Khái quát đường lối xây dựng hệ thống chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam. Phân tích và bàn luận về hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay

22 5 0
Khái quát đường lối xây dựng hệ thống chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam. Phân tích và bàn luận về hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái quát đường lối xây dựng hệ thống chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam. Phân tích và bàn luận về hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay. Làm rõ vấn đề cốt lõi trong việc tiếp tục đổi mới cấu trúc và phương pháp hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam đương đại.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TIỂU LUẬN / BÀI TẬP LỚN Học phần: Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Sinh viên: NGUYỄN MINH NGỌC Mã sinh viên: 19040154 Lớp học phần: HIS1002 Lớp, trường: 18E5, Sư phạm Tiếng Anh, Đại học Ngoại ngữ Hà Nội – 12/2021 ĐỀ BÀI / CHỦ ĐỀ D04: Khái quát đường lối xây dựng hệ thống trị Đảng Cộng sản Việt Nam Phân tích bàn luận hệ thống trị Việt Nam Làm rõ vấn đề cốt lõi việc tiếp tục đổi cấu trúc phương pháp hoạt động hệ thống trị Việt Nam đương đại MỤC LỤC MỤC LỤC TỔNG QUAN / TÓM TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Đường lối xây dựng hệ thống trị Đảng Cộng sản Việt Nam Đường lối xây dựng hệ thống trị thời kỳ trước đổi (1945-1985) Đường lối xây dựng hệ thống trị thời kỳ đổi II Hệ thống trị Việt Nam Cấu trúc, chế vận hành hệ thống trị Việt Nam Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam 10 Những thách thức đặt cho hệ thống trị Việt Nam 11 III Vấn đề cốt lõi đổi cấu trúc phương thức hoạt động hệ thống trị Việt Nam đương đại 13 Sự cần thiết đổi phương thức lãnh đạo Đảng giai đoạn .14 Đổi phương thức lãnh đạo Đảng giai đoạn .15 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TỔNG QUAN / TÓM TẮT Tổng số từ: 7217 từ Tổng số bảng biểu: Tổng số ảnh tư liệu liên quan: Tóm tắt nội dung tiểu luận / tập lớn: Bài tiểu luận khái quát đường lối xây dựng hệ thống trị Việt Nam, đồng thời phân tích, bàn luận đặc trưng, thách thức đặt hệ thống làm rõ vấn đề cốt lõi đổi phương thức hoạt động hệ thống trị nước ta Trước hết, hệ thống trị Việt Nam thức đặt móng từ sau thành cơng Cách mạng Tháng Tám năm 1945 với hình thức hệ thống trị dân chủ nhân dân (19451954) Sau đánh đuổi thành công thực dân Pháp năm 1954, hệ thống dân chủ nhân dân miền Bắc bắt đầu thực nhiệm vụ tối cao chun vơ sản Đến tháng năm 1975, hệ thống chun vơ sản mở rộng sang phạm vi nước, gắn liền với xây dựng chế độ chủ tập thể xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn này, đất nước ta rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng, dẫn đến chủ trương đổi toàn diện đất nước Đại hội VI (1986), với đổi tư trị quan trọng để phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện đảng cầm quyền Hiện nay, hệ thống trị Việt Nam bao gồm thành tố chính: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với tổ chức trị - xã hội khác Mỗi phận có chức năng, nhiệm vụ riêng, song thống hoạt động lãnh đạo Đảng theo chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” Mặc dù hệ thống trị Việt Nam đưa nước ta đạt thành quan trọng, nâng cao vị đất nước, song nhiều hạn chế, bất cập làm giảm hiệu lực hoạt động hệ thống trị Đối mặt với thách thức đó, việc đổi phương thức lãnh đạo Đảng quan trọng hết tầm ảnh hưởng lớn đến với vận hành q trình trị toàn hệ thống Vấn đề Đảng thừa nhận khẳng định qua Đại hội gần cụ thể hóa thành nhiệm vụ mục tiêu cụ thể với tâm trị cao ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống trị, theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, chỉnh thể đảng phái trị, nhà nước, tổ chức trị - xã hội, hoạt động khuôn khổ pháp luật nhằm tác động vào trình kinh tế - xã hội để củng cố, phát triển xã hội phục vụ cho lợi ích giai cấp cầm quyền [8],[13] Các tổ chức, thiết chế hệ thống trị có mục đích, chức tham gia vào định trị, thực sách quốc gia Trong số phận cấu thành, ln có phận giữ vai trò nòng cốt, hạt nhân, thúc đẩy dẫn dắt hệ thống trị [14] Hệ thống trị Việt Nam liên minh thiết chế trị, trị - xã hội, hoạt động mối quan hệ biện chứng với nhau, công cụ để giai cấp công nhân nhân dân lao động thực quyền làm chủ nhân dân xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đứng đầu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam [8] Từ sau Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thức đời vào năm 1945, hệ thống trị nước ta liên tục trải qua nhiều đổi phát triển để phù hợp với tình hình cách mạng thời kỳ lịch sử Trong suốt q trình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam ln giữ vững vai trò hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị, đảm bảo cho quyền lợi ích đáng giai cấp công nhân nhân dân lao động Cho đến ngày nay, sức ảnh hưởng tồn cầu hóa tình hình giới phức tạp, cấu trúc phương thức vận hành hệ thống trị Việt Nam khơng ngừng tự chỉnh đốn đổi nhằm đáp ứng nhanh kịp thời yêu cầu cấp bách thời đại Là cơng dân Việt Nam, tìm hiểu hệ thống trị nước nhà đóng góp phần vào tìm hiểu quyền lợi ích hợp pháp thân xây dựng quản lý nhà nước xã hội Bài tiểu luận vào tìm hiểu sơ lược đường lối xây dựng hệ thống trị Đảng Cộng sản Việt Nam qua thời kỳ, đồng thời phân tích, bàn luận cấu trúc phương thức hoạt động hệ thống trị Việt Nam Bên cạnh đó, vấn đề cốt lõi đổi cấu trúc phương thức hoạt động hệ thống trị Việt Nam đương đại làm rõ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Đường lối xây dựng hệ thống trị Đảng Cộng sản Việt Nam Chương I khái quát đường lối xây dựng hệ thống trị Đảng Cộng sản Việt Nam qua hai giai đoạn, trước thời kỳ đổi (từ năm 1945 đến năm 1985) thời kỳ đổi (sau năm 1986) để làm rõ trình hình thành phát triển hệ thống trị Việt Nam qua thời kỳ Nội dung tham khảo từ Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam xuất năm 2016 Đường lối xây dựng hệ thống trị thời kỳ trước đổi (1945-1985) 1.1 Hệ thống trị dân chủ nhân dân (1945-1954) Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 lãnh đạo Đảng mở trang sử cho nước ta với đời hệ thống trị cách mạng, đánh dấu khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Hệ thống trị thời kỳ có nhiệm vụ thực đường lối cách mạng lúc “Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập thống thật cho dân tộc, xóa bỏ di tích phong kiến nửa phong kiến làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tạo sở cho chủ nghĩa xã hội” [14] Vào năm 1946, nhân dân Việt Nam lần bỏ phiếu bầu quan quyền lực nhà nước tối cao Quốc hội Quốc hội sau thành lập Chính phủ lâm thời ban hành Hiến pháp quy định thể chế trị nguyên tắc tổ chức, hoạt động máy Nhà nước Hệ thống trị dân chủ nhân dân từ năm 1945-1954 bao gồm ba thành tố Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đảng trị tổ chức trị - xã hội, vận hành khuôn khổ pháp luật [4] Mặt trận Liên Việt nhiều tổ chức quần chúng rộng rãi khác làm việc tinh thần tự nguyện, không nhận tài trợ từ nguồn ngân sách nhà nước nên tránh tượng cơng chức hóa, quan liêu hóa Vai trị lãnh đạo Đảng (từ tháng 11/1945 đến tháng 2/1951) ẩn vai trò Quốc hội, Chính phủ, cá nhân Hồ Chí Minh đảng viên Chính phủ Giai đoạn xuất giám sát xã hội dân Nhà nước Đảng, phản biện đảng trị khác Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần II (2/1951), Đảng Lao động Việt Nam đứng hoạt động công khai để lãnh đạo kháng chiến [4] 1.2 Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử chun vơ sản (1954-1975) Ở giai đoạn này, nước ta tạm thời bị chia cắt thành hai miền Hệ thống trị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa lúc bao gồm hệ thống chun vơ sản miền Bắc hệ thống trị cách mạng miền Nam [4] Hệ thống chun vơ sản miền Bắc Việt Nam hình thành dựa tiền đề lý luận Mác – Lênin Theo C Mác, thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tư tiền tư sang xã hội cộng sản thời kỳ độ trị, mà khơng thể khác ngồi chun cách mạng giai cấp vô sản Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 dân tộc ta đánh dấu bắt đầu cách mạng xã hội chủ nghĩa giai cấp công nhân, thực nhiệm vụ tối cao chun vơ sản miền Bắc [14] Đó đường lối chung cách mạng nước ta giai đoạn 1954-1975, thể Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (1960): “Sau nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ hoàn thành, miền Bắc nước ta cần phải tiến vào cách mạng xã hội chủ nghĩa” Để thực mục tiêu ấy, Đảng ta xác định “phải sử dụng quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử chun vơ sản … biến nước ta thành nước xã hội chủ nghĩa có cơng nghiệp đại, nơng nghiệp đại, văn hóa khoa học tiên tiến” [14] Ngồi ra, sở trị hệ thống chun vơ sản manh nha từ năm 1930 với lãnh đạo toàn diện tuyệt đối Đảng Tuy Đảng Cộng sản khơng phải đảng miền Bắc, song đảng trị khác thừa nhận vai trò lãnh đạo tuyệt đối Đảng Cộng sản Việt Nam tham gia vào Mặt trận Tổ quốc Việt Nam [14] Cơ sở kinh tế hệ thống chun vơ sản lúc kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp với mục tiêu loại bỏ chế độ tư hữu để thiết lập chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất Theo đó, chế thị trường bị triệt tiêu, thay chế quản lý kinh tế kế hoạch tập trung, bao cấp với Nhà nước chủ kinh tế bao trùm Những hạn chế mơ hình kinh tế phản ánh Đại hội Đảng tiếp theo, đòi hỏi đổi tư đường lối [14] Cuối cùng, sở xã hội hệ thống trị liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tầng lớp trí thức Kết cấu hai giai cấp tầng lớp chi phối chiến lược xuyên suốt lâu dài đại đoàn kết toàn dân tộc Đảng, mục tiêu mở rộng dân chủ tồn hệ thống [14] Nhìn chung, tổ chức máy hệ thống trị giai đoạn có nhiều thay đổi so với giai đoạn trước, đặc biệt việc quyền lực Nhà nước nằm tay nhân dân Nhân dân thực quyền lực thơng qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nhân dân bầu Bên cạnh đó, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội giữ vai trị quan trọng việc tập hợp lực lượng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc [4] 1.3 Hệ thống chun vơ sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (19751985) Tháng năm 1975, đất nước ta giành độc lập dân tộc, thống đất nước, lãnh đạo Đảng chuyển trọng tâm từ lãnh đạo chiến tranh chủ yếu sang lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa nước [4],[14] Hệ thống chun vơ sản phạm vi nửa nước (1954-1975) mở rộng sang phạm vi nước Đại hội IV Đảng (1976) khẳng định, xây dựng hệ thống chun vơ sản giai đoạn phải gắn liền với xây dựng chế độ chủ tập thể xã hội chủ nghĩa [14] Chủ trương xây dựng hệ thống chun vơ sản theo tư tưởng làm chủ tập thể trước hết thể việc thể chế hóa pháp luật quyền làm chủ nhân dân Trong đó, Nhà nước ta thiết chế trị dân, dân dân, nhà nước chun vơ sản thực chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam coi đầu tàu lãnh đạo toàn hoạt động xã hội Mặt trận tổ chức, đoàn thể quần chúng hai miền thống nhất, hoạt động tên chung Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Các thành viên Mặt trận có nhiệm vụ tập hợp quần chúng nhân dân, tuyên truyền cho nhân dân quyền nghĩa vụ Tồn xã hội vận hành theo chế Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý [14] Tuy nhiên, đất nước ta giai đoạn gặp nhiều khó khăn, thách thức mà phần lớn nguyên nhân đến từ bảo thủ, trì trệ hệ thống trị Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp khiến máy nhà nước hoạt động hiệu quả, quan liêu, xa dân Đảng chưa phát huy vai trò chức Mặt trận việc tuyên truyền, giáo dục quần chúng nhân dân tham gia vào quản lý kinh tế xã hội Nhiều đột phá chế kinh tế, văn hóa xã hội bị kiềm chế Những hạn chế, sai lầm thúc đẩy Đảng ta nhanh chóng có đổi tư phương hướng đạo để chuyển sang hệ thống trị thời kỳ [14] Đường lối xây dựng hệ thống trị thời kỳ đổi 2.1 Đổi tư hệ thống trị Tại Hội nghị Trung ương khóa VI (3/1989), Đảng ta sử dụng khái niệm “hệ thống trị” thay cho khái niệm cũ “hệ thống chun vơ sản” [4] Sự đổi tư trị có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, thể nhiều nhận thức Đảng ta lĩnh vực khác Đại hội VI Đảng (12/1986) bàn bạc thơng qua đường lối đổi tồn diện đất nước trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh đối ngoại [10] Trong đó, đổi kinh tế coi nhiệm vụ trọng tâm để đứng dậy sau khủng hoảng, phát triển kinh tế, tạo tiền đề đổi hệ thống trị Đảng xác định, phải đáp ứng yêu cầu chuyển đổi từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa [14] Tiếp đó, Hội nghị Trung ương khóa VII (1991), xây dựng Nhà nước pháp quyền bắt đầu đề cập nhấn mạnh tầm quan trọng Đại hội Đảng Đại hội IX Đảng (4/2001) xác định giai cấp, tầng lớp xã hội có mối quan hệ hợp tác lâu dài nghiệp chung Tổ quốc Từ đó, khẳng định động lực chủ yếu phát triển đất nước đại đoàn kết toàn dân sở liên minh giai cấp công nhân với nông dân tầng lớp trí thức Đảng lãnh đạo Những nhận thức sở lý luận quan trọng để làm sáng tỏ chất dân chủ hệ thống trị nước ta thúc đẩy trình đổi phương thức hoạt động hệ thống trị [14] 2.2 Chủ trương xây dựng hệ thống trị thời kỳ đổi Đại hội VI Đảng xác định mục tiêu chủ yếu đổi hệ thống trị để tiếp tục xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân [14] Trước hết đổi kinh tế để tạo tiền đề đổi trị Tuy nhiên, đổi trị khơng phải tạo hệ thống trị mới, mà khắc phục hạn chế, bất cập hệ thống trị để phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện đảng cầm quyền [8] Trọng tâm đổi hệ thống trị giai đoạn đổi tổ chức phương thức phận cấu thành nên hệ thống, đổi phương thức lãnh đạo Đảng nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi chủ động, tích cực tâm trị cao Xây dựng nâng cao hiệu quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trọng để đảm bảo tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp chặt chẽ quan, hoạt động sở Hiến pháp pháp luật Ngoài ra, đổi hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội đề cao, khắc phục tình trạng hành hóa, nâng cao hiệu cơng tác dân vận [14] Sau 35 năm đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, chứng minh lãnh đạo, đổi đắn Đảng Đặc biệt, quyền làm chủ nhân dân bảo đảm lĩnh vực, từ kinh tế, xã hội, trị, tư tưởng, văn hóa Hệ thống trị củng cố mạnh mẽ, đảm bảo ổn định trị đất nước Đất nước ta khơng thoát khỏi khủng hoảng, mà vị trường quốc tế cịn nâng cao Như lời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định Đại hội XIII (2021): “Đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày nay” [10] Tuy nhiên, hạn chế, yếu q trình vận hành hệ thống trị tránh khỏi làm rõ phần sau II Hệ thống trị Việt Nam Chương II khái quát cấu trúc, chế hoạt động hệ thống trị Việt Nam trước vào phân tích đặc điểm hệ thống trị bàn luận thách thức đặt với hệ thống trị nước ta Cấu trúc, chế vận hành hệ thống trị Việt Nam Như nói trên, hệ thống trị nói chung có đa dạng cấu trúc gồm ba thành tố chính: đảng trị, Nhà nước tổ chức trị xã hội nhân dân Theo Hiến pháp Việt Nam, hệ thống trị Việt Nam bao gồm ba phận chính: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội khác [3],[8] Các phận hoạt động khuôn khổ pháp luật, có quan hệ mật thiết với nắm giữ vai trị, vị trí khác vận hành q trình trị Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 xác định: “Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc” [3] Đảng lãnh đạo hệ thống trị phận hệ thống trị, bảo đảm cho hệ thống giữ vững chất giai cấp công nhân bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân [8] Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam trụ cột hệ thống trị Việt Nam Nhà nước bao gồm quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, trực tiếp chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý hoạt động đời sống xã hội Cơ quan quyền lực nhà nước cao Quốc hội, quan đại biểu cao nhân dân Quốc hội nắm giữ quyền lập hiến, lập pháp định vấn đề quan trọng đất nước Quốc hội bầu Chủ tịch nước số đại biểu quốc hội, người thay mặt nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương diện đối nội đối ngoại Cơ quan hành nhà nước cao Chính phủ, thực quyền hành pháp Cơ quan xét xử, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân, với chức bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước Cơ quan kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân, thực quyền công tố, bảo vệ pháp luật Ở cấp địa phương Hội đồng nhân dân cấp, Tòa án nhân dân cấp, Ủy ban nhân dân cấp Viện kiểm sát nhân dân cấp [3] Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội đặc biệt [8], bao gồm lực lượng xã hội Việt Nam người Việt Nam nước ngồi, đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân, thực chức giám sát phản biện xã hội [3] Ngoài ra, cịn có bốn tổ chức trị - xã hội khác thành lập sở tự nguyện, đại diện, bảo vệ cho quyền lợi ích hợp pháp thành viên, hội viên tổ chức mình, hoạt động thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lợi ích chung đất nước Đó Hội nơng dân Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Hội cựu chiến binh Việt Nam [3] Kể từ Đại hội VI Đảng (1986), chế vận hành hệ thống trị Việt Nam xác định là: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, “nhân dân làm chủ” mục tiêu quan trọng Sự lãnh đạo Đảng công tác quản lý Nhà nước cốt để thực thi quyền làm chủ nhân dân Đảng phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, lãnh đạo nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ ngày cụ thể hóa, đạt hiệu cao, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc [9] Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam Hệ thống trị Việt Nam mang tính phổ biến tổ chức tương đồng với hệ thống trị quốc gia khác giới, với ba thành tố đảng trị, Nhà nước tổ chức trị - xã hội [8] Song, hệ thống trị nước ta mang tính đặc thù riêng, thể đặc điểm sau Thứ nhất, hệ thống trị Việt Nam mang tính nguyên trị Nói cách khác, chủ thể lãnh đạo hệ thống trị Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam Hiện nay, nước ta không tồn đảng trị khác cơng nhận Đảng Cộng sản đảng trị lãnh đạo tổ chức, đồn thể hệ thống trị, phần hệ thống Ở Việt Nam, Đảng giữ vị trí quan trọng cống hiến to lớn cho nghiệp giải phóng dân tộc nước nhà, quần chúng nhân dân tín nhiệm, thừa nhận vai trị 10 lãnh đạo Đảng Đảng trở thành Đảng trị đại biểu cho ý chí lợi ích toàn thể nhân dân [7],[8] Thứ hai, phận hệ thống trị Việt Nam hoạt động với hệ tư tưởng chung, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở lý luận kim nam cho hoạt động cách mạng [8] Thứ ba, hệ thống trị Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Đây bắt nguồn từ nguyên tắc hoạt động Đảng nêu lần Đại hội III (1960) Nội dung nguyên tắc “tập trung sở dân chủ dân chủ lãnh đạo tập trung”, đảm bảo vận hành thống nhất, liên tục, không bị gián đoạn tổ chức hệ thống với ủy quyền quyền lực nhân dân dành cho Đảng Nhà nước [7],[8],[11] Thứ tư, hệ thống trị Việt Nam thể thống chất giai cấp công nhân tính dân tộc sâu sắc Điển hình, Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp cơng nhân, đại biểu cho lợi ích hợp pháp đáng tồn thể nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội đặc biệt, đại diện cho quyền lực trị người Việt Nam, giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tơn giáo, giới tính, độ tuổi Và Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân [3],[8] Tất đặc điểm thể rõ cách thức tổ chức vận hành toàn hệ thống trị Việt Nam, đồng thời cho thấy thách thức mà đất nước phải đối mặt để hoàn thiện hệ thống trị Những thách thức đặt cho hệ thống trị Việt Nam Không thể phủ nhận thành mà cơng tác đổi hệ thống trị nước ta đạt suốt 35 năm Đổi Qua giai đoạn cách mạng, tổ chức máy Nhà nước ta thường xuyên có thay đổi, điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn tình hình nước nhà [15] Tuy nhiên, cịn có hạn chế, thách thức đặt cho hệ thống trị ta Thứ nhất, tổ chức máy hệ thống trị cịn cồng kềnh, nhiều tầng nấc trung gian, hiệu lực, hiệu [15] Tại Hội nghị Trung ương (2017), Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhận định rằng, tổ chức máy hệ thống 11 trị cịn cồng kềnh, nhiều tầng nấc; nhiệm vụ số tổ chức, quan chồng chéo, lấn sân; biên chế ngày phình to, số lượng lao động chun mơn cịn thiếu số lao động phục vụ gián tiếp lại thừa; đó, chất lượng cán bộ, cơng chức, viên chất không đảm bảo, khiến cho hiệu lực, hiệu giảm sút [2] Thật vậy, Nghị Trung ương cho biết, “số người hưởng lương, phụ cấp từ ngân sách nhà nước lớn”, nhiên, hiệu suất công tác lại thấp, khiến cho việc chi ngân sách nhà nước gặp áp lực nặng nề [15] Thứ hai, chế hoạt động hệ thống trị: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” chưa nhận thức rõ ràng, đổi mới, hồn thiện cịn chậm, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn [4],[15] Các điều kiện kinh tế xã hội có thay đổi to lớn, song phần lớn tổ chức máy hệ thống trị chưa có nhiều thay đổi để thích ứng, hỗ trợ kịp thời cho thay đổi Chức năng, nhiệm vụ số quan, tổ chức chưa làm rõ, chồng chéo nhau, dẫn đến việc thực nhiệm vụ, mục tiêu diễn chậm không đáp ứng yêu cầu cụ thể thực tiễn đời sống xã hội [15] Thứ ba, chế kiểm soát quyền lực nhà nước hiệu quả, dẫn đến tình trạng quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín hệ thống trị [15] Kiểm sốt quyền lực vấn đề trọng tâm xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh, định đến tồn vong, suy thịnh chế độ Chính thế, thể chế kiểm sốt quyền lực Đảng bổ sung, hoàn thiện vào nguyên tắc tổ chức hoạt động Đảng Tuy nhiên, Báo cáo trị Đại hội XIII (2021) Đảng nhận định: “Phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị cịn chậm đổi Cơ chế kiểm soát quyền lực Đảng Nhà nước chưa đầy đủ, đồng bộ; hiệu lực, hiệu chưa cao” Hệ tình trạng tham nhũng, lãng phí số lĩnh vực, số địa phương diễn nghiêm trọng phức tạp với mưu mô, thủ đoạn tinh vi trước Bên cạnh đó, suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống diễn ngày nhiều số phận cán bộ, đảng viên Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến lòng tin nhân dân vào liêm Đảng chế độ xã hội chủ nghĩa [16] 12 Thứ tư, nhận thức lý luận Đảng cầm quyền, nội dung, phương thức cầm quyền Đảng nhiều bất cập, thiếu thống Có ý kiến khác đưa chức năng, nhiệm vụ xuyên suốt Đảng; ra, việc sử dụng hai thuật ngữ “Đảng lãnh đạo” “Đảng cầm quyền” gây nhiều tranh cãi chưa có lời luận giải thuyết phục Tại hai kì Đại hội XII, XIII liên tiếp, Đảng nhấn mạnh vào tầm quan trọng việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận đổi nội dung, phương thức lãnh đạo, cầm quyền Đảng để phù hợp với điều kiện đất nước [6] Thứ năm, nhược điểm, bất cập phần hạn chế hiệu lực, hiệu lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước [6] Thực thi dân chủ xã hội chủ nghĩa mang tính hình thức, chưa có quy định rõ ràng việc tổ chức lấy ý kiến đóng góp trực tiếp nhân dân sửa đổi chủ trương, nghị Đảng [6],[15] Tình trạng quan liêu, “lợi ích nhóm”, “vừa đá bóng vừa thổi cịi” diễn nhiều cấp ủy Hậu số chủ trương, sách đề chưa nghiên cứu kỹ lưỡng, dựa vào mong muốn, nhận thức chủ quan quan quản lý nhà nước; đưa vào thực tiễn nảy sinh nhiều tiêu cực, hiệu thực thi không mong đợi [6] Những hạn chế, thách thức đòi hỏi đổi sâu sắc cấu trúc phương thức hoạt động hệ thống trị Việt Nam đương đại III Vấn đề cốt lõi đổi cấu trúc phương thức hoạt động hệ thống trị Việt Nam đương đại Đổi để hoàn thiện, ổn định hệ thống trị ln nhiệm vụ tất yếu thời kỳ cách mạng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta [8] Dù tình hình nước ta tạo dựng ổn định trị, không đồng nghĩa với việc Đảng Nhà nước ngưng trệ, dậm chân chỗ trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước không ngừng tiến lên Đổi hệ thống trị cần thiết để giữ vững ổn định trị, giữ vững gắn bó khăng khít Đảng với nhân dân [8] Theo cá nhân tôi, vấn đề mấu chốt đổi cấu trúc phương thức hoạt động hệ thống trị Việt Nam 13 nằm việc đổi phương thức lãnh đạo Đảng để phá giải hạn chế, thách thức đề cập chương trước Chương III luận giải cần thiết việc đổi phương thức lãnh đạo Đảng công đổi cấu trúc phương thức hoạt động hệ thống trị Việt Nam đương đại trình bày nội dung cụ thể đổi phương thức lãnh đạo Đảng điều kiện Sự cần thiết đổi phương thức lãnh đạo Đảng giai đoạn Lý nằm tầm quan trọng phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động trị nước ta Hay nói cách khác, phương thức lãnh đạo Đảng có tác động trực tiếp đến hiệu hoạt động tất tổ chức trị, trị - xã hội hệ thống trị Thật vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền, lãnh đạo hệ thống trị thơng qua Nhà nước chủ yếu Nhà nước cơng cụ để cụ thể hóa chủ trương, nghị Đảng đề [17] Như nói, cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân có mối quan hệ hữu mật thiết với lãnh đạo Đảng Ngoài ra, tổ chức trị - xã hội khác Cơng đồn Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam hoạt động thống lãnh đạo Đảng [3] Do đó, chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức phản ánh chất lượng lãnh đạo Đảng [17] Phương thức lãnh đạo Đảng tốt tạo động lực xây dựng Đảng vững mạnh tư tưởng, trị tổ chức, nâng cao uy tín trị vai trò lãnh đạo Đảng Ngược lại, phương thức lãnh đạo Đảng hiệu kìm hãm phát huy lực tổ chức hệ thống trị Tiếp đó, phương thức lãnh đạo Đảng cần phải củng cố, điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ điều kiện đất nước Điều với thời kỳ cách mạng Không thể áp dụng phương thức giai đoạn cách mạng trước để lãnh đạo thực nhiệm vụ cách mạng mới, địi hỏi điều chỉnh cơng tác lãnh đạo Đảng để thực mục tiêu, nhiệm 14 vụ cấp bách cách mạng Một ví dụ điển hình việc Đảng đứng trực tiếp lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp Đại hội II (2/1951) khơng hoạt động ẩn vai trị Quốc hội, Chính phủ hay cá nhân Hồ Chủ tịch trước [4] Để lãnh đạo thành công thực mục tiêu, nhiệm vụ mới, đổi phương thức lãnh đạo Đảng nhiệm vụ đặc biệt hệ trọng cấp bách Đổi phương thức lãnh đạo Đảng giai đoạn Trong nhiều năm qua, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư có nhiều chủ trương đẩy mạnh, nâng cao hiệu lực lãnh đạo Đảng Nhà nước theo hướng phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quan tổ chức đảng với quan nhà nước Tuy nhiên, Đại hội XIII Đảng nhận định rằng, phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị lúng túng, chậm đổi [5] Một số thực trạng kể đến phần III.3 chế kiểm sốt quyền lực cịn chưa đầy đủ hay cơng tác thể chế hóa số chủ trương, nghị Đảng thành pháp luật Nhà nước cịn chưa kịp thời Để tiếp tục cơng đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước, Đại hội XIII có số yêu cầu giải pháp chủ yếu sau [5] Thứ nhất, đổi mới, nâng cao chất lượng xây dựng chủ trương, nghị quyết, xác định trúng nhiệm vụ thời kỳ [5] Việc lãnh đạo chủ trương, đường lối phương thức lãnh đạo khơng Đảng Cộng sản Việt Nam ta, mà cịn đảng cầm quyền khác toàn giới Tuy nhiên, đổi phải xác định trúng nhiệm vụ, ý nghĩa lịch sử giá trị thực tiễn chủ trương, đường lối hay thị cho phù hợp với mong muốn, nguyện vọng hợp pháp đáng nhân dân xu thời đại Năng lực lãnh đạo Đảng phản ánh phần thông qua chất lượng văn đạo Chính vậy, Đảng cần phải tập trung nghiên cứu sở lý luận, tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn lắng nghe ý kiến nhân dân để đưa chủ trương, nghị phù hợp, khoa học, dân chủ, đạt hiệu cao, thể uy tín hệ thống trị [5] Thứ hai, đổi công tác tổ chức, công tác cán bộ, tinh giản quan Đảng quan nhà nước có chức tương đương [5] Như đề cập trên, 15 hạn chế hệ thống trị Việt Nam tính cồng kềnh, nhiều tầng nấc trung gian quan máy trị Để nâng cao hiệu quả, đảm bảo tính liên tục, sâu sát, triệt để lãnh đạo Đảng Nhà nước, cần thực tinh giản, thu gọn quan Đảng Nhà nước có chức tương đồng, tránh chồng chéo, lấn sân nhiệm vụ [5] Bên cạnh đó, chất lượng cán cần trọng, đặc biệt cán cấp cao Theo đó, cơng tác đánh giá cán theo tiêu chí rõ ràng hiệu thực nhiệm vụ giao; hạn chế biểu tiến cử, đề bạt khơng quy trình phận bổ nhiệm cán [12] Thứ ba, tiếp tục củng cố, nâng cao lực thể chế hóa nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước [5],[12] Thể chế hóa cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ Đảng thành quy định pháp luật chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh hay lĩnh vực khác Như đề cập trên, việc thể chế hóa quan, đặc biệt cấp ủy, chưa kịp thời hiệu Do đó, cần phải tập trung nâng cao lực lãnh đạo Đảng cơng tác thể chế hóa, thể chương trình, kế hoạch, đề án cụ thể, mang tính khoa học, có giá trị thực tiễn cao, nghiên cứu kỹ lưỡng [5] Thứ tư, phát huy vai trò nhân dân tham gia vào trình đổi phương thức lãnh đạo Đảng; phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội Mặt trận, đồn thể trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội đại diện cho quyền lực trị nhân dân, đặc biệt có chức giám sát, phản biện xã hội, tham gia trực tiếp vào xây dựng quản lý Nhà nước Do đó, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức, đồn thể trị - xã hội thực tốt vai trị, nhiệm vụ đó, hiệu lực lãnh đạo Đảng tăng [5] Thứ năm, đổi mới, nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát tổ chức Đảng Đảng viên làm việc quan Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể lĩnh vực đời sống xã hội Sự giám sát, kiểm tra cần phải thực nghiêm túc để nhanh chóng phát phát huy sáng tạo, hiệu quả, đồng thời biểu lệch lạc, trái với chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước Chất lượng lãnh đạo Đảng theo bảo đảm [5] 16 KẾT LUẬN Hệ thống trị Việt Nam trải qua 75 năm đổi mới, chỉnh đốn để thích ứng với tình hình thực tiễn giai đoạn lịch sử, từ hệ thống trị dân chủ nhân dân, đến hệ thống chun vơ sản đổi tư trị Đảng dẫn đến hệ thống trị Việt Nam Mặc dù gặp nhiều thách thức khó khăn, song hệ thống trị Việt Nam mà đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam điểm tựa vững toàn quần chúng nhân dân yêu nước nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước không ngừng tự chỉnh đốn, kiện tồn hệ thống trị để phát huy điểm mạnh khắc phục hạn chế, bật cập q trình vận hành Trong đó, đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước tồn hệ thống trị vấn đề cốt lõi đổi cấu trúc phương thức hoạt động hệ thống trị Việt Nam Vấn đề Đảng thừa nhận khẳng định qua Đại hội gần cụ thể hóa qua nhiệm vụ mục tiêu cụ thể, với chủ động tâm trị cao, mục tiêu chung đưa nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Kết đạt hạn chế, bất cập tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 15/09/2018, https://dangcongsan.vn/duanghi-quyet-trung-uong-6-trung-uong-7-vao-cuoc-song/hoi-dap/ket-qua-dat-duocva-nhung-han-che-bat-cap-ve-tiep-tuc-doi-moi-sap-xep-to-chuc-bo-may-cua-hethong-chinh-tri-497733.html Báo Tuổi trẻ (2017), Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng: ‘Bộ máy hệ thống trị cịn cồng kềnh’, Tuổi trẻ online, ngày 04/10/2017, https://tuoitre.vn/tong-bi-thunguyen-phu-trong-bo-may-he-thong-chinh-tri-con-cong-kenh20171004115948379.htm Cổng thông tin điện tử phủ (2021), Hệ thống trị, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTin TongHop/hethongchinhtri Dương Mộng Huyền (2021), Mơ hình tổng thể tổ chức máy hệ thống trị Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Tạp chí nghiên cứu, hướng dẫn cơng tác tổ chức xây dựng Đảng Ban tổ chức Trung ương, ngày 13/9/2021, http://www.xaydungdang.org.vn/Home/Lyluan-ThuctienKinhnghiem/2021/15667/Mo-hinh-tong-the-ve-to-chuc-bo-may-cua-he-thong.aspx Dương Trung Ý (2021), Đổi mạnh mẽ phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện mới, Tạp chí Cộng sản, ngày 11/06/2021, https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-story//asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/doi-moi-manh-me-phuong-thuc-lanh-daocua-dang-doi-voi-nha-nuoc-trong-dieu-kien-moi Dương Trung Ý (2021), Những thành tựu số hạn chế, bất cập phương thức lãnh đạo, cầm quyền Đảng, Tạp chí Cộng sản, ngày 24/10/2021, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-dang//2018/824220/nhung-thanh-tuu-va-mot-so-han-che%2C-bat-cap-trong-phuongthuc-lanh-dao%2C-cam-quyen-cua-dang.aspx Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Bình Phước (2020), Bài 3: Hệ thống trị Việt Nam nay, Cổng thơng tin điện tử Tỉnh đồn Bình Phước, ngày 21/07/2020, https://tinhdoanbinhphuoc.vn/4-bai-ly-luan-chinh-tri/bai-3-hethong-chinh-tri-o-viet-nam-hien-nay-4099.html Lý Vĩnh Long (2012), Hệ thống trị Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận án tiến sĩ trị học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, Hà Nội Nguyễn Bá Vương (2016), Thể chế hóa mối quan hệ “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, Báo điện tử Quân đội nhân dân, ngày 21/04/2016, https://www.qdnd.vn/chinh-tri/cac-van-de/the-che-hoa-moi-quan-hedang-lanh-dao-nha-nuoc-quan-ly-nhan-dan-lam-chu-472393 10 Nguyễn Trọng Phúc (2021), Bài học xây dựng, chỉnh đốn Đảng qua 35 năm đổi mới, Tạp chí Cộng sản, ngày 25/04/2021, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-dang//2018/821806/bai-hoc-ve-xay-dung%2C-chinh-don-dang-qua-35-nam-doi-moi.aspx 11 Nguyễn Trọng Phúc (2021), Nhận thức tính đắn nguyên tắc tập trung dân chủ, chống luận điểm sai trái, xuyên tạc, Báo điện tử Quân đội nhân dân, ngày 08/07/2021, https://www.qdnd.vn/cuoc-thi-bao-chi-bao-ve-nen-tang-tu-tuongcua-dang-trong-tinh-hinh-moi/nhan-thuc-tinh-dung-dan-cua-nguyen-tac-tap-trungdan-chu-chong-cac-luan-diem-sai-trai-xuyen-tac-664706 12 Nguyễn Thế Trung (2021), Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước, Tạp chí Mặt trận, ngày 15/03/2021, http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/tiep-tuc-doi-moi-phuong-thuc-lanh-dao-cuadang-doi-voi-nha-nuoc-38697.html 13 Nguyễn Văn Giang (2019), Khái niệm hệ thống trị, mơ hình tổ chức hệ thống trị; yếu tố tác động quy định mơ hình tổ chức hệ thống trị, Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung ương, ngày 31/12/2019, http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/khai-niem-he-thong-chinh-tri-mo-hinh-tochuc-he-thong-chinh-tri;-nhung-yeu-to-tac-dong-va-quy-dinh-mo-hinh-to-chuc-cuahe-thong-chinh-tri.html 14 Nguyễn Viết Thông, Đinh Xuân Lý, Nguyễn Đăng Quang (2016), Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Tạ Ngọc Tấn (2019), Tổ chức máy hệ thống trị - vấn đề trung tâm xây dựng thể chế phát triển nhanh, bền vững Việt Nam, Bộ Nội vụ, ngày 04/09/2019, https://www.moha.gov.vn/danh-muc/to-chuc-bo-may-he-thong-chinhtri-van-de-trung-tam-trong-xay-dung-the-che-phat-trien-nhanh-ben-vung-o-vietnam-40947.html 16 Tạ Ngọc Tấn (2021), Một số vấn đề kiểm sốt quyền lực trị nước ta nay, Tạp chí Cộng sản, ngày 28/07/2021, https://www.tapchicongsan.org.vn/media-story/- /asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/mot-so-van-de-ve-kiem-soat-quyen-lucchinh-tri-o-nuoc-ta-hien-nay 17 Vũ Thị Mai Oanh (2020), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng điều kiện nay, Tạp chí Ban tuyên giáo trung ương, ngày 20/05/2020, https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/doi-moi-phuong-thuc-lanh-dao-cua-dangtrong-dieu-kien-hien-nay-128016

Ngày đăng: 11/03/2022, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan