TÀI LIỆU SỬ DỤNG CHO CHUYÊN ĐỀ 5: THỰC HIỆN PHÂN TÍCH SỐ LIỆU KHẢO SÁT. ThS. Phạm Minh Tiến, ThS. Nguyễn Văn Dũng

23 2 0
TÀI LIỆU SỬ DỤNG CHO CHUYÊN ĐỀ 5:  THỰC HIỆN PHÂN TÍCH SỐ LIỆU KHẢO SÁT. ThS. Phạm Minh Tiến, ThS. Nguyễn Văn Dũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU SỬ DỤNG CHO CHUYÊN ĐỀ 5: THỰC HIỆN PHÂN TÍCH SỐ LIỆU KHẢO SÁT ThS Phạm Minh Tiến, ThS Nguyễn Văn Dũng Tình huống: Nhằm giải vấn đề tốc độ khu vực trường học, bên bao gồm Quỹ Phòng chống thương vong Châu Á, Ban An tồn giao thơng tỉnh Gia Lai Tập đồn sơn KOVA đề xuất Dự án “Slow Zones, Safe Zones”, chương trình tồn diện với mục tiêu tăng cường an toàn xung quanh khu vực trường học Thông qua việc vận động triển khai giải pháp giảm tốc độ cho toàn thành phố Pleiku cách bền vững, giáo dục học sinh nâng cao nhận thức cộng đồng để thúc đẩy thay đổi hành vi cách tích cực cải thiện sở hạ tầng giúp học sinh đến trường nhà an tồn hơn, chương trình “ Slow Zone, Safe Zones” giảm ca bị thương tử vong tai nạn giao thông khu vực trường học thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Dự án triển khai khảo đối tượng người dân vấn đề an tồn giao thơng việc họ quanh khu vực trường học (Trường Tiểu học Phan Đăng Lưu (thuộc xã Biển Hồ), Trường Tiểu học Anh Hùng Núp (thuộc xã Biển Hồ), Trường Tiểu học Nguyễn Lương Bằng (thuộc xã Thắng Lợi) Sau tổ chức khảo sát đối tượng dự án, nhóm nghiên cứu tập trung vào xử lý liệu khảo sát Các công việc thực cho q trình phân tích liệu khảo sát thực sau: Phần Nhập phân tích liệu 1.1 Bước 1: Tạo bảng mã để nhập liệu phần mềm excel Dựa vào phiếu khảo sát, người phụ trách thiết kế bảng nhập liệu Hình Bảng câu hỏi mẫu khảo sát người dân Tất nội dụng bảng câu hỏi mã hóa dạng name (tên biến) để thuận lợi cách quản lý liệu phần mềm spss Nguyên tắc đặt name gồm: (1) bắt đầu ký tự chữ, khơng có khoảng trắng ký tự, có sử dụng dấu gạch “_” dấu chấm “.” Ví dụ: câu có hai trường liệu Trường liệu thứ với nhãn biến: Nhà anh/chị đường nào, đặt tên biến c2.a c2_a; trường liệu thứ hai với nhãn biến: Nhà anh/chị phường nào, đặt tên biến c2.b c2_b Kết tạo name trình bảy hình bên (Cột A): Hình Kết mẫu tạo biến nhập liệu Đối với trường hợp câu hỏi nhiều lựa chọn Ví dụ câu 5: Các phương tiện thường phản ứng nhìn thấy học sinh qua đường khu vực trường này? Trả lời có lựa chọn: Đi chậm lại Không thay đổi tốc độ Tăng tốc Điều chỉnh tốc độ theo chất lượng đường Dừng lại em học sinh sang đường thành công Cách cổ điển thông thường tạo biến để nhập liệu đại diện cho lựa chọn trả lời Đặt tên biến từ c5.1 (Đi chậm lại ) đến c5.5 (Dừng lại em học sinh sang đường thành công) Đối với câu hỏi có mục trả lời khác Ví dụ: Câu Nếu có, anh chị vui lịng mơ tả lộ trình anh chị thường đi?, lựa chọn trả lời số 3: Khác (Ghi rõ):… Khi tạo biến, việc tạo tên biến c4 cho nhãn (Nếu có, anh chị vui lịng mơ tả lộ trình anh chị thường đi?), cần tạo thêm tên biến c4.a cho nhãn khác ( người trả lời chọn đáp án 3: Khác (Ghi rõ) 1.2 Bước 2: Nhập liệu, mã hóa liệu làm liệu (1) Nhập liệu: Dữ liệu thường nhập hai dạng: dạng số dạng chữ (xem hình 2) Dạng số (numeric): Đối với câu hỏi có câu trả lời mã hóa dạng số (ví dụ: câu 1: giới tính có mã hóa Nam, Nữ) câu hỏi định lượng đo lường thang đo khoảng tỷ lệ Khi nhập vào phần mềm nhập trực tiếp số mã hóa dạng số Dạng chữ (string): Đối với câu hỏi mở (ví dụ: câu số 7: Đoạn đường khu vực trường anh/chị cho nguy hiểm nhất? Tại sao?) câu hỏi có đáp án trả lời khác (ví dụ:câu số 6: Theo quan sát anh/chị, học sinh thường sang đường ở?) câu hỏi thông tin khơng thể mã hóa dạng số ( Họ tên người khảo sát, mã phiếu,…) (2) Mã hóa liệu Mã hóa liệu chuyển liệu dạng chữ sang dạng số ký tự để thuận lợi việc quản lý phân tích liệu Thông thường, sau nhập liệu, đặc biệt câu hỏi mở câu hỏi có lựa chọn trả lời khác, cần phải mã hóa lại theo nhóm ( tức gơm câu trả lời có nội dung giống thành nhóm) Ví dụ: c7.a Mã Nhãn Hoặc c7.b Trước cỗng trường Gần trường Khu vực chợ Đường cong, ngã 3, ngã tư, ngã rẽ, khúc cua Khác Khơng có Mã Nhãn Có nhiều học sinh phụ huynh đưa đóa học Có nhiều xe, phương tiện lại, vượt nhanh Đoạn đường cong, nhiều ngã rẽ, khuất tầm nhìn, chất lượng khơng đảm bảo Khơng có vách ngăn, biển báo, tín hiệu,… Đơng người qua lại Vi phạm quy định giao thông Cháu nhỏ không để ý qua đường Khác Khơng có Đối với câu hỏi chưa mã hóa, câu : Khảo sát quanh khu vực trường…… sau nhập cần mã hóa school Mã Nhãn Tiểu học Phan Đăng Lưu Tiểu học Anh Hung Nup Tiểu học Nguyễn Lương Bằng (3) Làm liệu Kiểm tra rà sốt thơng tin liệu: - Xem câu hỏi có nhập đủ liệu khơng - Xem tính logic biến - Xem có vượt giới hạn mã hóa liệu Kết liệu sau mã hóa làm Hình Kết mẫu liệu sau mã hóa làm 1.3 Bước 3: Chuyển liệu từ excel sang phần mềm spss Dữ liệu sau mã hóa làm phần mềm excel chuyển sang phần mềm spss Cách thức thực sau: Mở phần mềm spss, vào file/open/data Dẫn đường dẫn đến folder chứa tập liệu excel (GIALAI_data_khao sat nguoi dan) Hình 4: Hướng dẫn xuất liệu từ excel sang spss Chọn file ecxel cần chuyển sang spss, open => OK Kết liệu xuất sang spss Hình 5: Kết sau xuất liệu từ excel sang spss 1.4 Bước 4: Khai báo mã hóa gán thơng tin liệu phần mềm spss - Khai báo giá trị mã hóa: Khai báo tất biến mã hóa dạng số ký tự values Ví dụ: khai báo giá trị mã hóa cho biến c1 ( giới tính) mã hóa: Nam, Nữ Thao tác thực hành hình bên Và làm tương tự cho biến lại - Gán nhãn cho tất biến: Copy nội dung giải thích (câu hỏi) đánh máy vào cột nhãn để giải thích cho name Ví dụ: Gán nhãn (label) name c3 Copy nội dung câu hỏi (Anh/chị có thường xuyên qua khu vực trường học không?) phiếu khảo sát, past vào ô Label tương ứng với name Và làm tương tự cho biến lại - Chọn thang đo cho tất biến: Trên spss có loại thang đo chính: (1) Nominal thang đo định danh, phân loại đối tương; (2) Ordinal thang đo thứ bậc, phân loại có kém; (3) Scale thang đo định lượng, đo cho tất biến định lượng (là thang đo tổng hợp hai thang đo interval ratio) Ví dụ: Gán thang đo (Measure) name c3 Nhấp chuột trái vào ô Measure tương ứng name c3, chọn thang đo Nomial Và làm tương tự, chọn thang đo phù hợp cho biến cịn lại Kết liệu hồn chỉnh spss: Hình 6: Kết sau xuất liệu từ excel sang spss 1.5 Thực phân tích liệu phần mềm spss Có nhiều lệnh nhiều cách để phân tích thống kê mơ tả liệu phần mềm spss Tuy nhiên, lệnh phổ biến trình bày bên dưới: Frequency • Dữ liệu định tính: (Frequency table): tần số, tần suất, mode • Dữ liệu định lượng: (Statistics): trung bình, trung vị, số mode, phương sai, đọ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất,… • Có thể vẽ đồ thị Descriptives • Chỉ sử dụng cho liệu định lượng: trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, phương sai, độ lệch chuản, … Crosstabs • Phân tích chéo, kết hợp hay nhiều biến định tính với Tables • Thống kê mơ tả sử dụng biến phân tách định tính • Kết hợp biến định lượng với một/nhiều biến định tính Mutil Response • Sử dụng phân tích cho câu hỏi có nhiều lựa chọn Thống kê mơ tả đơn biến định tính  Thực hiện: Đối với biến định tính: Bước 1: Menu/ analyze/ Descriptives Bước 2: Chọn biến định tính cần tính đưa Statistics/ Frequency qua khung Variables Bước 3: Vào Charts để vẽ đồ thị Bước 4: Nhấp Continue OK để kết thúc Kết thể bảng Output sau:  Thống kê mô tả đơn biến định lượng Sử dụng lệnh Frequency Bước 1: Menu/ analyze/ Descriptives Bước 2: Chọn biến cần tính đưa qua khung Statistics/ Frequency Variables Bước 3: Vào Statistics để chọn đại lượng mô tả Bước 4: Vào Charts để vẽ đồ thị histograms Bước 5: Kết sử dụng Frequency cho biến định lượng Sử dụng lệnh Descriptives Bước 1: Menu/ analyze/ Statistics/ Descriptives Descriptives Bước 2: Chọn biến định lượng cần tính đưa qua khung Variables Bước 3: Vào Options để chọn đại lượng thống kê Bước 4: Kết thể bảng sau Thực hành  Anh/chị sử dụng liệu nhóm để phân tích  Sử dụng lệnh frequency/ Descriptives để tính đại lượng đặc trưng thống kê  Phân tích bảng kết tạo  Nhận diện khác giống công cụ frequency cho biến định lượng Descriptives? 10 Thống kê mô tả kết hợp nhiều biến định tính (≥ biến định tính) Sử dụng lệnh Crosstabs Bước 1: Menu/ analyze/ Descriptives Statistics/ Bước 2: Chọn biến cần phân tích Crosstabs Bước 3: Vào Cells muốn tính tỷ lệ phần trăm Bước 4: Kết thể bảng sau Có thể sử dụng Tables để Thống kê mô tả kết hợp nhiều biến định tính (≥ biến định tính) 11 Thống kê mơ tả kết hợp biến định lượng với nhiều biến định tính ((≥ biến định tính) Sử dụng lệnh Tables Bước 1: Menu/ Analyze/ Tables/ Custom Tables Bước 2: Chọn biến cần phân tích Bước 3.1: Thêm đại lượng thống kê Bước 3.2: Thêm đại lượng thống kê Bước 3.3: Thêm đại lượng thống kê Bước 4: Kết 12 1.6 Bước 6: Xuất kết sang phần mềm excel để tổng hợp cho nội dung báo cáo ( file hướng dẫn kèm theo lớp) Sau xử lý liệu với kết thể output B1: Chọn kết cần xuất sang phần mềm khác ( Sử dụng phím shift chọn liên tục kết quả, ctrl chọn riêng lẻ bảng kết quả) 13 B2 Vào Menu/ Export B3 Chọn chủ đề xuất ( Object to export), loại tập tin, địa lưu tên file kết (1) Chọn Selected để xuất kết theo yêu cầu (2) Chọn loại tập tin cần để xuất kết (3) Chọn địa lưu kết tên file 14 (3) Chọn địa lưu kết (4) Đặt tên file kết Kết sau xuất sang excel 15 Phần Trình bày phân tích kết phân tích khảo sát 2.1 Tổng quan phân tích số liệu khảo sát Phân tích số liệu khảo sát việc tóm lược kết diễn dịch ý nghĩa thông tin bảng khảo sát để có câu trả lời rõ ràng cho câu hỏi đặt Phân tích số liệu phải liên kết nghiên cứu với câu hỏi nêu phần câu hỏi mục tiêu nghiên cứu Đây phần quan trọng khảo sát chất lượng việc phân tích ảnh hưởng lớn đến hữu ích nghiên cứu Việc phân tích gói gọn số liệu khảo sát so sánh với kết thu từ nghiên cứu khảo sát khác Thơng thường phân tích kết hình thành bảng, hình ảnh, đồ thị, đo lường khác đặc trưng mẫu (trung bình, tần số, số lớn nhất, số nhỏ nhất,…), mối quan hệ biến số (phân tích hồi quy, hệ số tương quan,…) nhận định, đánh giá vấn đề 2.2 Trình bày kết dạng hình (biều đồ), bảng thống kê 2.2.1 Biểu đồ cột Mục đích: Thể hơn/kém, nhiều/ít, so sánh yếu tố tình hình phát triển quy mơ, độ lớn, khối lượng Ví dụ: Đi chậm lại 74,3% Không thay đổi tốc độ Tăng tốc 7,0% 0,6% Điều chỉnh tốc độ theo chất lượng đường 16,8% Dừng lại em học sinh sang đường thành cơng 34,6% Hình Phản ứng phương tiện nhìn thấy học sinh qua đường Nguồn: 16 60% 48,7% 41,4% 40% 17,0% 20% 15,1% 2,1% 0% Lịch Khơng tn Ln chạy xe Chưa có ý tn thủ luật thủ luật giao với tốc độ thức nhường giao thông thông cao đường cho người Khác Hình 2.5 Hành vi người điều khiển phương tiện 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 9,5% 16,7% 61,9% 53,7% 33,3% 50,0% 8,3% 8,3% Lớp Đi 23,8% 25,9% 4,8% 3,7% Lớp Lớp Đi xe đạp 5,7% 18,2% 67,9% 66,7% 20,8% 9,1% 6,1% 5,7% Lớp Xe gắn máy Lớp Xe ô tô Hình 2.17 Tỷ lệ phương tiện giao thông va quệt học sinh khối lớp tiểu học 17 30% 24,537% 25% 20% 15% 14,120%14,120% 10% 14,120% 5,787% 6,250% 9,028% 8,333% 3,472% 5% ,231% 0% Chạy Vượt Không Không Không Tai Do Không 10 Sử Chuyển tốc xe không giữ tập trung nạn với điều kiện nhường dụng hướng độ quy quy phần khoảng người môi đường rượu bia không định định đường cách an trường quan sát quy định tồn Hình 2.27: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông 2.2.2 Biểu đồ đường Mục đích: Thể động thái phát triển, cho thấy gia tăng, biến động, tốc độ phát triển, tăng trưởng đối tượng qua thời gian 2.2.3 Biểu đồ hình trịn Mục đích: Thể quy mô cấu đối tượng (theo tỷ lệ %) Ví dụ: 18 23,9% 16,0% Rất an tồn 12,3% 47,9% Tương đối an tồn Tương đối khơng an tồn Khơng an tồn Hình 2.3 Cảm giác an tồn đoạn đường trước cổng trường 2.2.4 Bảng thống kê Định nghĩa: Bảng thống kê hình thức trình bày kết tổng hợp số liệu thống kê theo nội dung riêng biệt nhằm phục vụ cho yêu cầu trình nghiên cứu thống kê Mục đích: - Phản ánh đặc trưng tổ tổng thể; - Mô tả mối liên quan mật thiết số liệu thống kê; Kết cấu bảng thống kê: + Về hình thức - Bảng thống kê bao gồm hàng ngang cột dọc, tiêu đề tài liệu số - Hàng ngang cột dọc phản ánh quy mô bảng thống kê, thường đánh số thứ tự - Ô bảng dùng để điền số liệu thống kê - Tiêu đề bảng: Phản ánh nội dung bảng tiêu bảng Có loại tiêu đề: Tiêu đề chung: Tên bảng Tiêu đề nhỏ (mục): Tên hàng, cột 19 - Các số liệu ghi vào ô bảng, số liệu phản ánh đặc trưng mặt lượng tượng nghiên cứu Hình thức bảng mơ tả qua sơ đồ sau: 20 Ví dụ: Bảng 2.1 Mẫu khảo sát người dân ba trường tiểu học Giới tính Tiểu học Phan Đăng Lưu Tiểu học Anh Hùng Núp Tiểu học Nguyễn Lương Bằng Tổng Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Nam 208 44.2% 20 46.5% 287 42.9% 515 43.5% Nữ 263 55.8% 23 53.5% 382 57.1% 668 56.5% Tổng 471 39.8% 43 3.6% 669 56.6% 1,183 100% 2.3 Đọc phân tích kết nghiên cứu (cách viết đoạn phân tích từ bảng biểu/hình vừa tổng hợp) 2.3.1 Trình bày phương pháp diễn dịch, quy nạp a Phương pháp diễn dịch Đoạn phân tích bắt đầu câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát, câu lại triển khai ý tưởng này, mang ý nghĩa minh hoạ, cụ thể Các câu triển khai kèm số liệu cụ thể Đồng thời các câu bình luận, giải thích, nhận xét, đánh giá b Phương pháp quy nạp 21 Đoạn phân tích trình bày từ ý chi tiết, cụ thể nhằm hướng tới ý khái quát nằm cuối đoạn Các câu triển khai kèm số liệu cụ thể Đồng thời các câu bình luận, giải thích, nhận xét, đánh giá Câu chủ đề đoạn phân tích quy nạp đặt phía cuối đoạn 2.3.2 Kết cấu đoạn báo cáo (đoạn phân tích) Phần phân tích hình, bảng biểu, thường có nhóm ý:  Nhận xét diễn biến mối quan hệ số liệu: xu hướng bật, tăng, giảm, biến động, đại lượng có giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị trung bình  Cố gắng giải thích ngun nhân, bình luận diễn biến (hoặc mối quan hệ) Ví dụ: Phân tích Hình 2: Tỷ lệ điện khí hóa nơng thơn (2007 – 2013) Phương pháp diễn dịch: Tỷ lệ điện khí hóa nơng thơn nước ta tăng nhanh giai đoạn 2007 – 2013 Vào năm 2007, có gần 93% hộ dân nông thôn tiếp cận điện lưới quốc gia Đến năm 2013, có gần 98% hộ dân nông thôn tiếp cận điện lưới quốc gia Số xã tiếp cận điện khí hóa tăng ổn định từ 97% năm 2013 lên 99,5 % năm 2013 Tỷ lệ điện khí hóa nơng thơn nước ta tăng nhanh nhờ phát huy sức mạnh hệ thống trị, từ trung ương đến địa phương toàn thể người dân Ngoài ra, thành cơng chương trình điện khía hóa nơng thơn có đóng góp quan trọng EVN cơng ty điện lực Với vai trò nòng cốt, EVN đơn vị không đầu tư, mở rộng dự án nguồn lưới điện truyền tải, mà cịn tích cực đưa điện xã vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, điều kiện nguồn vốn khó khăn Ghi chú: Phương pháp diễn dịch thường sử dụng Phương pháp quy nạp: Vào năm 2007, có gần 93% hộ dân nơng thơn tiếp cận điện lưới quốc gia Đến năm 2013, có gần 98% hộ dân nơng thơn tiếp cận điện lưới quốc gia Số xã tiếp cận điện khí hóa tăng ổn định từ 97% năm 2013 lên 99,5 % 22 năm 2013 Thành công nhờ phát huy sức mạnh hệ thống trị, từ trung ương đến địa phương tồn thể người dân Ngồi ra, cịn có đóng góp quan trọng EVN công ty điện lực Với vai trò nòng cốt, EVN đơn vị không đầu tư, mở rộng dự án nguồn lưới điện truyền tải, mà cịn tích cực đưa điện xã vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, điều kiện nguồn vốn khó khăn Như vậy, tỷ lệ điện khí hóa nơng thôn nước ta tăng nhanh bền vững giai đoạn 2007 – 2013 23 ... Mở phần mềm spss, vào file/open/data Dẫn đường dẫn đến folder chứa tập liệu excel (GIALAI_data _khao sat nguoi dan) Hình 4: Hướng dẫn xuất liệu từ excel sang spss Chọn file ecxel cần chuyển sang... biến lại - Gán nhãn cho tất biến: Copy nội dung giải thích (câu hỏi) đánh máy vào cột nhãn để giải thích cho name Ví dụ: Gán nhãn (label) name c3 Copy nội dung câu hỏi (Anh/chị có thường xuyên qua... mở câu hỏi có lựa chọn trả lời khác, cần phải mã hóa lại theo nhóm ( tức gơm câu trả lời có nội dung giống thành nhóm) Ví dụ: c7.a Mã Nhãn Hoặc c7.b Trước cỗng trường Gần trường Khu vực chợ Đường

Ngày đăng: 09/03/2022, 23:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan