1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GDCD 9 BAI 3 DAN CHU VA KY LUAT

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Những việc làm thể hiện tính dân chủ: Đại biểu QH tiếp xúc và tiếp thu ý kiến của cử tri, nhà trường tổ chức cho HS góp ý kiến vào bản nội quy của học sinh, trong các cuộc họp của thôn[r]

Trang 1

TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

KHỐI 9 Năm học: 2021-2022

GV: NGUYỄN THỊ T KIM

Trang 2

KỶ LUẬT VỚI CHÍNH MÌNH HÔM NAY LÀ TỰ DO

CHO BẢN THÂN NGÀY MAI

Ở một thành phố đông đúc của nước Mỹ, có một doanh nhân Do Thái giàu có đã dạy con trai mình

rằng: "Kỷ luật với chính mình đồng nghĩa với việc tạo

ra cho mình một cuộc đời đầy ưu ái, nó chính là tự

do con ạ" Người con thắc mắc hỏi: "Học tập một cách kỷ luật và nghiêm khắc tức là con suốt ngày phải vùi đầu vào sách vở sao?" Người cha Do Thái

trả lời: "Những kẻ ngốc mới suốt ngày chúi đầu vào

những cuốn sách để tự thấy rằng mình đang học hành chăm chỉ Chắc gì những kẻ suốt ngày ôm lấy sách vở là nghiêm túc và giỏi giang Nghiêm túc không nằm ở chỗ ôm sách suốt ngày, mà nó là việc đọc một trang sách thì phải đọc tập trung đến mức thấu hiểu và đọc để dùng được trong thực tiễn Nghiêm túc và kỷ luật có nghĩa là làm việc gì phải

đến kết quả cuối cùng.

Đọc câu

chuyện sau

Trang 3

Trả lời các

câu hỏi sau

1 Người cha đã dạy người con về đức tính gì?

2 Điều dạy của người cha đã giúp ích gì cho người con?

Trang 4

Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT

I Đặt vấn đề: (HS tự đọc)

Trang 5

II Nội dung bài học

1.Em hiểu thế nào là dân chủ ? Thế nào là

kỉ luật?

1 Dân chủ là:

- Mọi người làm chủ công

việc

- Mọi người cùng được

biết, cùng được tham gia

- Mọi người cùng thực hiện,

kiểm tra giám sát

2 Kỉ luật là:

- Tuân theo quy định của

cộng đồng

- Hành động thống nhất để

đạt được chất lượng cao

Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT

Trang 6

II Nội dung bài học

2 Hãy nêu các việc làm thể hiện dân chủ và thiếu dân chủ trong cuộc sống hiện nay

- Những việc làm thể hiện tính dân chủ: Đại biểu QH tiếp

xúc và tiếp thu ý kiến của cử tri, nhà trường tổ chức cho

HS góp ý kiến vào bản nội quy của học sinh, trong các cuộc họp của thôn buôn bà con được tham gia phát biểu

ý kiến…

- Những việc làm thiếu dân chủ của một số cơ quan nhà

nước hiện nay: Hạch sách nhũng nhiễu nhân dân, không

tôn trọng và tiếp thu ý kiến nhân dân, người dân không được biết, được bàn bạc những công việc liên quan đến lợi ích chính đáng của mình…

Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT

Trang 7

II Nội dung bài học

Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT

Trang 9

II Nội dung bài học

3 Dân chủ và kỉ luật có mối liên hệ như thế nào?

3 Tác dụng DC và KL:

+ Dân chủ để mọi người

phát huy khả năng của mọi

người vào công việc

chung

+ Kỷ luật là điều kiện đảm

bảo cho dân chủ được

thực hiện hiệu quả

Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT

Trang 10

II Nội dung bài học

4 Thực hiện tốt dân chủ

và kỉ luật có lợi gì cho cá nhân, tập thể và xã hội?

4 Ý nghĩa của DC và KL:

- Tạo sự thống nhất cao

nhận thức, ý chí, hành

động, tạo cơ hội cho mọi

người phát triển

- Xây dựng được mối quan

hệ xã hội tốt đẹp

- Nâng cao hiệu quả, chất

lượng lao động, tổ chức

tốt các hoạt động xã hội

Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT

Trang 11

II Nội dung bài học

5 Mọi người cần làm gì để phát huy DC và rèn luyện tính KL?

5 Mọi người cần tự giác

chấp hành kỷ luật

- Cán bộ lãnh đạo và các tổ

chức xã hội có trách

nhiệm tạo điều kiện để

mọi người được phát huy

dân chủ

- Mỗi học sinh phải thực

hiện tốt quy định của lớp,

trường Tích cực tham gia

đóng góp ý kiến xây dựng

lớp, trường

Là HS em làm gì để phát huy

DC và rèn luyện tính KL?

Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT

Trang 13

II Nội dung bài học

1- Thế nào là DC và KL

2- Tác dụng của tính DC và

KL

3- Ý nghĩa của tính DC và

KL

4- Làm gì phát huy DC và

rèn luyện KL

Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT

Trang 14

III Bài tập

1- Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao?

a Học sinh còn nhỏ tuổi chưa cần đến dân chủ

b Chỉ có trong nhà trường mới cần đến dân chủ

c Mọi người cần phải có kỷ luật

d Có kỷ luật thì xã hội mới ổn định, thống nhất

Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT

Trang 15

III Bài tập

2 Phân biệt các việc làm sau đây là phát huy dân chủ hay

thiếu dân chủ, thực hiện kỉ luật hay vi phạm kỉ luật

?

a Học sinh đi học đúng giờ

b Nhân dân tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân

c Học sinh tham gia bàn bạc chỉ tiêu thi đua của lớp

d Công nhân kiến nghị với ban giám đốc về việc cải

thiện điều kiện lao động

e Để khỏi mất thời gian của các bạn, lớp trưởng

quyết định mỗi bạn đóng 50.000đ làm quỹ lớp

f Bạn B đi xe trong sân trường

KL

DC

DC

DC

KL

DC

Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT

Trang 16

III Bài tập

3 THEO EM HÌNH THỨC KỈ LUẬT CAO NHẤT LÀ GÌ?

a) Kỉ luật tự giác b) Kỉ luật bắt buộc c) Kỉ luật cưỡng bức

a)

Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT

Trang 17

III Bài tập

Giải thích ý nghĩa của các câu tục ngữ,

ca dao sau:

a, Muốn tròn thì phải có khuôn, muốn vuông phải có thước.

b, Bề trên ở chẳng kỉ cương

cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa

Tiết 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT

Ngày đăng: 09/03/2022, 15:13

w