1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng và sự vận dụng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta

14 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 36,47 KB

Nội dung

A.MỞ ĐẦU Xét hoàn cảnh lịch sử, xuất phát điểm kinh tế phong kiến vốn lạc hậu lại phải trải qua hai chiến tranh tàn khốc, thêm kiệt quệ chiến tranh Sau chiến tranh, sở kinh tế lạc hậu, trì trệ đó, nước ta xây dựng kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, khiến cho dất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng Trong đó, nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị trường mà CNTB đạt thành tựu kinh tế - xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao xuất lao động Cũng nhờ kinh tế thị trường, quản lý xã hội đạt thành tựu kinh tế - xã hội, phát triển lực lượng sản xuất nâng cao suất lao động Cũng nhờ kinh tế thị trường, quản lý xã hội đạt thành văn minh tài chính, văn minh cơng cộng; người nhạy cảm, tinh tế, với khả sáng tạo, thách thức đấu tranh phát triển Trước tình hình đó, Đại hội Đảng VI, Đảng ta kịp thời nhận sai lầm tiến hành sửa đổi, chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, kích thích sản xuất, phát triển kinh tế nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công văn minh Mới chập chững bước vào kinh tế thị trường đầy khó khăn, thử thách, phức tạp, kinh tế Việt Nam đòi hỏi học tập, tiếp thu kinh nghiệm nhân loại sở cân nhắc, chọn lựa phù hợp với hoàn cảnh điều kiện Việt Nam Trong q trình học hỏi đó, triết học Mác – Lênin, đặc biệt phạm trù triết học chung riêng có vai trị kim nan cho hoạt động nhận thức thị trường Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng XHCN,việc quản lý đắn Đảng Nhà nước quan trọng Với mong muốn ủng hộ tìm hiểu kinh tế Việt Nam , chọn vấn đề “Mối quan hệ chung riêng vận dụng trình xây dựng kinh tế thị trường nước ta” Hồn thành tiểu luận này, tơi hi vọng góp phần nhỏ việc làm rõ, củng cố lòng tin cho người vào công đổi Đảng Nhà nước Hướng tới xây dựng dựng nhà nước vững mạnh trở thành phận thiếu kinh tế giới B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Khái niệm - Cái chung phạm trù triết học dùng để mặt, thuộc tính khơng có vật, tượng đó, mà cịn lặp lại nhiều vật, tượng (nhiều riêng) khác Ví dụ qui luật cung – cầu, qui luật giá trị thăng dư đặc điểm chung kinh tế thị trường bắt buộc phải tuân theo - Cái riêng phạm trù triết học dùng để vật, tượng định Ví dụ riêng lịch sử xã hội kiện riêng lẻ như: cách mạng tháng Tám Việt Nam Một người đó: Ngọc, Trang,… riêng - Cái đơn phạm trù triết học dùng để mặt, đặc điểm vốn có vật, tượng (một riêng) mà khơng lặp lại vật, tượng khác Ví dụ chiều cao, cân nặng, vó dáng,… người đơn Mối quan hệ biện chứng chung riêng: Trong lịch sử triết học có hai xu hướng - thực danh - đối lập giải vấn đề quan hệ riêng chung Các nhà thực khẳng định, chung tồn độc lập, không phụ thuộc vào riêng Các nhà danh cho rằng, chung không tồn thực thực khách quan Chỉ có vật đơn lẻ, riêng tồn thực Cái chung tồn tư người Cái chung tên gọi, danh xưng đối tượng đơn lẻ Tuy coi riêng có thực, song nhà danh giải khác vấn đề hình thức tồn Một số (như Occam) cho rằng, riêng tồn đối tượng vật chất cảm tính; số khác (Béccli) lại coi cảm giác hình thức tồn riêng… Chủ nghĩa vật biện chứng khắc phục khiếm khuyết hai xu hướng việc lý giải mối quan hệ chung - riêng Cả chung lẫn đơn không tồn độc lập, tự thân, chúng thuộc tính nên phải gắn với đối tượng xác định Chỉ riêng (đối tượng, trình, tượng riêng) tồn độc lập Cái chung đơn tồn riêng, mặt riêng Cái chung không tồn độc lập, mà mặt riêng liên hệ không tách rời với đơn nhất, hệt đơn liên hệ chặt chẽ với chung “Bất chung bao quát cách đại khái tất vật riêng lẻ Bất riêng không gia nhập đầy đủ vào chung…”1 Cái riêng không vĩnh cửu, xuất hiện, tồn thời gian xác định biến thành riêng khác, lại thành riêng khác nữa… vô V.I Lênin viết: “Bất riêng thông qua hàng nghìn chuyển hóa mà liên hệ với riêng thuộc loại khác (sự vật, tượng, trình) Nó “chỉ tồn mối liên hệ đưa đến chung” có khả chuyển hóa điều kiện phù hợp thành riêng khác Mọi riêng thống mặt đối lập đơn chung Thông qua thuộc tính, đặc điểm khơng lặp lại mình, thể đơn nhất; thơng qua thuộc tính lặp lại đối tượng khác – lại thể chung Trong mặt riêng, đơn chung không đơn giản tồn riêng, mà gắn bó hữu với điều kiện xác định chuyển hóa vào V I Lênin: Bút ký triết học//Toàn tập, Hà Nội, 2005, t 29, tr 381 V I Lênin: Bút ký triết học//Toàn tập, Hà Nội, 2005, t 29, tr 381 Mối liên hệ đơn với chung thể trước hết mối liên hệ lẫn thể thống gồm mặt, yếu tố đơn lẻ vốn có vật, tượng mặt, yếu tố lặp lại vật, tượng khác Mối liên hệ chung với riêng biểu mối liên hệ lẫn thuộc tính (hay phận) có nhiều đối tượng với đối tượng xét tồn Như vậy, riêng toàn bộ, chung phận bên cạnh chung đối tượng (cái riêng) cịn có đơn nhất, tức bên cạnh mặt lặp lại có mặt khơng lặp lại, mặt cá biệt; vậy, vật, tượng riêng lẻ thống mặt đối lập Trong lúc, vật, tượng vừa đơn nhất, vừa chung; thông qua đặc điểm cá biệt, mặt không lặp lại mình, vật, tượng (cái riêng) biểu đơn nhất, thơng qua mặt lặp lại vật, tượng khác, biểu chung Ý nghĩa phương pháp luận Thứ nhất, chung tồn riêng, thuộc tính chung số riêng, nằm mối liên hệ chặt chẽ với đơn mối liên hệ đem lại cho chung hình thức riêng biệt, phương pháp thực tiễn dựa việc vận dụng quy luật chung khơng thể vật, tượng (cái riêng) có liên hệ với chung Vì thân chung vật, tượng không giống hoàn toàn, mà biểu chung cá biệt hóa, phương pháp xuất phát từ chung đó, trường hợp cụ thể, cần phải thay đổi hình thức, phải cá biệt hóa cho phù hợp với đặc điểm trường hợp Thứ hai, phương pháp bao hàm chung lẫn đơn nhất, sử dụng kinh nghiệm điều kiện khác, khơng nên sử dụng hình thức có nó, mà nên rút mặt chung trường hợp đó, rút thích hợp với điều kiện định Thứ ba, trình phát triển vật, điều kiện định “cái đơn nhất” biến thành “cái chung” ngược lại “cái chung” biến thành “cái đơn nhất”, nên hoạt động thực tiễn cần phải tạo điều kiện thuận lợi để “cái đơn nhất” có lợi cho người trở thành “cái chung” “cái chung” bất lợi trở thành “cái đơn nhất” II Vận dụng cặp phạm trù vào trình xây dựng kinh tế thị trường nước ta 1.Tổng quan, quan điểm kinh tế thị trường a) Khái niệm kinh tế thị trường Trên góc độ vĩ mơ, thị trường phạm trù kinh tế tồn cách khách quan với tồn phát triển sản xuất hàng hố, lưu thơng hàng hố Ở đâu có sản xuất hàng hố có thị trường Theo David Begg, thị trường "là biểu thu gọn q trình mà thơng qua định gia đình tiêu dùng mặt hàng nào, định công ty sản xuất gì, sản xuất định người công nhân việc làm bao lâu, cho dung hòa điều chỉnh giá cả" Ta định nghĩa thị trường nơi diễn hoạt động mua bán hàng hóa, nơi cung gặp cầu Kinh tế thị trường hệ thống tự điều chỉnh kinh tế, bảo đảm có suất, chất lượng hiệu cao; dư thừa phong phú hàng hoá; dịch vụ mở rộng coi hàng hoá thị trường; động, luôn đối mặt hàng, công nghệ thị trường Đó kinh tế hoạt động theo chế thị trường, với đặc trưng như: phát triển kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường, tự kinh doanh, tự thương mại, tự định giá cả, đa dạng hoá sở hữu, phân phối quan hệ cungcầu, Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng quát, vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất phát triển kinh tế Việt Nam b) Đặc trưng kinh tế thị trường * đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cụ thể là: – Thứ mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Để phân biệt kinh tế thị trường nước ta so với kinh tế thị trường khác phải nói đến mục đích trị mục tiêu kinh tế xã hội mà Đảng nhân dân chọn Mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh + Làm cho dân giàu: Nội dung dân giàu mức bình quân GDP đầu người tăng nhanh thời gian ngắn khoảng cách giàu, nghèo xã hội ngày thu hẹp + Làm cho nước mạnh: Thể mức đóng góp to lớn kinh tế thị trường cho ngân sách quốc gia; gia tăng ngành kinh tế mũi nhọn; sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn tài nguyên quốc gia; bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo vệ bí mật quốc gia tiềm lực kinh tế, khoa học, công nghệ an ninh, quốc phòng + Làm cho xã hội công bằng, văn minh: Thể việc xử lý quan hệ lợi ích nội kinh tế thị trường, việc góp phần to lớn vào giải vấn đề xã hội, việc cung ứng hàng hóa dịch vụ có giá trị khơng kinh tế mà cịn có giá trị cao văn hóa, xã hội + Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam lấy lợi ích phúc lợi tồn dân làm mục tiêu Phát triển kinh tế thị trường để phát triển lực lượng sản xuất, giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất; xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội nâng cao đời sống nhân dân việc đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo, khuyến khích người vươn lên làm giàu đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo bước giả Kinh tế thị trường thân nội lực thúc đẩy tiến trình kinh tế – xã hội Mục tiêu thể rõ mục đích phát triển kinh tế thị trường người, nâng cao đời sống nhân dân, người điều hưởng thụ thành phát triển – Thứ hai vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa + Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tồn nhiều hình thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế khác Theo quan điểm đại hội XII Đảng cộng sản Việt Nam có bốn thành phần kinh tế gồm: thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế tư nhân thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi + Các thành phần kinh tế độc lập với bình đẳng với trước pháp luật Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế phát triển + Ngoài thành phần kinh tế chịu tác động quy luật kinh tế riêng bên cạnh tính thống thành phần kinh tế có khác chí có mẫu thuẫn khiến cho kinh tế thị trường nước ta có khả phát triển theo hướng khác Các thành phần kinh tế khác dựa quan hệ sở hữu khác thường đại diện cho giai cấp, tầng lớp xã hội khác Do q trình phát triển chúng đan xen đấu tranh mâu thuẫn phát triển theo khuynh hướng khác Vì kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo để giữ vững định hướng xả hội chủ nghĩa phát triển kinh tế – Thứ ba hoạt động quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: + Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đại diện cho đa số nhân dân xã hội phải bảo vệ quyền lợi, lợi ích nhân dân + Quản lý kinh tế pháp luật, chiến lược, kế hoạch, sách đồng thời dụng chế thị trường, hình thức kinh tế phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực khắc phục tiêu cực, hạn chế chế thị trường mang lại, bảo vệ lợi ích nhân dân xã hội – Thứ tư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực đa dạng hóa hình thức phân phối + Mỗi chế độ xã hội lại có hình thức phân phối đặc trưng Các hình thức phân phối phận quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu định Nhưng ngược lại quan hệ phân phối hình thức thực mặt kinh tế quan hệ sở hữu + Tại Việt Nam thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua phúc lợi xã hội Cơ chế phân phối tạo động lực để kích thích chủ thể kinh tế nâng cao hiệu hoạt động, sản xuất, kinh doanh, đồng thời hạn chế bất công xã hội + Do trình độ lực lượng sản xuất chưa đồng nên tồn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, tất yếu cần có tồn đa dạng quan hệ phân phối – Thứ năm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời với bảo đảm công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa + Nền kinh tế gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, giáo dục, xây dựng người thực tiến bộ, cơng xã hội + Nền kinh tế ln có gắn kết chặt chẽ sách kinh tế với sách xã hội, phát triển kinh tế với nâng cao chất lượng sống nhân dân, người có hội điều kiện phát triển toàn diện Đây mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thể khác biệt so với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa việc phân cực giàu nghèo, phân hóa xã hội Ngồi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế độc lập, tự chủ đôi với chủ động hội nhập quốc tế, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước c) Tất yếu kinh tế thị trường Xét hoàn cảnh lịch sử, xuất phát điểm kinh tế nước ta kinh tế phong kiến Ngoài nước ta vừa trải qua hai chiến tranh giữ nước khốc liệt, mà đó, sở vật chất vốn ỏi bị tàn phá nặng nề Sau chiến tranh, ta tiếp tục xây dựng kinh tế bao cấp, kế hoạch hố tập trung dựa hình thức sở hữu công cộng TLSX Trong thời gian đầu sau chiến tranh, với nỗ lực nhân dân ta, giúp đỡ nước hệ thống XHCN mà mơ hình kế hoạch hố phát huy tính ưu việt Từ kinh tế lạc hậu phân tán, công cụ kế hoạch hố nhà nước tập trung vào tay lượng vật chất quan trọng đất đai, tài sản tiền bạc để ôn định phát triển kinh tế Nền kinh tế kế hoạch hoá thời kỳ tỏ phù hợp, huy động mức cao sức người sức cho tiền tuyến Sau ngày giải phóng miền Nam, tranh kinh tế nước ta tồn lúc ba gam màu: kinh tế tự cấp tự túc, kinh tế kế hoạch hoá tập trung kinh tế hàng hoá Do khơng hải hồ kinh tế chủ quan cứng nhắc không cân nhắc tới phù hợp chế quản lý mà không tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển mà cịn gây lãng phí tài nguyên, ô nhiễm môi trường Lúc này, nước ta đồng thời bị cắt giảm nguồn viện trợ từ nước XHCN Tắt nguyên nhân khiến cho kinh tế nước ta năm cuối thập kỷ 80 lâm vào khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân bị giảm sút, chí số nơi cịn bị nạn đói đe doạ Nguyên nhân suy thoái từ sai lầm như: - Ta thực chế độ sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất qui mô lớn điều kiện chưa cho phép, khiến cho phận tài sản vô chủ khơng sử dụng có hiệu nguồn lực vốn khan đất nước dân số ngày gia tăng với tỉ lệ cao 2, 2% - Thực việc phân phối theo lao động điều kiện chưa cho phép Khi tổng sản phẩm quốc dân thấp dùng hình thức vừa phân phối bình quân vừa phân phối lại cách gián tiếp làm động lực phát triển Việc quản lý kinh tế nhà nước lại sử dụng cơng cụ hành chính, mệnh lệnh theo kiểu thời chiến khơng thích hợp với u cầu tự lựa chọn người sản xuất người tiêu đùng khơng kích thích sáng tạo hàng triệu người lao động Trong đó, nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị trường, CNTB đạt thành tựu kinh tế- xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động Cũng nhờ kinh tế thị trường, quản lý xã hội đạt thành văn minh hành chính, văn minh cơng cộng; người nhạy cảm, tỉnh tế, với khả sáng tạo, thách thức đua tranh phát triển Do mắc phải sai lầm mà đẻ phát triển kinh tế XHCN nước ta chấp nhận việc tiếp tục kế hoạch hố tập trung trước.Do đó, tồn kinh tế hàng hóa , kinh tế thị trường nước ta tất yếu khách quan: + Phân công lao động xã hội sở tất yếu sản xuất hàng hóa tồn ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu nước ta Phân công lao động xã hội phát triển thể chỗ ngành nghề nước ta ngày đa dạng, phong phú, chuyên mơn hóa sâu Tác động phân cơng lao động: – Góp phần phá vỡ tính chất tự cung tự cấp kinh tế tự nhiên trước thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ – Là sở động lực để nâng cao suất lao động xã hội, nghĩa làm cho kinh tế ngày có nhiều sản phẩm thặng dư dùng để trao đổi, mua bán Do đó, làm cho trao đổi, mua bán hàng hóa thị trường ngày phát triển + Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế: Do tồn nhiều hình thức sở hữu ( sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp Do tồn nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng, nên quan hệ kinh tế họ thực quan hệ hàng hóa -tiền tệ + Thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, đơn vị kinh tế có khác biệt định, có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng, mặt khác đơn vị kinh tế cịn có khác trình độ kỹ thuật – cơng nghệ, trình độ quản lý, phí sản xuất hiệu khác nên quan hệ kinh tế họ phải thực quan hệ hàng hóa tiền tệ + Trong quan hệ kinh tế đối ngoại điều kiện phân công lao động quốc tế quốc gia riêng biệt chủ sở hữu hàng hóa đưa trao đổi thị trường, trao đổi phải nguyên tắc ngang giá Với bốn lý trên, kinh tế thị trường nước ta tồn tất yếu Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định mơ hình kinh tế nước ta thời kỳ độ kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự lựa chọn xuất phát từ lợi ích việc phát triển kinh tế – xã hội đem lại cho nước ta 2. Vận dụng chỉ ra cái chung, cái riêng của nền KTTT ở nước ta hiện nay  Chính việc q tập trung vào bên ngồi riêng mục tiêu phát triển, xây dựng mà quên riêng sở hữu tư nhân cá nhân Điều trái với quy luật phát triển quan hệ chung riêng dẫn đến hậu nghiêm trọng làm kìm hãm phát triển kinh tế Đồng thời trước đổi thay tình hình kinh tế giới nước tư chủ nghĩa sớm chuyển sang kinh tế thị trường đạt bước tăng trưởng mạnh kinh tế.Đó yêu cầu cấp bách đòi hỏi phải thay đổi phương hướng, đường nhằm cải thiện kinh tế nước Nói cách khác điều kiện tiên yêu cầu chung phải trở thành đơn đơn phải trở thành chung Cơ chế quản lí kinh tế từ kế hoạch tập trung phải trở thành kinh tế thị trường hội nhập giới Nếu không thực bước chuyền đổi trên, phải đối mặt với nhiều vấn đề kinh tế như: - Nếu không thay đổi chế kinh tế, giữ chế kinh tế cũ khơng thểnào có đủ sản phẩm để tiêu dùng muốn nói đến tích luỹ vốn để mở rộng, sản xuất Thực tế năm cuối thập kỷ tám mơi rõ thực chế kinh tế cũ cho dù liên tục liên tục đổi hoàn thiện chế quản lý kinh tế, nhng hiệu sản xuất xã hội đạt mức thấp Sản xuất không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội, tích luỹ hầu nh khơng có, đơi cịn ăn lạm vào vốn vay ngồi - Do đặc trưng kinh tế tập trung cứng nhắc nên có tác dụng thúc đẩy tăng trởng kinh tế giai đoạn ngắn có tác dụng phát triển kinh tế theo chiều rộng Nền kinh tế huy nước ta tồn dài nên khơng khơng cịn tác dụng đáng kể việc thúc đẩy sản xuất phát triển mà cịn sinh nhiều tợng tiêu cực làm giảm năngsuất, chất lợng hiệu sản xuất - Xét vẻ tồn thực tế ta nhân tố kinh tế thị trịng Về vấn để có nhiều ý kiến đánh giá khác Nhiều ý kiến cho thị trường nước ta thị trường sơ khai Nhng thực tế kinh tế thị trường hình thành phát triển đạt đọc mức phát triển khác hầu hếtcác đô thị vùng đồng ven biển Thị trường nước thông suốt vươn tới vùng hẻo lánh đợc mở rộng với thị trường quốc tế Nhưng thi trường nước ta phát triển chưa đồng thiếu hẳn thị tròng đất đai thị tròng tự do, mức độ can thiệp nhà nước cịn thấp Chính mà từ đại hội Đảng VI, có định việc chuyển sang kinh tế thị trường,đánh đầu bước ngoặt lớn lịch sử Việt Nam Tuy nhiên việc chuyển đổi tiếp thu cần phải chất khơng dừng lại hình thức, phải giữ đơn cần thiết kinh tế đất nước, từ cịn phải xây dựng kinh tế chất, thẻ phát triển, phủ định biện chứng kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Trước yêu cầu Đảng Nhà nước định xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc chuyển đổi gây nhiều khó khăn cho kinh tế nước bước phát triển tất yếu cần thiết theo quy luật biện chứng chung riêng Đảng nhà nước vận dụng chủ động, sáng tạo mối quan hệ biện chứng chung riêng vào việc quản lí kinh tế nước ta đẻ đạt nhiều thành tựu Điều thể việc quan tâm đến phát triển cá thể - riêng đồng thời hướng riêng theo chung định định hướng xã hội chủ nghĩa Học tập, tiếp thu kinh tế thị trường nước tư không làm mắt đơn chất xã hội chủ nghĩa Điều giúp cho xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một số giải pháp tiếp tục phát triển KTTT Việt Nam năm tới từ góc độ đặc điểm riêng Việt Nam Nghị Đại hội X, khí xác định nguyên nhân dẫn đến sổ khuyết điểm, yếu năm thực Nghị Đại hội TX, nêu nguyên nhân chủ quan là: "Tư Đảng số lĩnh vực chậm đổi Một số vấn đề tằm quan điểm, chủ trương lớn chưa làm rõ chưa đạt thông cao nhận thức thiêu đứt khoát hoạch định sách, đạo điều hành" Những vấn đề chưa đủ rõ, chưa đạt thống cao thiếu dứt khốt thường thuộc lĩnh vực kinh tế (như sở hữu, thành phần kinh tế, cổ phần hóa, mơ hình doanh nghiệp, độc lập tự chủ mức độ mở cửa, hội nhập ) Văn kiện Đại hội X Đảng rõ ba lĩnh vực coi ba khâu đột phá để đổi mới, phát triển nhanh bền vững hơn, khâu "xây dựng đồng thể chế KTTT định hướng XHCN mà trọng tâm đổi chế, sách" Vậy mà qua hai năm thực nghị quyết, bên cạnh thành tựu nêu trên, vấn nhiều mặt yếu chậm chuyể biến: trình xây dựng thể chế chưa theo kịp yêu cầu khách quan công đổi hội nhập kinh tế quốc tế, yếu tổ thị trường loại thị trường hình thành chậm, thiếu đông bộ, vận hành chưa thông suốt, độ an toàn vững chưa cao, phân bổ nguôn lực quốc gia chưa hợp lý, việc xây dựng mơ hình doanh nghiệp đơn vị nghiệp cơng lập cịn lúng túng, sách tiền lương cịn mang tính bình qn, chưa bảo đảm đời sống người hưởng lương, chưa khuyến khích, thu hút sử dụng người tài Thực tiễn phát triển nhanh kinh tế, ỏn định trị, xã hội vị thể ngày cao đất nước trường quốc tế mặt hạn chế, yếu nêu trên, rõ nguyên nhân, tác động rât mạnh đên đổi tư duy, nhận thức Đảng, dẫn đến thông cấp độ cao bình điện rộng tạo điều kiện chín muổi cho đời Nghị T.Ư "hoàn thiện thẻ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, với nội dung ý nghĩa chủ yếu "tiếp tục" tốc độ nhanh hơn, mức độ cao toàn điện Nghị nêu rõ năm chủ trương giải pháp cụ thể sau: - Thống nhận thức KTTT định hướng XHCN nước ta - Hoàn thiện thể chế sở hữu, páht triển thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh - Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng yếu tố thị trường phát triển đồng loại thị trường - Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển bảo vệ mơi trường - Hồn thiện thể chế, nâng cao vai trị lãnh đạo Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước kinh tế, tăng cường tham gia tổ chức trị - xã hội, tổ chưc xã hội, nghề nghiệp nhân dân vào trình phát triển kinh tế - xã hội Chúng ta tin rằng, với phát huy sức mạnh hệ thống trị, đồng thuận cao sức sáng tạo tầng lớp nhân dân Nghị đại hội lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X “Về tiếp tục hồn thiện thể chế kinh tes thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” sớm quán triệt thực tốt nước C KẾT LUẬN Tiểu luận với đề tài “Mối quan hệ chung riêng vận dụng trình xây dựng kinh tế thị trường nước ta” nêu kiến thức chung, riêng, mối quan hệ chúng Cái chung riêng gắn bó chặt chẽ với Cái chung tồn bên riêng, thông qua riêng để thể tồn mình, cịn riêng tồn mối liên hệ dẫn đến chung Vận dụng vào kinh tế Việt Nam, đất nước ta tiến hành phát triển kkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tiếp thu chung kinh tế giới không làm đơn nhất, sắc kinh tế Việt Nam Thực quy luật phát triển đạt nhiều thành tựu quan trọng, đặt mức tăng trưởng kinh tế cao Chúng ta cần phải tiếp tục cải thiện điểm thiếu xót nhằm hoàn thiện kinh tế, tiểu biểu cải thiện nhận thức, thống quan điểm để cá nhân tin tưởng vào kinh tế thị trường chất xã hội chủ nghĩa nước ta thông qua việc giáo dục tuyên truyền Đồng thời tăng cường cơng tác quản lí Nhà nước, kích thích doanh nghiệp, cá nhân cạnh tranh phát triển công lành mạnh Tích cực hội nhập, học hỏi kinh tế quốc tế, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào thị trường Việt Nam Qua làm cho kinh tế nước ta động, phát triển, hội nhập với giới TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Phạm Văn Đức Mai Ngọc Công Đặng Kim Nhung Đỗ Đức Thịnh Giáo trình triết học Mác – Lênin Lý luận đại kinh tế thị trường Chuyển giao công nghệ kinh tế thị trường vận dụng vào Việt Nam Nhà nước kinh tế thị trường nước phát triển Châu Á NXBCTQG NXBTK NXBTK ... cho người trở thành ? ?cái chung? ?? ? ?cái chung? ?? bất lợi trở thành ? ?cái đơn nhất” II Vận dụng cặp phạm trù vào trình xây dựng kinh tế thị trường nước ta 1.Tổng quan, quan điểm kinh tế thị trường a)... chế kinh tes thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” sớm quán triệt thực tốt nước C KẾT LUẬN Tiểu luận với đề tài ? ?Mối quan hệ chung riêng vận dụng trình xây dựng kinh tế thị trường nước ta? ??... thức chung, riêng, mối quan hệ chúng Cái chung riêng gắn bó chặt chẽ với Cái chung tồn bên riêng, thông qua riêng để thể tồn mình, riêng tồn mối liên hệ dẫn đến chung Vận dụng vào kinh tế Việt

Ngày đăng: 11/03/2022, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w