Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
852 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN ĐỒNG ANH XUÂN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƢƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành Học viện Tài Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS., TS Trần Thị Hà TS Đỗ Thị Thanh Vân Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Tài Vào hồi: .ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án Thƣ viện: Quốc gia Việt Nam, Học viện Tài MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong suốt tiến trình lịch sử, Đảng Nhà nước ta khẳng định vai trị then chốt giáo dục đào tạo nói chung, GDĐH nói riêng đến phát triển KT-XH đất nước Hội nghị Trung ương khóa VIII (tháng 12 năm 1996), khẳng định: “Thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Đặc biệt, Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI (tháng 11 năm 2013) “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” nhấn mạnh: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển KT-XH” Thực tiễn chứng minh tài nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng GDĐH, nguồn tài sở để trường đại học đầu tư phát triển nguồn lực khác người, sở vật chất - Những yếu tố định đến chất lượng GDĐH Tuy nhiên, điều kiện NSNN cấp cho trường ĐHCL chi thường xuyên đầu tư hạn hẹp, nguồn thu nghiệp đứng trước thách thức từ cạnh tranh GDĐH ngày lớn, đòi hỏi phải nâng cao hiệu quản lý tài trường ĐHCL Việt Nam Đối với trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương, tiền thân trường công nhân, trung cấp, nghề lâu đời Việt Nam nâng cấp từ cao đẳng lên đại học giai đoạn 2004-2011 Vì vậy, tảng đào tạo đại học, sau đại học, NCKH kinh nghiệm quản trị đại học nói chung, quản lý tài nói riêng nhiều trường hạn chế định trình phát triển Hơn nữa, thực chế tự chủ tài theo Nghị số 77/2014/NQ-CP ngày 24/10/2014 Chính phủ thí điểm đổi chế hoạt động sở GDĐH công lập giai đoạn 2014-2017, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quyền tự chủ đơn vị nghiệp công lập, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học ngày 19/11/2018, Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục đại học, đặt yêu cầu phải hoàn thiện quản lý tài trường ĐHCL trực thuộc Bộ Cơng Thương nhằm tăng cường huy động sử dụng hiệu nguồn tài chính, đặc biệt nguồn tài ngồi NSNN Từ vấn đề nêu trên, đòi hỏi cần nghiên cứu cách bản, hệ thống để tìm kiếm giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện quản lý tài trường ĐHCL trực thuộc Bộ Cơng Thương đáp ứng kịp thời u cầu, địi hỏi thực tiễn phát triển KT-XH Việt Nam phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ cấp thiết Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý tài trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương điều kiện thực chế tự chủ tài chính” có ý nghĩa lý luận, thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án a) Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi - Nghiên cứu quản lý tài GDĐH: Tác giả Malcolm Prowolm & Eric Morgan (2005), “Quản lý kiểm soát tài GDĐH” Nghiên cứu Marianne, C Lesley, A (2000), “Quản lý tài nguồn lực ngành giáo dục” Tsang, M.C (1997), “Phân tích chi phí nhằm tạo lập đánh giá sách giáo dục tốt hơn” Bên cạnh, nghiên cứu quản lý tài gắn liền với sở GDĐH cụ thể, nghiên cứu tác giả Sulochana (1991), “Quản lý tài GDĐH Ấn Độ Nghiên cứu trường hợp Đại học Osmania” - Nghiên cứu tự chủ đại học: Thực tiễn cho thấy có nhiều nghiên cứu với cách nhìn khác TCĐH tùy thuộc vào trình độ phát triển nhận thức quốc gia vai trò GDĐH Theo Berdahl, Graham Piper (1971), “TCĐH quyền lực Nhà trường tự điều khiển việc vận hành mà khơng bị kiểm sốt từ bên ngồi” Don Anderson Richard Johnson (1998), “TCĐH tự sở GDĐH việc điều hành cơng việc mà khơng có đạo tác động từ cấp quyền nào” b) Tình hình nghiên cứu nƣớc - Nghiên cứu quản lý tài GDĐH: Tác giả Đặng Văn Du (2004), “Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư tài cho đào tạo Đại học Việt Nam” Luận án tác giả Lê Phước Minh (2005), "Hồn thiện sách tài cho GDĐH Việt Nam" Luận án tác giả Bùi Tiến Hanh (2006), “Hồn thiện chế tài nhằm thúc đẩy xã hội hóa giáo dục Việt Nam” Nghiên cứu tác giả Nguyễn Anh Thái (2008), “Hoàn thiện chế quản lý tài trường Đại học Việt Nam” Tác giả Nguyễn Thu Hương (2014), “Hoàn thiện chế quản lý tài chương trình đào tạo chất lượng cao trường đại học công lập Việt Nam” Nghiên cứu “gần” với đề tài luận án nghiên cứu sinh phải kể đến luận án tác giả Vũ Thị Thanh Thủy (2012), “Quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam” Nghiên cứu tác giả Nguyễn Minh Tuấn (2015), “Tác động quản lý tài đến chất lượng GDĐH - Nghiên cứu điển hình trường đại học thuộc Bộ Cơng Thương” Luận án tác giả Trương Thị Hiền (2017), “Quản lý tài trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo địa bàn TP HCM điều kiện tự chủ” Ngoài ra, cịn có đề tài cấp Bộ tác giả Vũ Duy Hào (2005), “Hoàn thiện chế quản lý tài trường đại học cơng lập khối kinh tế Việt nam” Đề tài cấp Bộ tác giả Phạm Văn Ngọc (2007), “Đổi chế quản lý tài Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng yêu cầu phát triển đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2025” - Nghiên cứu tự chủ tài GDĐH: Nghiên cứu tác giả Mai Ngọc Cường (2008), “Tự chủ tài trường đại học công lập Việt Nam nay” Luận án tác giả Trần Đức Cân (2012), “Hồn thiện chế tự chủ tài trường đại học công lập Việt Nam” Luận án tác giả Lương Văn Hải (2011), “Vai trò Nhà nước mở rộng quyền tự chủ trường đại học công lập Việt Nam” c) Khoảng trống nghiên cứu Từ kết nghiên cứu tổng quan công trình nghiên cứu, NCS nhận thấy nước nước ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu tồn diện quản lý tài vấn đề liên quan đến quản lý tài GDĐH Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu quản lý tài trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương Điều dẫn đến chưa có đủ khoa học để đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài điều kiện thực tự chủ đại học nhằm nâng cao hiệu quản lý tài chất lượng GDĐH, cụ thể sau: - Các công trình nghiên cứu nêu tập trung nghiên cứu trường ĐHCL Việt Nam nói chung bối cảnh chế tự chủ tài chưa tồn diện, trường ĐHCL phụ thuộc nhiều vào NSNN cấp; chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu quản lý tài đặc thù trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương, đặc biệt bối cảnh cạnh tranh GDĐH ngày lớn Hơn nữa, tự chủ đại học trở xu phát triển tất yếu giới, Chính phủ ban hành Nghị số 77/2014/NQ-CP ngày 24/10/2014 thí điểm đổi chế hoạt động sở GDĐH công lập, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định quyền tự chủ đơn vị nghiệp công, Luật số 34/2018/QH14 ngày 09/11/2018 sửa đổi, bổ sung số điều Luật GDĐH - Các nghiên cứu chế tự chủ tài nói riêng, tự chủ đại học nói chung Việt Nam thời gian qua, chủ yếu tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp vĩ mô mà chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu để đề xuất giải pháp mang tính vi mơ gắn với điều kiện cụ thể trường ĐHCL - Trong bối cảnh nay, chế sách, quy định luật pháp Nhà nước có nhiều thay đổi với hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, số kết quả, nghiên cứu nêu khơng cịn phù hợp Vì vậy, cần phải nghiên cứu để đưa giải pháp phù hợp với yêu cầu quản lý tài trường ĐHCL trực thuộc Bộ Cơng Thương điều kiện thực chế tự chủ tài Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận tự chủ tài chính, quản lý tài trường ĐHCL, Luận án khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương, rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân, từ làm sở đề xuất giải pháp hồn thiện quản lý tài trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương điều kiện thực chế tự chủ tài đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a) Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề quản lý tài trường đại học cơng lập điều kiện tự chủ tài b) Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu quản lý tài chính, quản lý tài trường đại học cơng lập phải thực quản lý nhiều nội dung, song phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả tập trung nghiên cứu quản lý thu, khoản chi, quản lý kết tài trường ĐHCL điều kiện thực chế tự chủ tài - Khơng gian nghiên cứu: Nghiên cứu quản lý tài 05 (năm) trường đại học điển hình cho 09 (chín) trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương, bao gồm: Trường ĐHCN Hà Nội, Trường ĐHCN TP HCM, Trường ĐHCN Thực phẩm TP HCM, Trường Đại học Sao Đỏ, Trường ĐHCN Quảng Ninh; từ khái quát chung thực trạng quản lý tài trường ĐHCL trực thuộc Bộ Cơng Thương - Thời gian nghiên cứu: Thu thập số liệu, phân tích thực trạng quản lý tài trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương chủ yếu giai đoạn 2014-2018, đề xuất giải pháp đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu a) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử sử dụng toàn trình nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp chủ đạo sử dụng q trình nghiên cứu Ngồi ra, luận án sử dụng phương pháp thống kê, so sánh… b) Phƣơng pháp thu thập số liệu, liệu - Thống kê, tổng hợp: Phương pháp sử dụng để thu thập số liệu hoạt động tài chính, nhân sự, sở vật chất người học trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương Nguồn số liệu trường thu thập, thống kê, tổng hợp từ báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết năm học từ kết vấn, điều tra trường đại học, Bộ, Ngành liên quan - Phỏng vấn chuyên gia: Phương pháp sử dụng thu thập ý kiến, đánh giá công chức Bộ, Ngành liên quan công chức, viên chức quản lý trường đại học để làm rõ vấn đề nghiên cứu - Khảo sát điều tra: Thực khảo sát với nhóm đối tượng: (i) Lãnh đạo số Vụ Bộ Công Thương; (ii) Lãnh trường đại học; (iii) Trưởng, phó đơn vị thuộc Trường; (iv) Giảng viên, chuyên viên Bảng hỏi thiết kế dựa nội dung nghiên cứu luận án kết hợp với thang đo likert mức độ (Từ Rất không đồng ý đến - Rất đồng ý) - Xử lý số liệu: Số liệu thu thập xử lý phần mềm phân tích định lượng, xử lý số liệu để tổng hợp, phân tích số liệu đưa kết nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Một là, tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án phân tích làm rõ khoảng trống nghiên cứu đề tài luận án Hai là, luận án hệ thống hố, phân tích góp phần làm phong phú thêm số vấn đề lý luận quản lý tài trường đại học công lập điều kiện thực chế tự chủ tài khái niệm, đặc điểm, vai trị trường đại học cơng lập; khái niệm, mục tiêu, nội dung, công cụ nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài trường đại học công lập điều kiện thực chế tự chủ tài Ba là, luận án tổng kết kinh nghiệm quản lý tài trường đại học công lập số nước giới Hoa Kỳ, Nhật Bản, hàn Quốc để rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam Bốn là, luận án khái quát trường ĐHCL trực thuộc Bộ Cơng Thương; tổng hợp, phân tích, minh chứng rút số kết luận kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân thực trạng tự chủ tài quản lý tài trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương giai đoạn 2014-2018 Năm là, luận án trình bày bối cảnh, quan điểm định hướng phát triển GDĐH công lập; đề xuất 06 nhóm giải pháp với nhiều giải pháp cụ thể 04 nhóm kiến nghị nhằm hồn thiện quản lý tài trường ĐHCL trực thuộc Bộ Cơng Thương thời gian tới Các giải pháp đề xuất có tính hệ thống, phù hợp sở lý luận thực tiễn Kết cấu luận án Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý tài trường đại học công lập điều kiện thực chế tự chủ tài Chương 2: Thực trạng quản lý tài trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương điều kiện thực chế tự chủ tài Chương 3: Giải pháp hồn thiện quản lý tài trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương điều kiện thực chế tự chủ tài 11 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý tài trƣờng đại học công lập điều kiện thực chế tự chủ tài 1.4.1 Nhóm nhân tố khách quan - Cơ chế, sách Nhà nước trường đại học công lập - Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 1.4.2 Nhóm nhân tố chủ quan - Chiến lược phát triển trường đại học công lập - Thương hiệu, chất lượng đào tạo trường đại học công lập - Tổ chức quản lý tài trường đại học cơng lập - Năng lực quản lý tài trường đại học công lập 1.5 Kinh nghiệm quốc tế quản lý tài trƣờng đại học công lập điều kiện thực chế tự chủ tài - Kinh nghiệm Hoa Kỳ - Kinh nghiệm Nhật Bản - Kinh nghiệm Hàn Quốc - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƢƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 2.1 Khái quát trƣờng đại học công lập trực thuộc Bộ Cơng Thƣơng q trình thực chế tự chủ tài 2.1.1 Các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương 2.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Hiện nay, Bộ Cơng Thương có 11 trường đại học: 02 trường trực thuộc tập đồn, 09 trường trực thuộc Bộ Cơng Thương Bảng 2.1: Danh sách trƣờng ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thƣơng 12 Năm Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 1898 Mốc Tự chủ thời theo gian lên NQ77 ĐH 12/2005 07/2017 Trường ĐH Công nghiệp Việt Hung 1977 10/2010 Trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Trường ĐH Điện lực Trường ĐH Công nghiệp TP HCM Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh Trường ĐH Sao Đỏ Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì 1956 1898 1956 1982 1958 1969 1956 09/2007 05/2006 12/2004 02/2010 12/2007 03/2010 01/2011 Tên trƣờng thành lập 05/2017 09/2015 06/2015 06/2015 Nguồn: Tổng hợp tác giả, tháng 07/2019 Các trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương hình thành phát triển sở trường đào tạo nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng lâu đời Việt Nam, nâng cấp lên trường đại học giai đoạn 2004-2011 2.1.1.2 Tổ chức máy, nhân 2.1.1.3 Đội ngũ giảng viên 2.1.1.4 Hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ 2.1.1.5 Cơ sở vật chất 2.1.1.6 Đặc thù trường ĐHCL trực thuộc Bộ Cơng Thương 2.1.2 Q trình thực chế tự chủ tài trƣờng đại học cơng lập trực thuộc Bộ Công Thƣơng 2.2 Thực trạng quản lý tài trƣờng đại học cơng lập trực thuộc Bộ Công Thƣơng điều kiện thực chế tự chủ tài 2.2.1 Thực trạng quản lý nguồn thu, mức thu 13 2.2.1.1 Thực trạng mức thu trường - Thu học phí, lệ phí: Giai đoạn 2010 đến 2015, mức thu học phí, lệ phí trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương thực theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 15/05/2010 Chính phủ; giai đoạn 2015 đến thực theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ Đơn vị: 1.000 đồng/tháng/sinh viên Hình 2.7: Mức thu học phí số trƣờng (2015-2019) Nguồn: Tổng hợp tác giả, 20152019 - Thu từ hoạt động dịch vụ: Các trường quyền định mức thu nguyên tắc đảm bảo bù đắp chi phí có tích lũy Nguồn thu quản lý sử dụng ngân hàng thương mại 2.2.1.2 Quy mô nguồn thu trường - Căn quy mô nguồn thu, trường ĐHCL trực thuộc Bộ Cơng Thương chia thành nhóm: (i) Nhóm trường có quy mơ nguồn thu lớn (trên 600 tỷ/năm): Trường ĐHCN Hà Nội, Trường ĐHCN TP HCM; (ii) Nhóm trường có quy mơ nguồn thu trung bình (trên 200 tỷ/năm): Trường ĐHCN Thực phẩm TP HCM, Trường ĐH Điện lực, Trường ĐH KTKT Cơng nghiệp; (iii) Nhóm trường có quy mơ nguồn thu thấp (dưới 100 tỷ/năm), gồm 04 trường: Trường 14 ĐHCN Quảng Ninh, Trường ĐH Sao Đỏ, Trường ĐHCN Việt Hung Trường ĐHCN Việt Trì Hình 2.8: Quy mơ nguồn thu trƣờng (2014-2018) Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài trường, 20142018 2.2.1.3 Cơ cấu nguồn thu trường - Đối với trường tự chủ chi thường xuyên đầu tư theo Nghị số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 Chính phủ: NSNN chiếm tỷ trọng nhỏ 10%; thu nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, 90% - Đối với trường tự chủ phần kinh phí chi thường xuyên theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ: NSNN chiếm tỷ trọng lớn từ 49,0% đến 58,5%; quy mô nguồn thu nghiệp nhỏ chiếm từ 41,5% đến 51% tổng nguồn thu a) Nguồn ngân sách nhà nước cấp: Việc phân bổ kinh phí ngân sách thơng qua định giao dự toán thu chi ngân sách Nguồn NSNN cấp cho trường thơng qua KBNN để kiểm sốt chi Hình 2.10: Cơ cấu ngân sách nhà nƣớc cấp cho trƣờng (2014-2018) Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài trường, 2014-2018 15 b) Nguồn thu nghiệp trường - Xét quy mô nguồn thu nghiệp: Nguồn thu nghiệp, trường ĐHCL trực thuộc Bộ Cơng Thương chia thành nhóm Hình 2.11: Quy mơ nguồn thu nghiệp trƣờng (2014-2018) Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài trường, 2014-2018 - Xét cấu nguồn thu nghiệp: Cơ cấu khoản thu nghiệp trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương chưa có thay đổi rõ rệt Thu từ học phí lệ phí nguồn thu trường (chiếm tỷ trọng từ 59,2% đến 93,8% tổng thu nghiệp) Hình 2.12: Cơ cấu nguồn thu nghiệp trƣờng (2014-2018) Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài trường, 2014-2018 16 2.2.2 Thực trạng quản lý sử dụng nguồn tài 2.2.2.1 Quy mơ khoản chi Thực chế tự chủ tài tạo điều kiện cho trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương chủ động xây dựng kế hoạch tài dự tốn thu chi tài chính; chủ động sử dụng hiệu nguồn tài để thực nhiệm vụ sở chấp hành quy định Nhà nước quy chế tài nội Nhà trường Hình 2.13: Tình hình sử dụng nguồn tài trƣờng 2014-2018 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài trường, 2014-2018 Nguồn tài sử dụng cho khoản chi trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương giai đoạn 2014-2018 tăng bình quân 7,5%/năm Trong 05 trường khảo sát: Trường ĐHCN Hà Nội có mức tăng bình qn lớn 16,9%; Trường ĐH Sao Đỏ có mức tăng bình quân thấp 2,5% Nguồn tài sử dụng để phân bổ cho khoản chi trường ĐHCL trực thuộc Bộ Cơng Thương có quy mơ khác chia thành nhóm: 2.2.2.2 Cơ cấu khoản chi thường xuyên Ở giai đoạn khác mức độ, nội dung, cấu khoản chi thường xuyên trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương có khác tỷ trọng nhóm chi phụ thuộc chiến lược, mục tiêu điều kiện KT-XH thời kỳ 17 2.2.3 Thực trạng quản lý kết tài năm quỹ quan 2.2.3.1 Kết chênh lệch thu chi tài Hằng năm vào kết hoạt động tài chính, sau trang trải tồn chi phí, nộp thuế khoản nộp khác theo quy định Nhà nước, trường xác định phần chênh lệch thu chi Phần chênh lệch thu chi sử dụng để trích lập quỹ theo quy định Hình 2.24: Kết chênh lệch thu chi tài trƣờng (2014-2018) Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài trường, 2014-2018 2.2.3.2 Tình hình sử dụng kết tài năm quỹ Hình 2.25: Tình hình sử dụng kết hoạt động tài (2014-2018) Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài trường, 2014-2018 18 Cơ cấu nguồn quỹ trích lập trường có phân hóa mạnh mẽ chủ yếu phụ thuộc vào quy mô nguồn thu phân bổ sử dụng nguồn thu trường Hình 2.26: Trích lập quỹ quan trƣờng (2014-2018) Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài trường, 2014-2018 2.2.4 Thực trạng quản lý tài sản Trong trình xây dựng phát triển nhà trường, tài sản trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương không ngừng đầu tư, phát triển số lượng giá trị với nguồn hình thành đa dạng 2.3 Đánh giá thực trạng chế tự chủ tài quản lý tài trƣờng đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thƣơng 2.3.1 Những kết đạt 2.3.1.1 Về quản lý nguồn thu, mức thu Đối với trường thành phố lớn, vị trí địa lý thuận lợi, có thương hiệu thực thí điểm đổi chế hoạt động Trường ĐHCN Hà Nội, Trường ĐHCN TP HCM có nguồn thu nghiệp lớn tăng trưởng qua năm Đặc biệt, nguồn thu nghiệp trường tăng cao so với trước thực thí điểm đổi chế hoạt động 19 2.3.1.2 Về quản lý sử dụng nguồn tài Qua số liệu Hình 2.28 cho thấy, nguồn thu nghịệp trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương đảm bảo chi hoạt động thường xun có chênh lệch thu chi Hình 2.28 So sánh thu nghiệp chi thƣờng xuyên trƣờng Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài trường, 2014-2018 2.3.1.3 Về quản lý kết tài năm quỹ Chênh lệch thu chi tài trường ln đảm bảo thu lớn chi Đặc biệt, trường thực thí điểm đổi chế hoạt động chênh lệch thu chi vượt so với kế hoạch hầu hết, năm sau CLTC cao năm trước Hình 2.29: Kết tài trƣờng (2014-2018) Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài trường, 2014-2018 20 2.3.1.4 Về quản lý tài sản Hầu hết trường quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, thực đầu tư, mua sắm nguồn vốn NSNN nguồn thu nghiệp theo quy định 2.3.1.5 Hệ thống văn pháp lý chế tự chủ quản lý tài bước thể chế hố, hồn thiện triển khai thực 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 2.3.2.1 Về quản lý nguồn thu, mức thu - Nguồn thu từ NSNN cấp: Một số trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương địa phương điều kiện KT-XH phát triển chưa cao ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học nên việc huy động nguồn tài ngồi NSNN gặp khó khăn, nguồn tài có quy mô nhỏ phụ thuộc lớn vào NSNN cấp Hình 2.30: Tỷ trọng NSNN cấp tổng nguồn thu trƣờng Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài trường, 2014-2018 - Nguồn thu nghiệp: Hiện nay, nguồn thu nghiệp trường phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu học phí, lệ phí trở thành nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn từ hoạt động nghiệp 21 Hình 2.31: Cơ cấu nguồn thu nghiệp trƣờng năm 2018 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài trường, 2018 2.3.2.2 Về quản lý sử dụng nguồn tài Cơ cấu khoản chi phần lớn trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương chưa hợp lý, chi toán cá nhân nhiều trường chiếm tỷ trọng lớn (trên 50% tổng chi) thu nhập bình quân người lao động trường tự chủ phần chi thường xuyên thấp, chủ yếu tiền lương theo ngạch bậc, chức vụ Mặt khác, hạn hẹp nguồn tài nên việc đầu tư sở vật chất thiếu đồng bộ, hiệu sử dụng không cao 2.3.2.3 Về quản lý kết tài năm quỹ Trích lập quỹ số trường ĐHCL trực thuộc Bộ Cơng Thương cịn chưa phù hợp, đơi hạch tốn sai sử dụng quỹ khơng mục đích Chi trả thu nhập tăng thêm mang tính cào bằng, chưa vào kết xếp loại công chức, viên chức, người lao động hàng năm, chưa đảm bảo nguyên tắc người làm việc có hiệu suất lao động cao, đóng góp nhiều cho tăng thu, tiết kiệm chi trả nhiều 2.3.2.4 Về quản lý tài sản Việc đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản đơi cịn thiếu đồng bộ, chi phí bảo dưỡng, sửa chữa lớn hiệu sử dụng chưa cao 22 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan - Cơ sở pháp lý tự chủ tài chưa tồn diện, thiếu đồng - Cơ chế phân bổ NSNN sách học phí chưa phù hợp - Điều kiện KT-XH số địa phương nơi trường đặt trụ sở đào tạo phát triển chưa cao 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan từ nội trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương - Nền tảng đào tạo, NCKH, kinh nghiệm quản trị đại học nói chung, quản lý tài nói riêng nhiều trường hạn chế - Một số cơng cụ quản lý tài nội trường chưa phát huy tác dụng - Năng lực tổ chức máy quản lý tài số trường cịn hạn chế CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƢƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 3.1 Bối cảnh, mục tiêu, quan điểm phát triển giáo dục đại học hồn thiện quản lý tài trƣờng đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thƣơng điều kiện thực chế tự chủ tài 3.1.1 Bối cảnh phát triển giáo dục đại học Việt Nam 3.1.2 Mục tiêu, quan điểm phát triển giáo dục đại học Việt Nam 3.1.3 Mục tiêu, quan điểm hoàn thiện quản lý tài trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương điều kiện thực chế tự chủ tài 23 3.2 Giải pháp hồn thiện quản lý tài trƣờng đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thƣơng điều kiện thực chế tự chủ tài 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện quản lý nguồn thu, mức thu - Mở rộng quyền tự chủ thu học phí, lệ phí - Nâng cao chất lượng đào tạo, NCKH - Cơ sở để trường tăng nguồn thu nghiệp - Tăng cường huy động nguồn tài từ tổ chức, cá nhân - Huy động nguồn lực từ cựu học sinh, sinh viên, học viên 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện quản lý sử dụng nguồn tài - Đổi cấu sử dụng nguồn tài - Mở rộng quyền tự chủ sử dụng nguồn tài 3.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện quản lý kết tài năm quỹ quan 3.2.4 Nhóm giải pháp hồn thiện quản lý tài sản 3.2.5 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng cụ quản lý tài - Nâng cao hiệu lực, hiệu quy chế chi tiêu nội - Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch tài - Hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn, kiểm tốn - Nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra, giám sát tài 3.2.6 Nhóm giải pháp nâng cao lực quản lý tài - Nâng cao vai trò, hiệu lực, hiệu hoạt động Hội đồng trường - Tăng cường công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình hoạt động tài - Đổi quản lý tài theo mơ hình quản lý doanh nghiệp xã hội - Nâng cao lực, trình độ đội ngũ quản lý tài trường đại học công lập - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tài 24 3.3 Một số kiến nghị Nhà nƣớc - Hồn thiện chế tự chủ tài trường đại học công lập - Đổi chế phân bổ ngân sách nhà nước - Hoàn thiện sách học phí, sách hỗ trợ tài cho sinh viên - Hồn thiện sách xã hội hóa nguồn tài đầu tư phát triển giáo dục đại học KẾT LUẬN Tự chủ tài đóng vai trò tảng để thực hiệu bền vững nội dung khác tự chủ đại học Trong đó, hồn thiện quản lý tài đóng vai trị quan trọng q trình thực tự chủ tài Đây vấn đề then chốt, nhằm đảm bảo trình tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực đầy đủ, khách quan minh bạch Đối với trường ĐHCL trực thuộc Bộ Cơng Thương q trình thực tự chủ tài cịn khó khăn, thách thức Nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện quản lý tài giúp trường ĐHCL trực thuộc Bộ Cơng Thương tăng cường nguồn thu ngồi NSNN, xác định mức thu hợp lý; xác định nội dung chi, mức chi thích hợp; trích lập sử dụng hiệu quỹ để chi trả thu nhập cho người lao động nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương thời gian tới Kết luận án tài liệu tham khảo cho trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương vận dụng xây dựng giải pháp cụ thể để hoàn thiện quản lý tài Đồng thời, sở để quan quản lý Nhà nước hoàn thiện chế, sách tự chủ tài trường đại học cơng lập DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Đồng Anh Xuân, Nguyễn Anh Tuấn (2012), “Thu hút đầu tư trực tiếp từ Hoa Kỳ vào Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Cơng nghiệp, Số 6/2012 Nguyễn Đồng Anh Xuân, Nguyễn Anh Tuấn (2012)),“Một vài ý kiến xã hội hoá nguồn vốn phát triển sở hạ tầng Việt Nam theo mơ hình hợp tác Nhà nước - Tư nhân”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 10 - Tháng 6/2012 Nguyễn Đồng Anh Xuân (2019), “Quản trị đại học: Kinh nghiệm Hoa Kỳ học cho Việt Nam”, Tạp chí Cơng Thương, Số - Tháng 5/2019; đăng trang thông tin điện tử Tạp chí Cơng Thương ngày 04/08/2019 Nguyễn Đồng Anh Xuân (2019), “Tự chủ đại học: Kinh nghiệm quốc tế, bối cảnh nước học cho Việt Nam”, Tạp chí Cơng Thương, Số 13 - Tháng 7/2019 Nguyễn Đồng Anh Xuân, Nguyễn Văn Thiện (2020), “Quản lý tài trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương điều kiện thực chế tự chủ tài chính: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Cơng Thương, Số 09 - Tháng 05/2020