1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp xây dựng dân dụng và công nghiệp đại học Bách Khoa TP HCM

321 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 321
Dung lượng 15,97 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp, chuyên nghành dân dụng và công nghiệp, trường đại học Bách Khoa TP HCM. Bao gồm thiết kế sàn tầng điển hình, thiết kế cầu thang bộ, thiết kế khung trục, thống kê địa chất, thiết kế móng cọc khoan nhồi, thiết kế móng cọc ly tâm ứng suất trước và chuyên đề về ảnh hưởng hưởng của tường vây tầng hầm đến sự làm việc của hệ móng bè cọc. Mục đích đưa lên để giúp các bạn sinh viên có thêm bài tham khảo giúp luận văn của mình tốt hơn. Luận văn chắc chắn sẽ có sai sót, mong xem xét và bỏ qua.

PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH SUNRISE RIVERSIDE CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH SUNRISE RIVERSIDE 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1.1 Tổng quan dự án hộ Sunrise Riverside Hình 1 Tổng quan dự án Sunrise Riverside khu E & G - Tên thức: Sunrise Riverside Vị trí dự án: Tọa lạc trục đường huyết mạch Nguyễn Hữu Thọ, Quận 7, Tp.HCM Chủ đầu tư: Novaland Group Tổng diện tích: 39305 m2 Diện tích hộ: 69 m2 – 111 m2 Diện tích hộ officetel: 30 m2 – 55 m2 Diện tích trung tâm văn phịng dịch vụ: 10000 m2 Quy mơ dự án: gồm tháp (trong khu E: tháp E1 E2; khu G: tháp, từ G1 đến G6) Trang PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH SUNRISE RIVERSIDE + Khu E: Diện tích: 10746 m2; Số tầng: 21 tầng (bao gồm tầng kỹ thuật áp mái); Mật độ xây dựng: 42% + Khu G: Diện tích: 28559 m2; Số tầng: 25 tầng (bao gồm tầng kỹ thuật áp mái); Mật độ xây dựng: 37% 1.1.2 Vị trí dự án Sunrise Riverside - Hình Vị trí dự án Sunrise Riverside - - - Dự án Sunrise Riverside Nhà Bè nằm trục đường xương sống Nguyễn Hữu Thọ, Quận 7, thuộc khu dân cư cao cấp Trần Thái Đây khu vực trọng điểm việc phát triển hạ tầng thu hút vốn đầu tư với hàng loạt cơng trình triển khai, bật dự án hầm chui cầu vượt nút giao thông Nguyễn Văn Linh – Nguyễn Hữu Thọ với kinh phí đầu tư lên đến 2600 tỷ Tiếp số cơng trình cầu đường khác gấp rút hoàn thiện, dự kiến đưa vào khai thác cuối năm 2019 như: Cầu Nguyễn Khoái – nối từ Q.7 sang Q.4; cầu Rạch Đĩa nằm đường Lê Văn Lương; cầu Thủ Thiêm nối Phú Mỹ Hưng với Thủ Thiêm,… Ngoài ra, tuyến cao tốc Bến Lức – Long Thành dự kiến hoàn thành giai đoạn vào năm 2017, giai đoạn vào năm 2019 đề án xây dựng tuyến đường vành đai 2, hoàn thành tạo nên hệ thống giao thơng khép kín từ khu Nam đến quận thành phố kết nối với tỉnh khu vực miền Đơng, miền Tây Như vậy, nói, hộ Sunrise Riverside Nhà Bè có vị trí chiến lược Trang PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH SUNRISE RIVERSIDE 1.2 GIỚI THIỆU THÁP E1 DỰ ÁN SUNRISE RIVERSIDE 1.2.1 Quy mô dự án - Cơng trình gồm 21 tầng (bao gồm tầng kỹ thuật áp mái) tầng hầm Diện tích lô đất: 5373 m2 Mật độ xây dựng: 42% Diện tích hộ: 69 m2 -111 m2 Tổng diện tích hộ: 955.423 m2 Diện tích sảnh, hành lang: 110.75 m2 Diện tích lõi kỹ thuật: 82.94 m2 Tổng diện tích sàn:1165.2 m2 Hình Mặt hầm cơng trình Trang PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH SUNRISE RIVERSIDE Hình Mặt tầng hầm cơng trình Hình Mặt tầng điển hình cơng trình (tầng 2) Trang PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH SUNRISE RIVERSIDE 1.2.2 Đặc điểm kiến trúc cơng trình - Chiều cao tầng điển hình: 3.3m Phân khu chức năng: tầng hầm & để xe, tầng dùng làm thương mại (nhà giữ trẻ, cửa hàng, phòng sinh hoạt chung), tầng – 15 hộ, tầng kỹ thuật tầng mái Vật liệu hồn thiện sàn: + Sàn phịng ngủ hộ dùng gỗ, sàn nhà vệ sinh dùng gạch ceramic chống trượt, sàn lại dùng gạch ceramic + Sàn tầng thương mại dùng gạch ceramic Hình Mặt đứng cơng trình Trang PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH SUNRISE RIVERSIDE 1.3 CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT 1.3.1 Hệ thống điện - Nguồn điện cung cấp từ hai nguồn: mạng lưới điện thành phố máy phát điện đặt tầng hầm (trong trường hợp có cố) Thơng qua hộp kỹ thuật đặt tầng cung cấp cho khắp cơng trình Tồn hệ thống điện ngầm tầng, đảm bảo an tồn, khơng qua nơi ẩm ướt Ở tầng có phịng kỹ thuật điện để đảm bảo hệ thống điện hoạt động bình thường 1.3.2 Hệ thống cấp nước - Nguồn nước cung cấp từ mạng lưới nước thành phố dẫn vào bể chứa nước đặt tầng hầm 2, sau bơm đến tầng kỹ thuật nước phân bố đến hộ Toàn hệ thống ống dẫn nước tầng ngầm, tầng có phịng kỹ thuật nước giúp kiểm soát lượng nước đảm bảo an tồn q trình sử dụng 1.3.3 Hệ thống thơng gió chiếu sáng - - - Thơng gió chiếu sang vấn đề quan cơng trình, ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế trình khai thác sử dụng Vì cần phải tận dụng điều kiện tự nhiên cách tối đa để giảm thiểu chi phí Do cơng trình xung quanh bao phủ sơng nên vấn đề tận dụng ánh sáng tự nhiên khai thác triệt để Các hộ có mặt tiếp xúc với thiên nhiên, lơ gia bố trí hộ Hệ thống thơng gió từ tầng mái đến tầng hầm bố trí hợp lý Tầng hầm thơng gió quạt hút, dẫn gió thải ngồi Khơng khí lành tràn vào tầng hầm thơng qua cửa đường xe lên xuống nhờ chênh lệch áp suất bên bên tầng hầm tạo quạt hút 1.3.4 Hệ thống chống sét - Hệ thống thu sét chủ động cầu Dynasphere lắp đặt tầng mái cơng trình Nối đất an toàn cho tất thiết bị tòa nhà Các tủ điện, bảng điện, thiết bị dùng điện có vỏ kim loại phải nối với hệ thống nối đất 1.3.5 Hệ thống phòng cháy chữa cháy hiểm - Hệ thống phịng cháy chữa chữa cháy thoát hiểm đặc biệt quan trọng với cơng trình Cơng trình bê tơng cốt thép bố trí tường ngăn gạch rỗng vừa cách âm vừa cách nhiệt Có hệ thống chữa cháy mạng lưới cơng trình, bố trí bình chữa cháy dọc hành lang Trang PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH SUNRISE RIVERSIDE - Gồm cầu thang để thoát hiểm, khoảng cách từ vị trí xa mặt đến thang nhỏ 25m, đảm bảo yêu cầu hiểm Có bố trí thang máy kích thước lơn dùng để vận chuyển băng ca cứu thương, vận chuyển người trường hợp khẩn cấp hay vận chuyển đồ đạc lớn… đặt tầng Trang PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH - LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH - LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 2.1 - Việc phân tích giải pháp kết cấu cơng trình để đảm bảo kết cấu thỏa mãn yêu cầu thiết kế sở tính đơn giản, tính đặn đối xứng, độ cứng…Khi cơng trình thỏa mãn u cầu thiết kế sở, cơng trình có nhiều khả làm việc hợp lí tránh xảy trường hợp bất lợi cho kết cấu cơng trình Điều giúp tiết kiệm thời gian cơng sức vào phân tích tính tốn phận kết cấu đảm bảo cho q trình thi cơng đƣợc thực đơn giản thuận tiện Đối với cơng trình, yêu cầu kiến trúc nên kết cấu không thỏa mãn yêu cầu thiết kế sở, việc phân tích điều chỉnh kết cấu cơng trình giúp hạn chế khó khăn tính tốn kết cấu sai khác gây 2.2 - - MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU HỆ KẾT CẤU THEO PHƯƠNG ĐỨNG Kết cấu theo phương thẳng đứng có vai trị quan trọng kết cấu nhà cao tầng định gần toàn giải pháp kết cấu Trong nhà cao tầng, kết cấu phương thẳng đứng có vai trị: + Cùng với dầm, sàn, tạo thành hệ khung cứng, nâng đỡ phần không chịu lực cơng trình, tạo nên khơng gian bên đáp ứng nhu cầu sử dụng + Tiếp nhận tải trọng từ dầm, sàn để truyền xuống móng, truyền xuống đất + Tiếp nhận tải trọng ngang tác dụng lên cơng trình (phân phối cột, vách truyền xuống móng) + Giữ vai trị ổn định tổng thể cơng trình, hạn chế dao động, hạn chế gia tốc đỉnh chuyển vị đỉnh Có nhiều giải pháp kết cấu cho cơng trình, nhiên dựa vào vẽ kiến trúc, yêu cầu sử dụng phân khu chức năng, sinh viên đề xuất giải pháp kếu cấu sau: + Hệ khung chịu lực + lõi cứng: Là hệ bao gồm cấu kiện dạng cột dầm liên kết với nút cứng, lõi tiếp nhận tải trọng ngang  Ưu điểm: Tạo nhiều khơng gian, tạo cảm giác nặng nề, đóng kín khơng gian sử dụng, linh hoạt cho việc chuyển đổi chức sử dụng  Nhược điểm: Độ cứng chống uốn phương ngang thấp, chuyển vị ngang đỉnh cơng trình chu kì dao động lớn Điều khơng thích hợp cho cơng trình cao 20 tầng thiết kế chịu động đất + Hệ vách chịu lực + lõi cứng : Là hệ bao gồm cấu kiện dạng vách liên kết với nhau, có dầm để truyền lực có sàn để truyền nội lực vách (bề dày sàn phải lớn) Trang PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH - LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU -  Ưu điểm : Do độ cứng vách lớn theo phương, nên chủ yếu lực ngang vách lõi chịu, độ cứng theo phương ngang cơng trình lớn, chuyển vị ngang đỉnh cơng trình nhỏ  Nhược điểm: Nếu làm vách + lõi cứng, không gian bị chiếm dụng nhiều, phạm vi sử dụng thu hẹp, khó thay đổi cơng Dựa vào vẽ kiến trúc công cơng trình Sunrise Riverside sinh viên chọn hệ chịu lực hệ kết cấu vách lõi cứng lý sau: + Chiều cao cơng trình lớn (62.2m) địi hỏi độ cứng theo phương ngang lớn để chịu tải trọng ngang động đất, gió Hệ kếu cấu khung khơng đáp ứng u cầu + Cơng trình chủ yếu hộ có tầng cửa hàng, phịng sinh hoạt chung nhà giữ trẻ nên khơng địi hỏi không gian lớn theo mặt sử dụng thay đổi cơng sử dụng, bố trí vách cứng gần theo phương vuông góc với hợp lí + Bố trí vách thay cho tường ngăn tăng không gian sử dụng cho cơng trình 2.3 - - HỆ KẾT CẤU THEO PHƯƠNG NGANG Trong nhà cao tầng, hệ kết cấu nằm ngang (sàn phẳng, sàn dầm) có vai trị : + Tiếp nhận tải trọng thẳng đứng trực tiếp tác dụng lên sàn (tải trọng thân sàn, người lại, làm việc sàn, thiết bị đặt sàn…) truyền vào hệ chịu lực thẳng đứng để truyền xuống móng, xuống đất + Đóng vai trị mảng cứng liên kết cấu kiện chịu lực theo phương đứng để chúng làm việc đồng thời với Trong cơng trình hệ sàn có ảnh hưởng lớn đến đến làm việc không gian kết cấu Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý điều quan trọng Do cần phải có phân tích để lựa chọn phương án phù hợp với kết cấu cơng trình Theo mặt cơng trình sinh viên đề xuất phương án sàn sau: + Hệ sàn sườn: gồm hệ dầm sàn  Ưu điểm: o Tính tốn đơn giản, chiều dày sàn nhỏ sàn phẳng sử dụng phổ biến với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công  Nhược điểm: Chiều cao dầm độ võng sàn lớn vượt độ lớn, dẫn đến chiều cao tầng cơng trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu cơng trình chịu tải trọng ngang khơng tiết kiệm chi phí vật liệu, khơng tiết kiệm không gian sử dụng + Sàn không dầm: gồm kê trực tiếp lên cột, vách Trang PHẦN 1: KẾT CẤU CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH - LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU  Ưu điểm: Tăng chiều cao thông thủy, tiết kiệm không gian sử dụng, dễ phân chia khơng gian, dễ bố trí hệ thống kỹ thuật điện nước, thích hợp với cơng trình có độ vừa, thi cơng nhanh, lắp đặt hệ thống cốt pha đơn giản  Nhược điểm: Trong phương án cột không liên kết với dầm để giằng lại với tạo thành khung độ cứng nhỏ nhiều so với phương án sàn dầm, sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả chịu uốn chống chọc thủng dẫn đến tăng khối lượng sàn + Sàn phẳng ứng lực trước: vượt nhịp đến 20m, kinh tế từ 10m 12m  Ưu điểm: Ngồi đặc điểm chung phương án sàn khơng dầm phương án sàn phẳng ứng lực trước khắc phục số nhược điểm phương án sàn không dầm giảm chiều dày sàn khiến giảm khối lượng sàn dẫn tới giảm tải trọng tải trọng đứng truyền xuống móng  Nhược điểm: Thi cơng yêu cầu phải có kinh nghiệm, yêu cầu vật liệu cáp ứng lực chất lượng có cường độ cao Đồng thời, độ cứng cơng trình nhỏ hệ sàn dầm thơng thường, cần lưu ý đến chuyển vị đỉnh cơng trình Thiết bị thi cơng phức tạp hơn, yêu cầu việc chế tạo đặt cốt thép phải xác u cầu tay nghề thi công phải cao hơn, thiết bị giá thành cao - Chiều cao tầng điển hình cơng trình 3.3m, kích thước sàn lớn 9m x10m, việc tính tốn thi cơng đơn giản, sinh viên chọn phương án sàn dầm  Kết luận: - Phương án hệ chịu lực theo phương đứng: hệ kết cấu vách lõi cứng - Phương án hệ chịu lực theo phương ngang: hệ sàn dầm 2.4 - - VẬT LIỆU Chọn cốt thép gia cường cho bê tông vì: + Lực dính bê tơng cốt thép Nhờ có lực dính mà cường độ cốt thép tận dụng, chiều rộng khe nứt vùng kéo hạn chế + Giữa bê tông cốt thép không xảy phản ứng hóa học + Bê tơng bảo vệ cốt thép khơng bị ăn mịn mơi trường + Bê tơng cốt thép có hệ số giản nở nhiệt gần (bê tơng (1÷1.5)x10−5, cốt thép 1.2x10-5) Do vậy, nhiệt độ thay đổi, không xuất ứng suất phụ dẫn đến phá hoại kết cấu Ưu, khuyết điểm bê tông cốt thép + Ưu điểm:  Có khả chịu lực lớn so với kết cấu gạch đá gỗ, có khả chịu tải trọng động Trang 10 PHẦN 2: NỀN MÓNG CHƯƠNG 10: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ MÓNG BÈ – CỌC 11 12 13 14 15 -2164.632 26 -1964.858 -2285.235 27 -1874.467 -2427.663 28 -1803.367 -2456.717 29 -1942.709 -2422.330 30 -2122.345 Bảng 10 14 Phản lực đầu cọc 41 42 43 44 45 -2032.563 -1888.806 -1972.025 -1844.047 -1979.578 + Chuyển vị đất 22.43 mm + Phản lực đầu cọc lớn là: -2611.156kN + Tổng phản lực đầu cọc: -98503 kN 77.920% tổng lực tác dụng lên móng - Xét địa chất gồm 12.5m sét lẫn sỏi sạn laterit dẻo cứng 37.5m sét pha nhẹ dẻo mềm – dẻo cứng, tường dài 5m: Hình 10 21 Chuyển vị đất với tường dài 5m Trang 305 PHẦN 2: NỀN MÓNG CHƯƠNG 10: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ MÓNG BÈ – CỌC Cọc 10 11 12 13 14 15 Phản lực Phản lực Cọc Cọc đầu cọc đầu cọc -2180.191 16 -2101.232 31 -2193.299 17 -1887.215 32 -2204.048 18 -1630.836 33 -2109.608 19 -1687.759 34 -2295.242 20 -1861.532 35 -2102.723 21 -2187.361 36 -2204.466 22 -2336.455 37 -2066.143 23 -2371.552 38 -2175.506 24 -2340.265 39 -1735.568 25 -2147.567 40 -1949.242 26 -1792.445 41 -2105.125 27 -1593.353 42 -2264.442 28 -1518.926 43 -2289.767 29 -1749.218 44 -2255.264 30 -1961.929 45 Bảng 10 15 Phản lực đầu cọc Phản lực đầu cọc -2050.301 -2072.008 -2020.913 -1889.371 -1635.938 -1417.688 -1797.216 -1691.931 -1799.966 -1709.009 -1797.470 -1666.765 -1726.864 -1596.812 -1664.999 + Chuyển vị đất 20.03 mm + Phản lực đầu cọc lớn là: -2295.242 kN + Tổng phản lực đầu cọc: -87835.5 kN 69.482% tổng lực tác dụng lên móng Trang 306 PHẦN 2: NỀN MĨNG CHƯƠNG 10: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ MÓNG BÈ – CỌC - Xét địa chất gồm 12.5m sét lẫn bụi cứng 37.5m sét pha nhẹ dẻo mềm – dẻo cứng, tường dài 5m: Hình 10 22 Chuyển vị đất với tường dài 5m Cọc Phản lực đầu cọc -1315.969 -1497.471 -1598.946 -1598.118 -1732.774 -1591.063 -1595.568 Cọc 16 17 18 19 20 21 22 Phản lực đầu cọc -1870.276 -1574.673 -1058.086 -1122.932 -1618.953 -2045.334 -2202.933 Trang 307 Cọc 31 32 33 34 35 36 37 Phản lực đầu cọc -1869.942 -1891.550 -1838.865 -1678.733 -1337.591 -909.538 -1078.907 PHẦN 2: NỀN MÓNG CHƯƠNG 10: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ MÓNG BÈ – CỌC 10 11 12 13 14 15 -1412.504 23 -2259.102 -1284.902 24 -2048.216 -1136.619 25 -1995.529 -1637.918 26 -1542.863 -1875.235 27 -1045.940 -2089.491 28 -990.091 -2103.817 29 -1456.526 -2070.862 30 -1752.161 Bảng 10 16 Phản lực đầu cọc 38 39 40 41 42 43 44 45 -1166.736 -1316.914 -1300.538 -1369.150 -1265.160 -1253.089 -1080.926 -974.201 + Chuyển vị đất 15.32 mm + Phản lực đầu cọc lớn là: -2202.933 kN + Tổng phản lực đầu cọc: -69456.7 kN 54.943% tổng lực tác dụng lên móng - Xét địa chất gồm 12.5m bùn sét xen kẹp cát 37.5m sét pha nhẹ dẻo mềm – dẻo cứng, tường dài 5m: Hình 10 23 Chuyển vị đất với tường dài 5m Trang 308 PHẦN 2: NỀN MÓNG CHƯƠNG 10: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ MÓNG BÈ – CỌC Cọc 10 11 12 13 14 15 Phản lực Phản lực Cọc Cọc đầu cọc đầu cọc -2506.223 16 -2214.127 31 -2472.992 17 -2031.631 32 -2446.607 18 -1847.549 33 -2319.774 19 -1936.376 34 -2523.956 20 -1986.129 35 -2308.529 21 -2274.578 36 -2444.464 22 -2411.540 37 -2309.680 23 -2439.409 38 -2505.339 24 -2416.125 39 -1984.048 25 -2234.075 40 -2101.805 26 -1912.327 41 -2218.124 27 -1817.087 42 -2362.047 28 -1743.422 43 -2386.480 29 -1892.580 44 -2353.728 30 -2071.645 45 Bảng 10 17 Phản lực đầu cọc Phản lực đầu cọc -2145.241 -2165.550 -2115.900 -1995.405 -1770.999 -1616.239 -2103.712 -1913.088 -2011.629 -1888.675 -1984.069 -1841.663 -1928.184 -1800.359 -1938.719 + Chuyển vị đất 22.77 mm + Phản lực đầu cọc lớn là: -2523.956 kN + Tổng phản lực đầu cọc: -95691.8 kN 75.696% tổng lực tác dụng lên móng Trang 309 PHẦN 2: NỀN MĨNG CHƯƠNG 10: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ MÓNG BÈ – CỌC - Xét địa chất gồm 12.5m cát lẫn bụi chặt vừa 37.5m sét pha nhẹ dẻo mềm – dẻo cứng, tường dài 5m: Hình 10 24 Chuyển vị đất với tường dài 5m Cọc 10 11 12 Phản lực đầu cọc -1874.522 -1973.856 -2032.133 -1995.985 -2164.061 -1998.319 -2046.506 -1883.236 -1856.933 -1551.597 -1961.766 -2206.124 Cọc 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Phản lực đầu cọc -2201.781 -1913.154 -1466.098 -1508.328 -1919.297 -2334.500 -2519.445 -2579.487 -2523.215 -2302.203 -1849.355 -1425.104 Trang 310 Cọc 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Phản lực đầu cọc -2176.876 -2203.420 -2145.204 -1979.311 -1646.051 -1264.579 -1520.879 -1534.350 -1664.988 -1616.783 -1695.236 -1578.233 PHẦN 2: NỀN MÓNG CHƯƠNG 10: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ MÓNG BÈ – CỌC 13 14 15 -2399.725 28 -1357.389 -2437.397 29 -1766.869 -2400.101 30 -2054.161 Bảng 10 18 Phản lực đầu cọc 43 44 45 -1595.033 -1438.648 -1400.352 + Chuyển vị đất 16.85 mm + Phản lực đầu cọc lớn là: -2579.487 kN + Tổng phản lực đầu cọc: -85962.6 kN 68.000% tổng lực tác dụng lên móng - Nhận xét: Để tận dụng sức chịu tải tường vây cách tối đa, đáy tường vây nên cắm sâu vào lớp đất tốt có lực dính c góc ma sát lớn Ngồi tăng sức chịu tải tường vây, chuyển vị đất phản lực đầu cọc giảm đáng kể, ta giảm số lượng cọc hay bè dày bè để tiết kiệm chi phí cách tối đa Trang 311 PHẦN 2: NỀN MÓNG CHƯƠNG 10: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ MÓNG BÈ – CỌC 10.8 XEM XÉT ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ MÓNG BÈ – CỌC KẾT HỢP VỚI TƯỜNG VÂY CHỊU TẢI ĐỨNG CHO CƠNG TRÌNH HIM LAM LƠ C 10.8.1 Tổng quan cơng trình Him Lam lơ C - Giới thiệu cơng trình: + Tầng hầm: 02 tầng với chiều sâu -3.0m + Tầng thương mại: 01 với chiều cao 4m + Tầng điển hình: 14 với chiều cao 3.4m + Tổng chiều cao cơng trình: 55.0m - Mặt kết cấu hầm 2: 10.8.2 Thiết kế móng cọc khoan nhồi - Vật liệu cho cọc: + Bê tông cọc sử dụng bê tông cấp độ bền B25 có thơng số sau: Rb= 14.5MPa Rbt= 1.05MPa Eb= 30000MPa + Cốt thép: Cốt thép ϕ < 10 sử dụng thép AI có Rs= 225MPa Cốt thép ϕ > 10 sử dụng thép AIII có Rs= 365MPa - Vật liệu đài cọc: + Bê tông cấp độ bền B30 Khối lượng riêng: = 25kN/m2 Cường độ chịu nén tính tốn: Cường độ chịu kéo tính tốn: Mođun đàn hồi: + Cốt thép loại CI (d < 10mm) Cường độ chịu kéo tính tốn: Cường độ chịu nén tính tốn: Mođun đàn hồi: + Cốt thép loại CII (d ≥ 10mm) Cường độ chịu kéo tính tốn: Cường độ chịu nén tính tốn: Mođun đàn hồi: Rb= 17×103 kN/m2 Rbt= 1.2×103 kN/m2 Eb= 3.25×107 kN/m2 Rs= 225×103 kN/m2 Rsc= 225×103 kN/m2 Es= 21×107 kN/m2 Rs= 280×103 kN/m2 Rsc= 280×103 kN/m2 Es= 21×107 kN/m2 Trang 312 PHẦN 2: NỀN MĨNG CHƯƠNG 10: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ MÓNG BÈ – CỌC - Chọn sơ kích thước cọc: + Chiều sâu đặt đài móng trùng với mép kết cấu sàn tầng hầm 2: Df=1.5m + Chọn sơ tiết diện cọc D= 800 mm + Cốt thép dọc 16d20 có As= 5027 mm2 + Đoạn cọc ngàm vào đài a1= 0.1 m + Đoạn đập đầu cọc a2= 35d= 0.7m + Chiều dài cọc chọn L= 43 m + Cao độ mũi cọc lấy z= -50m - Sức chịu tải cọc: Đơn vị kN kN kN Sức chịu tải theo vật liệu Sức chịu tải theo tiêu lý đất Sức chịu tải theo tiêu cường độ đất Sức chịu tải tính theo cơng thức viện kiến kN trúc Nhật Bản Bảng 10 19 Sức chịu tải cọc - Giá trị nội lực từ vách truyền xuống đài móng: Bảng 10 20 Nội lực vách Trang 313 Giá trị 6735.28 4409.44 11321.9 19970.2 PHẦN 2: NỀN MÓNG CHƯƠNG 10: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ MĨNG BÈ – CỌC - Bố trí đài cọc: Hình 10 25 Bố trí mặt móng cọc khoan nhồi cho cơng trình - 10.8.3 Mơ hình Plaxis 3D Foudation xem xét tính hiệu với làm việc chung tường vây tầng hầm kết hợp móng bè – cọc Thơng số địa chất cơng trình nhập vào phần mềm Plaxis 3D Foudation: Lớp đất 1A Trạng thái Đất cát san lấp γunsat (kN/m3) 19.3 19.71 19.95 20.04 γsat (kN/m3) 20.1 20.32 20.35 20.47 E50 ref (MPa) 15000 12500 12500 15000 Eoed ref (MPa) 15000 12500 12500 15000 Eur ref (MPa) 30000 37500 37500 30000 kx (m/ngày đêm) 8.64 4.32x10-5 4.32x10-3 0.432 Sét pha lẫn sỏi, Sét pha vàng sạn laterit Trang 314 Cát pha vàng PHẦN 2: NỀN MÓNG CHƯƠNG 10: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ MÓNG BÈ – CỌC Lớp đất 1A ky (m/ngày đêm) 8.64 4.32x10-5 4.32x10-3 0.432 m 0.5 0.8 0.8 0.8 v 0.2 0.3 0.3 0.3 c’kPa 20.46 12.67 6.62 25 13.51 11.47 23.41 0 0 Rinter 0.7 0.5 0.5 0.7 Cao trình (m) 0÷1 1÷7 7÷8.7 8.7÷40 Hình 10 26 Thơng số địa chất nhập vào plaxis - Bố trí mặt móng: Hình 10 27 Mặt móng bè cọc kết hợp với tường vây Trang 315 PHẦN 2: NỀN MÓNG CHƯƠNG 10: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ MÓNG BÈ – CỌC Hình 10 28 Mặt bố trí cọc, bè tường vây Plaxis 3D Foudation Trang 316 PHẦN 2: NỀN MÓNG CHƯƠNG 10: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ MĨNG BÈ – CỌC - Tiến hành chạy mơ hình: Hình 10 29 Chuyển vị đất + Chuyển vị đất 7.422 (cm) + Phản lực đầu cọc là: Bảng 10 21 Phản lực đầu cọc Trang 317 PHẦN 2: NỀN MÓNG CHƯƠNG 10: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ MÓNG BÈ – CỌC - - Kết luận: Việc tận dụng tường vây tầng hầm (chịu tải ngang) chịu tải đứng với hệ bè cọc giúp giảm số lượng cọc đáng kể, tiết kiệm chi phí cho hệ kết cấu phần ngầm Giúp tăng tính hiệu cơng trình Đáy tường nên cắm vào lớp đất tốt có lực dính c góc ma sát lớn để tăng khả chịu lực tường vây, giảm lực tác dụng lên cọc bè Trang 318 MẶT BẰNG MÓNG BÈ CỌC CÓ TƯỜNG VÂY TẠI COTE +0.00M MƠ HÌNH 3D MĨNG BÈ CỌC CĨ TƯỜNG VÂY THÔNG SỐ ĐỊA CHẤT BIỂU ĐỒ LỰC DỌC ĐẦU CỌC THAY ĐỔI THEO CHIỀU DÀI TƯỜNG VÂY BIỂU ĐỒ CHUYỂN VỊ CỦA ĐẤT THAY ĐỔI THEO CHIỀU DÀI TƯỜNG VÂY KẾT LUẬN: - Khi chiều dài tường tăng, vị trí góc biên tải trọng đầu cọc chịu giảm nhanh so với cọc - Lực dọc đầu cọc tăng lớp sét pha so với khơng có tường Lúc mũi tường đặt lớp sét pha có tính lý trung bình thấp chưa thể gánh tải trọng cơng trình Khi tường vây góp phần gia tăng tải trọng cho hệ bè cọc - Khi tường cắm vào lớp cát pha, lực dọc đầu cọc giảm cát pha có khả chịu lực tốt nên tường vây tham gia chịu tải hệ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG BỘ MƠN CƠNG TRÌNH CNBM ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ SUNRISE RIVERSIDE PGS.TS NGÔ HỮU CƯỜNG BẢN VẼ: CHUYÊN ĐỀ GVHDKC GVHDNM SVTH THS NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY PGS.TS LÊ BÁ VINH NGUYỄN MINH TÂN 1512957 NGÀY NHẬN /01/2018 HOÀN THÀNH /05/2019 SỐ HIỆU

Ngày đăng: 08/03/2022, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN