Tài liệu Luyện từ và câu - CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜi , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI (tiết 15 ) pptx

12 1.8K 2
Tài liệu Luyện từ và câu - CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜi , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI (tiết 15 ) pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUYỆN TỪ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI/ TÊN ĐỊAVIỆT NAM I MỤC TIÊU : +Nắm được quy tắc viết hoa tên người , tên địaViệt Nam. +Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người tên địa lý V N để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. II /CHUẨN BỊ: +Giấy khổ to bút dạ. +Phiếu kẻ sẵn2 cột :tên người tên địa phương. III /HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng Đặt câu với từ:tự tin,tự trọng ,tự HS viết câu tìm được lên bảng. lớp nhận xét kiêu, tự hào GV nhận xét 2 Bài mới: Hỏi :Khi viết,ta cần phải viết hoa trong những trường hợp nào? GV: Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững vận dụng quy tắc viết hoa khi viết. GV ghi đề Tìm hiểu ví dụ GV treo bảng viết sẵn 2 cột lên bảng Yêu cầu HS nhận xét cách viết +Tên người: Nguyễn Huệ,Hoàng Văn Thụ,Nguyễn Thị Minh Khai. +Tên địa lý: Trường Sơn,Sóc Trăng,Vàm Cỏ Tây. Hỏi: Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào? +Khi viết tên người ,tên địa lý VN cần phải viết như thế nào? GV chốt ý +Khi viết ,ta cần viết hoa chữ cái ở đầu câu, tên riêng của người ,tên địa danh. HS nhắc lại đề. HS quan sát thảo luận nhóm đôi +Tên người , tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. +Tên riêng thường gồm một hoặc hai ,ba tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của tiếng. +Khi viết tên người ,tên địa lý VN, ta cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó 3 HS nối tiếp nhau đọc HS viết vào phiếu +Tên người VN thường gồm: họ tên đệm tên riêng.Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người. Gọi HS đọc ghi nhớ Yêu cầu HS thaoluận nhóm đôi. Viết 5 tên người , 5 tên địa lý VN Hỏi: Tên người VN thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? Chú ý:Nếu HS nào viết tên các dân tộc như:Ba-na hay Y-a-li GV có thể nhận xétvà nói tiết sau sẽ học kĩ hơn. Luyện tập Gọi HS đọc bài 1 Yêu cầu HS tự làm bài GV nhận xét Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viếtđịa chỉ Gọi HS đọc bài 2 HS tự làm bài HS nhân xét 1 HS đọc 2 HS lên bảng viết Lớp làm vào vở HS nhận xét +Tên người ,tên đ ịa lý VN phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. +Các từ: số nhà,phường quận thành phố không cần viết hoa vì là danh từ chung 1 HS đọc 3 HS lên bảng viết lớp làm vở Nhận xét bạn làm trên bảng 1 HS đọc lớp làm việc theo nhóm HS lên đọc trên bảng đồvà chỉ tỉnh ,thành phố nơi em ở. Yêu cầu HS nói rõ vì sao ta lại viết hoa từ đó? Gọi HS đọc bài 3 Gọi HS lên chỉ GV nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ LUYỆN TỪ CÂU : DẤU NGOẶC KÉP (tiết16) I /MỤC TIÊU :+ Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. +Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II /CHUẨN BỊ :+Bảng phụ viết sẵn bài tầp 3 +Tranh minh hoạ trong SGK hoặc tập truyện Trạng Quỳnh. III /HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng GV đọc tên người,tên địanước ngoài cho HS viết. Hỏi : Cần chú ý điều gì khi viết hoa tên người,tên địanước ngoài? Cho ví dụ?. Nhận xét 2 Bài mới : 3 HS lên bảng.cả lớp viết bảng con. Lu-i Pa –xtơ,Ga-ga-rin.In-đô-nê- xi-a, Xin-ga-po. HS trả lời. Ở lớp ba,các em đã học tác dụng,cách dùng dấu hai chấm. Bài học hôm naychúng ta cùng tìm hiểu về tác dụng cách dùng dấu ngoặc kép GV ghi đề lên bảng Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS đọc thầm , trao đổi trả lời câu hỏi: -Những từ ngữ câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? GV dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ câu văn đó. - Những từ ngữ câu nói đó là lời của ai? -Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì ? GV :Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật . Lời nói đó có thểlà HS nhắc lại đề. 1 HS đọc Thảo luận nhóm đôi. Từ ngữ :”người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”,” đầy tớ trung thành của nhân dân”.Câu : Tôi ch ỉ có một ham muốn …………ai cũng được học hành. “ + Những từ ngữ câu trả lời đó là của Bác Hồ. +Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ. 1 HS đọc.Lớp thảo luận nhóm đôi +Khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ. +Khi lời dẫn trực tiếp là một câu một từ hay cụm từ nhừ”người lính… quốc gia”…hay trọn vẹn một câu hoặc có thể là một đoạn văn. Bài 2: Gọi HS đọc Hỏi :- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập? -Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm? GV chốt lại Bài 3: Gọi HS đọc GV nói về con tắc kèlà một con vật nhỏhình dáng hơi giống thạch sùng,thường kêu tắc kè Hỏi: từ lầu chỉ cái gì?(chỉ ngôi nhà tầng cao,to sang trọng) -Tắc kè hoa có xây lầutheo nghĩa trên không? - Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? -Dấu ngoặc kép trong trường hợp trọn vẹn như câu nói của Bác Hồ +Tắc kè xây tổ trên cây,tổ tắc kè bé không phải cái lầu theo nghĩa trên. +Từ lầu nói cái tổ tắc kè rất đẹp và quý +Là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. 2 HS đọc HS nối tiếp nhau cho ví dụ. 1 HS đọc. 1 HS đọc bài làm của mình. Lời nói trực tiếp: Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ. Em đã nhiều lần giúp đỡ này được dùng để làm gì? Gọi HS đọc ghi nhớ Yêu cầu HS tìm ví dụ cụ thể về tác dụng của dấu ngoặc kép GV nhận xét. Luyện tập : Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài 1 Yêu cầu HS trao đổi tìm lời nói trực tiếp. Gọi HS đọc GV nhận xét. HS đọc bài 2. Yêu cầu trao đổi nhóm đôi. GV: Đề bài của cô giáo câu văn của bạn HS không phải là dạng đối thoại trực tiếp nên không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu mẹ……giặt khăn mùi xoa. 1 HS đọc HS trao đổi . + Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng.Vì đây không phả là lời trực tiếp giữa hai nhân vật đang nói chuyện. 1 HS đọc 1 HS lên bảng làm HS ở dưới trao đổi đánh dấu bằng bút chì Nhận xét bài của bạn +Vì từ”vôi vữa” ở đây không phải có nghĩa như vôi vữa con người dùng. Nócó ý nghĩa đặt biệt. +Lời giải: trường thọ, đoản thọ. dòng được. Đây là điểm mà chúng ta rất hay nhầm lẫn khi viết Bài 3 : GóiH đọc yêu cầu GV nhận xét Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”. Hỏi: Tại sao từ “vôi vữa”lại được đặt trong dấu ngoặc kép?. Câu b tiến hành tương tự câu a 3 Củng cố,dặn dò : Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Nhận xét tiết học. Dặn về nhà viết bài 3 vào vở. LUYỆN TỪ CÂU : LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI/ TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM. I MỤC TIÊU :+Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN để viết đúng một số tên riêng VN. II/ CHUẨN BỊ : Một bản đồ địaViệt Nam. Phiếu thảo luận của HS. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ [...]... lại HS nhận xét Bồ hàng Bạc,hàng Gai,hàng Thiếc, hàng Hài, Mã Vĩ,hàng Giầy,hàng Cót,hàng Mây, hàng Đàn, Phúc Kiến, hàng Than,hàng M , hàng Mắm, hàng Ngang, hàng Đồng, hàngNón, hàng Hòm, hàng Đậu,hàng Bông, hàng Bè,hàng Bát , hàng Tre,hàng Giấy,hàng The, hàng Gà 1 HS đọc +Bài ca dao giới thiệu tên 36 phố cổ của Hà Nội Gọi HS đọc lại bài ca dao Cho HS quan sát tranh minh hoạ cho biết 1 HS đọc Nhóm... quy tắc viết hoa tên người ?tên địa lý VN ? Cho ví dụ Gọi 1 HS lên bảng viết tên địa chỉ của gia đình em 1 HS viết tên các danh lam thắng HS nhắc lại đề cảnh mà em biết? 2 HS đọc GV nhận xét cho điểm Nhóm thảo luận 2 Bài mới:Giới thiệu Đại diện dán phiếuvà trình bày Hàng GV ghi đề Hướng dẫn làm bài tập Gọi HS đọc bài 1 Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Gạch chân dưới những tên riêng viết sai sửa lại... ương: Hà Nội ,Hải Gọi HS đọc yêu cầu Treo bản đồ lên bảng GV: Các em sẽ đi du lịch đến khắp mọi miền đất nướcta Đi đến đâu các em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố,các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử mà mình đã thăm HS thảo luận nhóm 3Củng c , dặn dò: Hỏi: Tên người tên địa lý VN được viết như thế nào? GV nhận xét tiết học Dặn về nhà ghi nhớ lại các kiến thức đã học Phòng, Đà Nẵng,TP.HCM.Cần... được viết như thế nào? GV nhận xét tiết học Dặn về nhà ghi nhớ lại các kiến thức đã học Phòng, Đà Nẵng,TP.HCM.Cần Thơ Danh lam thắng cảnh:Vịnh Hạ Long, động Phong Nha, đèo Hải Vân,núi Ngũ Hành Sơn… Di tích lịch sử:Thành Cổ Loa, Văn Miếu,Quốc Tử Giám,hang Pác-Bó… . +Khi viết tên người ,tên địa lý VN cần phải viết như thế nào? GV chốt ý +Khi viết ,ta cần viết hoa chữ cái ở đầu câu, tên riêng của người ,tên địa. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI/ TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I MỤC TIÊU : +Nắm được quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý Việt Nam.

Ngày đăng: 26/01/2014, 05:20

Hình ảnh liên quan

GV treo bảng viết sẵn2 cột lên bảng  - Tài liệu Luyện từ và câu - CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜi , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI (tiết 15 ) pptx

treo.

bảng viết sẵn2 cột lên bảng Xem tại trang 2 của tài liệu.
2 HS lên bảng viết Lớp làm vào vở - Tài liệu Luyện từ và câu - CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜi , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI (tiết 15 ) pptx

2.

HS lên bảng viết Lớp làm vào vở Xem tại trang 3 của tài liệu.
II /CHUẨN BỊ :+Bảng phụ viết sẵn bài tầp 3 - Tài liệu Luyện từ và câu - CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜi , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI (tiết 15 ) pptx

Bảng ph.

ụ viết sẵn bài tầp 3 Xem tại trang 5 của tài liệu.
GV ghi đề lên bảng Tìm hiểu ví dụ:  Bài 1:  - Tài liệu Luyện từ và câu - CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜi , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI (tiết 15 ) pptx

ghi.

đề lên bảng Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Xem tại trang 6 của tài liệu.
1 HS lên bảng làm - Tài liệu Luyện từ và câu - CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜi , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI (tiết 15 ) pptx

1.

HS lên bảng làm Xem tại trang 8 của tài liệu.
Gọi 1 HS lên bảng viết tên và địa chỉ của gia đình em.  - Tài liệu Luyện từ và câu - CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜi , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI (tiết 15 ) pptx

i.

1 HS lên bảng viết tên và địa chỉ của gia đình em. Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan