1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển nghề đan lục bình huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long

7 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 374,37 KB

Nội dung

Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá thực trạng phát triển nhằm đề xuất một số giải pháp nhằm duy trì nghề đan lục bình ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Tác giả dựa vào phương pháp hỗn hợp trong việc thu thập và phân tích kết quả nghiên cứu. Thông tin được thu thập dựa trên việc tìm hiểu tư liệu, khảo sát bằng bảng hỏi và lấy ý chuyên chuyên gia.

Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (1), 2019 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ ĐAN LỤC BÌNH HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG Trịnh Chí Thâm*, Võ Thị Trang Trường Đại học Cần Thơ *Tác giả liên lạc: tctham@ctu.edu.vn (Ngày nhận bài: 10/02/2019; Ngày duyệt đăng: 22/3/2019) TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá thực trạng phát triển nhằm đề xuất số giải pháp nhằm trì nghề đan lục bình huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Tác giả dựa vào phương pháp hỗn hợp việc thu thập phân tích kết nghiên cứu Thông tin thu thập dựa việc tìm hiểu tư liệu, khảo sát bảng hỏi lấy ý chuyên chuyên gia Kết nghiên cứu cho thấy huyện Tam Bình có lợi tự nhiên kinh tế - xã hội việc phát triển nghề đan lục bình phát triển ngành gặp nhiều trở ngại liên quan đến nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, chất lượng lao động,… Vì vậy, tác giả đề xuất số giải pháp bao gồm việc trồng thêm lục bình, nâng cao tay nghề cho người lao động, hình thành tổ hợp tác sản xuất, tìm thị trường đầu ra, cho vay vốn ưu đãi quảng bá hình ảnh sản phẩm nhằm giúp ngành bảo tồn phát triển Từ khóa: Đan lục bình, giải pháp, Tam Bình, tiềm năng, thực trạng ASSESSMENT ON CURRENT SITUATION AND PROSOSE SOLUTIONS IN ORDER TO BETTER DEVELOP HYACINTH WEAVING IN TAM BINH DISTRICT, VINH LONG PROVINCE Trinh Chi Tham*, Vo Thi Trang Can Tho University *Corresponding Author: tctham@ctu.edu.vn ABSTRACT This study aims to evaluate current situation and propose some solutions in order to maintain hyacinth weaving in Tam Binh district, Vinh Long province The authors have relied on mixed method in collecting and analyzing the research results Data was collected based on the materials, surveys with questionnaires and participant observation The research results have indicated that Tam Binh has natural and socioeconomic advantages in developing hyacinth knitting but the development of this industry still faces many obstacles related to raw materials, market consumption, labor quality, Therefore; the authors have proposed a number of solutions consisting of growing more water hyacinths, improving skills for workers, forming production cooperation groups, finding output markets, lending with low interest rates and promoting product images to help this handicraft to be maitained and more developed Keywords: Weaving water hyacinth, solution, Tam Binh, potential, current situation đường thủy, tiêu thoát nước, đánh bắt cá Cây trồng tăng trưởng nhanh chóng vào mùa mưa nơi cư trú muỗi, loại côn trùng sinh bệnh nên gây lo ngại đến môi trường sức khỏe người,… Tuy nhiên, chúng ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu, lục bình phát triển khắp vùng Đồng sơng Cửu Long nói chung huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long nói riêng Lục bình làm ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nơng nghiệp, giao thông Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (1), 2019 ta phủ nhận lục bình mang lại nhiều giá trị kinh tế môi trường Trong thời gian gần đây, nghề thủ công mỹ nghệ chế biến từ lục bình bà huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long quan tâm phát triển Qua bàn tay khéo léo người thợ, lục bình trở thành sản phẩm vô bắt mắt tiện dụng giỏ xách, thảm, kệ, tủ, bàn, ghế,… Hiện nay, nhiều người dân huyện Tam Bình sản xuất sản phẩm từ lục bình khơng giúp họ tận dụng nguyên liệu sẵn có thiên nhiên mà cịn có thêm nguồn thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế gia đình Vì thế, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển nhằm đề xuất số giải pháp phát triển hiệu nghề đan lục bình huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long nhu cầu thực tiễn gắn liền với việc phát triển kinh tế địa phương giải vấn đề xã hội khác tiếp sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa bàn Cụ thể, tác giả tiến hành khảo sát bảng hỏi 80 người dân hai xã Ngãi Tứ Bình Ninh, huyện Tam Bình (Vĩnh Long) Nội dung khảo sát vào tìm hiểu tiềm thực trạng phát triển nghề bao gồm điều kiện phát triển nghề đan lục bình, số trở ngại chính, sách hỗ trợ quyền cấp doanh nghiệp, tay nghề người lao động, thị trường đầu cho sản phẩm,… Những thông tin nhằm giúp tác giả đánh giá thực tế tình hình phát triển nghề địa bàn nghiên cứu Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia phương pháp lấy ý kiến đánh giá chuyên gia đề tài nghiên cứu Khi sử dụng phương pháp giúp tác giả đưa dự đoán khách quan tương lai phát triển nghề đan lục bình địa bàn huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Trong việc vận dụng phương pháp này, tác giả tiến hành trao đổi với chuyên gia lãnh đạo thuộc hai xã nêu chuyên gia chủ nhiệm hợp tác xã chuyên sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ từ lục bình địa bàn nghiên cứu Việc lấy ý kiến chuyên gia nhằm giúp đề tài có thêm thơng tin xác, có độ tin cậy khách quan cao Có thể nói chuyên gia người trực tiếp quản lí nắm bắt tình hình phát triển nghề truyền thống từ nhiều năm qua nên chia sẻ ý kiến thảo luận có giá trị thực tiến mang tính định hướng cao Phương pháp biểu đồ Đây phương pháp hữu ích việc phân tích kết nghiên cứu Từ thơng tin thu thập được, tác giả xử lí thông tin, số liệu xây dựng biểu đồ để phản ánh trạng phát triển nghề đan lục bình địa bàn huyện Tam Bình Việc sử dụng phương pháp giúp kết nghiên cứu mang tính khoa học trực quan Đồng thời, đối tượng nghiên cứu thể cách súc tích PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập, tổng hợp, xử lí tài liệu Phương pháp giúp nghiên cứu kế thừa thành tựu đạt đồng thời dự đoán hướng phát triển đối tượng Tác giả sử dụng phương pháp để nghiên cứu thông tin khác từ sách, báo, tạp chí, Internet nguồn thơng tin, số liệu thống kê từ quan ban ngành Sau đó, người nghiên cứu tiến hành xử lí cho phù hợp với phạm vi nghiên cứu đề tài nhằm có nhìn tổng qt đối tượng nghiên cứu Cụ thể, tác giả tìm hiểu nghiên cứu số tư liệu lục bình, nghề đan lục bình số thơng tin địa bàn nghiên cứu Phương pháp khảo sát bảng hỏi Phương pháp gắn liền với việc quan sát, điều tra, nghiên cứu thực tế để xác thực lại mức độ xác số liệu thu thập thơng qua việc tìm hiểu trực 10 Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (1), 2019 dễ nắm bắt 0,7% Trong đó, dân số nữ chiếm nửa với 78.731 người (50,4%) Nhờ vậy, lực lượng lao động nghề đan lục bình đảm bảo Cụ thể, huyện có 101.292 lao động (64,8% tổng số dân năm 2016) lao động nữ chiếm nửa Đặc biệt, người lao động cần cù, chịu khó, khéo léo tham gia buổi giới thiệu tập huấn nghề thủ công mỹ nghệ nên tay nghề rèn luyện Cùng với lợi dân số lao động, huyện địa phương có nhiều thị trường tiêu thụ sản phẩm nghề đan lục bình Trong năm qua, sản phẩm bán nước, đặc biệt thành phố thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ số địa phương khác Không vậy, thị trường quốc tế đóng vai trị quan trọng việc xuất sản phẩm nghề Hiện nay, số sản phẩm nghề đan lục bình xuất sang Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Malaixia Thêm vào đó, Nghị đại hội Đảng huyện lần VIII nhiệm kì từ năm 2000 2005; lần IX từ năm 2005 - 2010; lần X từ năm 2010 - 2015 với sách đầu tư xây dựng phục vụ cho việc phát triển kinh tế góp phần tích cực việc thúc đẩy nghề truyền thống nói chung nghề đan lục bình nói riêng phát triển thuận lợi Cụ thể, huyện có nhiều sách nghị việc khuyến khích người nơng dân phát triển nghề đan lục bình nhằm tận dụng thời gian nơng nhàn tăng nguồn thu nhập Một cách gián tiếp, huyện khơng ngừng đầu tư trang thiết bị, giao thơng, sách ưu đãi cho nông thôn, doanh nghiệp, hộ nghèo để giúp trì phát triển làng nghề truyền thống, có nghề đan lục bình Thực trạng phát triển nghề đan lục bình huyện Tam Bình, Vĩnh Long Nguyên liệu sản xuất Nguồn nguyên liệu chủ yếu thân lục KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tiềm phát triển nghề đan lục bình huyện Tam Bình, Vĩnh Long Tiềm tự nhiên Về mặt địa hình, Tam Bình vùng đất thuộc loại trầm tích biển, phù sa bồi lắng sơng Hậu, Măng Thít, Cái Ngang Địa hình huyện tương đối phẳng độ cao biến thiên từ 0,3 – 0,7m Bên cạnh đó, khí hậu huyện có tính chất nhiệt đới gió mùa mang tính cận xích đạo với mùa mưa, nắng rõ rệt Nhiệt độ trung bình năm cao khoảng 26,4 27,40C biến đổi theo thời gian Tổng lượng nhiệt hàng năm từ 9.6000C 9.8000C số nắng trung bình năm đạt từ 2.500 - 2.600 giờ, với chế độ nắng cao tạo giá trị xạ năm dao động từ 148 - 162 kcal/cm2/ngày Nhìn chung, yếu tố khí hậu thuận lợi cho tăng trưởng lục bình loại phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ dao động từ 20-30oC, độ ẩm 75-95% Ngoài ra, huyện có nguồn nước mặt dồi dào, chất lượng nước tốt (pH = 6,8 - 7,0), hàm lượng phù sa cao từ 250 - 450 g/m3 Trong đó, có sơng lớn sơng Măng Thít dài khoảng 47 km, nối sông Tiền với sông Hậu Quy luật biến động dòng chảy kênh, rạch huyện Tam Bình có liên quan chặt chẽ với chế độ thủy văn sông Tiền, sông Hậu thông qua sông Măng Thít chế độ mưa nội đồng Nhờ nguồn nước mặt dồi giúp cho lục bình phát triển mạnh mẽ ao, hồ, kênh, sông huyện Điều tạo nguồn nguyên liệu để nghề đan lục bình phát triển thuận lợi Tiềm kinh tế - xã hội Bên cạnh tiềm mặt tự nhiên, nguồn lực kinh tế - xã hội tạo nên ưu đặc biệt cho nghề đan lục bình huyện Tam Bình phát triển Năm 2016, dân số tồn huyện 156.205 người, chiếm 14,9% so với dân số toàn tỉnh với tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên 11 Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (1), 2019 bình lấy từ sơng, kênh, rạch ao Khi lục bình đủ ba tháng tuổi đạt độ dài từ 50-60 cm dùng làm nguyên liệu Trung bình 10-12 kg lục bình tươi cho kg lục bình khơ làm ngun liệu đan Để giảm độ độc hại có màu đẹp, sau phơi lục bình nắng người dân phơi sương vào buổi tối Sau khoảng 1-2 lần, họ cho vào túi nilon lớn bịt kín lại để sau vài tuần lục bình ngã sang màu vàng đẹp Kết khảo sát cho thấy nguyên liệu cung cấp từ nhiều nguồn khác Trong đó, lục bình thu mua từ nơi khác (huyện khác tỉnh tỉnh lân cận) chiếm 71,3%, lục bình nguyên liệu thu mua địa phương chiếm 15%, lục bình người dân cắt sơng ngịi, kênh rạch địa phương chiếm 7,5% có 6,2% lục bình ngun liệu người dân tự trồng thu hoạch Theo đánh giá người lao động đan lục bình huyện Tam Bình, nguồn nguyên liệu địa phương có chất lượng tốt nơi khác Cây lục bình địa phương cao, nhẹ có màu đẹp nên sản phẩm làm bắt mắt tinh tế hơn Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu địa phương thiếu nên người dân phải thu mua từ nhiều nơi khác Kết khảo sát cho thấy việc thiếu nguồn nguyên liệu xuất phát từ số nguyên nhân thiếu đất, thiếu dụng cụ phơi sấy, thiếu vốn thiếu lao động lĩ thuật Có thể thấy, việc trồng lục bình dù khơng cần nhiều vốn cần có diện tích mặt nước lớn nên trở ngại lớn người lao động nghề Bên cạnh đó, với nhu cầu lớn ngun liệu việc phơi tự nhiên khơng đảm bảo Điều đòi hỏi người lao động cần đầu tư vốn để mua dụng cụ phơi sấy nguyên liệu Trong điều kiện kinh tế khó khăn vùng nơng thơn huyện Tam Bình, vốn dụng cụ phơi sấy trở thành trở ngại khơng nhỏ Vì nghề phần bổ sung thêm nguồn thu nhập người dân tận dụng thời gian nông nhàn nên lao động muốn gắn bó lâu dài Điều làm cho nhiều người dân không thiết tha đầu tư cho công việc nên lực lượng lao động lành nghề nhiều kinh nghiệm có phần khan Những trở ngại tác động tiêu cực đến việc trì phát triển nghề địa bàn huyện Tam Bình Quy trình sản xuất Theo chị Tơ Thị Trinh - người có nhiều năm kinh nghiệm nghề cho biết quy trình hồn thiện sản phẩm bao gồm bước chuẩn bị khung nguyên liệu, đan sản phẩm, kiểm tra sản phẩm, nghiệm thu sản phẩm, xử lí hồn thiện sản phẩm phân phối Theo quy trình trên, việc chuẩn bị khung nguyên liệu bước Khung làm sắt sơn tĩnh điện hay khung gỗ Nguyên liệu thân lục bình khơ với keo cuộn cọng bng Từ khung sơn tĩnh điện thợ thủ công dán lớp keo để chống oxi hóa, khung dán keo nơi đóng đinh để đinh sắt khơng bị oxi hóa Điều làm cho sản phẩm thẩm mĩ giữ lâu Người thợ chẻ bng cắt cọng bng theo kích thước phù hợp với khung, tùy theo loại sản phẩm mà có kiểu khung khác Tiếp theo, thợ đan kết cọng buông vào khung với số lượng bng thích hợp Tiếp theo, người thợ đan lục bình vào khung với kiểu đan theo yêu cầu nhà sản xuất Tùy theo kiểu đan, người thợ chọn cọng lục bình cắt tỉa phù hợp Trong khâu đan này, khéo léo người thợ định chất lượng sản phẩm (tính thẩm mĩ, độ bền, tinh tế,…) Sau sản phẩm tạo ra, người có tay nghề cao tổ hợp kiểm tra trước nghiệm thu sản phẩm Việc trả tiền cơng tính tùy theo loại sản phẩm đôi lúc tùy vào chất lượng công việc Tổ hợp thu gom sản phẩm chuyển lên cơng ty để sản phẩm lục bình kiểm tra lần trước ngiệm thu Nếu sản phảm chưa đạt chất lượng tổ 12 Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (1), 2019 hợp phải chỉnh sửa để hoàn thiện lại Sản phẩm sau ngiệm thu phận cơng ty xử lý với hình thức dùng vòi phun sương để làm bụi nấm trước phơi khô Trong vài trường hợp, có sản phẩm bị sẫm màu (màu không đẹp) xông với lưu huỳnh để cải thiện tính thẩm mĩ Do cơng đoạn gây độc cho người lao động nên họ hạn chế xông lưu huỳnh Chỉ sản phẩm bị sẫm màu mà không xử lý biện pháp thông thường tiến hành khâu người lao động thực cẩn thận chí có dụng cụ bảo hộ Sau xử lý, sản phẩm nhúng lớp keo cao su mềm để giữ màu vàng tự nhiên lục bình lâu Sau đó, sản phẩm trang trí hoa vải hay vỏ ốc để thêm đẹp mắt Khi tạo sản phẩm hoàn thiện vừa đẹp, bền, chất lượng, sản phẩm phân phối nhiều nơi khác Có thể nói, vốn đầu tư cho nguồn ngun liệu khơng cao 1kg lục bình khơ có giá từ 15 đến 17 nghìn đồng nguyên liệu khác keo, sơn, hoa vải, võ ốc không đắt khâu việc đan nghiệm thu sản phẩm tỉ mỉ tinh tế Vì thế, để có sản phẩm độc đáo chất lượng đầu tư người lao động khơng Sản phẩm thị trường tiêu thụ Theo chia sẻ cô Phạm Thị Tơ - Chủ nhiệm Hợp tác xã đan lục bình Quyết Thắng (ấp An Hịa, xã Bình Ninh), mặt hàng làm từ lục bình huyện chủ yếu thùng vng, thảm, nón, rổ, giỏ xách, túi xách Bên cạnh đó, anh Nguyễn Văn Nan - Chủ nhiệm Hợp tác xã tiểu thủ công mỹ nghệ Ngãi Tứ (ấp Bình Quý, xã Ngãi Tứ) cho biết mặt hàng làm từ lục bình cịn có chậu, thùng đựng đồ, đĩa đựng trái cây, giỏ cắm hoa Về bản, sản phẩm thủ công mĩ nghệ làm từ lục bình huyện Tam Bình có giá dao động từ 4.000-40.000 đồng/cái tùy vào quy mô kiểu dáng theo đơn đặt hàng Hiện nay, sản phẩm từ lục bình đưa tỉnh/thành nước Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ Bên cạnh đó, mặt hàng cịn xuất sang Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Cũng theo chia sẻ cô Phạm Thị Tơ, gần sản phẩm từ lục bình cịn đưa đến Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu để tiêu thụ Thông thường hợp tác xã làng nghề liên kết hợp tác với công ty xuất - nhập tỉnh/thành để phân phối sản phẩm đến thị trường tiệu thụ Ngoài ra, để mở rộng thị trường doanh nghiệp công ty thực quảng bá sản phẩm đan lục bình thơng qua kì hội chợ, triển lãm, tiếp thị, xúc tiến thương mại, chương trình trưng bày giới thiệu sản phẩm Việc làm cho người lao động thụ động, kế hoạch cụ thể, rõ ràng công việc họ Những nổ lực cá nhân tập thể địa phương làm cho phát triển nghề phần ổn định Thu nhập người lao động Nghề đan lục bình mang lại số hiệu thiết thực Nói cách khác, cứu cánh nhiều lao động có thu nhập thấp nên lục bình đặt tên xóa đói giảm nghèo Nghề tạo công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi nông thôn, cho người thiếu việc làm thành thị, bước đầu góp phần làm thay đổi chất lượng đời sống người dân Qua trao đổi trực tiếp với người lao động, họ cho biết trung bình người kiếm thêm khoảng 50 nghìn đồng ngày tháng kiếm thêm khoảng 1,5 triệu đồng Có thể nói mức thu nhập cịn thấp so với số tiền cần chi tiêu người lao động Tuy nhiên, nhìn nhận góc độ khác nguồn thu có ý nghĩa Thứ nhất, thu nhập tăng thêm người dân thời gian nhàn rỗi thu nhập Thứ hai, việc đan lục bình khơng địi hỏi trình độ nên người dân cần học việc vài tuần thành thạo 13 Chuyên san Phát triển Khoa học Công nghệ số (1), 2019 làm tốt Thứ ba, thợ đan, người lao động không cần bỏ vốn họ dùng sức lao động để đổi lấy tiền công Thứ ta, việc làm giúp lao động tận dụng thời gian nông nhàn giảm bớt tệ nạn xã hội, thói quen khơng tốt người dân vùng nông thôn trộm cướp, cờ bạc, uống bia rượu,… Từ ý nghĩa thiết thực kết luận nguồn thu nhập từ nghề đan lục bình dù khơng lớn lại góp phần khơng nhỏ vào việc tăng thêm thu nhập, nâng cao chất lượng sống góp phần làm ổn định xã hội huyện Tam Bình Một số giải pháp phát triển nghề đan lục bình huyện Tam Bình, Vĩnh Long Dựa ý kiến trao đổi mang tính định hướng quyền địa phương, Chủ nhiệm hợp tác xã kết nghiên cứu thực tế, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển bền vững nghề đan lục bình huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Cụ thể sau: Thứ nhất, cần kết hợp việc khai thác hợp lí ngun liệu sẵn có sơng, kênh, rạch với việc trồng thêm lục bình nguyên liệu Xây dựng vùng nguyên liệu vững mạnh để đảm bảo số lượng chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường địa bàn hướng đến việc cung cấp nguyên liệu cho địa phương lân cận Thứ hai, cần nâng cao tay nghề, kỹ lao động cho người dân thông qua lớp tập huấn đạo tạo nghề địa phương Tun dương nhân rộng mơ hình sản xuất đạt hiệu người đan lục bình Thơng qua đó, người lao động mở mang kiến thức, học hỏi trao dồi kinh nghiệm lẫn Thứ ba, bước hình thành mơ hình kinh tế tập thể tổ hợp tác sản xuất, hợp tác xã, nhằm tạo điều kiện để làng nghề thủ công đan lục bình tỉnh trao đổi thơng tin có liên kết với Thực liên kết, liên doanh người sản xuất người kinh doanh, tập trung đầu mối để tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định Thứ tư, hỗ trợ vay vốn ưu đãi cho lao động thuộc hộ nghèo, lao động có nhu cầu mua nguyên liệu, dụng cụ phơi sấy để họ mở rộng phát triên ngành nghề, góp phần tăng số lượng chất lượng sản phẩm Thứ năm, tích cực chủ động tổ chức điểm chưng bày, phát triển cửa hàng bán đồ lưu niệm; giới thiệu quảng bá sản phẩm thủ công từ lục bình trung tâm thương mại, điểm du lịch, khách sạn, nhà hàng tỉnh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng phát triển nghề đan lục bình, đề tài làm rõ việc phát triển nghề đan lục bình hướng tích cực người dân vùng sơng nước Đồng sơng Cửu Long nói chung huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long nói riêng Nghề đan lục bình góp phần giải việc làm ổn định cho người thiếu đất sản xuất, người lao động nhàn rỗi vào mùa nước nổi, góp phần xóa đói giảm nghèo vùng nơng thơn Tuy nhiên, việc phát triển nghề đan lục bình huyện Tam Bình cịn gặp nhiều khó khăn nên quyền, chủ nhiệm hợp tác xã người dân cần kết hợp việc khai thác lục bình nguyên liệu tự nhiên với qui hoạch, trồng thêm nguyên liệu; dần hoàn thiện chuẩn hóa tay nghề cho người lao động; hình thành tổ hợp tác sản xuất hiệu để chia sẻ trao đổi kinh nghiệm; hỗ trợ người dân vay vốn với lãi suất thấp, xây dựng quảng bá hình ảnh thương hiệu sản phẩm Kiến nghị Các ngành chức tỉnh Vĩnh Long sớm hỗ trợ huyện việc lập dự án tổ chức thực tốt chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Ưu tiên dự án phát triển tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt ngành đan lục bình để góp phần xóa đói giảm nghèo, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 14 Chuyên san Phát triển Khoa học Cơng nghệ số (1), 2019 Chính quyền địa phương cần có kế hoạch chiến lược cụ thể việc bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, đặc biệt nghề đan lục bình sách cần tập trung vào việc giải khúc mắc nguồn nguyên liệu, tay nghề người lao động, thị trường tiêu thụ, vốn sản xuất thương hiệu sản phẩm Ngồi chương trình, dự án hệ thống sách ban hành, nghiên cứu kiến nghị lãnh đạo sở ban ngành tỉnh cần linh hoạt việc thực chế, sách cho địa bàn có khả thu hút vốn đầu tư, công nghệ thị trường từ thành phần kinh tế nước quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO BÙI THỊ NGA (2015) Sử dụng lục bình, bèo tai tượng sản xuất khí sinh học ĐBSCL Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 5, 26-32 CHI CỤC THỐNG KÊ HUYỆN TAM BÌNH (2016) Niên giám thống kê năm 2016, huyện Tam Bình NGUYỄN THANH TÙNG (2015) Thực trạng giải pháp phát triển làng nghề đan lục bình huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Cần Thơ TRẦN SỸ NAM (2017) Khả sinh khí Biogas xủa rơm lục bình theo phương pháp ủ yếu khí theo mẻ với hàm lượng chất rắng khác Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 93-99 UBND HUYỆN TAM BÌNH (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Bình đến 2020 định hướng đến 2030, huyện Tam Bình VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ HUYỆN TAM BÌNH LẦN THỨ IX NHIỆM KỲ, 2005 - 2010 VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ HUYỆN TAM BÌNH LẦN THỨ X NHIỆM KỲ, 2010 - 2015 15 ... đánh giá thực trạng phát triển nhằm đề xuất số giải pháp phát triển hiệu nghề đan lục bình huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long nhu cầu thực tiễn gắn liền với việc phát triển kinh tế địa phương giải. .. trì phát triển làng nghề truyền thống, có nghề đan lục bình Thực trạng phát triển nghề đan lục bình huyện Tam Bình, Vĩnh Long Nguyên liệu sản xuất Nguồn nguyên liệu chủ yếu thân lục KẾT QUẢ VÀ... làm rõ việc phát triển nghề đan lục bình hướng tích cực người dân vùng sông nước Đồng sông Cửu Long nói chung huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long nói riêng Nghề đan lục bình góp phần giải việc làm

Ngày đăng: 10/03/2022, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN