1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ 2021 DƯỢC LIỆU CHÂU Á: TIỀM NĂNG, THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI PHÁT TRIỂN

288 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ 2021 DƯỢC LIỆU CHÂU Á: TIỀM NĂNG, THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI PHÁT TRIỂN INTERNATIONAL CONFERENCE ASIAN HERBAL MEDICINE: POTENTIALS, CHALLENGES AND OPPORTUNITIES FOR DEVELOPMENT HÀ NỘI - 2021 i ii LỜI TỰA Là trung tâm đa dạng nguồn gen thuốc, châu Á có 38.660 lồi dùng làm thuốc, khoảng 78 loài trồng thương mại hóa, Trung Quốc chiếm khoảng 26 lồi Việc khai thác trồng trọt dược liệu phần thiếu quốc gia châu Á khác Bangladesh, Ấn độ, Nepal, Paskistan, Myanmar Indonesia Giá trị xuất dược liệu tăng lên nhành chóng Mỗi năm, Trung Quốc xuất thuốc thảo dược trị giá 10 tỷ Ấn Độ nước xuất thuốc thảo dược dạng thô chủ yếu tới nước phát triển (Mỹ, Đức, Pháp, Thụy sĩ Nhật Bản) chiếm khoảng 75% đến 80% tổng kim ngạch xuất dược liệu thô từ Ấn Độ Tại Nepal, ước tính năm có 20.000 dược liệu trị giá 18-20 triệu USD giao dịch khoảng 90% lượng thu gom xuất chủ yếu sang Ấn Độ dạng thô Tuy nhiên nghiên cứu giá cho thấy đa dạng tùy thuộc vào thị trường chất lượng sản phẩm Do cần phân tích địi hỏi thị trường phân tích chuỗi giá trị bao gồm, quản trị, chủ thể lựa chọn nâng cấp hệ thống sản xuất thuốc khác bối cảnh nước châu Á giúp thiết lập thị trường tốt ổn định Với mục đích tập hợp nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia, học giả để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm dược liệu, đồng thời thúc đẩy kết nối mạng lưới nghiên cứu dược liệu nhằm phát triển Kinh tế dược liệu, Viện Nghiên cứu Phát triển Cây dược liệu – Học viên Nông nghiệp Viêt nam tổ chức hội thảo chuyên đề với chủ đề: “Dược liệu Châu Á: Tiềm năng, Thách thức Cơ hội phát triển” iii PREFACE As one of the world’s biodiversity centers of medicinal plants, Asia has 38,660 species of medicinal plants; about 78 species are grown and commercialized, of which China accounts for about 26 species The exploitation and cultivation of medicinal plants has been an integral part in several Asian countries such as Bangladesh, China, India, Nepal, Pakistan, Myanmar, Indonesia etc The export value brought from medicinal plants is rapidly increasing China's herbal medicine exports are worth $10 billion a year Meanwhile, India is one of the main exporters of raw herbal medicines to developed countries (USA, Germany, France, Switzerland and Japan) accounting for about 75% to 80% of total exports of raw medicinal herbs from India In Nepal, it is estimated that 20,000 tons of medicinal plants worth US$ 18-20 million are traded every year and about 90% of this collection is exported mainly to India in raw form However, price is diverse depending on the market and product quality of herbal medicines Therefore, it is necessary to analyze and fully investigate in market requirements and the value chain including governance, actors and upgrading options in different medicinal plant production systems in the Asian contexts to establish a stable market With the aim of gathering scientists, academic researchers, specialists and research scholars to exchange and share their experiences and research results on all aspects of medicinal plants, and to promote the medicinal plant research network, the Institute for Research and Development of Medicinal Plants – Vietnam National University of Agriculture will conduct an international conference on “Asian herbal medicine: Potentials, Challenges and Opportunities for Development” iv MỤC LỤC Dược liệu Việt Nam – tiềm năng, thách thức hội phát triển PGS.TS Trần Văn Ơn Vietnam herbal medicine potentials, challenges and opportunities for development Prof Dr Tran Van On Research Advancements on Breeding of Pharmaceutical Dendrobium in China Tongyi Wu, Li Xie, Qing-lian Su, Ruizhen Zeng, Xiaoyun Zhou, Herong Guo, Zhi-sheng Zhang 19 Cây làm thuốc Việt Nam vai trò, trạng định hướng phát triển bền vững TS Nguyễn Bá Hoạt 37 Medicinal plants in Vietnam: role, situation and orientations for sustainable development Dr Nguyen Ba Hoat 37 Phytochemical characterization of intraspecific variability of wormwood (Artemisia absinthium L.) Huong Thi Nguyen, Éva Zámboriné Németh 49 Changes in Morphological Characteristics, Regeneration Ability, and Polysaccharide Content in Tetraploid Dendrobium officinale Phu-Long Pham, Ying-Xue Li, He-Rong Guo, Rui-Zhen Zeng, Li Xie, Zhi-Sheng Zhang, Jianjun Chen, Qing-Lian Su and Qing Xia 58 Indian traditional medicine as a target for drug discovery: Evolution and future Raja Chakraborty, Saikat Sen, Manish Kumar Gautam 75 Bổ sung thảo dược vào phần thức ăn nhằm cải thiện chất lượng thịt hiệu chăn ni lợn Vũ Đình Tơn, Nguyễn Văn Duy 88 The mix of herbal plants in diet to improve meat quality and production efficiency of pig production Prof Dr Vu Dinh Ton 88 Kết điều tra nguồn tài nguyên thuốc tỉnh Hà Giang Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Quỳnh Nga, Phan Văn Trưởng, Hồng Văn Tốn, Phạm Thị Ngọc 101 Investigational Results of Medicinal Plant Resources in Ha Giang province, Vietnam Prof Dr Pham Thanh Huyen 101 Khai thác, phát triển sử dụng dược liệu y học cổ truyền Việt Nam TS Trần Phi Hùng 112 Utilization of medicinal plants in Vietnamese traditional medicine Dr Tran Phi Hung 112 10 Tối ưu hoá thực nghiệm lên men chuyển hoá hoạt chất nhân sâm RG3 hợp chất K Vũ Duy Nhàn, Đỗ Vĩnh Trường, Lê Trung Hiếu, Lê Thị Hoàng Yến 124 Optimal experimental conditions for transformation of ginsenoside RG3 and compound K using fermentation Vu Duy Nhan 124 11 Ảnh hưởng phân bón vơ N, P, K lên suất chất lượng dược liệu Đương quy (Angelica acutiloba (Sieb & Zucc.) Kitagawa) tỉnh Hưng Yên Chu Thị Thu Hà, Lê Thị Tuyết Châm, Hoàng Ngọc Khắc, Nguyễn Tú Chinh 133 Effect of N, P, K fertilizers on the yield and quality of Angelica acutiloba (Sieb & Zucc.) Kitagawa cultivated in Hung Yen province Dr Chu Thi Thu Ha 133 12 Đánh giá đặc điểm nông sinh học thuốc thổ sâm ba cạnh (Talinum triangulare (Jacq.) Willd.) Gia Lâm, Hà Nội Phùng Thị Thu Hà, Phạm Thị Huyền Trang 142 v Agronomical characteristics of Talinum triangulare (Jacq.) Willd.) in Gia Lam Distric, Hanoi Dr Phung Thi Thu Ha 142 13 The potential of medicinal corn in Vietnam Nguyen Trung Duc, Pham Quang Tuan, Nguyen Thi Nguyet Anh, Nguyen Quoc Trung, Vu Van Liet 154 14 Xói mịn số nguồn gen dược liệu Việt Nam Ngô Thị Hồng Tươi 167 Erosion of genetic resources some precious medicinal plants Dr Ngo Thi Hong Tuoi 167 15 Effect of nitrogen application on photosynthesis of Mexican Sunflower (Tithonia diversifolia) Hiroo Takaragawa, Miki Horie, Masami Ueno, Yoshinobu Kawamitsu and Dinh Thai Hoang 172 16 Đặc điểm nông sinh học thuốc thổ sâm (Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn trồng Gia Lâm, Hà Nội Phạm Thị Huyền Trang, Phùng Thị Thu Hà 184 Agronomical characteristics of Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn in Gia Lam Distric, Hanoi Pham Thi Huyen Trang 184 17 Agronomical characteristics of Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn in Gia Lam Distric, Hanoi Pham Thi Huyen Trang, Phung Thi Thu Ha 184 18 Quantitative estimation of ginsenosides in different ages of Panax vietnamensis and their anti-proliferation effects in hela cells Hoang-Tung Vo, Amal Kumar Ghimeray, Ngoc-Thang Vu, Yeon-Ho Jeong 194 19 Ảnh hưởng mặn nấm rễ (AMF) đến cấu trúc giải phẫu thổ sâm Cao Ly (Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn.) Gia Lâm, Hà Nội Nguyễn Phương Mai, Đinh Thái Hồng, Đồn Thị Thanh Nhàn, Ninh Thị Phíp, Phạm Thị Huyền Trang, Phùng Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thanh Hải 202 Effects of salinity and AMF on the anatomy of Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn) plants in Gia Lam, Hanoi Nguyen Phuong Mai 202 20 Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật trồng đến khả sinh trưởng, phát triển suất sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var fuscidicus K Komatsu, S Zhu & S.Q Cai) Lai Châu Trần Thị Kim Hương, Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Mai Thơm, Đào Thu Huế 215 Effects of cultivation techniques on growth and yield of Laichau ginseng (Panax vietnamensis var fuscidicus K Komatsu, S Zhu & S.Q Cai) in Laichau Tran Thi Kim Huong 215 21 Ảnh hưởng kỹ thuật thu hái, gieo trồng đến khả nảy mầm sinh trưởng sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var Fuscidiscus) Trần Thị Kim Hương, Đào Thu Huế 223 Effect of harvesting and planting techniques on the germination and growth of Laichau ginseng (Panax vietnamensis var fuscidicus) Tran Thi Kim Huong 223 22 Một số đặc điểm sinh thái khu vực phân bố tự nhiên sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var fuscidicus K Komatsu, S Zhu & S.Q Cai) huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu Trần Thị Kim Hương, Phạm Tiến Dũng, Trịnh Ngọc Bon, Phùng Đình Trung, Bùi Thanh Tân, Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Quang Tuyến 235 vi Ecological characteristics of natural distribution of Laichau Ginseng (Panax vietnamensis var fuscidicus K Komatsu, S Zhu & S.Q Cai) in Muong Te district, Lai Chau Province Tran Thi Kim Huong 236 23 Mạch môn – dược liệu đa tác dụng thích ứng cao với biến đổi khí hậu Nguyễn Thị Thanh Hải, Nguyễn Văn Phú, Đồn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Đình Vinh 248 Ophiopogon japonicus Wall: A multi-use medicinal plant, highly adaptable to climate change Nguyen Thi Thanh Hai 248 24 Supplement turmeric in the diet of laying hens to improve egg yield and egg quality Nguyen Thi Huyen 259 25 Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số mẫu giống chè dây (Ampelopsis cantoniensis (Hook &Arn.) SAPA Lào Cai Ninh Thị Phíp, Nguyễn Phương Mai, Nguyễn Thị Thanh Hải, Lê Quân, Nguyễn Thị Ngà, Nguyễn Mai Thơm, Đoàn Thị Thanh Nhàn 268 Researches on Agronomical – biological characteristitis of some varieties of Snake wine vine (Ampelopsis cantoniensis (H&A) Pi) in Sapa Lao cai Ninh Thi Phip 268 26 Diversity, Distribution and Conservation status of Indian Medicinal Plants V Sundaresan 277 27 Role of Indian Medicinal and Aromatic Plants in the Global Market: An Overview Ramesh Kumar Srivastava and Prabodh Kumar Trivedi 278 28 Cardiovascular potential of novel medicinal plant compounds in rodent model: Role of potassium and calcium channels Debabrata Chanda 279 vii DƯỢC LIỆU VIỆT NAM – TIỀM NĂNG, THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI PHÁT TRIỂN PGS.TS Trần Văn Ơn Trường Đại học Dược Hà Nội VIETNAM HERBAL MEDICINE POTENTIALS, CHALLENGES AND OPPORTUNITIES FOR DEVELOPMENT Prof Dr Tran Van On I TÀI NGUYÊN DƯỢC LIỆU VIỆT NAM 1.1 Tính đa dạng trạng phát triển Đến nay, xác định Việt Nam có 5.100 loài thuốc, bao gồm thực vật, nấm tảo (Viện dược liệu (2015); 454 loài động vật làm thuốc; 70 khoáng vật làm thuốc (Võ Văn Chi) 400 nguồn nước nóng 1.1.1 Cây thuốc Các thuốc tập trung chủ yếu trung tâm đa dạng sinh vật, gồm: 1) Trung tâm ĐDSH Hoàng Liên Sơn: Dãy Hoàng Liên Sơn, gồm Lào Cai – Lai Châu – Yên Bái – Sơn La (Phú Thọ), thuộc khu cảnh quan Hồng Liên Sơn Thảm thực vật rừng kín thường xanh địa đới, đai nhiệt đới nhiệt đới Các dân tộc Mơng, Dao, Thái Cây thuốc đặc trưng gồm Hồng liên, Sì to, Tam thất hoang, Sâm vũ diệp, Táo mèo, Đây khu vực cảnh quan hùng vĩ bậc Việt Nam, khai thác phần để phát triển du lịch, đặc biệt Sa Pa (Lào Cai) doanh nghiệp lớn Đây hội lớn để phát triển sản phẩm từ dược liệu dịch vụ du lịch gắn với đa dạng cảnh quan văn hóa 2) Trung tâm Đông Bắc: Cao Bằng, Bắc Kạn, thuộc khu cảnh quan Việt Bắc Đơng Bắc Thảm thực vật rừng kín thường xanh địa đới, đá vơi đai nhiệt đới nhiệt đới Đây vùng có đa dạng dân tộc, dân tộc Tày, Nùng, Mơng, Dao Cây thuốc đặc trưng gồm Ơ đầu, Bình vơi đỏ, Bồ khai, Xun tâm thảo, Hồi, Hồng liên rơ, Mật mơng hoa, Hoạt động du lịch số khu vực thuộc trung tâm quy hoạch phát triển nhanh, Cơng viên địa chất tồn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang), Công viên địa chất toàn cầu Non nước Cao Bằng 3) Trung tâm Cúc Phương – Pù Lng: Ninh Bình – Thanh Hóa – Hịa Bình – Sơn La, thuộc khu cảnh quan Hịa Bình - Thanh Hóa Thảm thực vật rừng kín thường xanh đá vơi địa đới đai nhiệt đới (chủ yếu), số nhiệt đới Các dân tộc chính: Mường, Kinh, Thái, Mông Cây thuốc chủ yếu Trà hoa vàng nhạt, Huyết giác, Trâu cổ, Giảo cổ lam nhẵn, Dành dành, Hoạt động du lịch số khu vực thuộc trung tâm phát triển mạnh mẽ Khu Tam Cốc - Bích Động, Tràng An - Bái Đính, Vườn quốc gia Cúc Phương, Suối cá thần Cẩm Thủy, Vườn quốc gia Pù Luông, tạo hội lớn cho phát triển sản phẩm từ dược liệu dịch vụ du lịch gắn với đa dạng cảnh quan văn hóa 4) Trung tâm Bạch Mã – Ngọc Linh: Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam – Kon Tum, thuộc khu cảnh quan Bình - Trị - Thiên Kon Tum - Quảng Ngãi Thảm thực vật rừng kín thường xanh địa đới, đai nhiệt đới nhiệt đới Các dân tộc chính: Kinh, Cơ Tu, Bru Vân Kiều, Tà Ôi, Xơ Đăng, Gia Rai, Ba Na, Brâu, Rơ Măm Cây thuốc đặc trưng gồm Vàng đắng, Sâm Ngọc Linh, Hoạt động du lịch trung tâm chưa phát triển mạnh, thực số nơi Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Vườn quốc gia Bạch Mã 5) Trung tâm Lâm Viên/Lang Biang: Lâm Đồng, Đăk Lăk, Đồng Nai, thuộc khu cảnh quan cực nam Trung Bộ Thảm thực vật rừng kín thường xanh địa đới đai nhiệt đới, nhiệt đới Các dân tộc gồm Kinh, Kơ Ho, Mạ, Ba Na, Gia Rai, Tày, Nùng Cây thuốc đặc trưng gồm Hoàng liên dây, Thạch tùng cưa, Thông đỏ, Đảng sâm, Vàng đắng, Hoạt động du lịch trung tâm phát triển mạnh mẽ Đà Lạt, tạo hội lớn cho phát triển sản phẩm từ dược liệu dịch vụ du lịch gắn với đa dạng cảnh quan văn hóa Các thuốc (kể trồng trọt tự nhiên) phân bố đai độ cao, gồm: 1) Vùng đồng châu thổ, gồm thuốc địa Cúc hoa (Chrysanthemum indicum L.), Địa liền (Kaempferia galanga L.), Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms), Gấc (Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng), Hòe (Sophora japonica L.), Hương nhu trắng (Ocimum gratissimum L.), Ích mẫu (Leonurus heterophyllus Sweet.), Mã đề (Plantago major L.), Trạch tả (Alisma plantago - aquatica L.); thuốc nhập nội Bạc hà (Mentha arvensis L.), Ngưu tất (Achyranthes bidentata Blume), số thuốc nhập nội nhiệt đới trồng vào mùa Thu-Đơng Bạch (Angelica dahurica Benth et Hook f.), Địa hoàng (Rehmania glutinosa Libosch.), Đương quy nhật (Angelica acutiboba Kitagawa), 2) Vùng trung du, núi thấp, gồm Ba kích (Morinda officinalis How), Hồi (Illicium verum Hook f.), Kim tiền thảo (Desmodium styracifolium (Osb.) Merr.), Quế (Cinnamomum cassia Blume), Sả (Cymbopogon winterianus Stapf.), Sa nhân tím (Amomum longiligulare T L.Wu), Thanh hao hoa vàng (Artemisia annua L.), Ý dĩ (Coix lachryma - jobi L.), 3) Vùng núi cao từ đai nhiệt đới trở lên, gồm Áctisô (Cynara scolymus L.), Bạch truật (Atractylodes macrocephala Koidz.), Bình vơi núi cao (Stephania brachyandra Diels), Đảng sâm (Codonopsis javanica Hook f.), Đương quy Nhật (Angelica acutiloba Table The quality of eggs (n=150) Items Control TN1 TN2 TN3 SEM P-value Shell thickness (mm) 0.32 0.32 0.32 0.33 0.004 0.712 Proportion of shell (%) 10.1 10.7 10.7 10.6 0.182 0.180 Proportion of egg white (%) 64.8 64.8 64.4 64.6 0.457 0.775 Proportion of Yolk (%) 24.8 24.5 25.1 25.0 0.455 0.726 Yolk color 7.60a 8.70a 10.65b 10.99b 0.308

Ngày đăng: 10/03/2022, 00:36

w