Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
29,4 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ: - Môi trường không gian sinh sống người sinh vật, nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất, nơi chứa đựng phân hủy chất thải người tạo sống hoạt động sản xuất, Mơi trường có vai trị quan trọng đời sống người Đó khơng nơi tồn tại, sinh trưởng phát triển mà nơi lao động nghỉ ngơi, hưởng thụ trau dồi nét đẹp văn hố, thẩm mĩ… - Thực trạng mơi trường ngày trở thành vấn đề gay gắt toàn nhân loại , người ngày phải đối mặt với cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường khắp địa cầu song hành với phát triển kinh tế - Sản xuất không ngừng phát triển tăng trưởng nhanh phải ý đến việc giữ gìn hành tinh để bàn giao cho hệ sau , bảo đảm lợi ích cần thiết phát triển lâu dài hệ Đó thơng điệp chung cho tất người giới - Khó làm điều mà vấn đề giáo dục mơi trường xã hội, học sinh chưa nhận thức vấn đề q trình tích hợp kiến thức mônhọc Vấn đề giáo dục môi trường áp dụng cụ thể cho học sinh tất bậc học - Trong trình dạy học , vấn đề tích hợp nội dung mơn Địa lí hay sử dụng kiến thức , kĩ môn học khác vào việc dạy học vấn đề cần quan tâm - Tích hợp dạy học Địa lí vận dung tổng hợp kiến thức , kĩ phân môn Địa lí vào việc nghiên cứu tổng hợp địa lí châu lục Mặt khác tích hợp cịn việc sử dụng kiến thức , kĩ mơn học khác có liên quan đến Địa lí - Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật , tri thức giảng dạy nhà trường kiến thức , đại, sát thực tế, sở để tạo cho hệ trẻ làm hành trang bước vào hệ Việc giáo dục môi trường dạy địa l nhằm trang bị hiểu biết rèn luyện kĩ cho học sinh để học sinh phát triển khả tích hợp kiến thức vận dụng vào thực tế địa phương Từ em có ý thức bảo vệ mơi trường đạt hiệu tốt mơn Địa lí - Thực tế năm giảng dạy trường THCS Hùng Vương thânôi đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Tích cực hố hoạt động học tập học sinh , hình thành phương pháp học tập tích cực tự giác học tập chủ động, khai thác kiến thức, chiếm lĩnh tri thức học Trước yêu cầu đổi GD - ĐT, với lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp thúc bách hiểu phải làm để môi trường ln Với lí tơi chọn đề tài: -“ Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Địa lí lớp trường THCS” B - NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT: I Nội dung 1/ Một số vấn đề chung môi trường giáo dục môi trường: a - Môi trường: - Hiểu cách khái qt mơi trường tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện Môi trường sống người tổng hợp điều kiện vật lí , hố học, sinh học bao quanh , có ảnh hưởng đến sống cá nhân cộng đồng - Khái niệm môi trường rộng , bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống , sản xuất, tồn , phát triển người sinh vật Môi trường sống người theo nghĩa rộng tất yếu tố tự nhuên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất , nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Theo nghĩa hẹp, mơi trường sống người bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội trực tiếp liên quan đến chất lượng sống người diện tích, nhà ở, nước sạch, điều kiện vui chơi , giải trí , chất lượng bữa ăn b – Giáo dục mơi trường: - Có nhiều định nghĩa giáo dục môi trường Tuy nhiên khuôn khổ việc giáo dục môi trường thông qua mơn địa lí nhà trường hiểu : Giáo dục môi trường theo định nghĩa trình tạo dựng cho người nhận thức mối quan tâm đến môi trường vấn đề môi trường Giáo dục môi trường gắn liền với việc học kiến thức , rèn luyện kĩ , hình thành thái độ lịng nhiệt tình để hoạtđộng cách độc lập phối hợp nhằm tìm giải pháp cho vấn đề mơi trường tương lai c- Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trường THCS * Giáo dục mơi trường nhà trường nhằm đạt đến mục đích cuối trẻ em trang bị kiến thức môi trường để em nhận thấy ý nghĩa việc giáo dục môi trường mơn Địa lí: - Giáo dục mơi trường nhằm giúp em: + Có ý thức trách nhiệm sâu sắc phát triển bền vững Trái Đất + Một khả cảm thụ , đánh giá vẻ đẹp tảng môi trường + Một nhân cách đươc khắc sâu tảng đạo lí mơi trường - Là thực thể mang tính xun suốt môn học , GDMT mang lại cho em hội khám phá môi trường hiểu biết định người liên quan đến môi trường Giáo dục môi trường tạo hội để hình thành , sử dụng kĩ liên quan đến sống hôm ngày mai em Tất điều cho niềm hi vọng trẻ em có nhiều ý tưởng sáng tạo tham gia tích cực vào trình phấn đấu cho giới phát triển lành mạnh nhằm xây dựng môi trường tốt đẹp * Các mục tiêu giáo dục BVMT chương trình giáo dục phổ thơng: + Nhận thức: giúp cho đồn thể xã hội cá nhân đạt nhận thức mơi trường , có tính nhạy cảm mơi trường vấn đề có liên quan + Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về: - Khái niệm môi trường, hệ sinh thái, thành phần môi trường, quan hệ chúng - Nguồn tài nguyên khai thác, sử dụng, tái tạo tài nguyên phát triển bền vững - Dân số - môi trường - Sự nhiễm suy thối mơi trường (hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả) - Các biện pháp bảo vệ mơi trường * Thái độ - tình cảm: - Có tình cảm u q, trân trọng thiên nhiên - Có tình u q hương đất nước, tơn trọng di sản văn hóa - Có thái độ thân thiện với mơi trường ý thức hành động trước vấn đề mơi trường nảy sinh * Có ý thức: - Quan tâm thường xuyên đến môi trường sống cá nhân, gia đình cộng đồng - Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước khơng khí - Giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm, an toàn lao động - Ủng hộ, chủ động tham gia hoạt động BVMT, phê phán hành vi gây hại cho môi trường * Kĩ – hành vi: - Có kĩ phát vấn đề mơi trường ứng xử tích cực với vấn đề mơi trường nảy sinh - Có hành động cụ thể BVMT - Tuyên truyền vận động BVMT gia đình, nhà trường, cộng đồng d – Giáo dục môi trường Việt Nam: + Năm 1962, Bác Hồ khai sinh “ Tết trồng cây” nay, phong trào ngày phát triển mạnh mẽ + Từ năm 1986 trở , với đề tài nghiên cứu khoa học bảo vệ môi trường, tài liệu môi trường xuất hiện: + Thông qua việc thay sách giáo khoa ( 1986 – 1992 ) tài liệu chuyên ban thí điểm đến việc đưa nội dung giáo dục môi trường vào sách, đặc biệtà môn Sinh , Địa, Hoá , Kĩ thuật + Trong “Kế hoạch hành động quốc gia môi trường phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 1996 – 2000” giáo dục môi trường ghi nhận phận cấu thành + Từ năm 1995, dự án giáo dục môi trường nhà trường Bộ GD - ĐT nhằm vào mục tiêu bản: - Hỗ trợ xây dựng sách chiến lược thực giáo dục môi trường Việt Nam - Xây dựng hoạt động giáo dục môi trường cụ thể để thực từ cấp tiểu học đến trung học - Các mục tiêu thể mức độ chi tiết cụ thể thông qua dự án VIE 98 / 018 2/ Thực tiễn vấn đề giáo dục mơi trường tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Địa lí bậc THCS: - Qua q trình dạy mơn Địa lí trường có thuận lợi sau: + Trường có 28 lớp với giáo viên chuyên trách dạy , có phương tiện kĩ thuật phục vụ cho trình dạy học đảm bảo theo yêu cầu - Khó khăn : + Song việc giảng dạy mơn Địa lí nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn : tranh ảnh minh họa cho nội dung học tranh lớp , + Một thực tế nay, q trình dạy học Địa lí trường THCS vấn đề phát triển kiến thức, kĩ hình thành thái độ cho em việc giáo dục mơi trường tích hợp giáo dục mơi trường vào học Địa lí chưa đạt hiệu cao + Từ kiến thức học có liên quan đến vấn đề giáo dục môi trường , em chưa phát huy tối đa để vận dụng kiến thức mà em hiểu nắm kiến thức sách giáo khoa, cịn phần mở rộng hạn chế nhiều Điều khó khăn cho giáo viên dạy mơn Địa lí nói riêng mơn có liên quan đến mơi trường nói chung Vì q trình lĩnh hội kiến thức em cịn hạn chế nhiều yêu cầu môn học ngày cao * Kết đạt bước đầu : * Qua trình giảng dạy trường THCS Hùng Vương tiến hành khảo sát năm học 2007 – 2008 với kết đánh giá học sinh lơp mơn học Địa lí với vấn đề tích hợp giáo dục môi trường bài: + Bài 10: “Dân số sức ép dân số tới tài ngun mơi trường đới nóng” * Hoạt động tích hợp : Điền vào sơ đồ thể tác động tiêu cực việc gia tăng dân số nhanh đới nóng tới tài ngun ,mơi trường * Vị trí tích hợp: Phần II “ Sức ép dân số tới tài ngun, mơi trường” + Mục tiêu tích hợp : Giúp học sinh hiểu đươc dân số tăng nhanh làm cho tài nguyên bị khai thác kiệt quệ môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng + Chuẩn bị: - GV treo số tranh ảnh minh hoạ có liên quan đến mơi trường tài nguyên dân số tăng nhanh làm tài nguỵên bị cạn kiệt, môi trường bị hủy hoạiPhương pháp tiến hành: - GV phát phiếu học tập cho học sinh có khung sơ đồ kẻ sẵn sau: - GV yêu cầu học sinh ngồi cạnh quan sát ảnh minh họa bảng để trao đổi điền vào sơ đồ kẻ sẵn Sau điền xong em vạch mũi tên vào sơ đồ cho thích hơp (thời gian thảo luận phút) - GV thu lại phiêu học tập em chọn số phiếu học tập hồn thành dán lên bảng, lớp đóng góp ý kiến GV chuẩn xác kiến thức theo sơ đồ sau: Qua q trình khảo sát nội dung tích hợp đạt kết sau : + Bài 17: “Ô nhiễm mơi trường đới ơn hồ” Vị trí tích hợp: I/ Ơ nhiễm khơng khí II / Ơ nhiễm nước + Ý 1: Ngun nhân gây nhiễm khơng khí , hậu + Ý 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, tác hại + Ý 3: Biện pháp khắc phục: * Cách tiến hành: GV treo số tranh ảnh minh hoạ nhiễm khơng khí ônhiễm nguồn nước — > HS quan sát ảnh nhận xét theo yêu cầu GV * Tranh ảnh nhiễm khơng khí: * Tranh ảnh nhiễm nguồn nước: * Hình thức hoạt động : Thảo luận theo nhóm / cặp Hai học sinh ngồi cạnh trao đổi điền vào phiếu học tập nội dung theo yêu cầu * GV chia lớp làm tổ học tập - GV phát phiếu học tập cho học sinh kẻ sẵn sau : (Thời gian thảo luận phút) * Tổ 1, 3: Nêu nguyên nhân hậu biện pháp khắc phục nhiễm khơng khí - GV chọn số phiếu học tập hoàn thành dán lên bảng cho lớp theo dõi xác định sai để bổ sung ý kiến ( có ) Các phiếu học tập lại GV thu lại để kiểm tra kết làm em - Sau GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau: * Nguyên nhân , hậu biện pháp khắc phục nhiễm khơng khí * Ngun nhân, tác hại biện pháp khắc phục ô nhiễm nguồn nước Qua q trình khảo sát nội dung tích hợp đạt kết sau: + Năm học 2008 – 2009 tích hợp giáo dục mơi trường qua 16 : “Đơ thị hóa đới ơn hồ” + Vị trí tích hợp : Các vấn đề đô thị + Cách tiến hành : GV treo số tranh ảnh minh họa có liên quan đến vấn đề thị cho học sinh quan sát nhận xét + Hình thức tổ chức: GV cho học sinh thảo luận theo nhóm chia lớp làm nhóm thảo luận, nhóm trao đổi nội dung (thời gian phút) — Nhóm 1,3: Việc tập trung dân q đơng vào đô thị nảy sinh vấn đề mơi trường ? — Nhóm ,4: Để giải vấn đề xã hội thị , cần có giải pháp để giảm áp lực dân số siêu đô thị ? + GV treo lên bảng câu hỏi ghi sẵn vào bảng phụ + Học sinh ghi câu trả lời vào bảng phụ Sau đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung (nếu có) + GV chuẩn xác kiến thức sau: * Thực trạng: - Việc dân cư ngày tập trung đông vào sống đô thị lớn phát sinh nhiều vấn đề nan giải : + Ơ nhiễm mơi trường + Ùn tắc giao thơng + Diện tích canh tác bị thu hẹp nhanh * Một số giải pháp tiến hành giải quyết: + Nhiều nước tiến hành quy hoạch lại đô thị theo hướng “ Phi tập trung” + Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh: + Chuyển dịch hoạt động công nghiệp, dịch vụ đến vùng + Đẩy mạnh thị hóa nơng thơn : * Qua khảo sát, kết đạt sau: - Qua kết khảo sát trên, nhận thấy cần phải tìm biện pháp tốt cho việc tích hợp giáo dục mơi trường dạy Địa lí trường THCS nhằm để đạt hiệu cao - Trong thực tiễn sư phạm, đơn vị trường có mơi trường giáo dục cụ thể, điều quan trọng biết lựa chọn nội dung phương pháp giáo dục phù hợp - Việc xác định lựa chọn vấn đề mơi trường có liên quan trực tiếp đến học sinh giúp em tham gia cách tích cực vào việc bảo vệ môi trường - Trong tiết dạy mơn Địa lí có liên quan đến việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường , GV cần nhấn mạnh cho học sinh hiểu phải cần thiết đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trường học hiểm họa suy thối môi trường ngày đe doạ sống lồi người Chính , bảo vệ mơi trường vấn đề sống nhân loại quốc gia - Về thái độ hành vi : nhằm giúp học sinh hiểu đước giá trị mơi trường để em biết cần phải làm việc giữ gìn bảo vệ môi trường cho hôm ngày mai Việc thay đổi thái độ học sinh trước vấn đề môi trường dấu hiệu mấu chốt cho phép đánh giá mức độ thành công chương trình giáo dục mơi trường - Trong việc giáo dục bảo vệ môi trường cần xuất phát từ tình thực tế để học sinh nhận thức cách trực tiếp vấn đề môi trường , từ em có ý thức tốt vấn đề bảo vệ môi trường 3/ Nguyên nhân bản: a- Đối với giáo viên : - Giáo viên phải hiểu làm để giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động việc khai thác kiến thức lĩnh hội kiến thức đáp ứng nhu cầu giảng dạy theo phương pháp tích cực - Giáo viên cần phải kết hơp nhiều phương pháp giảng dạy mơn , phải biết tích hợp giáo dục môi trường vào nội dung dạy hiệu đạt cao - Giáo viên cần nhận thức tầm quan cơng tác giáo dục BVMT cho học sinh, có trách nhiệm triển khai công tác giáo dục bảo vệ môi trường phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương - Việc hình thành cho học sinh tình yêu thiên nhiên , sống hoà đồng với thiên nhiên, quan tâm đến giới xung quanh, có thói quen sống ngăn nắp , vệ sinh phụ thuộc nhiều vào nội dung cách thức giáo dục thầy, cô b- Đối với học sinh: - Học sinh chưa nhận thức vai trò, tác dụng vấn đề mơi trường tích hợp mơi trường mơn học có liên quan, nên hiệu chưa cao - Tác động đến 18 triệu học sinh phổ thông tác động đến 20 % dân số trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Nếu đội ngũ có chuyển biến nhận thức, tư tưởng hành vi, tất yếu có thay đổi lớn công tác bảo vệ môi trường - Với thực trạng nêu trên, để nâng cao chất lượng giáo dục mơn mà trực tiếp giảng dạy vấn đề tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Địa lí, thân tơi mạnh dạn áp dụng số biện pháp sau: II Các biện pháp giải 1/ Nâng cao nhận thức hiểu biết giáo dục môi trường dạy học Địa lí: - Tuyên truyền cho em ý nghĩa môi trường sống Tác động người , đặc biệt thời đại khoa học kĩ thuật phát triển ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống Trái Đất, tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày trở nên trầm trọng đe doạ sức khoẻ người, khí hậu tồn cầu thay đổi, hạn hán, lũ lụt, lỗ thủng tầng ôzôn… vấn đề có tính tồn cầu - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng nhà trường Giáo dục cho người trách nhiệm ý thức bảo vệ mơi trường sống hành tinh không cho hôm mà cho tương lai Công tác giáo dục không phụ thuộc vào tôn giáo, dân tộc… mà phải thực công dân tương lai từ họ ngồi ghế nhà trường tuổi trước đến trường, qua phương tiện thơng tin đại chúng hình thức giáo dục khác - Vấn đề giáo dục mội trường nhà trường làm cho giáo viên học sinh có ý thức thường xun ln nhạy cảm khía cạnh mơi trường Thu nhận thông tin, kiến thức môi trường phụ thuộc lẫn người với môi trường Phát triển kĩ bảo vệ gìn giữ mơi trường , kĩ dự đốn, phịng tránh giải vấn đề mơi trường nảy sinh Tham gia tích cực vào hoạt động khơi phục, bảo vệ gìn giữ mơi trường, có ý thức tầm quan trọng mơi trường sức khỏe người, với chất lượng sống 2/ Xây dựng mơ hình hoạt động giáo dục dạy học: - Hai kiểu triển khai giáo dục môi trường nhà trường là: Giáo dục mơi trường thơng qua chương trình giảng dạy môn học nhà trường giáo dục môi trường triển khai hoạt động độc lập + Với kiểu 1: vấn đề giáo dục mơi trường yếu tố thức hệ thống chương trình giảng dạy quốc gia Mọi người có quyền hiểu biết , phân tích tỏ thái độ phán xét trước tình , cố môi trường + Vậy làm để thực điều đó? Trước hết khơng thiết phải tăng thêm thời lượng chương trình hành để tiến hành giáo dục môi trường Điểm mấu chốt tăng cường giáo dục môi trường cho học sinh thông qua môn học + Vơi kiểu 2: vấn đề tổ chức kiểu hoạt động độc lập giáo dục môi trường để dễ chủ động phương diện tổ chức ràng buộc nhiều mơn học tình hình thực tế Các vấn đề giáo dục môi trường diễn xung quanh học sinh đa dạng sinh động Việc giảng dạy GDMT chương trình chưa đủ phong phú , học sinh cần có hội thực tế để em hiểu rõ trách nhiệm cần phải làm để bảo vệ mơi trường + Làm để thực điều ? cách tiến hành độc lập giáo dục môi trường cần xác định chủ đề hình thức hoạt động Cần xây dựng mơ hình phổ biến hoạt động lớp thông qua môn học khóa , hoạt động ngồi lớp 3/ Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học giáo dục mơi trường dạy học Địa lí: * Hiện có nhiều phương pháp dạy học giáo dục mơi trường, riêng mơn Địa lí cần áp dụng phương pháp sau : a- Phương pháp nghiên cứu: Đây phương pháp hướng em làm quen với trình tìm tịi , sáng tạo dạng tập Có nhiều dạng tập khác tập lớp, tập địi hỏi có thời gian dài b- Phương pháp làm việc theo nhóm: Đây phương pháp dạy học có nhiều kết tốt việc giáo dục mơi trường có hợp tác nhiều ý kiến sở hoạt động cá nhân c- Phương pháp đóng vai: Là phương pháp đặc trưng hoạt động với nhân vật giả định mà tình thực tiễn sống thể tức thời thành hành động có tính kịch Trong kịch , vai khác học sinh đóng trình diễn Các hành động kịch xuất phát từ hiểu biết , óc tưởng tượng trí sáng tạo học sinh d- Phương pháp quan sát, vấn: phương pháp thường dùng, có mục đích thu thập thơng tin vấn đề đó, hoạt động quan sát, vấn đ- Phưong pháp thuyết trình: phương pháp mà học sinh cần thu thập thông tin , tư liệu qua báo chí phương tiện truyền thông khác , học sinh tự xây dựng báo cáo trình bày … 4/ Giáo dục mơi trường thơng qua hoạt động ngoại khố: - Ngoại khố hình thức tổ chức hoạt động ngồi lên lớp, khơng qui định bắt buộc chương trình hoạt động mà dựa tự nguyện tham gia số đơng đảo học sinh có hứng thú, u thích mơn ham muốn tím tịi, sáng tạo nội dung học tập địa lí hướng dẫn giáo viên - Hoạt động ngoại khố có tác dụng lớn việc nâng cao hiệu dạy học địa lí nhà trường , góp phần tích cực vào việc nâng cao, mở rộng vốn tri thức em, rèn luyện kĩ địa lí, tăng thêm tính tích cực học tập giáo dục cho học sinh lòng yêu thiên nhiên 5/ Đánh giá giáo dục môi trường: - Việc đánh giá khơng nhằm mục đích ghi nhận thực trạng mà làm sở cho hoạt động tiếp theo, đề xuất định làm thay đổi thực trạng Do vậy, việc đánh giá phải khách quan, xác Trên sở làm sáng tỏ thực trạng để điều chỉnh q trình dạy học hợp lí Như việc đánh giá người học phải đảm bảo u cầu sau: + Khách quan, xác, tồn diện, có hệ thống, cơng khai kịp thời, vừa sức, bám sát yêu cầu chương trình + Việc đánh giá giáo dục nhằm cung cấp cho học sinh thông tin phản hồi giúp học sinh điều chỉnh kịp thời hoạt động học tập 6/ Những kết đạt đươc : - Qua kết khảo sát học kì I năm học 2009 – 2010 20 “Hoạt động kinh tế người hoang mạc” + Vị trí tích hợp ( Phần : Hoang mạc ngày mở rộng) + Cách tiến hành: GV treo số tranh ảnh minh hoạ có liên quan đến mơi trường hoang mạc -> HS quan sát ảnh nhận xét theo yêu cầu GV + Hình thức hoạt động: thảo luận theo nhóm -> GV chia lớp thành nhóm thảo luận (thời gian thảo luận phút) * Một số tranh ảnh minh họa có liên quan đến mơi trường hoang mạc: + Nhóm 1,3: Nêu nguyên nhân hoang mạc mở rộng + Nhóm 2,4: Nêu số biện pháp nhằm hạn chế phát triển hoang mạc + HS trả lời câu hỏi vào phiếu học tập Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có) + GV chuẩn xác kiến thức: - Nguyên nhân hoang mạc mở rộng: + Do cát lấn + Do biến động khí hậu tồn cầu + Chủ yếu tác động người - Một số biện pháp nhằm hạn chế phát triển hoang mạc: + Khai thác nước ngầm giếng khoan sâu hay kênh đào + Trồng gây rừng để chống cát bay cải tạo khí hậu * Qua khảo sát kết đạt sau : - So sánh kết với năm học trước nhận thấy : Khi thực biện pháp nêu vấn đề tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Địa lí chất lượng môn học nâng cao rõ rệt , học sinh có tính đam mê hứng thú học tập môn cao so với năm trước Vì trình giảng dạy giáo viên cần chủ động vấn đề tích hợp giáo dục mơi trường dạy Địa lí phù hợp với đối tượng học sinh C BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Qua giảng dạy môn sâu nghiên cứu vấn đề mơi trường có liên quan đến mơn địa lí trường THCS tơi xin phép nêu lên kinh nghiệm sau: - Muốn hoạt động nâng cao hiệu , chất lượng việc giáo dục mơi trường mơn Địa lí cho học sinh THCS nói riêng mơn khác nói chung, giáo viên phải khơng ngừng đầu tư trí tuệ vào vấn đề truyền thụ kiến thức cho học sinh - Giáo viên phải nắm nội dung chương trình , đối tượng giảng dạy , phương pháp mơn phù hợp với vấn đề tích hợp giáo dục môi trường - Không ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm , thường xuyên học tập tu dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu phương pháp dạy học đại - Thường xun làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục - Thực u thích mơn mình, gần gũi với học sinh - Để đạt kết cao mơn Địa lí người giáo viên phải nắm rõ nguyên tắc tích hợp vấn đề mơi trường, phải đảm bảo mục tiêu, tính khoa học, tính khả thi giảng dạy - Khi thiết kế học theo hướng tích hợp, giáo viên cần phải xác định: + Mục tiêu học gì? + Cần vận dụng kiến thức, kĩ tương ứng + Cần tổ chức hoạt động học tập học sinh nào? + Thời gian cho hoạt động bao nhiêu? - Khi lên lớp giáo viên cần: + Làm theo thiết kế để chuẩn bị + Xử lí tình phát sinh thiết kế + Hướng dẫn cách làm cho học sinh + Dành thời gian cho học sinh làm việc cá nhân, theo nhóm thảo luận chung lớp - Cần phát huy tối đa khả vận dụng kiến thức học học sinh tích hợp môi trường - Trong giảng dạy, người thầy, người cô phải người yêu nghề, mến trẻ Phải có lực sáng tạo, ln có ý thức đổi phương pháp dạy học phù hợp với thời kì mới, tạo cho học sinh khơng khí vui tươi hứng thú học - Song tiết học, vấn đề tích hợp giáo dục mơi trường vào kiến thức địa lí cịn tuỳ thuộc vào đối tương học sinh khả tiếp thu kiến thức em * Những suy nghĩ thân khía cạnh mức độ định đó, kính mong đồng nghiệp, cấp quản lí giáo dục tham khảo góp ý vấn đề lồng ghép nội dung giáo dục môi trường mơn Địa lí đạt kết tốt D KẾT LUẬN CHUNG: - Qua kết đạt nêu , nhận thấy việc đưa nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào chương trình Địa lí mơn học khác bậc THCS bậc học khác vấn đề cần thiết giáo dục môi trường đem lại cho người học vấn đề sau: + Hiểu biết chất vấn đề mơi trường, tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn tài nguyên thiên nhiên khả chịu tải môi trường , quan hệ chặt chẽ môi trường phát triển, môi trường địa phương , vùng, quốc gia với mơi trường khu vực tồn cầu + Nhận thức ý nghĩa , tầm quan trọng vấn đề môi trường nguồn lực để sinh sống , lao động phát triển cá nhân, cộng đồng, quốc gia quốc tế Từ có thái độ , cách ứng xử đắn trước vấn đề môi trường, xây dựng quan niệm ý thức trách nhiệm, giá trị nhân cách để dần hình thành kĩ thu thập số liệu phát triển đánh giá thẩm mĩ + Có tri thức, kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao lực lựa chọn phong cách sống, thích hợp với việc sử dung hợp lí khơn ngoan nguồn tài nguyên thiên nhiên , tham gia có hiệu vào việc phịng ngừa giải vấn đề môi trường cụ thể nơi sinh sống làm việc + Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào chương trình Địa lí áp dụng tổ nhóm môn qua nhiều năm liền đạt kết cao khối lớp nói riêng khối lớp khác nói chung./ Tải full ... dạy địa l nhằm trang bị hiểu biết rèn luyện kĩ cho học sinh để học sinh phát triển khả tích hợp kiến thức vận dụng vào thực tế địa phương Từ em có ý thức bảo vệ mơi trường đạt hiệu tốt mơn Địa. .. tập địa lí hướng dẫn giáo viên - Hoạt động ngoại khoá có tác dụng lớn việc nâng cao hiệu dạy học địa lí nhà trường , góp phần tích cực vào việc nâng cao, mở rộng vốn tri thức em, rèn luyện kĩ địa. .. hợp giáo dục mơi trường dạy Địa lí phù hợp với đối tượng học sinh C BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Qua giảng dạy môn sâu nghiên cứu vấn đề mơi trường có liên quan đến mơn địa lí trường THCS tơi xin phép