Chất liệu xây dựng luận cứ: Chất liệu xây dựng LC: số liệu thực tế (ví dụ 2.18); thực tế việc, kiện, hoạt động xảy ra, nguồn tin báo chí (ví dụ 2.20); nhiệm vụ cần thực kế hoạch chiến lược phát triển quốc gia (ví dụ 2.21)… Chất liệu xây dựng LC kết hợp với KT để tạo định hướng rõ vai trị tạo nghĩa lập luận (ví dụ 2.25) 2.2.2.2 Lí lẽ lượt lời (qua phiên chất vấn) a Khảo sát loại lí lẽ lượt lời (qua phiên chất vấn) Kết khảo sát 83 ĐLL (206 TLL) cho thấy, LL sử dụng nhiều lí lẽ chúng tạo thành chuỗi lí lẽ Số lượng lí lẽ sử dụng tương đồng với mức độ phức tạp khía cạnh vấn đề mà luận nêu Loại lí lẽ sử dụng nhiều lí lẽ nhân (62.4%) Lí lẽ theo quyền uy chiếm 12.4% (trong lí lẽ theo quyền uy cá nhân người nói chiếm 8.7%) b Nhận xét - Các lí lẽ lượt lời qua phiên chất vấn thường kết hợp với thành chuỗi lí lẽ, tạo nên tính chắn LL thuyết phục - Các lí lẽ lượt lời qua phiên chất vấn tuân theo quy tắc suy diễn khơng - Các lí lẽ lượt lời qua phiên chất vấn sử dụng nhiều kiểu lí lẽ lí lẽ then chốt, khái quát cho kết luận (câu hỏi chất vấn) lí lẽ theo phương pháp chất vấn - Có vấn đề, sử dụng lí lẽ, phương pháp đánh giá khác nhau, tạo kết luận khác nhau, chí trái ngược 13 - Các lí lẽ sử dụng thực tế ngôn ngữ tự nhiên đa dạng Chúng phụ thuộc vào ngữ cảnh chất vấn trả lời Có thể kể số lí lẽ với kiểu sơ đồ lí lẽ tương ứng: lí lẽ thực tế tồn tại, nhân quả, đặc thù dân tộc, theo thang độ, theo số đông, pháp luật, quyền uy, theo phương pháp chất vấn Chẳng hạn: + Lí lẽ quyền uy: SĐ Lí lẽ (/theo) uy tín chun gia: A có uy tín, chuyên gia lĩnh vực X A nói rằng: x c = x (q: x X x kết A nghiên cứu (bằng phương pháp tin cậy đánh giá tốt) thuộc X Mặc dù lí lẽ sử dụng qua phiên chất vấn đa dạng gắn liền với ngữ cảnh khác nhau, chúng xác định, quy sơ đồ LL đặc thù Các sơ đồ vừa cơng cụ phân tích, đánh giá; vừa công cụ để tạo lập LL mối quan hệ xác định4 (iv) Ngôn ngữ mạch lạc diễn ngôn LL qua phiên chất vấn Theo khảo sát, phiên CV, tồn số lỗi ngữ pháp, ngữ nghĩa cản trở q trình tiếp nhận nội dung thơng tin người nghe Những lỗi xuất không đồng khóa, phiên họp, chúng có xu hướng xuất nhiều phiên chất vấn khơng có chuẩn bị nội dung trước 2.2.3 Kết luận lượt lời diễn đàn QH (qua phiên chất vấn) 2.2.3.1 Vị trí thành phần kết luận lượt lời (qua phiên chất vấn) Kết luận mơ hình LL diễn ngơn NTL có vị trí linh hoạt (có thể đứng đầu cuối) Thông thường, kết luận cuối, NTL thường sử dụng thành phần đề ngữ để nhắc lại câu hỏi NH phần đầu LL (trong trường hợp có đan xen câu hỏi khác câu trả lời) Khi đó, câu trả lời thường bắt đầu với từ ngữ đánh dấu xuất thành phần đề ngữ: về, đối với… Đối với câu hỏi chất vấn, thường ĐB đưa LC trước trình bày kết luận (hành vi hỏi) 2.2.3.2 Tính chất thành phần kết luận lượt lời (qua phiên chất vấn) Vận dụng sơ đồ, luận án nêu bước xác định trình tiếp nhận, tạo lập lập luận từ sở lí lẽ 14 a Tính chất kết luận phương diện hình thức Kết luận cấu trúc LL qua diễn ngôn chất vấn/ trả lời diễn đàn QH Việt Nam qua phiên khảo sát có ba hình thức tồn sau: câu hỏi, câu đề nghị, câu khẳng định, với mục đích: chất vấn, bác bỏ, tìm kiếm giải pháp, yêu cầu giải trình, cam kết b Tính chất kết luận dựa đặc điểm tường minh/ hàm ẩn 83 ĐLL khảo sát chủ yếu có kết luận tường minh (68/83) Kết luận nhắc nhắc lại tạo thành chủ đề chung LL, tạo tính mạch lạc lượt lời chất vấn trả lời Cịn có trường hợp kết luận trình bày dạng câu hỏi chất vấn tu từ (ví dụ 2.29) c Tính chất kết luận dựa đặc điểm hành vi lời Xét đích lời, kết luận diễn ngôn LL qua phiên chất vấn là: hành vi trần thuật- giải trình (ví dụ 2.32, 2.35), hành vi khuyến lệnh (ví dụ 2.16), hành vi chất vấn (ví dụ 2.1, 2.24), hành vi hứa (ví dụ 3.64), cam kết (ví dụ 3.68), hành vi bác bỏ (ví dụ 2.55) 2.3 Mơ hình lập luận lượt lời diễn đàn Quốc hội (qua phiên chất vấn) 2.3.1 Mơ hình lập luận dựa vào mối tương quan vị trí luận kết luận Mơ hình LL phân loại dựa vào có mặt hay khơng có mặt thành phần cấu trúc LL Có mơ hình khơng có luận (luận ngầm ẩn), có kết luận (C) Mơ hình LL phiên chất vấn thường dạng đầy đủ, tường minh (bảng 2.8) 2.3.2 Mơ hình LL dựa vào mức độ phức tạp cấu trúc 2.3.2.1 Mơ hình lập luận đơn lượt lời (qua phiên chất vấn) Mơ hình LL đơn thường sử dụng trường hợp: câu hỏi chất vấn [những câu hỏi thẳng thắn, trực diện vấn đề (ví dụ 2.19, 2.21)], câu trả lời giải thích ngắn chủ yếu liệt kê, kể việc diễn (ví dụ 3.25), diễn ngơn người điều hành 2.3.2.2 Mơ hình LL phức lượt lời (qua phiên chất vấn) Mơ hình LL phức lượt lời gồm 2-3 lần nhiều lần suy luận 2.3 Tiểu kết LL (qua phiên chất vấn) có cấu trúc tầng bậc hình thức Cách thức trình bày LL thường có xu hướng theo mơ hình: D- C (kết luận đứng sau tiền đề/ luận cứ) diễn ngôn chất vấn, C- D- (C) diễn ngôn điều hành câu trả lời Trong cấu trúc LL, số lượng thành tố, mối quan hệ thành tố không cố định, thường cấu trúc phức (mơ hình 2-3 lần suy luận) Các ĐB sử dụng dẫn LL với vai trò tạo liên kết định hướng ngữ nghĩa cho LL Số KTLL LL ĐB không 15 đa dạng, chúng sử dụng với hình thức có tính quy thức, ảnh hưởng bối cảnh giao tiếp Nghị trường QH Các KTLL tạo nên mối quan hệ: nguyên nhân- kết quả, điều kiện- kết quả, bổ sung- tăng tiến, loại trừ, liệt kê Đáng ý, KT nghịch hướng có vai trò quan trọng phiên chất vấn Chúng có giá trị tạo nên luận đa chiều, khiến kết luận nhìn nhận thấu đáo (nhất câu hỏi chất vấn) KT diễn ngơn chất vấn trả lời có xuất kết tử nhiều 3VT (các phương tiện nối thể trình tự liệt kê phương diện: thứ hai, thứ ba, thứ tư…) tạo nên chuỗi LC KL rõ ràng, mạch lạc Kiểu kết tử loại trừ, phản ánh trường hợp ngoại lệ cho kết luận Các kết tử dẫn nhập thành phần quan trọng sở cho tranh luận hợp lí Chúng tạo chắn, sức thuyết phục, phổ quát cho yếu tố biện minh Ngoài ra, chúng quy định xuất hiện/ không xuất yếu tố hạn định cho kết luận Nếu đề cập đến đầy đủ trường hợp phản bác kết luận không cần sử dụng yếu tố hạn định biểu thị mức độ tin cậy thấp Nhưng, lập luận qua phiên chất vấn cho thấy, yếu tố phản bác đề cập Cho nên, thường xuất yếu tố hạn định kết luận nêu Yếu tố hạn định tương ứng với TTTT hành vi lời: xác tín, khuyến lệnh, điều khiển, cam kết, đề đạt nguyện vọng Các TTTT xếp theo thang độ mạnh- yếu định Chúng tác động đến hành vi lập luận Để tránh kết luận cực đoan, vi phạm tính logic, thiếu sức mạnh tác thể, cần lưu ý vai trò, tác dụng loại TTTT ngữ cảnh định Bên cạnh TTTT, xuất TTLL có tác dụng đảo hướng lập luận tăng cường sức mạnh lập luận lí lẽ Các kiểu tác tử có xu hướng sử dụng nhiều diễn ngôn chất vấn sắc sảo Lí lẽ qua phiên chất vấn có dạng kết hợp loại khác Mỗi kiểu lí lẽ có vai trị định, gắn liền với xu hướng sử dụng ngữ cảnh điển hình Trong đó, lí lẽ nhân thường sử dụng nhiều Lí lẽ theo phương pháp chất vấn dạng lí lẽ điển hình lượt chất vấn Dựa kết phân tích từ trường hợp cụ thể, chương trình bày số sơ đồ lí lẽ thường gặp Mỗi sơ đồ cho biết nội dung trường bất biến trường phụ thuộc Trong đó, trường bất biến gồm mối quan hệ suy luận, yếu tố hạn định (qualifier) cho kết luận; yếu tố tham số (dữ kiện d, tuyên bố c) yếu tố thuộc trường phụ thuộc Các tham số thay đổi theo ngữ cảnh, bối cảnh LL Lí lẽ yếu tố cốt lõi tạo nên giá trị LL Khi xây dựng LL, thực hóa tham tố phụ thuộc sơ đồ lí lẽ, ta LL cụ thể Mỗi sơ đồ lí lẽ chứa yếu tố quy định điều kiện dùng Đó 16 sở để đánh giá LL thực tế Các LL đảm bảo điều kiện dùng LL tốt ngược lại Ngoài việc phải đảm bảo khn chung cho lí lẽ này, sử dụng đơn vị ngôn ngữ đúng, đảm bảo tính mạch lạc yêu cầu để LL hiệu Chương LẬP LUẬN TRONG HỘI THOẠI TRANH LUẬN TRÊN DIỄN ĐÀN QUỐC HỘI (QUA PHIÊN CHẤT VẤN) 3.1 Dẫn nhập Chương xác định số đặc điểm LL tranh luận thể qua hành vi hỏi, trả lời, điều hành; phương pháp hỏi, trả lời, điều hành; mơ hình phản ánh lượt tương tác hội thoại tranh luận, tranh luận tốt, yếu/ sai 3.2 Đặc điểm lập luận qua hành vi ngôn ngữ diễn đàn Quốc hội (qua phiên chất vấn) 3.2.1 Đặc điểm lập luận qua hành vi hỏi/ chất vấn, trả lời chất vấn 3.2.1.1 Đặc điểm lập luận qua hành vi hỏi/ chất vấn a Phân loại câu chất vấn hành vi hỏi/ chất vấn Một câu hỏi CV đảm bảo tính thuyết phục thường tường minh dạng: A B, nên C (phải “hỏi”) với lí lẽ theo phương pháp chất vấn Dạng thức LL thể tính phản biện tốt Hành vi hỏi/ chất vấn phản ánh mơ hình LL tranh biện thích hợp với bối cảnh hội thoại ngữ cảnh chất vấn kiểu hội thoại khám phá kiểu hội thoại cân nhắc Kết khảo sát qua số phiên chất vấn cho thấy; lượt hỏi/ chất vấn, ĐB sử dụng hình thức câu hỏi, câu trần thuật, câu cầu khiến (đề nghị xin, mong/ muốn Bộ trưởng…) Trong đó, chủ yếu sử dụng câu hỏi Thực tế, câu hỏi có dạng cấu trúc: câu hỏi đóng (có- khơng, đã- chưa , là, hay là, hay…), câu hỏi mở (ai, sao, nào, bao giờ, làm ) Mục đích loại câu hỏi là: xác tín lại thơng tin, tìm hiểu thơng tin, phản biện vấn đề có tính bất hợp lí Mục đích hành vi hỏi lượt lời chất vấn ĐB chủ yếu để tìm kiếm thơng tin (23/27 lần phiên họp kì họp 4/khóa XI, 40/43 lần phiên họp kì họp 5/ khóa XI) Có trường hợp, câu chất vấn để tìm kiếm thơng tin, NH chưa có giả thuyết cho câu trả lời Cũng có trường hợp, câu hỏi có hình thức câu hỏi mở, tìm kiếm thơng tin người hỏi có giả thuyết cho câu trả lời; hàm ẩn mục đích kiểm chứng, khẳng định, bác bỏ Cách thức, mục đích đặt câu hỏi chất vấn định hướng cho dạng hội thoại sử dụng tranh luận Những câu hỏi mở mà không gắn liền với ngầm ẩn giả thuyết từ 17 phía người hỏi tạo định hướng hội thoại trao đổi thông tin Điều không phù hợp với mục đích phiên chất vấn diễn đàn QH Các câu hỏi với mục đích xác định lựa chọn, xác tín cho giả thuyết (đã có) có vai trị tạo hội thoại khám phá, tạo hiệu lực LL tốt tranh luận Ngồi hình thức “câu hỏi”, câu chất vấn cịn có hình thức câu đề nghị Hành vi hỏi/ chất vấn hướng đến mục đích khác nhau: hỏi “để biết”, đề đạt nguyện vọng, để thể chia sẻ, thấu hiểu (ví dụ 3.10); đề đạt mong muốn, nhu cầu (ví dụ 3.11); kiến nghị giải pháp (ví dụ 3.12); truy cứu trách nhiệm, yêu cầu giải trình (ví dụ 3.13, 2.26, 3.1); chất vấn, u cầu cam kết hành động tương lai (ví dụ 3.13), chất vấn bác bỏ (ví dụ 3.14) Xét bối cảnh phiên chất vấn, mục đích hỏi tạo sức mạnh LL khác b Phương pháp lập luận qua hành vi hỏi/ chất vấn Nhìn chung, phương pháp hỏi/ chất vấn Nghị trường QH Việt Nam quy dạng chính, phổ biến LL hành vi hỏi có cấu trúc phức hợp hành vi ngơn ngữ Trong mơ hình thể phương pháp hỏi, mơ hình (khen/ chê)- trình bày tượng mâu thuẫn, bất hợp lí- chất vấn thể lĩnh ĐB sức mạnh phản biện xã hội tốt Tuy nhiên, theo kết khảo sát, sử dụng mơ hình chiếm tỉ lệ thấp Mơ hình (khen/ đồng cảm) nêu tình hình chung (cử tri nói, tơi chưa hiểu, nghe nói, nhận thấy, thực tế…)- bày tỏ mong muốn xác tín, tìm hiểu thơng tin mơ hình phản ánh phản biện yếu Mơ hình tồn chí có phiên họp sử dụng với mức độ cao 3.2.1.2 Đặc điểm lập luận qua hành vi trả lời chất vấn a Phân loại hành vi trả lời chất vấn Kết khảo sát cho thấy, có mối liên hệ tính quan yếu, tính rõ ràng, tính đầy đủ câu trả lời Nghị trường QH Việt Nam Về nội dung, câu trả lời phiên họp toàn thể Nghị trường QH Việt Nam thường trình bày thơng tin: tình hình, thực trạng, giải pháp… Ngồi câu trả lời thể thông hiểu vấn đề với tinh thần trách nhiệm cao ĐB người đứng đầu ngành, phủ, cịn câu trả lời “khơng quan yếu” Chẳng hạn, với dạng câu hỏi đóng “có… khơng?” cần trả lời trực tiếp “có” “khơng” người trả lời lại sử dụng LL vòng diễn ngơn chuyển sang dạng trình bày tình hình… 18 b Phương pháp lập luận qua hành vi trả lời chất vấn Phương pháp LL qua hành vi trả lời chất vấn thể qua mơ hình Mơ hình chứa hành vi hứa, cam kết (mơ hình 2) sử dụng (chỉ chiếm khoảng 2.8 %) Trong đó, hứa, cam kết, có trường hợp ĐB sử dụng từ ngữ tình thái cấu trúc ngữ pháp khơng thể chắn, tin cậy cho kết luận Cho nên, dẫn đến trường hợp hiểu lầm ĐB (LL sai vượt cấp tiền giả định) phản bác tình ví dụ 3.28; 3.29 Bên cạnh đó, lời hứa, cam kết nằm “ý chí chủ quan” cam kết thực vào thời gian không xác định tạo LL không chắn dễ dàng phủ nhận Ngoài ra, việc sử dụng mơ hình cịn phụ thuộc vào kiểu câu hỏi/ chất vấn nêu Mơ hình câu trả lời sử dụng nhiều mơ hình hành vi giải thích (mơ hình 1) Mơ hình chiếm tới 77.2 % Trong trường hợp cụ thể, gắn liền với ngữ cảnh tranh luận, phương pháp trả lời trở thành LLCTP chúng khơng quan tâm để phản bác 3.2.2 Đặc điểm LL qua hành vi điều khiển người điều hành phiên chất vấn Người điều hành QH Việt Nam qua kì họp phần lớn thực tốt nhiệm vụ: điều phối lượt lời, tuyên bố quy ước, cách thức, nội dung thảo luận, định hướng, điều chỉnh hợp lí (ví dụ 3.33, 3.34), tranh luận, chất vấn hỗ trợ (ví dụ 3.35)… Tuy nhiên, cịn số trường hợp người điều hành “cam kết thay”; thiên lệch đánh giá tham thoại tranh biện (ví dụ 3.40) 3.3 Tranh luận diễn đàn Quốc hội (qua phiên chất vấn) 3.3.1 Mơ hình tranh luận (qua phiên chất vấn) Theo lí thuyết, tranh luận phiên chất vấn phải thực dạng mơ hình khám phá thuyết phục Tuy nhiên, thực tế Nghị trường QH Việt Nam lại chủ yếu sử dụng mơ hình dạng hội thoại tìm kiếm thơng tin; cịn tồn hội thoại chưa giải triệt để mục đích ban đầu đối chất Mơ hình phản ánh lượt tương tác (giai đoạn tranh luận- đối chất) số phiên chất vấn cho thấy, mơ hình sử dụng phổ biến mơ hình A1- B1 Mơ hình tranh luận lượt lời sử dụng Điều phản ánh tính Kí hiệu mơ hình tương tác: A: ĐB chất vấn B: ĐB trả lời chất vấn A1, A2, A3: lượt lời ĐB CV1 A1’, A2’: lượt lời ĐB hỗ trợ cho đại biểu CV1 B1, B2: lượt lời ĐB trả lời CV1 B1’, B2’: lượt lời ĐB trả lời CV hỗ trợ cho ĐB trả lời CV1 19 tranh biện chưa cao Nhưng, trường hợp có tính “vấn đề” xuất LLCTP trường hợp chưa ý để phản biện hay chuyển hướng hội thoại hợp lí Ngồi ra, tham gia hỗ trợ “người thứ ba” (A1’, A2’ B1’ mơ hình tranh luận) không nhiều Trong trường hợp tranh luận có tính tương tác cao, cịn tượng người chất vấn chưa trả lời thỏa đáng vấn đề (thể qua mơ hình 5, mơ hình8) Nhìn chung, cần phải tăng cường phản biện lượng chất để tạo bước chuyển mạnh mẽ từ “tham luận” sang “tranh luận” 3.3.2 Chất lượng tranh luận (qua phiên chất vấn) 3.3.2.1 Những tranh luận tốt (qua phiên chất vấn) Qua phân tích số trường hợp, tranh luận tốt trước hết phải đảm bảo tiêu chí chung tranh luận tốt tồn ngữ cảnh, bối cảnh Ngồi ra, tranh luận tốt phiên chất vấn diễn đàn QH Việt Nam cịn có đặc điểm: - Ngơn ngữ diễn đạt tranh luận phải mạch lạc, không chứa lỗi ngữ pháp, ngữ nghĩa Sử dụng yếu tố tu từ phù hợp - Câu hỏi chất vấn tốt có đặc điểm là: sử dụng phương pháp chất vấn, hình thức tồn dạng câu hỏi đóng, câu hỏi mở hàm ẩn giả thuyết NH Các tranh luận thường sử dụng TTLL tăng cường sức mạnh cho LC hay cho lí lẽ Mục đích dạng câu hỏi kiểm chứng tìm lựa chọn giả thuyết phù hợp, yêu cầu giải trình cam kết hành động - Sử dụng phương pháp LL thể mục đích tranh luận rõ ràng - Tranh luận tốt thường sử dụng tác tử LL có tác dụng tăng cường sức mạnh lí lẽ, luận cứ; TTTT phủ định bác bỏ sử dụng kết hợp với lí lẽ logic phù hợp - Sử dụng nhiều kiểu lí lẽ (nối tiếp tạo thành chuỗi) Trong đó, loại lí lẽ phận phải tn thủ khn lí lẽ xác định - Các biểu thức ẩn dụ tri nhận yếu tố quan trọng tạo nên sức mạnh, tính thuyết phục cho tranh luận tốt 3.3.2.2 Những tranh luận chưa thuyết phục (qua phiên chất vấn) Bên cạnh LL/ tranh luận sắc sảo thể tính phản biện tốt, Nghị trường QH tồn LLY/S LL yếu có kết luận phù hợp mơ hình LL có sử dụng Có trường hợp lập luận/ tranh luận yếu lập luận/ tranh luận sai, có trường hợp yếu chưa đảm bảo chặt chẽ; đó, có yêu cầu việc cung cấp đầy đủ lí lẽ để khẳng định hợp lí kết luận, người nói chứng minh lập luận ban đầu yếu Trong phạm vi luận án này, chúng tơi chưa có điều kiện để trình bày đầy đủ bước chuyển “từ lập luận yếu đến lập luận sai” nên tạm chấp nhận lập luận cịn thiếu sót diễn đàn Quốc hội yếu sai (yếu/ sai) gọi chung lập luận chưa thuyết phục 20 yếu tố hạn định thể qua TTTT (nhận thức lượng không xác định, nhận thức qua nguồn tin phiếm chỉ…), dẫn chứng đưa nhỏ lẻ, lí lẽ cá nhân… Các kiểu LLCTP trình bày cụ thể tình thường sử dụng, sơ đồ lập luận khái quát (27 sơ đồ: sơ đồ LLCTP viện đến cảm xúc, LLCTP kiểu thiên lệch, LLCTP mơ hồ ngôn ngữ…) 3.4 Nhận xét việc sử dụng lập luận hội thoại tranh luận diễn đàn Quốc hội (qua phiên chất vấn) 3.4.1 Nhận xét việc sử dụng lập luận qua hành vi chất vấn, trả lời chất vấn, điều hành Các ĐB thu thập thông tin liên quan đến vấn đề tranh luận: nguồn tin; độ tin cậy, tính xác đáng thơng tin; tính cập nhật thơng tin; đánh giá thông tin liên quan đến vấn đề tranh luận từ nhiều khía cạnh (yếu tố biện minh, phản bác, hạn định cho kết luận) Các ĐB xây dựng câu chất vấn thể tính phản biện tốt, câu hỏi có “tính vấn đề”, có tầm quan trọng tạo khơng khí tranh luận hiệu chất vấn Tuy nhiên, câu hỏi/ chất vấn đơn “tìm kiếm thơng tin”, khơng có sức nặng tạo tính phản biện phiên chất vấn Với vai trị người giám sát, ĐB tìm hiểu thông tin để đưa nhận định, giả thuyết cho vấn đề đặt ra, trước tham gia tranh luận nội dung thơng tin tự tìm hiểu Quá trình thu thập, nắm bắt thơng tin địi hỏi cần nhiều thời gian, nhiều trình Vì vậy, tăng cường đội ngũ đại biểu chuyên trách cần thiết Khi có lí lẽ phù hợp, chặt chẽ, “khơng thể chối cãi”; sử dụng dạng câu hỏi đóng có tính chất vấn cao thể tinh thần quy trách nhiệm: có… khơng?; nên… hay khơng nên? tạo nên sắc sảo câu chất vấn Nội dung đích thực tham thoại chất vấn có vai trò định hướng hành vi trả lời Hành vi trả lời cần quan yếu, đầy đủ, có quan điểm rõ ràng trình bày cách thuyết phục Đối với hành vi điều hành, linh hoạt, nhìn nhận khách quan, nắm vấn đề, quy trình thủ tục, nhạy bén đánh giá chất lượng tranh luận, tương tác, vận động hội thoại yếu tố giúp cho người điều hành có tác động phù hợp để tạo nên phiên tranh luận hiệu 3.4.2 Nhận xét việc sử dụng lập luận tương tác hội thoại tranh luận Kết nghiên cứu từ phiên chất vấn cho thấy lượt tương tác hội thoại tranh luận phiên họp tồn thể chưa nhiều Mơ hình tranh luận thường không đầy đủ thiếu giai đoạn rút lại tham thoại khơng phù hợp Cần khuyến khích tham gia bên hỗ trợ cho hai tham thoại 21 Đối với lượt tranh luận chưa thuyết phục thể bước chuyển khơng hợp lí hội thoại; cần có phương pháp phản biện phù hợp Từ tường minh hóa tiền đề ngầm ẩn kiểu LLCTP; phương pháp phản biện LLCTP thường gặp phân tích dựa sở mơ hình LL S.Toulmin Qua việc tường minh hóa yếu tố kiện, yếu tố hạn định yếu tố phản bác (tiềm năng) LL theo sơ đồ LLCTP, luận án đưa hệ thống câu hỏi phản biện cho dạng LLCTP (24 sơ đồ/ lược đồ phản biện) 3.5 Tiểu kết Vận dụng hướng tiếp cận bối cảnh hội thoại tranh luận, chương thu kết sau: Bên cạnh LL sắc sảo, tồn số LLCTP diễn ngôn tranh luận Nghị trường QH Các LLCTP thuộc nhóm: LLCTP “khơng quan yếu”, LLCTP q trình suy luận; LLCTP ngơn ngữ Có thể khái quát thành 20 dạng LL (/ tranh luận) chưa thuyết phục tương ứng với 27 mơ hình Câu hỏi chất vấn Nghị trường thể mức độ tác thể yếu gồm: 1, câu hỏi mở (khơng có giả thuyết từ phía người nói câu trả lời) với mục đích để tìm hiểu thơng tin; 2, câu hỏi đóng (người nói có giả thuyết câu trả lời) thiếu tranh luận lượt lời Ngồi mục đích trao đổi, xác tín thơng tin, câu hỏi cịn sử dụng với mục đích: chất vấn để truy trách nhiệm; hỏi để yêu cầu cam kết hành động tương lai Có trường hợp LL câu hỏi LLCTP như: hỏi để chia sẻ, thấu hiểu; hỏi dựa chứng vụn vặt, câu hỏi chung chung, câu hỏi không thuộc trách nhiệm người hỏi… Phương pháp hỏi khảo sát, đánh giá với kiểu mơ hình khác Thực tế bối cảnh hội thoại tranh luận “chất vấn”, nên đặt vấn đề cần nâng cao mức độ phản biện cách thay đổi, điều chỉnh kiểu hội thoại tranh luận Trên sở tường minh hóa yếu tố phản bác, hạn định từ sơ đồ LL khái qt theo mơ hình S Toulmin, chương đưa cách thức phản biện 27 mơ hình LLCTP (qua 24 kiểu lược đồ phản biện) Xét tương tác hội thoại, qua số phiên chất vấn, mơ hình hội thoại phản ánh lượt tương tác cịn đơn giản (mơ hình AA’) Mặt khác, mơ hình hội thoại có tính tranh biện cao thiếu rút lại cam kết (của bên đưa đối chất) hay “chấp thuận” bên đối chất Sự tham gia bên hỗ trợ hạn chế Người điều hành phiên họp QH có vai trị quan trọng vận động, tương tác hội thoại tranh luận Qua số phiên chất vấn, bản, người điều hành QH thực tốt 22 điều phối luân phiên lượt lời định hướng để thúc đẩy tranh luận đầy đủ, quan yếu KẾT LUẬN Vận dụng tích hợp hướng nghiên cứu, luận án có kết cụ thể sau: Ngoài cấu trúc với thành tố (luận cứ/ kiện, lí lẽ, kết luận) lập luận cịn phân tích với cấu trúc mở rộng thành tố theo quan điểm S.Toulmin Cấu trúc lập luận theo sơ đồ S.Toulmin có vai trị gợi dẫn phản bác, ủng hộ lập luận tranh luận Tiêu chuẩn lập luận tốt phụ thuộc vào thuộc tính: tính hiệu lực, tính vững chắc, tính rõ ràng, tính đầy đủ, tính quan yếu, tính hợp lí, tính thuyết phục Lập luận tranh luận cần ý đến 10 quy tắc tranh luận hợp lí bước chuyển hợp lí dạng hội thoại Vi phạm tiêu chuẩn lập luận tốt, quy tắc tranh luận tạo lập luận/ tranh luận chưa thuyết phục Thực tế thành phần đại biểu, mục đích, thời lượng, nguyên tắc hoạt động chất vấn Nghị trường Quốc hội Việt Nam có đặc thù riêng Điều nhiều ảnh hưởng đến chất lượng tranh luận Nghị trường Lập luận lượt lời diễn đàn Quốc hội qua phiên chất vấn có hình thức tầng bậc cấu trúc Cách thức trình bày lập luận có xu hướng phụ thuộc vào chức diễn ngôn Lập luận diễn ngơn hỏi/ chất vấn thường có kết luận đứng sau cịn lập luận diễn ngơn điều hành, trả lời thường có kết luận đứng trước Đặc biệt, diễn ngơn hỏi/ chất vấn có xuất kiểu kết luận câu hỏi Lập luận diễn ngôn chất vấn có xu hướng tồn dạng lập luận phức Luận trình bày theo kiểu khuôn xây dựng từ dạng chất liệu điển hình cho bối cảnh tranh luận Thành phần dẫn lập luận xuất hầu khắp đại lập luận Đáng ý kết tử nghịch hướng với chức dẫn dắt luận nghịch hướng tạo nên góc nhìn đa diện lập luận Ngoài ra, sử dụng kết tử liệt kê đặc tính bật lập luận lượt lời diễn đàn QH Các tác tử lập luận có tác dụng tăng cường sức mạnh cho lí lẽ sử dụng hạn chế Thay vào đó, tác tử tình thái lại sử dụng nhiều (đặc biệt tác tử tình thái thể nhận thức lượng ước chừng, tác tử tình thái thể hành vi cam kết yếu…) Việc sử dụng tác tử tình thái trường hợp cụ thể làm giảm sức mạnh cam kết người nói hành vi lời, khiến lập luận tính sắc sảo Luận án xác định thang độ mạnh yếu nhóm tác tử tình thái gắn với loại hành vi ngôn ngữ lập 23 luận Ngồi ra, tính mạch lạc diễn ngơn lập luận có vai trị quan trọng tạo nên hiệu lập luận Lí lẽ diễn ngơn lập luận sử dụng đa dạng, khái quát thành bốn nhóm (lí lẽ theo giá trị, lí lẽ theo quan hệ nhân quả, lí lẽ so sánh theo thang độ, lí lẽ theo phương pháp chất vấn) Lí lẽ theo quan hệ nhân có xu hướng sử dụng nhiều Các lí lẽ kết hợp thành chuỗi tạo nên lập luận chặt chẽ Mỗi dạng lí lẽ sử dụng khái quát thành sơ đồ chung Các sơ đồ sở cho trình tiếp nhận tạo lập lập luận Sự vận động hội thoại tranh luận Nghị trường QH Việt Nam khảo sát qua tương tác lượt lời, phản ánh giai đoạn tranh luận (với kiểu mơ hình tranh luận) Nhìn chung, hội thoại tranh luận phiên chưa thể động, kết cuối chủ yếu dừng lại dạng hội thoại tìm kiếm, cung cấp thơng tin Hệ cịn tồn trường hợp chưa giải thấu triệt khác biệt ý kiến Bên cạnh lập luận/ tranh luận tốt, sắc sảo, tồn lập luận/ tranh luận chưa thuyết phục ảnh hưởng đến chất lượng hội thoại Những tranh luận tốt thường có đặc điểm là: ngôn ngữ diễn đạt sáng, mạch lạc; câu hỏi chất vấn tốt thường có hình thức tồn dạng câu hỏi đóng câu hỏi mở hàm ẩn giả thuyết người hỏi, sử dụng phương pháp lập luận thể mục đích tranh luận rõ ràng, sử dụng kết hợp nhiều kiểu lí lẽ (chuỗi lí lẽ), sử dụng tác tử lập luận có tác dụng tăng cường sức mạnh lí lẽ, tác tử tình thái phủ định kết hợp với lí lẽ logic phù hợp, biểu thức ẩn dụ tri nhận Tranh luận chưa thuyết phục viện đến cảm xúc, cơng cá nhân, dựa vào hồn cảnh… khơng phù hợp Các lập luận chưa thuyết phục khái qt thành 27 mơ hình Luận án xác định hệ thống câu hỏi tranh biện gắn liền với lập luận chưa thuyết phục đặt bối cảnh, ngữ cảnh hội thoại (đối với lập luận chưa thuyết phục viện đến cảm xúc, cần chất vấn tính quan yếu, tính phổ quát, tính chắn…) Mặc dù có số kết nghiên cứu trên, luận án cịn có hạn chế chưa tiến hành tìm hiểu mối quan hệ tác tử tình thái cuối câu, trật tự từ, cấu trúc câu lập luận, đặc điểm lập luận Nghị trường Quốc hội từ góc độ tu từ học Ngoài ra, để lập luận hiệu bối cảnh Nghị trường cần tính đến tác động người nghe thứ ba (có thể tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ hướng đến khán/ thính giả, kêu gọi đồng tình, ủng hộ khán/ thính giả) Điều đặt vấn đề sử dụng lập luận khơng đúng, hợp lí mà cịn phải đạt đến trình độ nghệ thuật 24 ... tác hội thoại tranh luận, tranh luận tốt, yếu/ sai 3.2 Đặc điểm lập luận qua hành vi ngôn ngữ diễn đàn Quốc hội (qua phiên chất vấn) 3.2.1 Đặc điểm lập luận qua hành vi hỏi/ chất vấn, trả lời chất. .. (là phiên chất vấn khác phiên thảo luận cần), bước 4- Đưa số nhận xét việc sử dụng LL từ cấu trúc nội lượt lời qua phiên chất vấn 2.2 Thành phần lập luận lượt lời diễn đàn Quốc hội (qua phiên chất. .. tranh biện (ví dụ 3.40) 3.3 Tranh luận diễn đàn Quốc hội (qua phiên chất vấn) 3.3.1 Mơ hình tranh luận (qua phiên chất vấn) Theo lí thuyết, tranh luận phiên chất vấn phải thực dạng mơ hình khám