1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

nghiên cứu rối loạn lo âu người cao tuổi

58 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ Y TẾ THỪA THIÊN HUẾ TRUNG TÂM Y TẾ NAM ĐÔNG  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP NGÀNH NĂM 2020 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN LO ÂU Ở NGƯỜI CAO TUỔI DÂN TỘC CƠ TU HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NĂM 2020 Nam Đông 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu chúng tơi Các số liệu kết nghiên cứu trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả nghiên cứu Lời Cảm Ơn Nghiên cứu hoàn thành nhờ phối hợp, hỗ trợ tích cực quý vị lãnh đạo đồng nghiệp đơn vị Tơi trân trọng bày tỏ lịng biết ơn đến: Lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban Giám Đốc Trung tâm Y tế Nam Đông, tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi q trình thực Chính quyền địa phương, Trạm Y tế Hương Sơn, Thượng Nhật, Thượng Lộ, Hương Hữu, Thượng Long, Thượng Quảng, huyện Nam Đông, Cán đối tượng tham gia nghiên cứu hỗ trợ trình điều tra cộng đồng thực nghiên cứu./ Nam Đơng, ngày tháng năm 2020 TM.Nhóm nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài DANH MỤC VIẾT TẮT CI (Confidence Interval): Khoảng tin cậy ĐH-SĐH: Đại học – Sau đại học NCT: Người cao tuổi RLLA: Rối loạn lo âu SKTT: Sức khỏe tâm thần THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm lo âu 1.2 Khái niệm người cao tuổi 1.3 Một số đặc điểm tâm sinh lý người cao tuổi 1.4 Các yếu tố liên quan đến rối loạn lo âu người cao tuổi 1.5 Tình hình rối loạn lo âu người cao tuổi giới Việt Nam 10 1.6 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Thiết kế nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Tỷ lệ mức độ lo âu người cao tuổi 26 3.3 Các yếu tố liên quan đến rối loạn lo âu người cao tuổi 29 Chương 4: BÀN LUẬN .38 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 4.2 Tỷ lệ mức độ rối loạn lo âu đối tượng cao tuổi .39 4.3 Các yếu tố liên quan đến rối loạn lo âu đối tượng cao tuổi .40 Chương 5: KẾT LUẬN .44 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI 47 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Phân bố trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3 Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4 Tình hình kinh kế thân đối tượng nghiên cứu Bảng 3.5 Tình hình kinh tế gia đình đối tượng nghiên cứu Bảng 3.6 Tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu Bảng 3.7 Hoàn cảnh sống đối tượng nghiên cứu Bảng 3.8 Tiền sử mắc bệnh mãn tính đối tượng nghiên cứu Bảng 3.9 Mối liên quan tiền sử mắc bệnh mãn tính với RLLA Bảng 3.10 Thói quen hút thuốc lá/lào đối tượng nghiên cứu Bảng 3.11 Thói quen uống rượu/ bia đối tượng nghiên cứu Bảng 3.12 Hoạt động thể lực đối tượng nghiên cứu Bảng 3.13 Tham gia hoạt động giải trí, xã hội đối tượng nghiên cứu Bảng 3.14 Phân bố điểm lo âu 405 đối tượng nghiên cứu Bảng 3.15 Tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu (phân thành nhóm) Bảng 3.16 Các mức độ lo âu người cao tuổi Bảng 3.17 Mối liên quan giới với RLLA Bảng 3.18 Mối liên quan nhóm tuổi với RLLA Bảng 3.19 Mối liên quan nghề nghiệp với RLLA Bảng 3.20 Mối liên quan trình độ học vấn với RLLA Bảng 3.21 Mối liên quan kinh tế thân với RLLA Bảng 3.22 Mối liên quan kinh tế gia đình với RLLA Bảng 3.23 Mối liên quan tình trạng hôn nhân với RLLA Bảng 3.24 Mối liên quan hồn cảnh gia đình với RLLA Bảng 3.25 Mối liên quan hoạt động thể lực với RLLA Bảng 3.26 Mối liên quan Tiền sử mắc bệnh mãn tính với RLLA Bảng 3.27 Mối liên quan Tiền sử mắc bệnh Tăng huyết áp với RLLA Bảng 3.28 Mối liên quan Tiền sử mắc bệnh Đái tháo đường với RLLA Bảng 3.29 Mối liên quan Tiền sử mắc bệnh Tim mạch với RLLA Bảng 3.30 Mối liên quan Tiền sử mắc bệnh Thối hóa khớp với RLLA Bảng 3.31 Mối liên quan Tiền sử mắc bệnh mắt với RLLA Bảng 3.32 Mối liên quan tham gia hoạt động xã hội với RLLA Bảng 3.33 Mối liên quan tham gia hoạt động giải trí với RLLA DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.2 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.3 Phân bố trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu theo giới tính Biểu đồ 3.4 Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.5 Biểu đồ histogram biểu diễn phân phối biến định lượng điểm lo âu Biểu đồ 3.6 Biểu đồ box-plot thể phân tán biến tổng điểm lo âu theo giới Biểu đồ 3.7 Các mức độ lo âu người cao tuổi Biểu đồ 3.8 Tiền sử bệnh mãn tính đối tượng nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Sự tăng nhanh số lượng người cao tuổi (NCT) đặt nhiều thách thức cho quốc gia y tế, đặc biệt bệnh mạn tính khơng lây bệnh thối hóa trội hàng đầu Liên hiệp quốc sử dụng mốc 60 tuổi để người cao tuổi (UNFPA, 2012) Người cao tuổi phải đối mặt với thách thức sức khỏe đặc biệt Nhiều người cao tuổi bị khả sống cách độc lập họ bị hạn chế vận động, yếu thể chất vấn đề sức khỏe thể chất tâm thần khác mà đòi hỏi phải có chăm sóc lâu dài [4] Theo thống kê Hoa Kỳ, 20 % người 55 tuổi có rối loạn tâm thần tỷ lệ trở nên phổ biến toàn cầu Các rối loạn lo âu, hoảng loạn ám ảnh sợ gây tác động xấu đến sống lớn 10 % người cao tuổi Các vấn đề sức khỏe tâm thần người cao tuổi thường không xác định chuyên gia y tế thân họ người cao tuổi thường miễn cưỡng tìm kiếm trợ giúp Một loạt yếu tố xã hội, nhân khẩu, tâm lý sinh học góp phần vào tình trạng sức khỏe tâm thần người Điều đặc biệt với nhóm người cao tuổi [10] Tại Việt Nam, theo báo cáo Tổng cục Thống kê (12/2016), nước có 10.144.400 NCT, chiếm 10,94% dân số, Việt Nam thức bước vào giai đoạn già hóa dân số Theo dự báo chuyên gia dân số tỷ lệ NCT nước ta tiếp tục tăng qua năm: Đến năm 2020 tỷ lệ NCT đạt 12,4% dân số, năm 2030 15,8%, năm 2040 20,8% đến năm 2050 tỷ lệ NCT gấp lần [3] Một nghiên cứu Viện Lão khoa Việt Nam cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân trầm cảm kết hợp với lo âu bệnh nhân cao tuổi nằm viện cao, lên tới 40% Các yếu tố nghèo đói, lập xã hội, tự do, đơn mát ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần sức khỏe nói chung Rối loạn lo âu thường nguyên nhân gây đau khổ, tàn tật nguy tử vong người cao tuổi chúng có liên quan đến bệnh tim mạch, đột qụy suy giảm nhận thức Do vậy, cần thiết phải có nghiên cứu, quan tâm gia đình xã hội tới người cao tuổi, góp phần làm sống tươi đẹp Hỗ trợ xã hội tương tác gia đình thúc đẩy giá trị người cao tuổi, có vai trị bảo vệ, nâng cao sức khỏe mạnh tâm thần nhóm người Tỷ lệ người cao tuổi toàn tỉnh Thừa Thiên Huế chiếm 10,5%, tuổi thọ trung bình cao (73,4 tuổi) Người cao tuổi phải đối diện với bệnh tật tuổi già, bình quân người phải chịu gần 15 năm chung sống với bệnh tật Ở địa bàn huyện Nam Đơng, có 3.307 người cao tuổi chiếm 11,07% (số liệu 2018) Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu sức khỏe tâm thần nhiều, đa phần tập trung vào đối tượng trẻ tuổi đến trung niên Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu rối loạn lo âu yếu tố liên quan người cao tuổi, đặc biệt người cao tuổi địa bàn huyện miền núi khó khăn Xuất phát từ tính cấp thiết đó, chúng tơi chọn đề tài: “Các yếu tố liên quan đến rối loạn lo âu người cao tuổi dân tộc Cơ tu, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ rối loạn lo âu người cao tuổi dân tộc Cơ tu huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020 Tìm hiểu yếu tố liên quan đến rối loạn lo âu người cao tuổi dân tộc Cơ tu huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020 36 Bảng 3.30 Mối liên quan Tiền sử mắc bệnh Thối hóa khớp với RLLA Điểm lo âu Tiền sử mắc bệnh thối hóa khớp Trung Giá trị Giá trị nhỏ lớn bình điểm Độ lệch lo âu chuẩn Có 39.32 4.922 33 53 Không 37.46 4.344 24 49 Tổng 37.57 4.398 24 53 P (t test) 0.040 Nhận xét: Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tiền sử mắc bệnh thối hóa khớp với Rối loạn lo âu (p0,05) 37 3.3.10 Mối liên quan Tham gia hoạt động xã hội với RLLA Bảng 3.32 Mối liên quan Tham gia hoạt động xã hội với RLLA Điểm lo âu Tham gia hoạt động xã hội Có Trung Giá trị Giá trị nhỏ lớn bình điểm Độ lệch lo âu chuẩn 38.90 4.45 24 49 Không 36.72 4.16 25 53 Tổng 37.57 4.40 24 53 P (t test) =60 tuổi) dân tộc Cơ tu: có 164 người cao tuổi nam giới chiếm 40.5%; nữ giới có 241 người chiếm 59.5% Như vậy, tỷ lệ người cao tuổi phân bố giới nam nữ, tỷ lệ xấp xỉ 1:1 4.1.2 Tuổi Trong nhóm tuổi nhóm tuổi 60-74 chiếm tỷ lệ cao (68.9%), nhóm tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhóm >=90 tuổi (1.2%) Tuổi trung bình 70.9 tuổi, độ lệch chuẩn 7.4 4.1.3.Trình độ học vấn Phần lớn nhóm đối tượng nghiên cứu chưa học chiếm 54.3%, Tiểu học chiếm 35.8%; THCS chiếm 8.1%, THPT chiếm tỷ lệ thấp 1.7%; Khơng có trường hợp học Đại học/Sau Đại học Như thấy: Nam Đơng huyện miền núi khó khăn, điều kiện kinh tế - văn hóaxã hội cịn hạn chế, phần lớn người dân tộc thiểu số, đa số ông bà người cao tuổi lúc trước học nên tỷ lệ không học chiếm tỷ lệ cao, học THPT khơng có trình độ Đại học/sau đại học 4.1.4 Nghề nghiệp Đa số người cao tuổi dân tộc Cơ tu trước chủ yếu làm nghề nơng, chiếm 87.4%, làm cán nhà nước, điều trình độ học vấn người đơng bào cịn hạn chế nên chủ yếu họ làm nơng, người làm phận nhà nước 4.1.5 Kinh tế thân gia đình 39 Có 54,1% ơng/bà cao tuổi có kinh tế thân tự chủ, 45.9% kinh tế phụ thuộc Hơn nửa đối tượng nghiên cứu phải phụ thuộc vào người thân gia đình, khơng tự kiếm thêm thu nhập Đa số đối tượng nghiên cứu có kinh tế gia đình loại trung bình (68.1%), loại nghèo chiếm 23%, loại khá, giàu chiếm 8.9% Điều cho thấy đời sống nhân dân nhiều năm gần cải thiện cịn gặp khơng khó khăn đời sống kinh tế 4.1.5 Các bệnh mãn tính Có đến 78% đối tượng nghiên cứu mắc bệnh mãn tính, 22 % đối tượng khơng khơng mắc bệnh mãn tính Trong bệnh mãn tính, bệnh tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao (56.5%), bệnh tim mạch chiếm 43.9%, bệnh đái tháo đường chiếm tỷ lệ thấp (4.7%) Bệnh khác gout, hen phế quản, dày… chiếm 13.3% 4.1.6 Thói quen hút thuốc lá/lào, rượu/bia Có 44.7% đối tượng NC có hút thuốc lá/lào, 55.3% đối tượng khơng hút thuốc lá/lào Có 21.7% đối tượng nghiên cứu có uống rượu/bia thường xuyên; 78.3% đối tượng nghiên cứu không uống rượu/bia thường xuyên 4.1.7 Tham gia hoạt dộng thể lực, hoạt động xã hội, giải trí Có 41% đối tượng nghiên cứu có hoạt động thể lực, 59% đối tượng nghiên cứu không hoạt động thể lực Chỉ có 26.2% đối tượng nghiên cứu có tham gia hoạt động giải trí, xã hội 4.2 Điểm lo âu, tỷ lệ lo âu mức độ rối loạn lo âu Điểm trung bình lo âu 405 đối tượng nghiên cứu 37.57, độ lệch chuẩn 4.40, điểm lo âu nhỏ 24, lớn 53 điểm (lớn 40 điểm xếp loại có lo âu) 40 Có 101 người cao tuổi có rối loạn lo âu chiếm 24.9%, 304 người cao tuổi khơng có rối loạn lo âu chiếm 75.1% Có 24.9% đối tượng nghiên cứu có lo âu theo phân nhóm tổng điểm >40 điểm (Trong đó: lo âu nhẹ chiếm 34.3%, lo âu vừa chiếm 0.2%, khơng có lo âu nặng) Trong nghiên cứu khơng có lo âu nặng nặng, chủ yếu tập trung nhóm lo âu nhẹ vừa Tuy nhiên, yếu tố nguy để cần có biện pháp phịng bệnh để mức độ lo âu khơng tiến triển thành nhóm nặng 4.3 Các yếu tố liên quan đến loạn lo âu đối tượng cao tuổi Khơng có mối liên quan giới tính với Rối loạn lo âu (p>0,05) Các nghiên cứu khác NCT cho thấy tỷ lệ rối loạn lo âu phụ nữ cao gấp - lần so với nam giới [4] Một nghiên cứu khác Nguyễn Kim Việt (2006, 2008) “Nghiên cứu đặc điểm biểu loạn thần rối loạn trầm cảm, điều trị trầm cảm rối loạn lo âu người cao tuổi” tìm rối loạn lo âu nữ cao nam (57,78% 42,22%)[8] Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi khơng tìm mối liên quan giới tính với rối loạn lo âu, nguyên nhân khác biệt cỡ mẫu đối tượng nghiên cứu (nghiên cứu tập trung vào người dân tộc Cơ tu, tập tục người Cơ tu người phụ nữ trụ cột nhà, nên khơng có phân biệt lớn giới người Kinh nên mức độ lo âu khơng có khác biệt giới) Tỷ lệ rối loạn lo âu người cao tuổi thay đổi theo độ tuổi Người cao tuổi từ 65 - 69 có tỷ lệ lo âu, trầm cảm cao so với người 70 tuổi nhóm tuổi bắt đầu bị sang chấn hưu, người thân hay bắt đầu suy giảm đáng kể sinh lý (Newman S C, 2005) Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi khơng tìm mối liên quan nhóm tuổi với Rối loạn lo âu 41 (p>0,05) Tổng điểm lo âu trung bình nhóm 60-74 tuổi, 75-89 tuổi, >=90 tuổi xấp xỉ (trung bình 37 điểm) Nghiên cứu chúng tơi khơng tìm mối liên quan nghề nơng với Rối loạn lo âu (p>0,05) Nam Đông huyện miền núi đa số người dân làm nghề nông chiếm đến 87.4%, người dân quanh năm làm rẫy, làm nương nên sống vật chất không cao tâm lý họ nhẹ nhàng, thoải mái, mức sống thấp nên lo âu Nghiên cứu chúng tơi tìm mối liên quan trình độ học vấn với rối loạn lo âu người cao tuổi, dân tộc Cơ tu (p

Ngày đăng: 10/03/2022, 21:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w