xử lý các vấn đề chính trị xã hội có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 A. Lời mở đầu Mâu thuẫn là hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và t duy con ngời. Trong hoạt động kinh tế, mặt trận cũng mang tỉnh phổ biến, chẳng hạn nh cung - cầu, tích luỹ và tiêu dùng, tỉnh kế hoạch hoá của từng xí nghịêp, từng Công ty và tính tự phát vô Chỉnh phủ của nền sản xuất hàng hoá . Mâu thuẫn tồn tạn khi sự vật xuất hiện đến khi sự vật kết thúc. Trong mỗi một sự vật mâu thuẫn hình thành không phải chỉ là một mà là nhiều mâu thuẫn, và sự vật trong cùng mọt lúc có nhiều mặt đối lập thì mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành . Trong sự nghiệp đổi mới ở nớc ta do Đảng khởi xớng và lãnh đạo đã dành đợc nhiều thắng lợi bớc đầu mang tính quyết định, quan trọng trong việc chuyển nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong những chuyển biến đó đã đạt đợc nhiều thàh công to lớn nhng trong những thành công đó luôn luôn tồn tại những mâu thuẫn làm kìm hãm sự phát triển của công cuộc đổi mới. Đòi hỏi phải đợc giải quyết và nếu đợc giải quyết sẽ thúc đẩy cho sự phát triển của nền kinh tế. Với mong muốn tìm hiểu thêm những vẫn đề của nền kinh tế quan điểm lý luận cũng nh những vớng mắc trong giải pháp, qui trình xử lý các vấn đề chính trị - xã hội có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinh tế tôi chọn "Mâu thuẫn biện chứng và sự vận dụng nó trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng ở Việt Nam" làm đề tài cho tiểu luận môn Triết học Mác - Lê Nin. Nguyễn Mai Anh 16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 B. Nội dung I. Lý luận chung Qui luật mâu thuẫn 1. Vai trò của qui luật Mỗi một sự vật, hiện tợng tồn tại đều là một thể thống nhất đợc tạo tnàh với các mặt các khuynh hớng các thuộc tính phát triển ngợc chiều nhau, đối lập nhau chúng tạo thành các mâu thuẫn tồn tại trong sự vật hiện tợng. Mâu thuẫn là một hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và t duy con ngời. Trong hoạt động kinh tế hiện tợng đó cũng mang tính phổ biến chẳng hạn nh mâu thuẫn giữa cung - cầu, tích luỹ và tiêu dùng, tính kế hoạch hoá cảu từng xí nghiệp, công ty với tính tự phát vô Chính phủ của nền sản xuất hàng hoá. Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự xuất hiện cho đến khi sự vật kết thúc tồn tại của mình. trong mỗi sự vật mâu thuẫn hình thành không chỉ có một mà có nhiều mâu thuẫn và sự vật trong cùng mọt lúc có nhiều mặt đối lập mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành. Những ngời theo chủ nghĩa duy tâm tìm nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển ở lý trí, ở ý muốn của con ngời của cá nhân kiệt xuất hay ở các lực lợng siêu nhân. Do phủ nhận sự tồn tại khách quan của các mâu thuẫn trong sự vật và hiện tợng, những ngời theo quan điểm siêu hình tìm nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển ở sự tác động từ bên ngoài đối với sự vật. Rốt cuộc họ đã phải nhờ đến "cái huých đầu tiên nh Niutơn hay cầu viện tới Thợng đế nh Arixtốt. Nh vậy bằng cách này hay cách khác, quan điểm siêu hình về nguồn gốc vận động và phát triển sớm hay muộn sẽ dẫn tới chủ nghĩa duy tâm. Dựa trên những thành tựu khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật biện chứng tìm thấy nguồn gốc của vận động và phát triển ở mâu thuẫn, ở sự đấu tranh giữa các khuynh hớng, các mặt đối lập tồn tại trong các sự vật và hiện tợng. Dới hình thức chung nhất, t tởng xem mâu thuẫn là nguồn gốc của vận động và phát triển đó đợc Hêraclít nói tới và đợc Hêghen phát triển lên trong sự vận Nguyễn Mai Anh 16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 dụng vào nhận thức. Hêghen viết " mâu thuẫn thực tế là cái thúc đẩy thế giới". Hơn nữa ông còn xem " mâu thuẫn là cội nguồn của tất cả vận động và sự sống". C.Mác - Ph. Ăngghen và V.I Lê Nin đã luận chứng và phát triển hơn nữa những luận điểm đó trên cơ sở biện chứng duy vật. C.Mác viết " Cái cấu thành bản chất của sự vận động biện chứng, chính là sự cùng nhau tồn tại của hai mặt mâu thuẫn. Sự đấu tranh giữa hai mặt ấy và sự dung hợp của hai mặt ấy thành một phạm trù mới ". Nhấn mạnh hơn nữa t tởng đó V.I Lê Nin viết sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập. Để hiểu đợc kết luận đó, chúng ta lu ý rằng, theo Ph. Ăngghen nguyên nhân chính và cuối cùng của mọi sự vật là sự tác động lẫn nhau. Chính sự tác động qua lại đó tạo thành nguồn gốc của sự vận động và phát triển. Mâu thuẫn là sự tác động qua lại, sự đấu tranh của các mặt đối lập qui định một cách tất yếu những thay đổi của các mặt đang tác động qua lại cũng nh của sự vật nói chung, nó là nguồn gốc vận động và phát triển, là xung lực của sự sống. Chẳng hạn bất kỳ một sự vật nào cũng chỉ có thể tồn tại và phát triển đợc khi có sự tác động qua lại giữa đồng hoá và dị hoá. Sự tiến hoá của các giống loài không thể có đợc, nếu không có sự tác động qua lại giữa di truyền và biến dị. T tởng và nhận thức của con ngời không thể phát triển nếu không có sự cọ sát thờng xuyên với thực tiễn, không có sự tranh luận để làm rõ đúng sai. Đảng ta nói chung, từng Đảng viên nói riêng không thể ngày càng hoàn thiện bản thân mình, khi không đẩy mạnh phê bình và tự phê bình với t cách là hình thức đặc biệt của đấu đấu tranh giữa các mặt đối lập trong Đảng, giữa tích cực và tiêu cực, giữa nhận thức - t tởng đúng và sai. Cho nên Hội nghị lần thứ VI (lần 2) Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII của Đảng đã xem việc thực hiện nghiêm túc chế độ phê bình và tự phê bình là một trong 10 nhiệm vụ cấp bách trong công tác xây dựng Đảng hiện nay. Sự vận động và sự phát triển bao giờ cũng là sự thống nhát giữa tính ổn định và tính thay đổi. Thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập qui định tính ổn định và tình thay đổi của sự vật. Do vậy, mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển. Mặt khác, không có thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không có đấu tranh giữa các mặt đó, do vậy cũng không có mâu thuẫn nói chung. Hơn nữa, sự Nguyễn Mai Anh 16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 vận động và sự phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính ổn định và tính thay đổi. Sự ổn định là điều kiện cho sự phân hoá, cho sự thay đổi và phát triển. Mâu thuẫn là một hiện tợng khách quan và phổ biến, nó tồn tại ở trong tất cả các sự vật và hiện tợng, ở mỗi giai đoạn tồn tại và phát triển của sự vật và hiện tợng. Nhng ở các sự vật hiện tợng khác nhau, ở các giai đoạn phát triển khác nhau của một sự vật, ở mỗi lĩnh vực, mối yếu tố cấu thành một sự vật sẽ có những mâu thuẫn khác nhau. 2. Nội dung của qui luật 2.1 Nội dung của qui luật mâu thuẫn phép biện chứng Qui luật mâu thuẫn là một trong ba qui luật của phép biện chứng duy vật và là hạt nhân của phép biện chứng. Nội dung của qui luật chỉ ra cho chúng ta thấy nguồn gốc, động lực của sự phát triển. Mâu thuẫn và mặt đối lập thờng đợc dùng nh những khái niệm đồng nghĩa, Chẳng hạn, ngời ta có thể nói rằng các sự vật có mâu thuẫn hay các sự vật là sự thống nhất của các mặt đối lập về thực chất là một. Nhng hiểu cho đúng hơn thì mâu thuẫn là mối quan hệ giữa các mặt đối lập, còn mặt đối lập là mỗi mặt hợp thành của mâu thuẫn. Mỗi mặt đó hợp thành từ nhiều thuộc tính, nhiều khuynh h- ớng khác nhau. Ví dụ: Hai mặt đối lập trong chu kỳ tuần hoàn máu, trong sự trao đổi chất của thực, động vật với môi trờng . Tuy nhiên không nên nhầm lẫn mặt đối lập nói chung với mâu thuẫn. Trong thực tế không phải mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn, chỉ những mặt đối lập nào liên hệ với nhau thành một chỉnh thể, tác động qua lại với nhau mới thành mâu thuẫn. Khái niện khác nhau chỉ một trong những hình thức biểu hiện, một giai đoạn phát triển của mâu thuẫn. Ví dụ: Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi trong hàng hoá, chỉ về sau trong điều kiện khác của nền sản xuất hàng hoá, nh trong chủ nghĩa T bản chẳng hạn, sự khác nhau đó đã biến thành mặt đối lập, thành mâu thuẫn. Tuy nhiên, không chỉ có sự khác nhau biến thành mặt đối lập, thành mâu thuẫn mà còn có cả quá trình những mặt đối lập, mâu thuẫn biến thành sự khác nhau. Ví dụ, sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao Nguyễn Mai Anh 16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 động chân tay trong điều kiện các xã hội phân chia thành giai cấp đã chuyển thành sự khác biệt ( khác nhau ) trong chủ nghĩa xã hội. Quan điểm siêu hình cho rằng sự vật là một thể thống nhất tuyệt đối, chúng không có mâu thuẫn ben trong. Thực chất của quan điểm này là phủ nhận mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát triển. Còn quan điểm của chủ nghĩa duy vật cho rằng vật hiện tợng luôn luôn có mâu thuẫn mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn là hiện tợng khách quan chủ yếu bởi vì vật hiện tợng của thế giới khách quan đều đợc tạo thành từ nhiều nhân tố, nhiều bộ phận, nhiều quá trình khác nhau. Giữa chúng có mối liên hệ, tác động lẫn nhau trong đó sẽ có những liên hệ trái ngợc nhau, gọi là các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn của sự vật. Các mặt đối lập thờng xuyên tác động qua lại lẫn nhau gây nên một biến đổi nhất định, làm cho sự vật vận động phát triển. Các mặt đối lập và những mặt có xu hớng phát triển trái ngợc nhau nhng chúng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau trong một chủ thể duy nhất là sự vật. Quan hệ đó thể hiện cac mặt vừa thống nhất vừa tiêu diệt nhau. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là sự nơng tựa, ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau làm tiền đề tồn tại và phát triển cho nhau, có mặt này mới có mặt kia. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự bài trừ gạt bỏ, phủ định lẫn nhau giữa chúng. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một thể thống nhất, chúng thờng xuyên muốn tiêu diệt lẫn nhau. Đó là một tất yếu khách quan không tác rời sự thống nhất giữa chúng. Quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh là hai mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau. Sự thống nhất giữa các mặt chỉ diễn ra trong những điều kiện nhất định với một thời gian xác định. Bất cứ sự thống nhất nào cũng diễn ra sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho nó luôn luôn có xu hớng chuyển thành cái khác. Còn đấu tranh diễn ra từ khi thể thống nhất xác lập cho đến khi nó bị phá vỡ để chuyển thành mới. Đấu tranh giữa các mặt đối lập diễn ra trải qua nhiều giai đoạn với nhiều hình thức khác, từ khác biệt đến đối lập, từ đối lập đến xung đột, từ xung đột đến mâu thuẫn. Đến đây nếu có đủ điều kiện thích hợp thì nó diễn ra sự chuyển hoá cuối cùng giữa các mặt đối lập. Cả hai đều có sự thay đổi về chất, cùng phát triển đến Nguyễn Mai Anh 16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 một trình độ cao hơn. Từ đó mâu thuẫn đợc giải quyết sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ và quá trình lại tiếp tục. Vì thế đấu tranh giữa các mặt đối lập, là nguồn gốc, động lực bên trong của sự phát triển. 2.2 Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan và phổ biến Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong các sự vật hiện tợng, nó không những tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào ý thức, ý chí con ngời mà còn qui định có ý thức, ý chí con ngời. Mâu thuẫn mang tính chất phổ biến, mâu thuẫn có trong mọi sự vật, hiện t- ợng của thế giới bao gồm cả tự nhiên, xã hội lẫn t duy con ngời. Mâu thuẫn có trong mọi giai đoạn phát triển khác nhau của sự vật và tồn tại giữa các sự vật, hiện tợng với nhau. Mâu thuẫn mang tính đa dạng. Mỗi sự vật, mỗi quá trình của thế giới khách quan tồn tại những mâu thuẫn khác nhau. Mâu thuẫn trong tự nhiên khác mâu thuẫn trong xã hội, khác mâu thuẫn trong t duy. Bản thân mỗi quá trình khác nhau trong tự nhiên, xã hội, t duy lại có những mâu thuẫn khác nhau. Nh vậy sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập cho thấy mối liên hệ khách quan cơ bản, tất yếu và phổ biến của các sự vật hiện tợng, nó qui định nguồn gốc, động lực phát triển tất yếu của thế giới vật chất. Đó chính là qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, một trong những qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. 2.3 Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Trong phép biện chứng duy vật khái niệm mặt đối lập là sự khái quát các thuộc tính, khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau, tồn tại trong cùng một sự vật, hiện tợng và tạo nên sự vật, hiện tợng đó. Do đó cần phải phân biệt rằng bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. Bởi vì trong các sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan, không phải chỉ tồn tại trong đó hai mặt đối lập. Trong cùng một thời điểm ở mỗi sự vật có thể tồn tại nhiều mặt đối lập. chỉ có những mặt đối lập là tồn tại thống nhất trong cùng một sự vật nh một chỉnh thể nhng có khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau, loại trừ, phủ định và chuyển hoá lẫn nhau. Sự chuyển hoá này tạo thành nguồn gốc, động lực đồng thời qui định cái bản chất, Nguyễn Mai Anh 16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 khuynh hớng phát triển của sự vật thì hai mặt đối lập nh vậy mới gọi là hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Sự thống nhất của các mặt đối lập là " nơng tựa" vào nhau, là điều kiện tồn tại của nhau. Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì nhất định không có sự tồn tại của sự vật. Bởi vậy, sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện không thể thiếu đợc cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật, hiện tợng nào. Sự thống nhất này do những đặc điểm của bản thanh sự vật tạo nên. Ví dụ: Nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp và nền kinh tế thị trờng (KTTT) là điều kiện chọ sự tồn tại và phát triển của công cuộc đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam, hai nền kinh tế hoàn toàn khác nhau vì bản chất và những biểu hiện của có nhng nó lại hết sức quan trọng. Vì có là sự thống nhất tạo nên quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam. Thiếu sự thống nhất này nền KTTT ở Việt Nam không thể tồn tại với ý nghĩa là chính nó. Ví dụ: Lực lợng sản xuất - quan hệ sản xuất trong phơng thức sản xuất: Khi lực lợng sản xuất phát triển thì cùng với nó quan hệ sản xuất cũng phát triển, hai mặt này chính là điều kiện tiền đề để cho sự phát triển của phơng thức sản xuất. Lực lợng sản xuất là yếu tố động luôn luôn vận động theo hớng hoàn thiện, quan hệ sản xuất phải vận động theo để cho kịp với trình độ của lực lợng sản xuất, tạo động lực phát triển lực lợng sản xuất và có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế. Tuy nhiên khái niệm thống nhất này cũng chỉ tơng đối. Bản thân khái niệm đã nói lên tính chất tơng đối của nó. Thống nhất của các đối lập trong thống nhất đã bao hàm trong nó sự đối lập. Tồn tại trong một thể thống nhất, hai mặt đối lập luôn luôn tác động qua lại với nhau, " đấu tranh" với nhau. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hớng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa cá mặt đó. Sự thống nhất của các mặt đối lập trong cùng một sự vật không tác rời sự đấu tranh chuyển hoá giữa chúng. Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại trong một sự vật hống nhất nh một chỉnh thể trọn vẹn nhng không nằm yêu bên nhau mà điểu chỉnh chuyển hoá lẫn nhau tạo thành động lực phát triển của bản thân sự vật. Sự đấu tranh chuyển hoá bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt trong thế giới khách quan thể hiện dới nhiều dạng khác nhau. Nguyễn Mai Anh 16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Ví dụ: Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội có giai cấp đối kháng, mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản xuất lạc hậu kìm hãm nó diễn ra gay gắt quyết liệt. Chỉ có thông qua các cuộc cách mạng xã hội bằng nhiều hình thức kể cả bạo lực mới có thể giải quyết đợc mâu thuẫn một cách căn bản. Sự đấu tranh của các mặt đối lập đợc chia làm nhiều giai đoạn. Thông th- ờng, khi mới xuất hiện mặt đối lập cha thể hiện rõ sự xung khắc gay gắt ngời ta gọi đó là giai đoạn khác nhau. Tất nhiên không phải bất kỳ sự khác nhau nào cũng đợc gọi là mâu thuẫn. Chỉ có những mặt khác nhau, tồn tại trong một sự vật hiện t- ợng liên kết hữu cơ với nhau, phát triển ngợc chiều nhau, tạo thành động lực bên trong của sự phát triển, khi hai mặt ấy mới hình thành bắt đầu của mâu thuẫn. Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn phát triển đến giai đoạn xung đột găy gắt, nó biến thành độc lập. Nếu hội đủ các mặt cần thiết hai mặt đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau. Sự vật cứ mất đi, sự vật mới xuất hiện. Sau khi mâu thuẫn đợc giải quyết sự thống nhất của hai mặt đối lập cũ đợc thay thế bằng sự thống nhất của hai mặt đối lập mới, hai mặt đối lập mới lại đấu tranh chuyển hoá tạo thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn đợc giải quyết, sự vật mới hơn xuất hiện với trình độ cao hơn. Cứ nh thế, đấu tranh giữa các mặt đối lập cho sự vật bién đổi không ngừng từ thấp lên cao. Chính vì vậy Lê Nin khẳng định: " sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập". Khi bàn về mối quan hệ thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Lê Nin khẳng định rằng: "Mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện để sự vật tồn tại với ý nghĩa nó chính là nhờ có sự thống nhất giữa các mặt đối lập mà chúng ta nhận biết đợc sự vật, hiện tợng tồn tại trong thế giới khách quan. Song bản thân của sự thống nhất chỉ tơng đối tạm thời. Đấu tranh giữa các mặt đối lập mới là tuyệt đối. Nó diễn ra thờng xuyên và liên tục trong suốt quá trình tồn tại cảu sự vật. Kể cả trong trạng thái sự vật ổn định, cũng nh khi chuyển hoá nhảy vọt về chất của các mặt đối lập là có điều kiện thoáng qua, tạm thời tơng đối. Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối cũng nh sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối. 2.4 Sự chuyển hoá của các mặt đối lập. Nguyễn Mai Anh 16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đều dẫn đến sự chuyển hoá giữa chúng. Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến một trình độ nhất định hội đủ các điều kiện cần thiết mới chuyến hoá, bài trừ và phủ định lẫn nhau. Trong giới tự nhiên chuyển hoá của các mặt đối lập thờng xuyên diễn ra một cách tự phát, còn trong xã hội sự chuyển hoá của các mặt đối lập nhất thiết phải diễn ra thông qua hoạt động có ý thức của con ngời. Chuyển hoá của các mặt đối lập chính là lúc mâu thuẫn đợc giải quyết, sự vật cứ mất đi, sự vật mới ra đời, đó chính là quá trình diễn biến rất phức tạp với nhiều hình thức phong phú. Do đó không nên hiểu sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập chỉ là sự hoán vị đổi vị trí một cách đơn giản, máy móc. Thông thờng thì mâu thuẫn chuyển hoá theo hai phơng thức: Phơng thức thứ nhất: Mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập kia nh- ng ở trình độ cao hơn, xét về mặt phơng diện chất của sự vật. Ví dụ: Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến đấu tranh chuyển hoá lẫn nhau để hình thành quan hệ sản xuất mới là quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa và lực lợng sản xuất mới cao hơn về trình độ. Phơng thức thứ hai: Có hai mặt chuyển hoá lẫn nhau để hình thành hai mặt đối lập hoàn toàn. Ví dụ: Nền kinh tế Việt Nam chuyển từ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Từ những mâu thuẫn trên cho thấy trong thế giới hiện thực, bất kỳ sự vật hiện tợng nào cũng chứa đựng trong bản thân nó những mặt những thuộc tính có khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau. Sự đấu tranh chuyển hoá của các mặt đối lập trong những điều kiện cụ thể tạo thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan phổ biến của thế giới. Mâu thuẫn đợc giải quyết sự vật cũ mất đi, sự vật mới hình thành sự vật mới lại nảy sinh các mặt đối lập và mâu thuẫn mới. Các mặt đối lập này đấu tranh chuyển hoá và phủ định lẫn nhau để tạo thành sự vật mới hơn. Cứ nh vậy mà các sự vật hiện tợng trong thế giới khách quan thờng xuyên biến đổi và phát triển không ngừng. Vì vậy, mâu thuẫn và nguồn gốc, là động lực của mọi quá trình phát triển. Nguyễn Mai Anh 16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 II. Sự cần thiết khách quan phải phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, sự tồn tại của sản xuất hàng hoá là một tất yếu khách quan. Bởi vì, trong nền kinh tế nớc ta lực lợng sản xuất xã hội còn rất thấp, đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau, sự phân công lao động xã hội yếu và sự tồn tại nhiều chủ thể sở hữu khác nhau nh các thực thể kinh tế độc lập. Trong những điều kiện đó, viẹc trao đổi sản phẩm giữa các chủ thể sản xuất với nhau không thể thực hiện theo nguyên tắc nào khác là nguyên tắc trao đổi ngang giá, tức là thực hiện sự trao đổi hàng hoá thông qua thị trờng, sản phẩm phải trở thành hàng hoá. Về phơng diện kinh tế, có thẻ khái quát rằng, lịch sử phát triển của sản xuất và đời sống xã hội của nhân loại đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế thích ứng với trình độ phát triển cảu lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội, hai thời kỳ kinh tế khác hẳn nhau về chất. Đó là thời đại kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp, và thời đại kinh tế hàng hoá, mà giai đoạn cao của nó đợc gọi là kinh tế thị tr- ờng. Kinh tế tự nhiên là kiểu tổ chức kinh tế xã hội đầu tiên của nhân loại. Đó là phơng thức sinh hoạt kinh tế ở trình độ thấp ban đầu là sự dụng những tặng vật của tự nhiên và sau đó là đợc thực hiện thông qua những tác động trực tiếp vào tự nhiên để tạo ra những giá trị sử dụng trong việc duy trì sự sinh tồn của con ngời. Nó đợc bó hẹp trong mối quan hệ tuần hoàn kép kín giữa con ngời và tự nhiên. Kinh tế tự nhiên lấy quan hệ trực tiếp giữa con ngời và tự nhiên mà tiêu biểu là giữa lao động và đất đai làm nền tảng. Hoạt động kinh tế đó gằn liền với xã hội sinh tồn, với kinh tế nông nghiệp, tự cung tự cấp. Nó đã tồn tại và thống trị trong các xã hội cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến và tuy không còn giữ địa vị thống trị nhng vẫn còn tồn tại trong xã hội t bản cho đến ngày nay. Kinh tế tự nhiên, hiện vật, sinh tồn, tự cung, tự cấp gắn liền với kém phát triển và lạc hậu. Kinh tế khó khăn bắt đầu bằng kinh tế hàng hoá đơn giản, ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã, dựa trên hai tiền đề cơ bản là có sự phân công lao động xã hội và có sự tách biệt về kinh tế do chế độ chiếm hữu lẫn nhau về t liệu Nguyễn Mai Anh 16 [...]... gia III Mâu thuẫn biện chứng và sự vận dụng nó trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng ở Việt Nam 1 Thực chất nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam 1.1 Khái niệm kinh tế thị trờng Kinh tế thị trờng là một kiểu quan hệ kinh tế xã hội mà trong đó, sản xuất xã hội gắn chặt với thị trờng, tức là gắn chặt với quan hệ hàng hoá, tiền tệ, với quan hệ cung cầu trong nền kinh tế thị trờng nét biểu hiện có tính... chế thị 14 trờng với sự tham gia và quản lý điều tiết của nhà nớc III Mâu thuẫn biện chứng và sự vận dụng nó trong quá trình 15 chuyển sang kinh tế thị trờng ở Việt Nam 1 Thực chất nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam 2 Những mâu thuẫn biện chứng phát sinh trong quá trình chuyển sang 15 16 kinh tế thị trờng ở nớc ta Kết luận 27 Nguyễn Mai Anh 16 ... tính chất và trình độ cảu lực lợng sản xuất Mặc dù nền kinh tế nớc ta đang nằm trong tình trạng lạc hậu và kém phát triển nhng khi nớc ta chuyển sang phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng, thì thế giới đã chuyển sang giai đoạn kinh tế thị trờng hiện đại ( do những khiếm khuyết của kinh tế thị trờng tự do ) Bởi vậy chúng ta không thể và không nhất thiết phải trải qua giai đoạn kinh tế hàng hoá... còn có tác dụng làm cho mỗi đơn vị kinh tế buộc phải tự khẳng định mình - vai trò của mình trong thị trờng 2 Những mâu thuẫn biện chứng phát sinh trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng ở nớc ta + Một số vấn đề lý luận chung của chủ nghĩa Mác - Lênin về quan hệ giữa kinh tế và chính trị Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin thì kinh tế quyết định chính trì: "Chính trị là sự biểu hiện... thành phần kinh tế mới Kinh tế t bản Nhà nớc, các loại kinh tế HTX Trong quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế mới vẫn còn bị ảnh hởng những khuyết tật của cơ chế cũ, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã phủ định những mâu thuẫn vốn có của nền kinh tế quá độ Sự mâu thuẫn giai cấp trong xã hội tuye không gay gắt những cũng có những hạn chế nhất định đối với sự phát triển của xã hội Mâu thuẫn giai... nghĩa Sự phát triển kinh tế thị trờng đợc xem là phơng thức, con đờng thực hiện mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh Mở cửa, hội nhập nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế thế giới trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia là nội dung quan trọng của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là nền kinh tế mở, hội... chúng ta là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần với vai trò chỉ đạo của kinh tế Nhà nớc Trong thời kỳ quá độ còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế do lịch sử để lại và còn có lợi ích cho sự phát triển kinh tế chủ nghĩa xã hội Kinh tế t bản t nhân, kinh tế cá thể Nguyễn Mai Anh 16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Thực tế ở Việt Nam, thành phần kinh tế t nhân đã có... Nền kinh tế của chúng ta là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần 12 với vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nớc 4 Nhà nớc quản lý nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc 13 ta là Nhà nớc pháp quyền XHCN, là Nhà nớc của dân, do dân, vì dân 5 Cơ chế vận hành của nền kinh tế đợc thực hiện thông qua cơ chế thị 14 trờng với sự tham gia và quản lý điều tiết của nhà nớc III Mâu thuẫn biện chứng và sự. .. nớc trong một số lĩnh vực, một số khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Nền kinh tế hàng hoá, nền kinh tế thị trờng phải là một nền kinh tế đa thành phần, đa hình thức sở hữu Thế nhng nền kinh tế thị trờng mà chúng ta sẽ xây dựng là nền kinh tế thị trờng hiện đại, cho nên cần có sự tham gia bởi "bàn tay hữu hình" của Nhà nớc trong điều tiết, quản lý nền kinh. .. thế kỷXXI Trong những năm qua, kinh tế thị trờng ở nớc ta đã đợc nhân dân hởng ứng rộng rãi và đi vào cuộc sống rất nhanh chóng, góp phần khơi dậy nhiều tiềm năng sáng tạo, làm cho nền kinh tế sống động hơn, bộ mặt thị trờng đợc thay đổi và sôi động hơn Đây là kết quả đáng mừng, đáng đợc phát huy Nó thể hiện sự phát hiện và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của xã hội Quá trình biện chứng đi . dụng nó trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng ở Việt Nam. 1. Thực chất nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam 1.1 Khái niệm kinh tế thị trờng Kinh tế thị. nền kinh tế tôi chọn " ;Mâu thuẫn biện chứng và sự vận dụng nó trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng ở Việt Nam& quot; làm đề tài cho tiểu