1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HIỆN TRẠNG và GIẢI PHÁP bảo vệ môi TRƯỜNG đất, nước, KHÔNG KHÍ KHU vực bị ẢNH HƯỞNG bởi VIỆC KHAI THÁC mỏ sắt TRẠI CAU ĐỒNG hỷ THÁI NGUYÊN

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Trạng Và Giải Pháp Bảo Vệ Môi Trường Đất, Nước, Không Khí Khu Vực Bị Ảnh Hưởng Bởi Việc Khai Thác Mỏ Sắt Trại Cau - Đồng Hỷ - Thái Nguyên
Tác giả Nhóm 5
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Thể loại đề tài
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC, KHƠNG KHÍ KHU VỰC BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI VIỆC KHAI THÁC MỎ SẮT TRẠI CAU - ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN Giảng viên hướng dẫn :………………………… Nhóm thực : Nhóm Lớp :………………………… Mơn :………………………… HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC, KHƠNG KHÍ KHU VỰC BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI VIỆC KHAI THÁC MỎ SẮT TRẠI CAU - ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN A CƠ SỞ LÝ THUYẾT I TỔNG QUAN VỀ MƠI TRƯỜNG Khái niệm mơi trường, nhiễm môi trường 1.1 Các khái niệm môi trường - Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Đây khái niệm tổng quát môi trường - Theo Luật Môi trường Việt Nam sửa đổi năm 2005: “ Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo có liên quan mật thiết với bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật 1.2 Ơ nhiễm mơi trường - Ơ nhiễm mơi trường: biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật - Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu hoạt động hoạt động người gây sản xuất cơng nghiệp, sinh hoạt, giao thơng vận tải…Ngồi ra, nhiễm số hoạt động tự nhiên: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai… tạo điều kiện cho nhiều loại vi sinh vật gây bệnh phát triển Các số môi trường cho phép 2.1 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước Chỉ số chất lượng nước (viết tắt WQI) là số tính tốn từ thơng số quan trắc chất lượng nước, dùng để mô tả định lượng chất lượng nước khả sử dụng nguồn nước đó; biểu diễn qua thang điểm  Chỉ tiêu vật lý - Màu sắc Màu sắc tạo nên tạp chất lẫn nước chất hữu cơ, chất mùn hữu cơ… Màu sắc nước xác định phương pháp so màu với dung dịch chuẩn khác Lưu ý, nguồn nước có màu hợp chất hữu gây nên việc sử dụng Clo (Cl) tạo chất trihalomethane có khả gây ung thư cho người sử dụng - Mùi vị Nước ngun chất khơng có mùi, vị tự nhiên có mặt chất hịa tan lượng nhỏ Nước có mùi lạ khí H2S, NH3… chất hữu cơ, hay vô ion khác Cu2+, Fe3+ Tuỳ theo loại loại mùi vị khác mà người ta có cách xử lý phù hợp dùng hóa chất diệt tảo ao hồ, keo tụ lắng lọc, hấp phụ than hoạt tính, hay dùng clo… - Độ đục Độ đục nước gây nên chất cặn bã, hạt rắn nước Người ta thường so độ đục nước với độ đục thang chuẩn, hay dùng máy đo độ đục có đơn vị đo NTU Nước đục gây cảm giác khó chịu cho người dùng có khả nhiễm vi sinh Độ đục nước dùng sinh hoạt ăn uống cho phép 5NTU - Nhiệt độ Tùy vào môi trường xung quanh, thời gian ngày, mùa năm mà nước có nhiệt độ khác Nhiệt độ nước xác định nhiệt kế - Chất rắn nước Chất rắn nước bao gồm hợp chất tan, không tan Bao gồm chất hữu chất vô Tổng hợp hàm lượng chất rắn cách: Dùng giấy lọc băng xanh, lấy 250ml nước lọc, đun bếp cách thủy đến khơ sau sấy cặn 108 độ C, mang cân tính mg/l  Chỉ tiêu hóa học - Độ cứng Độ cứng nước tạo ion đa hóa trị xuất nước Khi nhiệt độ cao (như bị đun nóng) chúng phản ứng với số anion tạo kết tủa nước Tùy theo độ cứng nước người ta thường chia nước thành loại sau: Độ cứng từ đến 50mg/l nước mềm Độ cứng từ 50 đến 150mg/l nước cứng Độ cứng từ 150 đến 300mg/l nước cứng Độ cứng > 300mg/l nước cứng Nước cứng thường gây nên tượng đóng cặn trắng thiết bị đun, ống dẫn nước nóng, thiết bị giải nhiệt hay lị khơng gây tượng ăn mòn đường ống thiết bị Tiêu chuẩn quy định nước phải có độ cứng nhỏ 350 mg/l Đối với nước sử dụng để ăn uống phải độ cứng nhỏ 300 mg/l Độ cứng nước xem tổng hợp hàm lượng ion Ca2+ Mg2+ người có nguy mắc bệnh sỏi thận cần hạn chế việc hấp thụ canxi magiê hàm lượng cao Có thể khử độ cứng nước phương pháp trao đổi ion - Độ axit nước Là hàm lượng chất có nước tham gia phản ứng hóa học với dung dịch kiềm KOH, NaOH Độ axit tính đơn vị mđlg/l.- Các kim loại nặng Những kim loại có khối lượng riêng lớn 5g/cm3 gọi kim loại nặng Chúng tồn khắp nơi khí quyển, thủy quyển, địa quyển, sinh Mặc dù cần thiết cho sống sinh vật vượt ngưỡng cho phép gây độc hại cho môi trường xung quanh sinh vật -Các hợp chất hữu khác Gồm loại sau: Hợp chất phenol: có nguồn gốc từ nước thải công nghiệp, bột giấy, lọc dầu Loại chất gây độc với sinh vật nước Hợp chất bảo vệ thực vật: có nguồn gốc từ loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc tăng trưởng… Chất tẩy rửa: làm giảm sức căng bề mặt nước, tạo nhũ tương, huyền phù, vượt q tiêu chuẩn cho phép làm nhiễm mơi trường nước - Hàm lượng oxi hịa tan Khí oxi hịa tan yếu tố thủy hóa quan trọng, xác định cường độ hàng loạt trình sinh hóa đồng thời yếu tố thị cho khối nước Được ký hiệu DO Chỉ số hàm lượng oxi hòa tan nước cao nhiều rong tảo, thấp nước có nhiều chất hữu Có phương pháp đo hàm lượng oxi hịa tan là: Phương pháp hóa học Phương pháp đo điện cực oxi hòa tan maý đo oxi - Nhu cầu oxi hóa Nhu cầu oxi hóa lượng oxi cần thiết để vi sinh vật oxi hóa chất hữu khoảng thời gian xác định Được ký hiệu BOD, đơn vị tính mg/L Chỉ số BOD phản ánh mức độ ô nhiễm hữu nước thải BOD lớn nước bị ô nhiễm ngược lại - Nhu cầu oxi hóa học Là lượng oxi cần thiết để oxi hóa hợp chất hữu nước bao gồm vô hữu Chỉ số nhu cầu oxi hóa học sử dụng rộng rãi để đo gián tiếp khối lượng hợp chất hữu có nước Được ký hiệu COD, đơn vị tính mgO2/L - Độ PH Nguồn nước có pH > thường chứa nhiều ion nhóm carbonate bicarbonate (do chảy qua nhiều tầng đất đá) Nguồn nước có pH < thường chứa nhiều ion gốc axit Độ pH cao làm hỏng men Theo tiêu chuẩn, pH nước sử dụng cho sinh hoạt 6,0 – 8,5 nước uống Chất lượng nước thải từ ao xử lý nước thải trước thải mơi trường bên ngồi  Chỉ tiêu vi sinh Trong nguồn nước thiên nhiên có nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong rêu loài thủy vi sinh khác Tùy theo tính chất số lượng mà loại vi sinh có lợi có hại cho người Trong chất thải người động vật có tồn vi khuẩn E.Coli Số lượng E.Coli nhiều nước bẩn ngược lại 2.2 Chỉ số đánh giá chất lượng đất Bảng giới hạn tối đa hàm lượng tổng số số kim loại nặng tầng đất mặt  Dựa vào số vệ sinh: Dùng số vệ sinh đánh giá ô nhiễm đất đất bị nhiễm bẩn vi sinh vật đất hoạt động yếu, lượng nitơ hữu tăng lên CSVS giảm Bảng đánh giá nhiễm bẩn đất theo số vệ sinh Chỉ số vệ sinh Mức độ nhiễm bẩn đất Nhỏ 0,7 Đất bị nhiễm bẩn mạnh Từ 0,7 đến 0,85 Đất bị nhiễm bẩn trung bình Từ 0,85 đến 0,98 Đất bị nhiễm bẩn nhẹ Lớn 0,98 Đất sạch, không nhiễm bẩn  Theo số vi khuẩn: Dựa vào số lượng vi khuẩn sinh vật đánh giá tình trạng nhiễm bẩn đất Bảng đánh giá nhiễm bẩn đất theo số vi khuẩn Loại đất Số vi khuẩn (106 tế bào/1g đất) Đất Đất bẩn Đất ruộng – 1,25 2,5 Đất vườn – 1,25 2,5 Đất xung quanh nhà − − Đất đường quốc lộ nơi 2,5 10 khác  Theo số trứng giun: Bảng đánh giá nhiễm bẩn theo số trứng giun Tiêu chuẩn đất Số trứng giun/1kg đất Sạch Nhỏ 100 Hơi bẩn Từ 100 đến 300 Rất bẩn Lớn 300 2.3 Chỉ số đánh giá chất lượng khơng khí Chỉ số AQI (Air Quality Index) số báo cáo chất lượng khơng khí hàng ngày Nó cho bạn biết khơng khí quanh bạn hay ô nhiễm ảnh hưởng liên quan tới sức khỏe bạn Chỉ số AQI tập trung vào ảnh hưởng sức khỏe bạn gặp vịng vài vài ngày sau hít thở khơng khí nhiễm Khái niệm quặng sắt 3.1 Khái niệm Quặng sắt loại đá khống vật mà từ sắt kim loại chiết có hiệu kinh tế Quặng sắt thường giàu sắt oxit có màu sắc từ xám sẫm, vàng tươi, tía sẫm tới nâu đỏ 3.2 Các dạng quặng sắt Sắt thường tìm thấy dạng -Magnetit (Fe3O4, 72,4% Fe), -Hematit (Fe2O3, 69,9% Fe), -Goethit (FeO(OH), 62,9% Fe), -Limonit (FeO(OH)•n(H2O), 55% Fe) -Siderit (FeCO3, 48,2% Fe) … II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC QUẶNG SẮT Ở VIỆT NAM Tiềm năng, thị trường giá trị quặng sắt  Giá trị : Quặng sắt nguyên liệu quan trọng q trình sản suất thép gang Có khoảng 95 – 98 % lượng quặng sắt khai thác để sản xuất thép Người ta cho quặng sắt “ tích hợp với kinh tế tồn cầu nhiều so với hàng hố nào, ngoại trừ có lẽ có dầu mỏ ”  Tiềm năng:   Đến nước, ngành địa chất phát 200 điểm quặng sắt lớn, nhỏ Hiện có 191 mỏ điểm quặng sắt đáng kể với tổng trữ lượng địa chất khoảng 1,2 tỉ tấn; trữ lượng thăm dị tỷ Sáu mỏ khu vực chứa quặng sắt tương đối lớn tập trung là: Thạch Khê (Hà Tĩnh), Quý Xa (Lao Cai), Trại Cau (Thái Nguyên), Tiến Bộ (Cao Bằng), Hà Giang có trữ lượng địa chất khoảng 850 triệu tấn; trữ lượng chắn khai thác đánh  giá (tính đến thời điểm nay) khoảng 400 triệu Tiềm quặng sắt Việt Nam đáng  kể (tổng trữ lượng địa chất khoảng 1,2 tỉ tấn), lại phân bố tương đối rộng, tập trung phía Bắc Các mỏ Thạch Khê (HàTĩnh) Quý Xá (Lào Cai) có trữ lượng tương đối đầu tư khai thác tập trung quy mô lớn Tại Tây Nguyên quặng sắt laterit phân bố vùng Gia Lai, Đắk Lắk, phía bắc Đắk Nơng, phía bắc Phước Long Đồng Nai với khoảng 3.130 triệu quặng nguyên khai Từ thấy nước ta có nguồn quặng sắt dồi dào, thuận lợi khai thác sử dụng Việc khai thác quặng sắt với trữ lượng lớn giúp cho ngành công nghiệp thép Việt Nam phát triển mạnh dẫn tới giá quặng sắt tăng cao theo giá thép thành phẩm  Thị trường sắt thép Việt Nam : Bụi Pb mg/m3 0,0006 0,0002 0,0001 0,1 - Về chất lượng môi trường khơng khí khu vực khai thác, xưởng tuyển cịn tốt tiêu nằm quy chuẩn cho phép, riêng có tiêu tiếng ồn khu vực xưởng tuyển vượt quy chuẩn nhiên không đáng kể 3.4 Thực trạng môi trường hoạt động mỏ sắt Thái Nguyên Hoạt động khai thác điểm mỏ quặng sắt thời gian vừa qua gây lên ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường khu vực thực dự án khu vực lân cận Thai Nguyên, cụ thể sau: a Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí - Hoạt động khai thác khoáng sản tạo bụi chủ yếu trình nổ mìn, đảo xúc đất, bốc xúc vận chuyển khoáng sản gồm mảnh vụn đất đá, bụi than, bụi phóng xạ, bụi amiang,… - Hoạt động khai thác khống sản tạo khí độc hại phát sinh từ khối khoáng sản khai thác vật liệu nổ mìn gồm metan, propan, butan, cacbonic, CO, khí trơ,… b Ảnh hưởng đến mơi trường nước - Hoạt động khai thác quặng sắt với công nghệ khai thác lạc hậu chủ yếu khai thác quặng sắt rửa nước để loại bỏ bùn, cát Do hoạt động khai thác quặng sắt hoạt động phát sinh lượng nước thải lớn địa bàn tỉnh Thái Nguyên khai thác mỏ, phần lớn nước thải mỏ xử lý sơ qua hố lắng xả nguồn nước mặt, thành phần ô nhiễm nước thải chất rắn lơ lửng, độ màu, số kim loại nặng, - Nguy hạ thấp mực nước ngầm: Việc để lại moong, để làm hồ nước ngập vĩnh viễn phục vụ cho nông nghiệp địa phương Tuy nhiên việc để lại moong khai thác mang lại hậu lớn đến mực nước ngầm khu vực có moong khai thác c Ảnh hưởng đến môi trường đất, sinh thái cảnh quan - Nguy giảm độ che phủ rừng: Hoạt động khai thác khoáng sản nguyên nhân làm giảm độ che phủ rừng, bị hạ chặt, lớp phủ thực vật bị suy giảm Hoạt động khai thác khoáng sản làm cho động vật thực vật bị suy giảm số lượng tuyệt chủng điều kiện sinh sống rừng cây, rừng cỏ sông nước xấu Một số loài động vật bị giảm số lượng di cư sang nơi khác - Nguy thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp, giảm đa dạng sinh học: Với số lượng mỏ cấp phép ngày nhiều, số lượng mỏ bắt đầu khai thác ngày tằng diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Điều cho thấy thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp kèm theo suy giảm đa dạng sinh học, biến đổi địa hình - Nguy sạt lở, trượt lở: Các moong khai thác để lại với diện tích lớn khu vực có điểm khai thác quặng sắt điển hình địa bàn tỉnh Qua thực tế khảo sát moong cho thấy, hầu hết moong để lại phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp chưa đảm bảo thiết kế an tồn, phân cắt tầng, gia cố bờ đập, giảm diện tích lịng moong thiết kế xảy tượng trượt lở, sạt lở moong gây tượng nứt đất, nứt nhà hộ dân xung quanh moong khai thác, gây khó khăn đời sống sản xuất người dân B KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MỎ SẮT TRẠI CAU- ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- XÃ HỘI Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý  Mỏ sắt Trại Cau phía Tây Bắc giáp xã Nam Hồ, Phía Đơng giáp xã Cây Thị, Phía Nam Tây Nam giáp xã Tân Lợi, cách thành phố Thái Ngun 20km phía Đơng  Diện tích khu mỏ rộng: 101,39 Trong diện tích khai thác 93,29 diện tích chuyên dùng 8,1  Địa hình khu mỏ vùng đồi dốc thoai thoải có độ cao trung bình 30m 50m, xen lẫn khu vực phẳng dân cư khai phá để trồng hoa màu  Xung quang khu vực sản xuất mỏ có hàng trăm hộ dân sinh sống, chân bãi thải tập trung dân cư đông đúc Khoảng cách từ khai trường đến hộ dân gần 500m khu vực bãi thải cách hộ dân gần 50m Do vậy, ảnh hưởng hoạt động khai thác quặng sắt đến môi trường TT Trại Cau tránh khỏi Đặc điểm địa hình  Khu vực mỏ sắt Trại Cau có địa hình đồi bát úp, có độ cao trung bình từ 30 đến 35m Độ dốc giảm dần từ khu vực phân xưởng tuyển quặng phía Tây Nam Đơng Nam  Sau thời gian khai thác quặng sắt, địa hình khu vực có nhiều biến đổi rõ nét  Địa chất khu vực chủ yếu quặng phong hóa quặng Cacbonat Manhetit nằm lớp đá vôi Lớp thổ nhưỡng mỏng, bên lớp quặng phong hóa dạng vỉa thấu kính có bề dày từ 15 đến 20m, tiếp đến lớp quặng Manhetit dày từ 10 đến 15m Khí hậu thủy văn  Khu vực mỏ sắt Trại Cau có địa hình đồi bát úp, mang đặc trưng khí hậu vùng bán sơn địa chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa  Mùa khơ kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau, hướng gió chủ đạo Đơng - Bắc, Bắc, nhiệt độ trung bình từ 140C đến 260C Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng năm, hướng gió chủ đạo Nam Đơng – Nam, mùa nóng ẩm mưa nhiều, nhiệt độ thay đổi từ 170C đến 360C * Nhiệt độ độ ẩm khơng khí Nhiệt độ khơng khí có ảnh hưởng đến lan truyền chuyển hóa chất nhiễm khơng khí; đồng thời có liên quan đến trình bay chất hữu Độ ẩm khơng khí yếu tố cần thiết đánh giá mức độ tác động tới mơi trường khơng khí dự án Đây tác nhân ảnh hưởng trực tiếp đến phát tán, lan truyền chất gây ô nhiễm * Lượng mưa Mưa có tác dụng làm mơi trường khơng khí pha lỗng chất thải lỏng, kéo theo hạt bụi hòa tan số chất độc hại khơng khí rơi xuống đất, có khả gây ô nhiễm đất ô nhiễm nước Lượng mưa toàn khu vực phân bổ theo mùa: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10, lượng mưa tăng dần từ đầu mùa tới mùa đạt tới cực đại vào tháng 7, tháng (tháng nhiều bão vùng), mùa khơ (ít mưa) từ tháng 11 đến tháng năm sau * Tốc độ gió hướng gió Gió yếu tố khí tượng có ảnh hưởng đến lan truyền chất nhiễm khí làm xáo trộn chất nhiễm nước Tốc độ gió cao chất nhiễm khơng khí lan tỏa xa nguồn ô nhiễm nồng độ chất ô nhiễm pha lỗng khơng khí Ngược lại tốc độ gió nhỏ khơng có gió chất nhiễm bao chùm xuống mặt đất chân nguồn thải làm cho nồng độ chất gây nhiễm khơng khí xung quanh nguồn thải đạt giá trị lớn Tại khu vực nghiên cứu, năm có mùa chính, mùa đơng gió có hướng Bắc Đơng Bắc, mùa hè gió có hướng Nam Đơng Nam Điều kiện kinh tế- xã hội Điều kiện kinh tế Khu vực mỏ sắt Trại Cau nằm địa thị trấn Trại Cau vài xã lân cận Nam Hịa, Cây Thị, Hợp Tiến có điều kiện giao thơng thuận lợi Từ mỏ có đường tơ nối với đường Quốc lộ nối với tỉnh thành phố Hà Nội, Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng Trong vùng nhiều nhà máy xi măng, sở kinh tế khác Đặc biệt khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên Đây hộ tiêu thụ quặng sắt chủ yếu mỏ sắt Trại Cau Theo số liệu tổng hợp từ điều tra kinh tế xã hội 2012 địa bàn thị trấn Trại Cau xã Nam Hòa, Cây Thị, Hợp Tiến huyện Đồng Hỷ, hộ dân khu vực mỏ sản xuất nông nghiệp chủ đạo Điều kiện xã hội Nhân dân sinh sống vùng gồm chủ yếu dân tộc Tày Kinh sống thành làng, xóm dọc tuyến đường, nghề nghiệp nơng nghiệp, công nhân buôn bán Tổng dân số thị trấn Trại Cau 4123 người với 1125 hộ, số người độ tuổi lao động 1771 người Khu vực có trường từ tiểu học đến phổ thông trung học, trạm y tế, điện lưới sở hạ tầng khác: nước sạch, đường, khu vui chơi, khu văn hóa thể thao II SẢN LƯỢNG KHAI THÁC SẮT Ở TRẠI CAU Khái quát mỏ sắt Trại Cau Mỏ sắt Trại Cau khởi công xây dựng từ cuối năm 1959, khánh thành vào hoạt động sản xuất vào ngày 16/12/1963 Mô hình tổ chức sản xuất mỏ bao gồm 03 phân xưởng, phịng ban với 265 cán bộ, cơng nhân (tính thời điểm tháng 10 năm 2013) Cơng suất thiết kế ban đầu 150.000 quặng/năm (theo nhu cầu tiêu thụ quặng Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên) Với công nghệ khai thác lộ thiên mỏ Quang Trung Bắc, Quang Trung Nam, Thác Lạc, Núi Quặng, Núi Đê… Mỏ khai thác quặng sắt phục vụ cho công nghệ luyện kim, ngành công nghiệp mũi nhọn trọng đầu tư Mỏ sắt Trại Cau nơi cung cấp nguyên liệu cho khu Gang thép Thái Nguyên, khu vực có điểm Quặng Sản lượng khai thác Trại Cau Qua trục năm khai thác, trữ lượng Quặng số khai trường hết khai trường giai đoạn hoàn thổ Hiện Mỏ Sắt Trại cau triển khai sản xuất khai trường là: mỏ Núi Quặng, mỏ Núi Đê Những năm qua Mỏ cải tạo tuyển quặng Trại Cau, làm thêm hệ thống nghiền sàng nhỏ Cung cấp quặng cám cho phân xưởng thiết kế 70.000 –100.000 tấn/năm, với hàm lượng sắt > 53% Từ năm 2003 Mỏ tiến hành xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 – 2000 Những năm gần Mỏ tiến hành khai thác tầng sâu Ngày 15/8/2012 dự án thác tầng sâu Núi Quặng – Mỏ Sắt Trại cau thuộc Công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên khởi công khu vực Mỏ sắt Trại Cau, tổ 15, thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên Dự án khai thác tầng sâu Núi Quặng dự án mở rộng đầu tư sản xuất Mỏ sắt Trại Cau có diện tích khai thác khoảng 27 Trong điểm mỏ khai thác, Núi Quặng điểm mỏ thứ hai sau điểm mỏ Thác Lạc tiến hành khai thác tầng sâu Với trữ lượng ước tính khoảng 1,3 triệu tấn, Núi Quặng góp phần cung cấp ổn định nguồn nguyên liệu cho dự án đầu tư mở rộng Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên (giai đoạn 2) Theo số liệu phòng Kỹ Thuật Mỏ cung cấp sản lượng khai thác quặng năm gần sau: Tổng sản lượng khai thác quặng sắt Trại Cau Năm 2007 2008 SL khai 142.343 143.84 thác (Tấn) 2009 2010 154.029 154.06 2011 142.343 2012 2013 2013 143.84 154.029 154.06 III HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI TRẠI CAU Những lợi ích to lớn từ việc khai thác quặng sắt Mỏ sắt Trại Cau để cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy Luyện thép Khu công nghiệp Gang thép Thái Nguyên thể phủ nhận, nhiên song song với việc khai thác quặng sắt làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường khu vực, hoạt động khai thác làm ảnh hưởng tới thành phần môi trường môi trường đất, mơi trường nước, mơi trường khơng khí Đánh giá tác động hoạt động khai thác sắt tới môi trường nước mặt nước ngầm khu vực Mỏ sắt - Trại Cau - Đồng Hỷ - Thái Nguyên Nguồn phát sinh lượng nước thải bao gồm có: Nước mưa chảy tràn phát sinh tuyến đường vận chuyển, khu vực tuyển quặng khu vực phụ trợ; nước thải sản xuất phát sinh từ trình tuyển rửa quặng Mỏ; nước thải sinh hoạt công nhân viên phát sinh từ khu vực văn phòng, nhà ăn, nơi nghỉ công nhân 1.1 Chất lượng nước mặt Nồng độ số chất ô nhiễm nguồn nuớc mặt Mỏ Sắt -Trại Cau qua năm gần Vị trí QCVN Đơn vị 2011 2012 2013 Chỉ tiêu 14:2008 pH 7,3 6,7 6,8 5,5 – BOD5 mg/l 5,2 40,18 17,9 15 COD mg/l 15,1 83,4 32 30 TSS mg/l 3532 70,1 12,7 50 Coliform MNP/100ml 1600 1100 1500 7500 As Mg/l < 0,005 0,002 0,001 0,05 Cd Mg/l 0,0005 0,0039

Ngày đăng: 09/03/2022, 19:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w