1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đọc hiểu ngữ văn 9 kì 1 có đáp án (chất lượng), mới nhất

140 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐÁP ÁN 

  • ĐÁP ÁN 

  • ĐÁP ÁN 

    • Yêu cầu về hình thức:

    • Yêu cầu về nội dung:

  • ĐÁP ÁN 

  • Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ)

  • Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô Gia Văn Phái)

  • Chị em TK

  • Cảnh ngày xuân

  • Kiều ở lầu Ngưng Bích

Nội dung

ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN KÌ 1 VĂN BẢN “PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH” ĐỀ 1: Đọc kĩ phần trích sau thực yêu cầu bên dưới: Lần lịch sử Việt Nam có lẽ giới, có vị Chủ tịch nước lấy nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao làm “cung điện” Quả câu chuyên thần thoại, câu chuyện vị tiên, người siêu phàm cổ tích Chiếc nhà sàn vẻn vẹn có vài phịng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ, với đồ đạc mộc mạc đơn sơ Và chủ nhân nhà sàn trang phục giản dị, với quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ chiến sĩ Trường Sơn tác giả phương Tây ca ngợi vật thần kì Hằng ngày, việc ăn uống Người đạm bạc, với ăn dân tộc khơng chút cầu kì, cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa Câu hỏi Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Tìm dẫn chứng cụ thể để chứng tỏ lối sống bình dị, Việt Nam, Phương Đơng Hồ Chí Minh? Nêu phân tích biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng thành công để làm bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh phần trích nói Từ nội dung đoạn văn gợi nêu suy nghĩ em lối sống giản dị 10 câu ? Gợi ý: Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Đoạn văn đưa dẫn chứng cụ thể cho lối sống giản dị mà cao Chủ tịch Hồ Chí Minh: cách chọn nơi làm việc; giản dị trang phục; giản dị, đạm bạc ăn uống - Nghệ thuật đối lập (vĩ nhân mà giản dị gần gũi) - Kết hợp kể bình luận - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy gần gũi Hồ Chí Minh với bậc hiền triết dân tộc Mỗi biện pháp nghệ thuật phải làm rõ qua việc chọn phân tích dẫn chứng tiêu biểu 4) HS viết đoạn văn đảm bảo nd sau: Giản dị đức tính tốt đẹp nhân dân ta (1) Giản dị đơn giản không xa hoa, lãng phí, khơng q cầu kỳ, phức tạp, không khoa trương (2) Lối sống giản dị khơng phải thể qua lời nói, cách ăn mặc, việc làm mà thể qua suy nghĩ hành động người sống hoàn cảnh(3) Chúng ta phải sống giản dị ta người yêu quý, kính trọng (4) Bác Hồ tiêu biểu người giản dị Bác ăn bữa cơm có vài ba món(5).Sau ăn Bác ln dọn ăn không để rơi hạt cơm (6).Hiện có nhiều người biết sống giản dị, đơn giản(7).Trong có nhiều người chưa biết sống giản dị mà lại sống lãng phí, xa hoa (8) Mọi người (9).Chúng nên noi theo gương Bác phải sống thật giản dị đơn giản (10) ĐỀ 2: Trong « phong cách Hồ Chí Minh », sau nhắc lại việc chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với nhiều nước, nhiều vùng giới , tác giả Lê Anh Trà viết : « Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông, đồng thời mới, đại”… (Trích Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) Câu hỏi phần trích trên, tác gỉa cho ta thấy vẻ đẹp phong cách HCM kết hợp hài hòa yếu tố ? Em hiểu điều tình cảm tác giả dành cho Người ? Xác định hai danh từ sử dụng tính từ phần trích dẫn, cho biết hiệu nghệ thuật cách dùng từ ? Em suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập phát triển GỢI Ý : Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hịa ảnh hưởng văn hóa Quốc tế gốc văn hóa dân tộc – Qua tác giả Lê Anh Trà thể tình cảm kính trọng, ca ngợi Bác Hồ, tự hào Người đại diện người ưu tú Việt Nam Hai danh từ sử dụng tính từ: Việt Nam, Phương Tây Cách dùng từ có hiệu nghệ thuật cao Tác giả nhấn mạnh sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, sắc Phương Đông người Bác Trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập: – Giải thích: thời kỳ hội nhập: kinh tế giới mở cửa, hội nhập dẫn đến giao lưu, ảnh hưởng văn hóa nước – Trách nhiệm hệ trẻ: + Gìn giữ phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc; + Nêu cao tinh thần tự tôn dân tộc, niềm tự hào vễ truyền thống văn hóa tốt đẹp: truyền thống yêu nước; Uống nước nhớ nguồn; văn hóa lễ hội truyền thống; phong tục tập quán; di sản, di tích lịch sử,… + Tiếp tục ảnh hưởng tích cực từ văn hóa nước ngồi đồng thời gạn lọc ảnh hưởng tiêu cực từ văn hóa ngoại lai – Đánh giá: vấn đề quan trọng đòi hỏi ý thức nhận thức hệ trẻ đồng lịng, chung tay góp sức 2 VĂN BẢN: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH ĐỀ Cho đoạn văn: “Chúng ta đến để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói tham gia vào đồng ca người địi hỏi giới khơng có vũ khí sống hịa bình, cơng Nhưng họa có xảy có mặt vô ích” (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) Câu hỏi a.“Chúng ta đến để cố gắng chống lại việc đó” ,“việc đó” mà tác giả đề cập đến đoạn trích việc gì? “Việc đó” đem lại hậu cho nhân loại? b Vì tác giả khẳng định: “dù cho họa có xảy có mặt khơng phải vơ ích”? c Vấn đề G.Mác -két đưa “Đấu tranh cho giới hịa bình” có ý nghĩa tình hình Viết đoạn văn ngắn trình bày ý kiến em * Gợi ý: a “việc đó” nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa sống toàn trái đất * Hậu quả: Hiểm hoạ chung nhân loại, huỷ duyệt sống trái đất b Tác giả khẳng định: “dù cho họa có xảy có mặt khơng phải vơ ích” vì: - Bài viết hậu khủng khiếp chiến tranh hạt nhân; kêu gọi người lên án - Việc người họp bàn, lên tiếng đưa lời kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân góp phần tích cực để đẩy lùi nguy chiến tranh hạt nhân, mang lại hịa bình, mơi trường sống an tồn cho giới C Học sinh viết thành đoạn văn thể vấn đề nêu viết có tính cấp thiết đời sống xã hội người vấn đề có ý nghĩa lâu dài thời, nguy chiến tranh hạt nhân hữu người cần đấu tranh cho giới hịa bình Cụ thể đảm bảo số ý sau : - Trong năm qua giới có đáng kể để làm giảm nguy chiến tranh hạt nhân Chẳng hạn : - Các hiệp ước cấm thử, cấm phổ biến vũ khí hạt nhân nhiều nước kí kết, hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến lược Mĩ Liên Xơ (nay nước Nga) Nhưng hồn tồn khơng có nghĩa nguy chiến tranh hạt nhân khơng cịn lùi xa - Kho vũ khí hạt nhân tồn ngày cải tiến - Chiến tranh xung đột liên tục nổ nhiều nơi giới Vì thơng điệp G.Mác -két nguyên giá trị, tiếp tục thức tỉnh kêu gọi người đấu tranh cho giới hịa bình ĐỀ Đọc đoạn trích sau: “Năm 1981.UNICEF định chương trình để giải vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ giới Chương trình dự kiến cứu trợ y tế, giáo dục sơ cấp, cải thiện điều kiện vệ sinh tiếp tế thực phẩm, nước uống Nhưng tất tỏ giấc mơ khơng thể thực tốn 100 tỉ đô la Tuy nhiên số tiền gần chi phí bỏ cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B Mĩ cho 7000 tên lửa vượt đại châu” Câu hỏi Trong văn bản, tác giả đưa số cụ thể phép so sánh, ấn tượng Phép so sánh gì? Qua phép so sánh em cảm nhận điều gì? * Gợi ý: - Phép so sánh: Tuy nhiên số tiền gần chi phí bỏ cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B Mĩ cho 7000 tên lửa vượt đại châu - Tác dụng: Sự tốn việc chạy đua chiến tranh hạt nhân ĐỀ Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên “Tôi khiêm tốn kiên đề nghị mở nhà băng lưu trữ trí nhớ tồn sau thảm họa hạt nhân Để cho nhân loại tương lai biết sống tồn đây, bị chi phối đau khổ bất cơng biết đến tình yêu biết hình dung hạnh phúc Để cho nhân loại tương lai hiểu điều cho thời đại, người ta biết đến tên thủ phạm gây lo sợ, đau khổ cho chúng ta, giả điếc làm ngơ trước nhũng lời khẩn cầu hịa bình, lời kêu gọi làm cho sống tốt đẹp hơn, để người biết phát minh dã man nào, nhân danh ti tiện nào, sống bị xóa bỏ khỏi vũ trụ ” (“Đấu tranh cho giới hịa bình” – G.G Mác- két) Câu hỏi a G.G Mác- két lên án điều văn “Đấu tranh cho giới hòa bình”? b Gạch chân trạng ngữ đoạn văn trên.Việc tách trạng ngữ thành câu riêng đoạn văn có tác dụng gì? c Lấy chủ đề “Khát vọng hịa bình”, em triển khai thành đoạn văn diễn dịch dài khoảng 10 đến 12 câu * GỢI Ý: a Mác – két lên án việc nước chạy đua vũ trang sản xuất vũ khí hạt nhân b Gạch chân trạng ngữ : Để cho nhân loại tương lai biết sống tồn đây, bị chi phối đau khổ bất công biết đến tình yêu biết hình dung hạnh phúc Để cho nhân loại tương lai hiểu điều cho thời đại, người ta biết đến tên thủ phạm gây lo sợ, đau khổ cho chúng ta, giả điếc làm ngơ trước nhũng lời khẩn cầu hịa bình, lời kêu gọi làm cho sống tốt đẹp hơn, để người biết phát minh dã man nào, nhân danh ti tiện nào, sống bị xóa bỏ khỏi vũ trụ - Việc tách trạng ngữ thành câu riêng để nhấn mạnh mục đích đề xuất mở nhà băng lưu trữ trí nhớ tồn sau thảm họa hạt nhân; Tăng sức lên án, tố cáo chạy đua vũ trang, sản xuất sử dụng vũ khí hạt nhân c- Giải thích: Hịa bình bình an vui vẻ, khơng có chiến tranh, xung đột hay đổ máu Khát vọng hịa bình mong muốn vươn tới sống vui vẻ, an lành, tôn trọng bình đẳng, tự hạnh phúc - Bàn luận: + Khát vọng hịa bình biểu tượng bình yên, khát vọng chung người tồn nhân loại + Hịa bình giúp người biết yêu thương nhau, giúp dân tộc có sống vui vẻ, hạnh phúc bền lâu + Hịa bình tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn căng thẳng; điều kiện để hợp tác phát triển… + Trái với khát vọng hịa bình toan tính ích kỉ hẹp hịi, hành động chạy đua vũ trang, gây đổ máu chiến tranh, cần liệt lên án hành vi + Dân tộc ta phải trải qua đau thương mát chiến tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ hịa bình nên hiểu rõ giá trị, tầm quan trọng khát vọng hịa bình - Phê phán: Phê phán hành vi gây chiến tranh, ảnh hưởng đến sống bình yên người dân tộc - Bài học nhận thức hành động: + Cần biết trân trọng, giữ gìn thể khát vọng hịa bình lúc, nơi; biết sống thân thiện, chan hòa nhân với người xung quanh + Là học sinh, cần sức học tập, nâng cao hiểu biết, giải xung đột lắng nghe, thấu hiểu, đối thoại chân tình thẳng thắn tích cực tham gia vào hoạt động đấu tranh hịa bình cơng lý ĐỀ 4: Một văn chương trình Ngữ văn có viết: “Trong thời đại hồng kim khoa học , trí tuệ người chẳng có để tự hào phát minh biện pháp , cần bấm nút đưa q trình vĩ đại tốn hàng triệu năm trở lại điểm xuất phát nó” (Ngữ văn – tập 1) Câu hỏi Câu văn trích từ văn nào? Tác giả ai? 2.“Một biện pháp” mà tác giả đề cập đến câu văn việc gì? Tại tác giả lại cho rằng: “trí tuệ người chẳng có để tự hào phát minh biện pháp”ấy? Em hiểu thái độ tác giả việc trên? Đất nước trải qua năm tháng chiến tranh đầy khốc liệt đau thương Ngày nay, chiến tranh qua, hệ niên sống hịa bình Bằng hiểu biết văn kiến thức xã hội, em viết đoạn văn ngắn trình bày ý nghĩa sống hịa bình GỢI Ý: Câu văn trích từ văn “Đấu tranh cho giới hịa bình” Tác giả G Mác-két 2.“Một biện pháp” mà tác giả đề cập đến câu văn chiến tranh hạt nhân 3.Tác giả lại cho rằng: “trí tuệ người chẳng có để tự hào phát minh biện phá” biện pháp hạt nhân mà người phát minh hiểm họa khơn lường ảnh hưởng, đe dọa trực tiếp tới sống hịa bình tồn giới Tác giả thái độ phản đối gay gắt vấn đề + Giải thích khái niệm “hịa bình”: bình đẳng, tự do, khơng có bạo động, khơng có chiến tranh xung đột quân + Ý nghĩa sống hịa bình:  Để dành hịa bình, hệ cha anh trước – anh hùng thương binh liệt sĩ chiến đấu hết mình, hi sinh xương máu  Trạng thái đối lập hòa bình chiến tranh Sống chiến tranh, người đối diện với thảm họa mát, đau thương  Sống hịa bình, người tận hưởng khơng khí độc lập, tự do, yên bình hạnh phúc + Lật lại vấn đề: Tuy nhiên, cịn tồn số tín đồ, đảng phái ln sử dụng chiêu trị cơng kích, kích thích, chống phá, gây bạo lực vũ trang,… + Bài học nhận thức hành động:  Nâng cao nhận thức ý nghĩa hịa bình  Cần tránh xa lực gây ảnh hưởng đến hịa bình, đồng thời giữ gìn, bảo vệ hịa bình VĂN BẢN: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM ĐỀ Cho đoạn trích: “Tất trẻ em giới trắng, dễ bị tổn thương phụ thuộc Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động đầy ước vọng Tuổi chúng phải sống vui tươi, bình, chơi, học phát triển Tương lai chúng phải hình thành hịa hợp tương trợ Chúng phải trưởng thành mở rông tầm nhìn, thu nhận thêm kinh nghiệm mới.” (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Câu hỏi a Xét mục đích nói, câu “Tuổi chúng phải sống vui tươi, bình, chơi, học phát triển Tương lai chúng phải hình thành hịa hợp tương trợ Chúng phải trưởng thành mở rông tầm nhìn, thu nhận thêm kinh nghiệm mới.” thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng kiểu câu việc thể nội dung đoạn văn? b Chỉ biện pháp tu từ có đoạn trích trên? Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? c Từ chúng đoạn văn dùng để ai? Tại tương lai chúng phải hình thành hòa hợp tương trợ? d “Tất trẻ em giới trắng, dễ bị tổn thương phụ thuộc” Vậy thực tế nay, trẻ em đứng trước nguy nào? e Em có nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, quan tâm cộng đồng quốc tế vấn đề ? * Gợi ý: a Câu cầu khiến b Biện pháp tu từ: Lặp lại cấu trúc câu - T/d: Tạo giọng điệu mạnh mẽ, dứt khoát + Nhấn mạnh quyền mà trẻ em hưởng, khẳng định trẻ em cần bảo vệ phát triển c Từ chúng dùng để Tất trẻ em giới - Nghĩa là: chúng phải sống mơi trường hịa bình, ln có tương trợ, giúp đỡ lan lĩnh vực; khơng có hiềm khích, khơng có chiến tranh Đó điều kiện tốt trẻ em phát triển thể chất tâm hồn d Nguy cơ: đói nghèo, mù chữ, bị bạo hành gia đình, xâm hại, bóc lột e- Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến phát triển trẻ em nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu quốc gia cộng đồng quốc tế Đây vấn đề liên quan trực tiếp đến tương lai đất nước toàn nhân loại - Qua chủ trương, sách, qua hành động cụ thể việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em mà ta nhận trình độ văn minh xã hội - Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em cộng đồng quốc tế dành quan tâm thích đáng với chủ trương, nhiệm vụ đề có tính cụ thể tồn diện ĐỀ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Hàng ngày có vơ số trẻ em giới bị phó mặc cho hiểm họa làm kìm hãm tăng trưởng phát triển cháu Chúng phải chịu nỗi bất hạnh bị trở thành nạn nhân chiến tranh bạo lực, nạn phân biệt chủng tộc, chế độ a- pác- thai, xâm lược, chiếm đóng thơn tính nước ngồi … mơi trường xuống cấp” (Trích Tun bố… trẻ em, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục) Câu hỏi a Nội dung đoạn trích gì? Thái độ tác giả thể đoạn trích nào? b Chỉ phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng câu văn: “Chúng phải chịu nỗi bất hạnh bị trở thành nạn nhân chiến tranh bạo lực, nạn phân biệt chủng tộc, chế độ a- pác- thai, xâm lược, chiếm đóng thơn tính nước ngồi.” c.Tại vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ em ngày trở nên cấp bách, cộng đồng quốc tế quan tâm đến ? Đọc phần Sự thách thức Bản tuyên bố em hiểu tình trạng khổ cực nhiều trẻ em giới ? * Gợi ý: a - Nội dung: Nêu nguy cơ, thách thức trẻ em - Thái độ: Lên án, tố cáo, xót thương… b - Biện pháp: Liệt kê - T/d: Kể nguy mà trẻ em phải hứng chịu c Giải thích tính cấp bách vấn đề xuất phát từ : - Vai trò trẻ em tương lai dân tộc, toàn nhân loại - Thực trạng sống trẻ em giới : + Bị trở thành nạn nhân chiến tranh, bạo lực, nạn phân biệt chủng tộc, chế độ A-pác-thai, xâm lược, chiếm đóng thơn tính nước ngồi + Chịu đựng thảm hoạ đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vơ gia cư, dịch bệnh mù chữ, môi trường xuống cấp + Chết suy dinh dưỡng bệnh tật ĐỀ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Cần tạo cho trẻ em hội tìm biết nguồn gốc lai lịch nhận thức giá trị thân môi trường mà em cảm thấy nơi nương tựa an toàn, thơng qua gia đình người khác trơng nom em tạo Phải chuẩn bị để em sống sống có trách nhiệm xã hội tự Cần khuyến khích trẻ em từ lúc nhỏ tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội” Câu hỏi a Xét theo mục đích nói, câu đoạn văn thuộc kiểu câu gì? Tác dụng kiểu câu việc biểu đạt nội dung đoạn văn trên? b Theo em, việc nhận thức giá trị thân có ý nghĩa quan trọng trẻ em? Tại từ lúc nhỏ, trẻ em cần tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội ? * Gợi ý: a.- Câu cầu khiến - T/d: Nhấn mạnh nhiệm vụ cấp bách mà nước cần phải nỗ lực hành động quyền trẻ em b.- Ý nghĩa: Để phát huy mạnh, khắc phục yếu thân - Ngay từ lúc nhỏ, trẻ em cần tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội, để: trẻ em có hội phát triển toàn diện, học hỏi giao lưu với bạn bè, rèn luyện thân kỹ sống CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ĐỀ 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Nàng bất đắc dĩ nói: - Thiếp nương tựa vào chàng có thú vui nghi gia nghi thất Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xn cát én lìa đàn, nước thấm buồm xa, đâu cịn lại lên núi Vọng Phu (Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 45) Câu hỏi 1/ Đoạn văn trích từ văn nào? Ai tác giả? 2/ Chỉ cặp đại tự xưng hô đoạn văn 3/ Cụm từ “nghi gia nghi thất” có nghĩa gì? 4/ Ghi lại thành ngữ có đoạn trích trên? 5/ Nêu phân tích tác dụng phép tu từ sử dụng đoạn trích trên? 6/ Nêu hàm ý câu văn: Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xn cát én lìa đàn, nước thấm buồm xa, đâu cịn lại lên núi Vọng Phu 7/ Viết 01 đoạn văn diễn dịch (khoảng 12 câu) có sử dụng câu ghép phép thể cảm nhận em nhân vật đoạn trích (gạch câu ghép phép thế) ĐÁP ÁN 1) Đoạn trích VB: chuyện người gái Nam Xương cuả N.Dữ 2) Đại từ xưng hô: thiếp, chàng 3) Cụm từ nghi gia nghi thất: nên cửa nên nhà, ý nói thành vợ thành chồng, xây dựng hạnh phúc gia đình 4) thành ngữ: bình rơi trâm gãy 5) Trong câu nói Vũ Nương có nhiều hình ảnh mang tính ẩn dụ: + Bình gãy trâm tan + Sen rũ ao + Liễu tàn trước gió + Kêu xn én lìa đàn + Nước thẳm buồm xa - Chọn phân tích hình ảnh ẩn dụ “trâm gãy bình tan” hình ảnh chia lìa, tan vỡ, mượn hình ảnh trâm gãy, bình tan để nói trạng tình vợ chồng Vũ Nương tan vỡ 6) Nàng nói lên nỗi đau đớn thất vọng khơng hiểu bị nghi oan, bị đối xử bất công Đồng thời cịn tuyệt vọng đến cực khao khát đời nàng vun đắp tan vỡ Tình u khơng cịn Cả nỗi đau khỏ chờ chồng đến hố đá trước khơng cịn làm 7) Đoạn văn cần làm bật niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi VN nỗi đau đớn nàng hp tan vỡ Vũ Nương, người gái đức hạnh, ln giữ gìn khn phép dù Trương Sinh có đa nghi phịng ngừa q sức gia đình chưa xảy tranh chấp, bất hòa Khi chiến tranh nổ ra, chồng nàng phải trận, Vũ Nương tiễn chồng trận ân cần dặn dò chồng lời ân tình, mong ngày chồng mang theo hai chữ bình an Ở nhà, nàng mực giữ tiết, chăm sóc chu tồn gia đình, mong sớm có ngày đồn tụ với chồng Nào đâu, sóng gió ập tới, lời nói ngây thơ đứa bé bỏng khiến tính đa nghi chồng nàng dậy Bị chồng ruồng rẫy, hắt hủi, nàng nói tới thân phận khẳng định lịng thủy chung trắng mối nghi ngờ Trương Sinh khơn ngi Khơng cịn lại gì, lịng nàng dâng trào nỗi thất vọng cùng, nỗi đau đớn ê chề hạnh phúc gia đình khơng có cách hàn gắn Nỗi oan khuất trời không thấu, khiến chịu đựng, hy sinh trước vơ nghĩa Nàng giải thích bất lực tuyệt vọng đắng cay trước đối xử nhẫn tâm chồng ĐỀ 2: “ Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết không bỏ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể nhân gian nữa” 10 - Gạch chân đoạn văn thích rõ ràng thành phần biệt lập ( tình thái từ, từ cảm thán, thành phần phụ chú, gọi đáp) từ ngữ dùng làm phép lập, sử dụng thích hợp đoạn văn 5* Tác phẩm khác chương trình Ngữ văn lớp 9, có nhân vật người cha, chiến tranh xa cách, trở về, đứa trai hoài nghi, xa lánh “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ * Suy nghĩ chiến tranh: Học sinh trình bày cách cảm nhận khác nhau, số gợi ý để học sinh tham khảo: - Từ cảnh ngộ người cha tác phẩm “Chiếc lược ngà” “Người gái Nam Xương”, em thấy chiến tranh thật dã man, tàn bạo Nó khiến cho người cha phải chia lìa gia đình, vợ con, đứa trẻ đời mà mặt cha, không hưởng tình u thương, chăm sóc người cha Chiến tranh gây nên hiểu nhầm đáng tiếc gia đình có người cha lính - Bé Đản ( Người gái Nam Xương) người mẹ Vũ Nương yêu thương khao khát sống gia đình hạnh phúc Bé Thu hưởng tình cha giây phút ngắn ngủi trước chia tay để cha bé lên đường làm cách mạng - Qua hai tác phẩm học, em thấy rõ tình cảm cha con, tình cảm gia đình quan trọng thiêng liêng biết nhường với trẻ thơ ĐỀ 3: Cho đoạn trích: “Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức để trăng trối lại điều gì, có tình cha chết được, anh đưa tay vào túi, móc lấy lược đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu Tôi không đủ lời lẽ để tả lại nhìn ấy, biết rằng, bây giờ, nhớ lại đôi mắt anh” Câu hỏi: a Nêu tên tác phẩm, tác giả đoạn trích? b Theo em tác giả lại viết “chỉ có tình cha khơng thể chết được” nhân vật (ông Ba) lại “khơng đủ lời lẽ để tả lại nhìn” đôi mắt ông Sáu? GỢI Ý: Câu 1:Nêu tên tác giả, tác phẩm, viết chỉnh tả, ý 0,25 - Tác phẩm: Chiếc lược ngà - Tác gải: Nguyễn Quang Sáng b - Hình thức : HS viết đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt lưu lốt, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu - Nội dung : Đoạn văn phải đảm bảo ý: * Ơng Ba nghĩ “chỉ có tình cha khơng thể chết được” vì: 126 + Trong giây phút hấp hối cuối cùng, điều mà ông Sáu nghĩ đến lược ngà chưa trao cho + Sự sống ơng lụi tàn tình cha lại bùng lên mãnh liệt hết * Ông Ba “không đủ lời lẽ để tả lại nhìn ơng Sáu” vì: + Đó nhìn người đi, nhìn gửi gắm vào tất tình cảm cháy bỏng + Đó ánh mắt chứa đựng mn vàn u thương, chứa đựng nỗi đau xót khơng gặp lại đứa gái Ánh mắt chứa đựng tình u mãnh liệt nhờ ơng Ba gửi tới gái, mệnh lệnh thiêng liêng trao cho đồng đôi “anh trao lược cho bé Thu” + Đó đơi mắt khơng chết tình cha mãi tồn Chiến tranh cướp sống hủy diệt tình cảm phụ tử mãnh liệt, thiêng liêng ĐỀ : Dưới đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng): Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau bắt tay hết người, anh Sáu đưa mắt nhìn con, thấy đứng góc nhà Chắc anh muốn ơm con, con, lại sợ giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh đứng nhìn Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu Tôi thấy đôi mắt mênh mông bé xôn xao – Thôi! Ba nghe con! – Anh Sáu khe khẽ nói Chúng tơi, người – kể anh, tưởng bé đứng yên thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên: – Ba…a…a…ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang tay ơm chặt lấy cổ ba (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2014) Câu hỏi: Trong truyện ngắn Chiếc lược ngà, tình bộc lộ sâu sắc cảm động tình cha ơng Sáu bé Thu? Chỉ lời dẫn trực tiếp đoạn trích chuyển chúng thành lời dẫn gián tiếp Vì câu chuyện tình cha cảm động chiến tranh lại Nguyễn Quang Sáng đặt tên “Chiếc lược ngà” ? Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ tình cảm cha sâu nặng, cảm động ông Sáu bé Thu cảnh chia tay, có 127 sử dụng kiểu câu phủ định mang ý nghĩa khẳng định phép lặp để liên kết (gạch câu phủ định mang ý nghĩa khẳng định từ ngữ sử dụng phép lặp) GỢI Ý: Câu – Hai cha gặp sau tám năm xa cách bé Thu không nhận cha, đến lúc bé nhận cha biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải – Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ vào việc làm lược ngà để tặng chưa kịp trao ơng hi sinh Câu – Học sinh lời dẫn trực tiếp – Chuyển thành lời dẫn gián tiếp đạt yêu cầu Câu - Nhan đề tác phẩm thường bộc lộ chủ đề truyện nhiều nói tới cốt truyện… “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng nhan đề giản dị sâu sắc - Chiếc lược ngà kỉ vật thiêng liêng tình cha sâu nặng Với bé Thu : ban đầu ước mơ cô bé tuổi, ước ao giản dị, sáng, gái Có lẽ quà lại quà cuối người cha tặng cho gái bé bỏng Nó tất tình yêu thương, kỉ niệm ba dành cho Thu ba hi sinh Với bé Thu, lược hình ảnh người cha (trong tâm khảm) - Với ông Sáu : Những ngày xa chiến khu, nhớ thương, day dứt, ân hận cải niềm khát khao gặp con, anh dồn vào việc làm lược ngà tỉ mẩn, cẩn thận (dũa lược chau chuốt) Dường dũa vậy, anh bớt áy náy đánh con, với Cây lược làm xong, thương nhớ con, anh lại ngắm nhìn lược Phải với người cha, lược nhỏ xinh xắn hình ảnh gái bé bỏng Và trước anh Sáu hi sinh, lược ngà lời trăn trối anh gửi lại, tất tình cảm người cha dành cho con, cho gia đình Câu 4: Đoạn văn diễn dịch – Phần mở đoạn đạt yêu cầu – Phần thân đoạn gồm khoảng 12 câu với đầy đủ dẫn chứng lí lẽ để làm rõ: tình cảm cha sâu nặng, đầy cảm động ông Sáu bé Thu cảnh chia tay + Tình éo le: ơng Sáu phải vào chiến trường sau ba ngày phép, lúc bé Thu nhận ba + Tình yêu thương mãnh liệt bé Thu dành cho ba thể chi tiết tiếng gọi ba, cử chỉ, hành động dành cho ba… 128 + Tình yêu thương sâu sắc ông Sáu biểu lộ qua chi tiết diễn tả tâm trạng, cử chỉ, đặc biệt ánh nhìn ơng dành cho con… Từ cảm nhận trên, cần khẳng định thành công tác giả việc tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật nhằm làm bật tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh ĐỀ 5: Cho đoạn trích: “Con bé thấy lạ q, chớp mắt nhìn tơi muốn hỏi ai, mặt tái đi, chạy kêu thét lên: “Má! Má!” Cịn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.196) Câu hỏi: Đoạn trích rút từ tác phẩm nào, tác giả ai? Phương thức biểu đạt đoạn trích? Kể tên hai nhân vật người kể chuyện nhắc tới đoạn trích? Xác định thành phần khởi ngữ câu: “Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” Lẽ ra, gặp mặt sau tám năm xa cách ngập tràn niềm vui hạnh phúc câu chuyện, gặp lại khiến nhân vật “anh” đau đớn Vì vậy? GỢI Ý: Câu Tên tác phẩm: Chiếc lược ngà Tên tác giả: Nguyễn Quang Sáng Câu 2: Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu 3: Tên nhân vật nhắc tới: Anh Sáu, bé Thu Câu 4: Thành phần khởi ngữ: Còn anh Câu 5: Lẽ ra, gặp mặt sau tám năm xa cách ngập tràn niềm vui hạnh phúc câu chuyện, gặp lại khiến nhân vật “anh” đau đớn Bởi vì, ơng Sáu xa nhà từ gái chưa đầy tuổi Sau tám năm, ông trở để gặp Ông hồi hộp, phấp phỏng, hi vọng ơm vào lịng Nhưng trái với ơng mong đợi, bé Thu khơng nhận cha, chí cịn sợ hãi, hoảng sợ trước có mặt ơng ĐỀ 6: Trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng, đoạn ghi lại cảnh chia tay cha ông Sáu có đoạn viết : “Nhìn cảnh ấy… Trái tim mình” Câu hỏi: 129 Vì chứng kiến cảnh này, bà xung quanh nhân vật “tôi” lại có cảm xúc ? Người kể chuyện ? Cách chọn vai kể góp phần vào thành công tác phẩm ? Kể tên hai tác phẩm khác viết đề tài chống Mĩ, ghi rõ tên tác giả ? GỢI Ý: - Ông Sáu phải chịu đựng nhiều hi sinh, mát : chiến tranh khiến cho ông mang nỗi đau thể xác ngày phép ngắn ngủi nhà, ông lại phải chịu thêm nỗi đau tinh thần bé Thu không chịu nhận ông cha, không gọi tiếng “ba” mà ông khao khát suốt năm trời - Trong buổi sáng trước phút ông Sáu lên đường, thái độ hành động bé Thu đột ngột thay đổi hoàn toàn Lần Thu cất tiếng gọi “ba” tiếng kêu tiếng xé, “nó vừa kêu vừa chạy thót lên dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó”, “Nó ba khắp Nó tóc, hôn cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài bên má ba nữa”, “hai tay siết chặt lấy cổ, nghĩ hai tay khơng thể giữ ba nó, dang hai chân cấu chặt lấy ba nó, đơi vai nhỏ bé run run” Như vậy, lúc chia tay vợ lần thứ hai để bước vào chiến đấu mới, ông khoảnh khắc hạnh phúc ngắn ngủi Trước cử bé Thu, “anh Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt lên mái tóc con” Đó giọt nước mắt sung sướng, hạnh phúc người cha cảm nhận tình ruột thịt từ - Thì đêm nhà ngoại, Thu bà giải thích vết thẹo làm thay đổi khn mặt ba Sự nghi ngờ lâu giải toả Thu nảy sinh trạng thái ân hận, hối tiếc Vì phút chia tay với cha, tình yêu nỗi nhớ mong với người cha xa cách bị dồn nén lâu, bùng thật mạnh mẽ hối hả, cuống quýt, có xen lẫn hối hận ⇒ Chứng kiến biểu tình cảm cảnh ngộ cha ông Sáu phải chia tay, có người khơng cầm nước mắt người kể chuyện cảm thấy có bàn tay nắm lấy trái tim Truyện trần thuật theo lời ông Ba – người bạn ông Sáu, nhân vật “Tôi”, người chứng kiến cảnh ngộ éo le cha ông Cảnh ngộ gợi lên xúc động nhân vật kể chuyện : “tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng nó” Lịng trắc ẩn, thấu hiểu hi sinh mà bạn phải chịu đựng khiến cho ơng “bỗng thấy khó thở có bàn tay nắm lấy trái tim” 130 ⇒ Chọn nhân vật kể chuyện khiến cho câu chuyện trở nên đáng tin cậy Người kể chuyện lại hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc mình, chủ động xen vào ý kiến bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt tiếp nhận người đọc, người nghe (VD : đời kháng chiến tôi, chứng kiến chia tay, chưa bị xúc động lần ấy, “cây lược ngà chưa chải mái tóc con, gỡ rối phần tâm trạng anh”) Kể tên hai tác phẩm: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính nhà thơ Phạm Tiến Duật Truyện “Những xa xôi” Lê Minh Khuê GỢI Ý: MỤC LỤC Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên văn Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà Đấu tranh cho giới hịa bình Tun bố giới sống quyền… Chuyện người gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ) Hồng Lê thống chí (Ngô Gia Văn Phái) Chị em TK Cảnh ngày xuân Kiều lầu Ngưng Bích Lục Vân Tiên cứu KNN ( Nguyễn Đình Chiểu) Đồng chí- Chính Hữu BT tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận Bếp lửa – Bằng Việt " Ánh trăng” -Nguyễn Duy “Làng” Kim Lân “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Số đề 3 5 10 Trang 18 22 27 30 36 38 47 56 63 73 90 103 113 131 Đề thi thử sức vào lớp 10 THPT chuyên Hùng Vương ĐỀ BÀI: Câu 1: (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi Quán hàng phù thủy Một phù thủy Mở quán hàng nho nhỏ “Mời vào Ai muốn mua có!” Tơi khách Từ bên Phù thủy ló nhìn: “Anh muốn gì?” “Tơi muốn mua tình yêu, Mua hạnh phúc, bình yên, tình bạn ” “Hàng chúng tơi bán non Cịn chín, anh phải trồng Khơng bán!” (Tác giả: K.Badjadjo Pradip, Thái Bá Tân dịch) Phân tích ý nghĩa hình ảnh “cây non”, “quả chín” văn Thông điệp mà anh, chị nhận từ văn gì? Câu 2: (3,0 điểm) Viết văn khơng q 1,5 trang giấy thi trình bày suy nghĩ ý kiến sau: Bạn sinh nguyên Đừng chết Câu 3: (5,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Mỗi tác phẩm văn học chân phải lời đề nghị lẽ sống” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm rõ lời đề nghị lẽ sống nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc (SGK Ngữ văn 8, tập một) Hướng dẫn làm 132 Câu 1 Ý nghĩa hình ảnh “cây non”, “quả chín”: – “Cây non” hạt mầm mà ta gieo vào sống, khởi đầu, tảng sống – “Quả chín” kết mà ta đạt được, thành công, điều tốt đẹp sống Thơng điệp: – Hạnh phúc bình yên, tình bạn giá trị thuộc lĩnh vực tinh thần giá trị cao quý mà người khao khát hướng tới – Nó kết tình cảm chân thành, khơng vụ lợi, nỗ lực, tìm hiếu vun đắp, ni dưỡng thân mình, khơng tiền bạc, sức mạnh, quyền lực mua Câu Giải thích: – Giải thích ý nghĩa từ ngữ: + “Nguyên bản”: gốc, thể tính độc đáo, + “Bản sao”: chép lại khác, rập khn theo mẫu có sẵn – Ý nghĩa câu: Khẳng định người sinh cá tính độc đáo, khơng nên bắt chước theo khn mẫu, làm theo người khác mà đánh mình, dẫn đến chết mặt tâm hồn, tính cách Bàn luận: Câu nói thể quan điểm sống đắn Từ sinh người cá thể đơn Sự độc đáo kiến trúc thể sống mà quan trọng đời sống tâm hồn, tính cách – Trong sống, ảnh hưởng lối sống, cách sống tượng phổ biến Điều có mặt tích cực giúp người hồn thiện Tuy nhiên thụ động, máy móc, rập khuôn không tự chủ người dễ đánh mình, biến thành bóng người khác Dần dần, dẫn người đến chết tâm hồn, tính cách – Phê phán số biểu tiêu cực sống rập khuôn theo cách sống người khác Bài học: – Mỗi người cần nhận thức sâu sắc: Mỗi người tiểu vũ trụ riêng, không lặp lại Chúng ta phải sống đúng, sống thật với người – Cần học tập mặt tích cực người khác đồng thời cần tơn trọng người mình, giữ gìn sắc cá tính riêng Câu Giải thích 133 – Từ ngữ cụ thể: văn học chân chính, lời đề nghị lẽ sống – Ý kiến khẳng định đặc trưng, chức cao quý văn học việc bồi đắp định hướng giá trị sống cho người Bàn luận: Ý kiến “Mỗi tác phẩm văn học chân phải lời đề nghị lẽ sống” đắn, sâu sắc – Văn học bắt nguồn từ đời sống thể nhu cầu bày tỏ, chia sẻ cảm xúc hay trình nghiền ngẫm, lý giải thực nhà văn Vì tác phẩm văn học chân gửi gắm thơng điệp lẽ sống Nó cách ứng xử, lí tưởng sống, triết lý sống hay lời bày tỏ tình yêu với sống, lòng căm phẫn trước lối sống giả tạo, xấu xa… – Lời đề nghị lẽ sống tác phẩm văn học chân có khả tác động mạnh mẽ đến người đọc, khơi gợi đấu tranh bên tâm hồn để lựa chọn giá trị tích cực, đẹp đẽ – Lời đề nghị lẽ sống tác phẩm giảng khô khan hay thuyết giáo đạo đức Trái lại đối thoại cởi mở thơng qua hình tượng nghệ thuật độc đáo cảm xúc mãnh liệt nhà văn Chứng minh qua truyện ngắn Lão Hạc * Cảm thương người nghèo khổ, chịu nhiều bất hạnh tình cảnh khốn trân trọng nhân cách cao quý nhân vật lão Hạc + Tác phẩm phản ánh chân thực, cảm động số phận đau khổ lão Hạc + Khẳng định phẩm chất cao quý tiềm tàng lão Hạc: người nơng dân mộc mạc, giàu tình u thương, sống tự trọng; người cha hết lòng yêu thương con, lấy sống để chắt chiu cho tương lai * Nhìn nhận đánh giá người xung quanh chúng ta, người nơng dân đơi mắt tình thương niềm tin thấy hết chất tốt đẹp họ (Qua suy nghĩ nhân vật ông giáo) Đây quan điểm tiến đắn, xuất phát từ tư tưởng nhân đạo sâu sắc Nam Cao * Lời đề nghị lẽ sống Nam Cao gửi gắm qua tác phẩm Lão Hạc gợi đồng cảm sâu xa người đọc, thức tỉnh lối sống nhân hậu, yêu thương chia sẻ với người xung quanh, đặc biệt người nghèo khổ, gặp nhiều bất hạnh * Lẽ sống thể qua nghệ thuật kể chuyện, miêu tả tâm lí nhân vật, xây dựng chi tiết đặc sắc… Đánh giá – Để tạo nên tác phẩm chân chính, người cầm bút cần phải biết tự vượt lên suy nghĩ, tình cảm nhỏ hẹp mang tính cá nhân để đạt đến lẽ sống lớn, tình cảm lớn thời đại 134 – Người đọc cần phát huy vai trị chủ động tiếp nhận tác phẩm văn chương từ trau dồi nhân cách, thu hẹp khoảng cách văn học sống MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - MƠN NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2021 - 2022 Chủ đề Nhận biết Đọc hiểu -Nhớ tên văn “Mùa tác giả, tác xuân nho nhỏ” phẩm - Nhớ tên thơ, tác giả khác viết cống hiến Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đọc hiểu văn sgk 1.0 10% Xác định phương thức biểu đạt Thơng hiểu -Hồn cảnh sáng tác đặc biệt thơ -Xác định từ loại tác dụng việc sử dụng từ câu thơ 1,5 15% Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp Viết đoạn văn phân tích ước nguyện tình yêu với quê hương, đất nước nhà thơ Thanh Hải Cộng 3.5 35% Phân tích Viết đoạn tác văn cảm dụng phép nhận về: tu từ làm việc tốt bạn 60% 135 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tổng % 0.5 5% 1.5 15% PHÒNG GD & ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA NGỮ VĂN TRƯỜNG THCS HUY VĂN 1,5 15% 1,5 15% 1.5 15% 1 20% 5.5 55% 3 30% 10 100% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - MƠN NĂM HỌC 2021 - 2022 Thời gian làm : 90 phút (Đề gồm 01 trang) Phần I (6,0 điểm) : Trong tâm nguyện cuối đời mình, nhà thơ viết: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc Câu 1(1,0 điểm): Đoạn thơ trích văn nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh đời thơ? Hồn cảnh đời có đặc biệt? Câu 2(1,0 điểm) : Từ « nho nhỏ », « lặng lẽ » xét ý nghĩa ngữ pháp thuộc từ loại ? Nêu tác dụng việc sử dụng từ đoạn thơ ? Câu 3(3,5 điểm) : Từ đoạn thơ trên, viết đoạn văn khoảng 12 câu, theo phương pháp lập luận Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp, trình bày suy nghĩ em lẽ 136 sống cao đẹp tác giả, đoạn văn có sử dụng phép thành phần khởi ngữ (Gạch chân thích rõ phép thành phần khởi ngữ) Câu (0,5 điểm) : Kể tên tác phẩm chương trình Ngữ văn lớp có nội dung ngợi ca người âm thầm cống hiến cho đất nước ghi rõ tên tác giả Phần II (4,0 điểm): Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Hãy làm việc tốt chất Hãy làm việc tốt khơng giúp ích cho người khác mà cịn mang lại cho bạn cảm giác thực thoải mái mãn nguyện Hãy làm điều tốt điều đuốc thắp sáng đường tìm ý nghĩa sống giá trị thân bạn Bạn người cần biết điều Cuộc sống bạn, dù giá bạn nên sống hết lịng với nó, khơng phải mà bạn (Kent M Keith Ph D, 10 nghịch lí sống, NXB Trẻ, 2008) Câu 1(0,5 điểm): Trong đoạn văn, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu (1,5 điểm): Chỉ nêu tác dụng phép tu từ sử dụng câu đầu Câu (2,0 điểm): Viết đoạn văn khoảng 1/2 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em ý kiến: Hãy làm việc tốt bạn Hết -Họ tên học sinh : …………… Lớp : 137 TRƯỜNG THCS HUY VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Phần I Câu NỘI DUNG Điểm - Trích thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” - tác giả Thanh Hải 0,5 - Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1980 – tác giả nằm giường 0,5 (1,0) bệnh, không sau nhà thơ qua đời - Từ «lặng lẽ », « nho nhỏ » xét ý nghĩa ngữ pháp thuộc từ 0,5 loại : tính từ 0,5 - Tác dụng: cách nói khiêm tốn mà chân thành - Thể cách sống cao đẹp nhà thơ: sống có ích, sống có cống hiến (1,0) phần đời tốt đẹp nhỏ bé âm thầm, lặng lẽ không ồn ào, phô trương 138 II Nội dung: Ước nguyện nhà thơ - Khát vọng hòa nhập: Muốn làm chim, hoa, nốt 1,0 trầm xao xuyến, mùa xuân nho nhỏ… -> NT: hình ảnh ẩn dụ, điệp ngữ =>Muốn hóa thân vào mùa xuân thiên nhiên, mùa xn đất nước để sống có ích, có cống hiến - lẽ tự nhiên chim cho tiếng hót, bơng hoa tỏa sắc hương - Cách cống hiến: 1,0 + Điệp ngữ “ dù là”, hốn dụ “ tuổi hai mươi, tóc bạc”… =>Cống hiến thời gian, tuổi tác + từ láy, tính từ: “nho nhỏ, lặng lẽ’ (3,5) =>Sự cống hiến chân thành, giản dị mà khiêm nhường, không ồn ào, phô trương HS sa đà diễn xuôi đoạn thơ mà khơng tập trung làm rõ luận điểm khơng cho q 1,0 điểm phần nội dung Hình thức: - Đảm bảo dung lượng, có trình tự mạch lạc, diễn đạt rõ ý ; khơng 0,5 mắc lỗi tả, ngữ pháp 0,5 - Đúng đoạn văn theo cách lập luận T – P - H 0,5 - Sử dụng gạch phép thế, phần khởi ngữ -Lặng lẽ Sapa – Nguyễn Thành Long 0,5 (0,5) Tổng điểm phần I 6,0 Câu Nội dung Điể m (0,5) Phương thức nghị luận 0,5 (1.5 ) - Phép điệp ngữ thể việc lặp cụm từ: “ làm việc tốt” 0,5 -Tác dụng phép điệp ngữ: 1,0 + Nhấn mạnh cần thiết việc làm tốt + Cổ vũ, khích lệ, khơi gợi cảm xúc, khát vọng sống đẹp người đọc 139 * Nội dung: - Dẫn dắt - nêu vấn đề 0,25 - Giải thích làm việc tốt (lấy ví dụ minh họa) 0,25 - Khẳng định Hãy làm việc tốt bạn lời khun đắn sâu sắc 0,75 - Phân tích, bình luận:: Bản chất người hướng đến điều tốt đẹp Khi làm việc tốt, yêu sống (2.0) hơn, yêu thân Cho nên, làm việc tốt mang đến cho thân niềm vui sáng lành mạnh tự tin, niềm tự hào Hơn nữa, sống người ln gắn liền với gia đình, cộng đồng Làm việc tốt góp phần tạo dựng môi trường sống lành mạnh, văn minh 0,25 ( Lấy dẫn chứng phân tích) - Rút học, liên hệ thân: Cần hình thành cho thói quen làm điều tốt từ việc bình thường, nhỏ bé 0,5 sống ngày * Hình thức: Đúng hình thức đoạn văn, đảm bảo độ dài; lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp (HS có cách trả lời khác phải phù hợp, giám khảo linh hoạt cho điểm) Lưu ý: Khuyến khích HS có suy nghĩ riêng nhiên phải lý giải hợp lý, thuyết phục; không cho điểm viết có suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực Tổng điểm phần II Tổng điểm toàn (I + II) 4,0 10,0 -Hết - 140 ... khơng kính Phạm Tiến Duật - Bài thơ sáng tác năm 19 6 9 thời kì kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt tuyến đường chiến lược - Bài thơ đạt giải thi báo Văn nghệ 19 6 9 đưa vào tập “Vầng trăng quầng lửa”... núi Vọng Phu (Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2 015 , trang 45) Câu hỏi 1/ Đoạn văn trích từ văn nào? Ai tác giả? 2/ Chỉ cặp đại tự xưng hô đoạn văn 3/ Cụm từ “nghi gia nghi thất” có nghĩa gì? 4/... nhận xét cách giới thiệu nhân vật nhà văn đoạn trích Qua em biết tình cảm nhà văn với nhân vật? ĐÁP ÁN Đoạn văn trích từ văn bản: chuyện người gái NX ND 11 đoạn trích viết theo phương thức biểu

Ngày đăng: 12/03/2022, 21:39

w