Trong cơ chế thị trường hiện nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều hướng tới mục tiêu lợi nhuận. Một trong các biện pháp để tăng lợi nhuận là tìm mọi cách để cắt giảm chi ph
Trang 1Lời nói đầu
Nền kinh tế nớc ta trong những năm gần đây phát triển theo hớng mở làm xuất hiện nhiều thành phần kinh tế khiến cho tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp tăng rõ rệt Các doanh nghiệp muốn tồn tại và vơn lên khẳng định vị trí của mình cần phải năng động trong tổ chức quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt cần làm tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành nhằm giảm thiểu chi phí từ đó hạ giá thành sản phẩm song vẫn đảm bảo yêu cầu chất lợng Nghành xây dựng cơ bản trong điều kiện phát triển nh hiện nay ngày càng giữ vai trò trong quá trình tạo ra cơ sở vật chất cho đất nớc và là nghành có số vốn bỏ ra nhiều do đó công tác hạch toán chi phí lại càng quan trọng nhằm chống thất thoát Muốn thực hiện đợc các nhà quản lý cần phải nhờ đến công cụ- kế toán- luôn đợc xác định là khâu trọng tâm trong đó kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là bộ phận quan trọng hàng đâù với mục đích hạ thấp chi phí thông qua việc sử dụng tiết kiệm đầu vào, tận dụng tốt nguồn lực sản xuất hiện có, kết hợp các yếu tố sản xuất một cách tối -u giúp quản lý chi phí, giá thành theo từng công trình, từng giai đoạn, từ đó đối chiếu, so sánh với số liệu định mức, tình hình sử dụng lao động, vật t, chi phí dự toán để tìm ra nguyên nhân chênh lệch, kịp thời ra các quyết định đúng, điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh theo mục tiêu đã đề ra
Nhận thức đợc vai trò của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành, trong quá trính thực tập tại công ty cổ phần xây dựng số 1 đợc sự giúp đỡ của các bác, các cô trong phòng kế toán và sự hớng dẫn tận tình của Thạc sỹ Đặng Thế Hng em đã chọn đề tài: ” Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xây dựng số 1” cho chuyên đề cuối khoá của mình Đề tài gồm 3 phần:
Phần1: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
Phần2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần xây dựng số 1.
Trang 2Phần3: Phơng pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xây dựng số 1.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã cố gắng tiếp cận với những kiến thức mới nhất về chế độ kế toán do nhà nớc ban hành kết hợp với những kiến thức đã học trong trờng đại học Song đây là một đề tài rộng và phức tạp, nhận thức của bản thân lại mang nặng tính lý thuyết và thời gian thực tập có hạn nên đề tài của em không thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, và những ngời quan tâm để nhận thức của em về vấn đề này đợc hoàn thiện hơn
Hà Nội, ngày 16 tháng 4 năm 2005 Sinh viên
Lê Thị Minh Nguyệt
Trang 3Chơng 1
Lý luận chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng 1.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm xây lắp–
Xây dựng là ngành sản xuất vật chất độc lập, quan trọng mang tính chất công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân Công tác xây dựng cơ bản thờng do các đơn vị xây lắp nhận thầu tiến hành Cũng nh mọi ngành sản xuất vật chất khác, hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành xây dựng cơ bản thực chất là biến đổi đối tợng lao động thành sản phẩm Song sản phẩm và quá trình tạo ra sản phẩm ngành xây dựng có những đặc thù riêng chi phối nhiều đến công tác hạch toán kế toán của mỗi doanh nghiệp trong ngành, đặc biệt là trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Cụ thể đó là :
Trang 4- Sản phẩm xây lắp là công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựng thờng dài nên việc tổ chức quản lý và hạch toán nhất thiết phải có các dự toán thiết kế, thi công.
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, các điều kiện sản xuất: vật liệu, lao động, xe mắy thi công phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm công trình.
- Sản phẩm xây lắp đợc thực hiện theo đơn đặt hàng do đó thờng đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá cả thoả thuận với chủ đầu t từ trớc, vì vậy tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ.
- Quá trình từ khi khởi công xây dựng cho đến khi công trình hoàn thành bàn giao đi vào sử dụng thờng dài, phụ thuộc vào quy mô và tính chất phức tạp về kỹ thuật của từng công trình Quá trình thi công đợc chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn gồm nhiều công việc khác nhau mà việc thực hiện chủ yếu tiến hành ngoài trời do vâỵ chịu ảnh hởng của các điều kiện thiên nhiên, khách quan, từ đó ảnh hởng đến việc quản lý tài sản; vật t, máy móc dễ bị h hỏng và ảnh hởng đến tiến độ thi công.
- Đối tợng hạch toán chi phí cụ thể là các công trình, hạng mục công trình, các giai đoạn của hạng mục hay nhóm hạng mục, vì thế phải lập dự toán chi phí và tính giá thành theo từng hạng mục công trình hay giai đoạn của hạng mục công trình.
Những đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý ngành nói trên chi phối đến công tác kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp dẫn đến những khác biệt nhất định Vì vậy hiện nay các doanh nghiệp xây lắp ở nớc ta thờng tổ chức sản xuất theo phơng thức khoán gọn công trình, hạng mục công trình, khối lợng hoặc công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp Trong giá khoán gọn không chỉ có tiền lơng mà còn có đủ các chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ thi công, chi phí chung của bộ phận nhận khoán.
1.2 Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
1.2.1 Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
Trang 5Trong doanh nghiệp xây lắp, chi phí sản xuất là Biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các hao phí cần thiết khác để thực hiện sản xuất thi công trong một thời kỳ nhất định Chi phí sản xuất đó rất đa dạng gồm nhiều loại với nội dung kinh tế, công dụng và mục đích khác nhau trong mỗi giai đoạn của quá trình thi công xây lắp
1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
ở tầm quản lý chung, ngời ta thờng quan tâm đến việc doanh nghiệp chi ra trong kỳ những loại chi phí nào, với lợng là bao nhiêu Và để thuận lợi cho công tác quản lý, hạch toán thì cần phải phân loại chi phí sản xuất Việc phân loại chi phí sản xuất đợc tiến hành dựa trên nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu cụ thể của từng doanh nghiệp Mỗi cách phân loại đều có công dụng nhất định đối với công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra, kiểm soát chi phí Sau đây em xin đa ra một số cách phân loại chi phí sản xuất đợc sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp:
* Phân loại chi phí sản xuất theo các yếu tố chi phí.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia thành các yếu tố nh sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: gồm vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng, phế liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh và thiết bị xây dựng cơ bản.- Chi phí nhiên liệu, động lực
- Tiền lơng và phụ cấp thờng xuyên của công nhân viên
- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tiền lơng của công nhân viên.
- Khấu hao tài sản cố định toàn công ty.- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Các chi phí bằng tiền khác.
Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố giúp cho việc xây dựng và lập dự toán chi phí sản xuất cũng nh lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ tiền lơng, tính toán nhu cầu vốn lu động định mức Đồng thời, giúp doanh nghiệp đánh giá đợc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kỹ thuật và tài chính
Trang 6Ngoài ra, phân loại chi phí theo yếu tố còn cho phép cơ quan quản ký cấp trên kiểm tra chi phí sản xuất của doanh nghiệp, hao phí vật chất và thu nhập quốc dân.
* Phân loại chi phí theo khoản mục trong giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất đợc chia thành các khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí về các loại vật liệu chính, vật liệu phụ, vật kết cấu và các thiết bị đi kèm với vật kiến trúc nh thiết bị vệ sinh, thông gió, điều hoà nhiệt độ…
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp kể cả công nhân của doanh nghiệp và công nhân thuê ngoài.
- Chi phí sử dụng máy thi công: là chi phí liên quan đến việc sử dụng máy thi công trực tiếp cho việc thực hiện sản phẩm xây lắp bao gồm: chi phí khấu hao máy thi công, tiền thuê máy thi công, tiền lơng của công nhân điều khiển máy thi công; chi phí nhiên liệu, động lực, dầu mỡ dùng cho máy thi công; chi phí sửa chữa máy thi công…
- Chi phí sản xuất chung: là các chi phí khác ngoài các khoản chi phí trên phát sịnh ở tổ đội, công trờng xây dựng bao gồm: lơng nhân viên quản lý đội; các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và tiền ăn ca của công nhân viên toàn đội xây dựng; vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng chung cho đội xây dựng; khấu hao tài sản cố định dùng chung cho đội xây dựng; chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền dùng chung cho đội xây dựng.
Theo cách phân loại này, mỗi loại chi phí thể hiện điều kiện khác nhau của chi phí sản xuất, thể hiện nơi phát sinh chi phí, đối tợng gánh chịu chi phí làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp theo khoản mục, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành …
Ngoài ra, chi phí sản xuất xây lắp có thể đợc phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí với đối tợng chịu chi phí Theo cách phân loại này chi phí sản xuất xây lắp đợc chia thành 2 loại: Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
Trang 7Hoặc ngời ta phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm sản xuất Theo mối quan hệ này chi phí sản xuất đợc chia thành: Chi phí bất biến, chi phí khả biến và chi phí hỗn hợp.
1.2.3 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất phát sinh luôn gắn liền với nơi diễn ra hoạt động sản xuất và với sản phẩm đợc sản xuất (công trình, hạng mục công trình) nên để tập hợp đợc chi phí sản xuất kế toán cần xác định đúng đắn đối tợng tập hợp chi phí sản xuất để từ đó thực hiện kiểm soát chi phí, tính giá thành sản phẩm, tổng hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đợc xác định là phạm vi (giới hạn) để tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh.
Xác định đối tợng tập hợp chi phí là khâu đầu tiên, đặc biệt quan trọng đối với kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Để xác định đúng đắn đối t-ợng tập hợp chi phí sản xuất doanh nghiệp cần dựa theo 1 số tiêu thức sau:
- Tính chất sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: sản xuất giản đơn hay phức tạp, đơn chiếc hay hàng loạt, - Đặc điểm tổ chức sản xuất: trong các doanh nghiệp xây dựng thờng là phơng thức khoán.
- Yêu cầu tính giá thành, yêu cầu quản lý chi phí, khả năng và trình độ tổ chức hạch toán của doanh nghiệp,
Các doanh nghiệp xây lắp do có tính đặc thù riêng về tính chất, đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, có quy trình công nghệ phức tạp, loại hình sản xuất đơn chiếc, sản xuất thi công theo đơn đặt hàng, nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thờng đợc xác định là từng công trình, hạng mục công trình theo từng đơn đặt hàng và từng đơn vị thi công.
1.2.4 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Các doanh nghiệp xây lắp hiện nay sử dụng một số phơng pháp khác nhau để tập hợp chi phí sản xuất cho đối tợng đã xác định Trong đó phổ biến là các phơng pháp sau:
- Phơng pháp tập hợp trực tiếp chi phí sản xuất: đợc sử dụng đối với các khoản chi phí trực tiếp - là những chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tợng kế toán
Trang 8tập hợp chi phí đã xác định Công tác hạch toán, ghi chép ban đầu cho phép quy nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tợng kế toán tập hợp chi phí có liên quan.
- Phơng pháp gián tiếp phân bổ chi phí sản xuất: áp dụng khi một loại chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí nên không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng đợc Trờng hợp này ngời ta phải chọn ra 1 tiêu chuẩn hợp lý để phân bổ chi phí cho các đối tợng liên quan theo công thức:
Trang 9
Trong đó : C : là chi phí sản xuất phân bổ cho đối tợng thứ i ∑C: là tổng chi phí sản xuất đã tập hợp cần phân bổ ∑
: là tổng đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ.
Ti : là đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ của đối tợng i.
Đại lợng tiêu chuẩn dùng để phân bổ đợc lựa chọn tuỳ từng trờng hợp cụ thể Độ tin cậy của thông tin về chi phí phụ thuộc vào tính hợp lý của tiêu chuẩn phân bổ đợc lựa chọn.
Kết hợp đồng thời với phơng pháp tập hợp chi phí trên và để phù hợp với đặc điểm hạch toán của ngành, trong doanh nghiệp xây lắp còn sử dụng 1 số ph-ơng pháp tập hợp chi phí sau:
- Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo sản phẩm (theo công trình, hạng mục công trình): chi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợp theo từng công trình hạng mục công trình riêng biệt, nếu chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều công trình, hạng mục công trình thì sẽ đợc phân bổ theo tiêu thức thích hợp.- Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng: các chi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng riêng biệt và nh vậy tổng sổ chi phí sản xuất tập hợp đợc từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành đơn đặt hàng là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó.
- Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn vị thi công: chi phí sản xuất phát sinh tại đơn vị thi công nào đợc tập hợp riêng cho đơn vị đó Tại mỗi đơn vị thi công, chi phí sản xuất lại đợc tập hợp theo từng đối tợng chịu chi phí:
hợp đợc phải phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình để tính giá thành sản phẩm riêng
1.2.5 Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
1.2.5.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
i
Trang 10Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu thực tế sử dụng trong quá trình sản xuất xây lắp nh nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu khác cho từng công trình, hạng mục công trình.…
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến công trình, hạng mục công trình nào tổ chức tập hợp theo phơng pháp trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó theo giá trị thực tế Đối với các vật liệu liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí (nhiều công trình, hạng mục công trình) phải phân bổ cho từng đối tợng theo tiêu chuẩn hợp lý nh số lần sử dụng, định mức chi phí, khối lợng xây lắp hoàn thành…
* Tài khoản sử dụng.
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”:
Sơ đồ 1.1: Trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Mua NVL không qua kho
Trang 11TK 1541
TK 152
TK 133
Trang 12TK 141(1413)
TK 621
cho s¶n xuÊt
Trang 13Thuế GTGT đợc khấu trừ
CPNVLdùng cho SXKD khi qtoán TƯKLXL GK
Trang 14NVL không dùng hết nhập lại kho
K/c chi phí NVL trực tiếp
1.2.5.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm tiền ơng chính, các khoản phụ cấp lơng, lơng phụ có tính chất ổn định của công nhân trực tiếp xây lắp thuộc đơn vị, số tiền trả cho lao động thuê ngoài trực tiếp
Trang 15l-xây lắp để hoàn thành sản phẩm l-xây lắp theo đơn giá l-xây dựng cơ bản Trong điều kiện sản xuất xây lắp không cho phép tính trực tiếp chi phí nhân công cho từng công trình, hạng mục công trình thì kế toán phải phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tợng tiền lơng định mức hay giờ công định mức.
Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sử dụng tài khoản 622.
1.2.5.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công.
Máy thi công là loại xe máy chạy bằng động lực (điện, xăng, dầu, khí nén, ) đuợc sử dụng trực tiếp để thi công xây lắp các công trình nh: máy trộn bê
này doanh nghiệp có thể tự trang bị hoặc thuê ngoài.
Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các chi phí trực tiếp phát sinh trong quá trình sử dụng máy thi công để thực hiện khối lợng công việc xây lắp bằng máy Đợc chia thành 2 loại:
Chi thờng xuyên: Là những chi phí phát sinh trong quá trình sử dụng máy thi công đợc tính thẳng vào giá thành của ca máy nh: tiền lơng của công nhân trực tiếp điều khiển hay phục vụ xe máy, chi phí về nhiên liệu, động lực, vật liệu dùng cho xe máy thi công, khấu hao và sữa chữa thờng xuyên xe máy thi công.
TK 622
Duyệt TƯ lương đội nhận khoán, quyết toán lương TƯ cho đội
K/c CPNCTT
Trang 16Chi tạm thời: là những khoản chi phí phân bổ dần theo thời gian sử dụng máy nh: chi phí tháo lắp, vận chuyển, chạy thử máy thi công khi di chuyển từ
hoặc trích trớc theo kế hoạch cho nhiều kỳ.
Nếu doanh nghiệp xây lắp tổ chức bộ máy thi công riêng biệt và đội máy có tổ chức kế toán thì chi phí sử dụng máy hoặc khối lợng của ca máy hoàn thành đợc hạch toán giống nh bộ phận sản xuất phụ Chi phí sử dụng máy thi công tính cho các công trình có thể tính theo giá thành thực tế của ca máy hoặc khối lợng do máy đã hoàn thành hay tính khoán nội bộ.
Nếu doanh nghiệp xây lắp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt mà giao máy thi công cho các đội, xí nghiệp xây lắp sử dụng thì chi phí sử dụng máy thi công đợc hạch toán tơng tự nh chi phí SXC.
- Chi phí sử dụng máy thi công phải đợc hạch toán chi tiết theo từng loại máy hoặc nhóm máy thi công, đồng thời phải chi tiết theo các khoản mục đã quy định.
- Tính toán phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho các đối tợng sử dụng, phải dựa trên cơ sở giá thành 1 giờ/máy hoặc giá thành 1 ca/máy hoặc 1 đơn vị công việc hoàn thành.
Trang 171.2.5.4 Kế toán chi phí sản xuất chung
Là những chi phí có liên quan đếc việc tổ chức, phục vụ và quản lý thi công của các đội xây lắp ở các công trờng xây dựng Chi phí sản xuất chung là chi phí tổng hợp bao gồm nhiều khoản chi phí khác nhau thờng có mối quan hệ gián tiếp với các đối tợng xây lắp nh: tiền lơng nhân viên quản lý đội xây dựng, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp và nhân viên quản lý đội, khấu hao tài sản cố định dùng cho hoạt động của đội và những chi phí khác liên quan đến hoạt động của đội
Sơ đồ 1.3: Trình tự kế toán chi phí sử dụng máy thi công
TK 334,111
TK 154TK 623
TK 152,153,111,112,331
Lương phải trả cho CNV điều khiển máy thi công
Chi phí NVL, CCDC, …dùng cho máy thi công
Khấu hao máy thi công
Chi phí sử dụngmáy thi công
Trang 18- Để phản ánh và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK627 “ Chi phí sản xuất chung”.
- Tài khoản này phẩn ánh những chi phí phục vụ cho sản xuất xây lắp trong quá trình tiến hành xây dựng cơ bản tại các công trờng, các đội và các xí nghiệp trong doanh nghiệp XDCB.
Tài khoản này có thể mở chi tiết cho từng công trình, từng đội thi công, từng bộ phận và cũng đợc mở đồng thời các TK cấp 2 để theo dõi Chi phí SXC theo yếu tố chi phí sản xuất Trong đó:
TK6271 : Chi phí nhân viên quản lý xí nghiệp, đội sản xuất.TK6272: Chi phí vật liệu
TK6273: Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuấtTK6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK6277: Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK6278: Chi phí dịch vụ mua ngoài khácTrình tự kế toán chi phí sản xuất chung:
Trang 19TK 152,153,141
TK 214
TK 335
lương nhân viên quản lý và các khoản trích theo lương
Xuất kho NVL, CCDC…cho đội quản lý XD
Trang 201.3 Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp
1.3.1.Tập hợp chi phí sản xuất
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp đợc tiến hành vào cuối kỳ kế toán hoặc khi công trình hoàn thành toàn bộ, trên cơ sơ các bảng tính toán phân bổ chi phí vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung cho các đối tợng tập hợp chi phí đã xác định Việc tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm xây lấp phải đợc thực hiện cho từng công trình, hạng mục công trình và theo các khoản mục chi phí đã quy định Quá trình tập hợp chi phí đợc phản ánh trên tài khoản 154:
Sơ đồ 1.5: Kế toán chi phí sản xuất toàn DN theo phơng pháp KKTX
TK 621
TK 152,153,155,138
TK 632TK 622
TK 623
TK 627
TK 154K/c chi phí NVLTT
K/c chi phí NCTT
K/c chi phí sử dụng MTC
K/c chi phí SXC
Giá thành khối lợng xây lắp bàn giaoGiá tri NVL nhập lại kho
Trang 211.3.2 Phơng pháp đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang
Việc xác định giá trị sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ đuợc thực hiện bằng phơng pháp kiểm kê cuối tháng và phụ thuộc vào phơng thức thanh toán sản phẩm xây lắp giữa đơn vị nhận thầu và giao thầu.
Nếu phơng thức thanh toán là sau khi sản phẩm xây lắp hoàn thành toàn bộ thì sản phẩm dở dang là sản phẩm xây lắp cha hoàn thành theo quy định và giá trị sản phẩm xây lắp dở dang là tổng chi phí từ khi khởi công cho đến cuối tháng đó.
Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo những điểm dừng kỹ thuật hợp lý thì sản phẩm dở dang là sản phẩm xây lắp cha đạt tới điểm dừng đó và đợc tính theo chi phí thực tế.
Với đặc điểm hoạt động sản xuất xây lắp việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc tiến hành nh sau:
- Cuối kỳ kiểm kê xác định khối lợng xây lắp dở dang, mức độ hoàn thành.- Căn cứ vào dự toán xác định giá dự toán của khối lợng xây lắp dở dang theo mức độ hoàn thành.
- Tính chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dang
1.4 Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm xây lắp
1.4.1 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp
Trong doanh nghiệp xây lắp, giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành một khối lợng sản phẩm xây lắp theo quy định.
* Các loại giá thành sản phẩm xây lắp:
- Giá thành dự toán xây lắp
Là chỉ tiêu giá thành đợc xác định theo định mức và khung giá để hoàn thành khối lợng xây lắp Định mức và khung giá đợc Nhà nớc quy định và
quản lý, áp dụng vào từng vùng lãnh thổ và dựa theo mặt bằng giá cả của thị trờng
Chi phí thực tế của khối lư
ợng XLdở dangcuối kỳ
Chi phí khối lượng XL hoàn thành trong
kỳ theo dự toán
Chi phí khối lượng XL dở dang cuối
kỳ theo dự toán=
Chi phí thực tế của khối lượng + Chi phí thực tế XL dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ
Chi phí khối lượng XL dở dang cuối kỳ
theo dự toán
Giá thành
dự toán theo thiết kếKhối lợng
Trang 22- Giá thành định mức: là tổng số chi phí để hoàn thành một khối lợng xây lắp cụ thể đợc tính toán trên cơ sở đặc điểm kết cấu của công trình, về phơng pháp tổ chức thi côngvà quản lý thi công theo các định mức chi phí đã đạt đựoc ở tại doanh nghiệp, công tròng tại thời điểm bắt đầu thi công.
- Giá thành thực tế công tác xây lắp : là loại giá thành công tác xây lắp đợc tính toán theo các chi phí thực tế của đơn vị xây lắp đã bỏ ra để thực hiện khối lợng công tác xây lắp và đợc xác định theo số liệu của kế toán Về nguyên tắc giá thành thực tế công tác xây lắp không lớn hơn giá thành kế hoạch xây lắp
1.4.2 Đối tợng tính giá thành và kỳ tình giá thành sản phẩm xây lắp
* Đối tợng tính giá thành: là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra và cần phải tính đợc giá thành và giá thành đơn vị.
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm, nó có ý nghĩa quan trọng, là căn cứ để kế toán mở các bảng chi tiết tính giá thành và tổ chức công tác tính giá thành theo từng đối tợng phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.
Trong sản xuất xây dựng cơ bản, sản phẩm có tính đơn chiếc, đối tợng tính giá thành là từng công trình, hạng mục công trình đã xây dựng hoàn thành Ngoài ra đối tợng tính giá thành có thể là từng giai đoạn công trình hoặc từng
dự toán
Giá thành dự toán công trình
Giá trị dự toáncông trình
Trang 23giai đoạn hoàn thành quy ớc, tuỳ thuộc vào phơng thức bàn giao thanh toán giữa đơn vị xây lắp và chủ đầu t.
* Kỳ tính giá thành trong sản xuất XDCB
Đối với các doanh nghiệp xây lắp kỳ tính giá thành đợc xác định nh sau: - Nếu đối tợng tính giá thành là công trình, hạng mục công trình hoàn thành hoặc theo đơn đặt hàng thì thời điểm tính giá thành là khi công trình, hạng mục công trình hoặc đơn đặt hàng hoàn thành.
- Nếu đối tợng tính giá thành là các hạng mục công trình đợc quy định thanh toán theo giai đoạn xây dựng thì kỳ tính giá thành là theo giai đoạn xây dựng hoàn thành.
- Nếu đối tợng tính giá thành là những hạng mục công trình đợc quy định thanh toán định kỳ theo khối lợng từng loại công việc trên cơ sở giá dự toán thì kỳ tính giá thành là theo cuối tháng hoặc cuối quý.
1.4.3 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu về chi phí sản xuất để tính toán ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm hoặc lao vụ đã hoàn thành theo các yếu tố hoặc khoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành đã đợc xác định
Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành, mối quan hệ giữa các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành mà kế toán phải lựa chọn sử dụng một hoặc kết hợp nhiều phơng pháp thích hợp để tính giá thành cho từng đối tợng Trong các doanh nghiệp xây dựng thờng áp dụng phơng pháp tính giá thành sau:
* Phơng pháp tính giá thành trực tiếp (giản đơn):
Đây là phơng pháp tính giá thành phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp Vì hiện nay sản xuất xây lắp mang tính đơn chiếc cho nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thờng phù hợp với đối tợng tính giá thành Hơn nữa áp dụng ph-ơng pháp này cho phép cung cấp kịp thời số liệu giá thành cho mỗi kỳ báo cáo , cách tính toán thực hiện đơn giản dễ dàng.
Theo phơng pháp này thì tất cả các chi phí phát sinh trực tiếp cho một công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính thức là giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình đó.
Trong trờng hợp công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành toàn bộ mà có khối lợng hoàn thành xây lắp bàn giao thì:
Trang 24của KLXL hoàn
tế phát sinh trong kỳ
thực tế dở dang cuối
Trong trờng hợp chi phí sản xuất tập hợp cho cả công trình nhng giá thành thực tế phải tính riêng cho từng hạng mục công trình, kế toán có thể căn cứ vào chi phí sản xuất của cả nhóm và hệ số kinh tế kĩ thuật đã quy định cho từng hạng mục công trình để tính giá thành thực tế cho từng hạng mục công trình.
* Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng(ĐĐH):
Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong trờng hợp doanh nghiệp nhận thầu xây lắp theo ĐĐH Khi đó đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành là từng loại ĐĐH.
Theo phơng pháp này, hàng tháng chi phí sản xuất thực tế phát sinh đợc tập hợp theo từng ĐĐH và khi hoàn thành công trình thì chi phí sản xuất thực tế tập hợp đợc cũng chính là giá thành thực tế của ĐĐH đó.
Giá thành thực tế của sản phẩm xây
Giá thành định mức của sản phẩm xây
Chênh lệch do thay đổi
định mức
Chênh lệch do thoát ly
định mức
* Phơng pháp tổng cộng chi phí
Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp với công việc xây dựng các công trình lớn, phức tạp và quá trình xây lắp sản phẩm có thể chia ra cho các đội sản xuất khác nhau Khi đó đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đội sản xuất, còn đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành cuối cùng.
Để tính giá thành sản phẩm cuối cùng phải tổng hợp chi phí sản xuất trừ đi chi phí thực tế của sản phẩm dở dang cuối kỳ của từng đội và cộng thêm chi phí thực tế của sản phẩm dở dang đầu kỳ Công thức tính nh sau:
Trong đó:
Trang 25Z: giá thành thực tế của toàn bộ công trìnhD đk: chi phí thực tế sản phẩm ở dang đầu kỳ
công trình của một công trình.
Dck: chi phí thực tế sản phẩm dở dang cuối kỳ
1.5 Hệ thống sổ kế toán sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp xây dựng
Tùy theo đặc điểm SXKD, điều kiện của mình mà doanh nghiệp áp dụng hình thc sổ kế toán cho phù hợp Đồng thời cũng tuỳ từng hình thức kế toán mà sử dụng các loại sổ khác nhau để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho phù hợp Cụ thể:
*Trong hình thức kế toán Nhật ký chung, các sổ kế toán sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp gồm:
Sổ Nhật ký chung: dung để ghi chép toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian, bên cạnh đó thực hiện việc phẩn ánh theo quan hệ đối ứng TK làm căn cứ ghi sổ Cái.
Sổ Cái tài khoản: đợc mở để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo từng TK nh sổ cái TK 154, TK 621,621,623…
Sổ chi tiết các tài khoản: đợc mở cho từng đối tọng kế toán cần theo dõi chi tiết mà trên sổ tổng hợp không phản ánh dợc nh sổ chi tiết TK141, 621, 622, 623,154 …
* Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, các sổ kế toán sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp gồm:
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: - Sổ cái tài khoản
- Sổ chi tiết tài khoản
* Trong hình thức kế toán nhật ký- sổ cái, các sổ kế toán sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gồm :
- Nhật ký - sổ cái.
- Các sổ kế toán chi tiết.
* Trong hình thức nhật ký chứng từ, các sổ kế toán sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gồm:
- Nhật ký chứng từ.- Bảng kê.
- Sổ cái.
Trang 26- Sổ kế toán chi tiết.
Thông thờng, các phần mềm kế toán đợc xây dựng dựa trên 2 hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ và Nhật ký chung.
ở các hình thức kế toán đều sử dụng sổ kế toán chi tiết Sổ kế toán chi tiết đợc mở tuỳ thuộc yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có thể là sổ kế toán chi tiết…
1.6 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong điều kiện áp dụng kế toán máy
1.6.1 Nguyên tắc tổ chức kế toán trong điều kiện kế toán máy
ứng dụng phần mềm kế toán trong công tác kế toán cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Đảm bảo phù hợp với chế độ, thể lệ quản lý kinh tế tài chính nói chung và các nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành nói riêng.
- Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng máy vi tính phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm, tính chất, mục đích hoạt động, quy mô và phạm vi hoạt động của đơn vị.
- Đảm bảo phù hợp với yêu cầu và trình độ quản lý, trình độ kế toán của đơn vị.
- Đảm bảo tính khoa học, đồng bộ và tự động hoá cao; trong đó phải tính đến độ tin cậy, an toàn và bảo mật trong công tác kế toán.
- Tổ chức trang bị đồng bộ về cơ sở vật chất, song phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.
1.6.2 Nhiệm vụ kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán trên máy.
Tuy nhiên để tổ chức tốt kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý CPSX và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp, kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp cần thực hiện tốt nhiệm vụ sau:
- Xác định đối tợng kế toán tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý, từ đó tổ chức mã hoá, phân loại các đối tợng cho phép nhận diện, tìm kiếm một cách nhanh chóng tránh bị nhầm lẫn giữa các đối tợng đợc quản lý.
Trang 27- Tổ chức hệ thống tài khoản phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp Danh mục các tài khoản đợc sử dụng cơ sở để mã hoá , cài đặt chơng trình phần mềm kế toán.
- Tổ chức tập hợp kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng trình tự đã xác định
- Tổ chức hệ thống sổ, báo cáo kế toán tài chính, hệ thống sổ báo cáo kế toán quản trị và đăng nhập hệ thống này trên phần mềm kế toán.
- Xây dựng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý để xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ một cách đầy đử hợp lý và chính xác.
1.6.3 Nguyên tắc và các bớc tiến hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán
- Việc tập hợp các chi phí sản xuất hoàn toàn do máy tự nhận dữ liệu từ các bộ phận liên quan và tự máy tính toán, phân bổ chi phí sản xuất trong kỳ Do đó, từng khoản mục chi phí phải đợc mã hóa ngay từ đầu tơng ứng với các đối tợng chịu chi phí.
- Căn cứ kết quả kiểm kê đánh giá sản xuất, kinh doanh dở dang trong kỳ theo theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và nhập dữ liệu sản phẩm dở dang cuối kỳ vào máy.
- Lập thao tác các bút toán điều chỉnh, bút toán khóa sổ, kết chyển cuối kỳ trên cơ sở hớng dẫn có sẵn.
- Căn cứ vào yêu cầu của ngời sử dụng thông tin, tiến hành kiểm tra các báo cáo cần thiết
Phần 2
Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại
Công ty cổ phần xây dựng số 12.1 Khái quát chung về Công ty
Trang 28Công ty cổ phần xây dựng số 1 là thành viên hạch toán độc lập thuộc tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - Vinaconex Hiện nay trụ sở chính của Công ty đặt tại nhà D9 - phờng Thanh Xuân Bắc- quận Thanh Xuân- Hà Nội
Công ty thành lập năm 1973 với tên gọi ban đầu là Công ty xây dựng Mộc Châu trực thuộc Bộ Xây Dựng Năm 1977 Công ty đợc đổi tên thành Công ty xây dựng số 11 trực thuộc Bộ Xây Dựng Năm 1984, Chủ tịch Hội Đồng Bộ Tr-ởng ký quyết định số 196/CT đổi tên Công ty Xây Dựng số 11 thành Liên Hợp Xây Dựng nhà ở tấm lớn số 1 - trực thuộc Bộ Xây Dựng Năm 1991, Công ty đổi tên thành Liên Hợp xây dựng số 1 trực thuộc Bộ Xây Dựng.
Ngày 15 tháng 4 năm 1995, Bộ Xây Dựng ra quyết định sát nhập liên Hợp Xây Dựng Số 1 vào Tổng Công ty xuất nhập khẩu Xây Dựng Việt Nam - Vinaconex Kể từ đó, Công ty có tên giao dịch mới là: Công ty xây dựng số 1- Vinaconco1.
Thực hiện chủ trơng chung về phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc, ngày 29 tháng 8 năm 2003 Bộ trởng Bộ Xây dựng có quyết định số 1173/QĐ-BXD về việc chuyển đổi Công ty xây dựng số 1 doanh nghiệp nhà nớc thành
Công ty cổ phần xây dựng số 1.
Ba mơi năm xây dựng và phát triển, Công ty cổ phần xây dựng số 1 đã thi công nhiều công trình trên tất cả các lĩnh vực của ngành xây dựng, ở mọi qui mô, đạt tiêu chuẩn chất lợng cao đợc Bộ xây dựng tặng thởng nhiều bằng khen, huy chơng vàng chất lợng, trở thành một trong những doanh nghiệp xây dựng hàng đầu của ngành xây dựng Việt Nam, luôn khẳng định vị thế của mình trên thơng trờng và đợc khách hàng trong và ngoài nớc đánh giá cao về năng lực cũng nh chất lợng dịch vụ, sản phẩm Thành quả đạt đợc của Công ty trong những năm gần đây đợc thể hiện rõ qua bảng sau:
Trang 292.1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác tổ chức quản lý của Công ty ngoài một số đặc điểm chung của ngành xây dựng còn mang một số đặc điểm riêng nh sau:
Việc tổ chức sản xuất tại Công ty đợc thực hiện theo phơng thức khoán gọn các công trình, hạng mục công trình, khối lợng hoặc công việc cho các đơn vị trực thuộc (đội, xí nghiệp) Trong giá khoán gọn bao gồm tiền lơng, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ thi công, chi phí chung của bộ phận khoán gọn.
Các xí nghiệp, đội trực thuộc đợc Công ty cho phép thành lập bộ phận quản lý, đợc dùng lực lợng sản xuất của đơn vị hoặc có thể thuê ngoài nhng phải đảm bảo tiến độ thi công, an toàn lao động, chất lợng Các đơn vị phải thực hiện nghĩa vụ nộp các khoản chi phí cấp trên, thuế các loại, làm tròn nhiệm vụ từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất thi công Công ty quy định mức trích nộp đối với các xí nghiệp, đội thi công tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng xí nghiệp, đội và đặc điểm của công trình, hạng mục công trình mà đơn vị thi công.
Trang 30Các xí nghiệp trực thuộc Công ty cổ phần xây dựng số 1 đều cha có t cách pháp nhân; vì vậy, Công ty phải đảm nhận mọi mối quan hệ đối ngoại với các ban ngành và cơ quan cấp trên Giữa các xí nghiệp, đội có quan hệ mật thiết với nhau, phụ trợ và bổ sung, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình hoạt động.
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh
Công ty cổ phần xây dựng số 1
Xí nghiệpxây dựng số 1
Xí nghiệpxây dựng số 2
Xí nghiệpxây dựng số 3
Xí nghiệpxây dựng số 5Chi nhánh thành
Khách sạn đá nhảy quảng bình
Trang 312.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Công ty cổ phần xây dựng số 1 có 1.245 cán bộ công nhân viên, trong đó có 396 cán bộ quản lý các cấp Tại Công ty có ban lãnh đạo Công ty, các xí nghiệp, tổ đội trực thuộc chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Công ty.
Để phát huy hiệu quả của một bộ máy quản lý đợc tổ chức tốt, Công ty cổ phần xây dựng số 1 cũng luôn chú trọng tới công tác xây dựng các chính sách quản lý tài chính, kinh tế phù hợp Các chính sách này của Công ty đợc thực hiện nhất quán và có sự kiểm soát chặt chẽ từ cấp cao tới cấp thấp.
Sơ đồ 2.2:Mô hình tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần xây dựng số 1
Đứng đầu Công ty là Giám đốc - ngời giữ vai trò chỉ đạo chung, chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và tổng Công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng nh đại diện cho quyền lợi của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty Hỗ trợ cho giám đốc là hai phó giám đốc: phó giám đốc kỹ thuật và
terrazoCHI nhánh
thành phố hồ chí minh
Phòngkinh tếthị trường
Phòngtổ chức hành chính
Phòng đầu tư
Phòngtài chính
kế toánPhòng
kỹ thuật thi công
Trang 32phó giám đốc kinh tế Ngoài ra, có hai phó giám đốc trực tiếp quản lý ở đơn vị trực thuộc.
+ Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng tổ chức lao động trong biên chế, điều động công nhân trong Công ty và thực hiện các công việc có tính chất phục vụ cho hoạt động quản lý Công ty.
+ Phòng đầu t: có chức năng tham mu cho giám đốc Công ty và trực tiếp quản lý công tác đầu t của Công ty.
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động chính của Công ty
Với sự phát triển không ngừng về quy mô, phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh, các lĩnh vực hoạt động của Công ty cũng ngày càng đợc mở rộng Hiện nay Công ty đang hoạt động trên 9 lĩnh vực chính sau:
- Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp, công cộng và xây dựng khác.
ư Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông, ống cấp thoát nớc, phụ tùng, linh kiện.
ư Kinh doanh nhà ở, khách sạn và vật liệu xây dựng.
ư Xây dựng đờng bộ tới cấp 3, cầu cảng, sân bay loại vừa và nhỏ.
ư Xây dựng kênh, mơng, đê kè, trạm bơm thuỷ lợi vừa và nhỏ, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp.
ư Xây dựng các công trình xử lý chất thải loại vừa và nhỏ.ư Trang trí nội, ngoại thất và sân vờn
ư Đại lý máy móc, thiết bị cho các hãng trong và ngoài nớc.ư Kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá.
Trong đó Công ty cổ phần xây dựng số 1 có truyền thống về xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, sản xuất các sản phẩm bê tông đúc sẵn
Trang 33đào móngGia cố nềnThi công móng
Thi công phần khung bê tông,
cốt thép thân và mái nhà
Doanh thu của những công trình này chiếm trên 80% tổng doanh thu của Công ty.
2.1.4 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp tại Công ty
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một trong những căn cứ quan trọng để xác định đối tợng tập hợp chi phí Trên cơ sở đó, xác định đúng đối t-ợng tính giá thành sản phẩm xây lắp và lựa chọn phơng pháp tính giá thành phù hợp Có thể tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp ở Công ty nh sau:
Trang 34Hoàn thiệnNghiệm thu
Sơ đồ 2.3: Quy trình sản xuất sản phẩm xây lắp
2.1.5 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty
2.1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Hiện nay Công ty thực hiện hạch toán sản xuất kinh doanh tập trung theo cách thức: trên Công ty có phòng kế toán trung tâm bao gồm các bộ phận cơ cấu phù hợp với các khâu công việc, các phần hành kế toán, thực hiện toàn bộ công tác kế toán của Công ty Các nhân viên kế toán và nhân viên kinh tế ở các bộ phận phụ thuộc Công ty làm nhiệm vụ thu nhận, kiểm tra sơ bộ chứng từ phản ánh các nhiệm vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động của bộ phận đó và gửi chứng từ kế toán về phòng kế toán Công ty
Phòng kế toán Công ty có 12 ngời, gồm có: trởng phòng - ông Phùng Văn Thợc; 1 phó phòng đồng thời là kế toán tổng hợp; 1 thủ quỹ; 1 kế toán tiền mặt, tiền lơng, thanh toán, chi phí quản lý, bảo hiểm y tế; 1 kế toán ngân hàng, bảo hiểm xã hội; 1 kế toán tài sản cố định và theo dõi một số đơn vị; 1 kế toán tổng hợp và tính giá thành; 1 kế toán thuế; 1 kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ; 1 kế toán công nợ; 2 kế toán theo dõi các đơn vị Ngoài ra, tại các đơn vị trực thuộc có kế toán xí nghiệp, đội, phòng, công trình Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Kế toán trưởng
TM KT, TL, thanh Thủ
KT
Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp
Trang 35- Kế toán ngân hàng, bảo hiểm xã hội: Thực hiện các công việc với ngân hàng Công ty giao dịch, trích và chi bảo hiểm xã hội.
- Kế toán tài sản cố định và theo dõi một số đơn vị: Theo dõi tình hình các loại tài sản cố định, tính khấu hao tài sản cố định của Công ty và các đơn vị, kiểm tra việc tập hợp chứng từ của kế toán đơn vị theo dõi, ghi sổ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Kế toán thuế: Theo dõi các khoản thuế phát sinh tại Công ty.
- Kế toán công nợ: Theo dõi và thanh toán các khoản nợ phải thu và nợ phải trả của Công ty.
- Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyển vật t cả về giá trị và hiện vật