Cái bi kịch trong tác phẩm chí phèo của nam cao Cái bi kịch trong tác phẩm chí phèo của nam cao Cái bi kịch trong tác phẩm chí phèo của nam cao Cái bi kịch trong tác phẩm chí phèo của nam cao Cái bi kịch trong tác phẩm chí phèo của nam cao Cái bi kịch trong tác phẩm chí phèo của nam cao
lOMoARcPSD|11809813 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN CHỦ ĐỀ Cái bi kịch tác phẩm Chí phèo Nam Cao Học phần: Mỹ học đại cương Nhóm 2: Vũ Thị Thanh Thảo Nguyễn Thị Kim Ngân Thái Thị Mỹ Duyên Nguyễn Thị Mai Lan Lê Thị Lan Hương Nguyễn Thu Trang Năm học: 2021 – 2022 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… B NỘI DUNG……………………………………………………………… CHƯƠNG 1: BI KỊCH VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA BI KỊCH .3 1.1 Khái niệm bi kịch 1.2 Phân loại bi kịch .3 1.3 Đặc trưng thẩm mỹ 1.4 Sắc thái bi kịch CHƯƠNG 2: CÁI BI KỊCH TRONG TÁC PHẨM CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO 2.1 Giới thiệu khái Phèo quát Nam Cao 2.1.2 Tác Cao 2.1.2 Hoàn cảnh đời xuất xứ tác phẩm Chí Phèo tác phẩm giả Chí Nam 2.2 Tóm Tắt tác phẩm Chí Phèo nhan đề 2.2.2 Tóm tắt tác phẩm 2.2.3 Nhan đề 2.3 Nguyên nhân dẫn đến bi kịch……………………………………… 2.4 Biểu bi kịch thông qua hai nhân vật Chí Phèo Thị Nở .12 2.4.1 Nhân vật Thị Nở 12 2.4.2 Nhân vật Chí Phèo .13 2.5 Nghệ thuật .16 2.5.1 Giá trị thực 16 2.5.2 Giá trị nhân đạo 16 C KẾT LUẬN Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU Trong lí luận văn học có nói: "Chi tiết hạt bụi vàng tác phẩm" tác phẩm văn học có giá trị, phải làm nên từ chi tiết xuất sắc, có ý nghĩa ấn tượng lịng người đọc Để nhắc đến điều này, không không nghĩ tới Nam Cao, người đời trăn trở vấn đề "sống viết" Nam Cao có biệt tài viết truyện từ điều nhỏ nhặt, chi tiết truyện Nam Cao ấn tượng mang triết lý cao Nhắc đến điều khơng thể khơng nghĩ tới truyện ngắn Chí Phèo, tác phẩm xuất sắc, để lại cho người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc đặc biệt bi kịch xoay quanh nhân vật điển hình Chí Phèo Thị Nở B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BI KỊCH VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA BI KỊCH 1.1 Khái niệm bi kịch Thuật ngữ “bi kịch” có nghĩa hẹp nghĩa rộng Bi kịch theo nghĩa hẹp ám biến cố xảy sân khấu – phim ảnh, tiểu thuyết Bi kịch theo nghĩa rộng tính chất sống người Thuật ngữ nói ám đến xảy đời thực Bi kịch thường gắn liền với đấu tranh đầy gay go nhân vật với mục đích chân chính, xong kết thường kết khơng may thường dẫn tới vỡ mộng, nghịch lí đau khổ, thường mâu thuẫn khơng thể hóa giải 1.2 Phân loại : Bi kịch chia làm loại : Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Bi kịch đời thường : bi kịch xảy sống đời thường, bi kịch người bình thường Bi kịch lịch sử : bi kịch nhân vật có thật lịch sử, có ảnh hưởng mạnh mẽ tới cộng đồng 1.3 Đặc trưng thẩm mĩ : Đặc trưng thẩm mĩ to lớn bi kịch khả lọc tâm hồn người, hướng người ta tới thiện, đẹp Người ta nói đến bi kịch để từ bi kịch người ta rút học nhận thức, định hướng người, đồng thời cịn giúp người lọc tâm hồn 1.4 Những sắc thái bi kịch : Bi kịch nhân vật chết đêm trường đen tối Bi kịch nhân vật chết trước bình minh Bi kịch cũ Bi kịch nhầm lẫn, hiểu biết, ngu dốt Bi kịch người đầy khát vọng song điều kiện ngặt nghèo, họ khơng thể thực khát vọng CHƯƠNG 2: CÁI BI KỊCH TRONG TÁC PHẨM CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO 2.1 Giới thiệu khái quát Nam Cao hồn cảnh đời xuất xứ tác phẩm Chí Phèo 2.1.1 Tác giả Nam Cao Nam Cao ( 1917-1951), tên thật Trần Hữu Tri Sinh gia đình nơng dân làng Đại Hoàng, tỉnh Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân Ơng sống gia đình: nơng dân nghèo, đông con, người học hành tử tế Học hết bậc thành trung Nam Cao vào Sài Gòn kiếm sống bắt đầu sáng tác văn chương, sau ba năm Sài Gòn kiếm sống ông bị bệnh tật, ốm đau nên ông trở q nhà Sau ơng dạy học trường tư thục ngoại ô Hà Nội Nam Cao sống chật vật lay lắt nghề viết văn gia sư Năm 1943, Nam Cao tham gia nhóm văn hóa Tứ Phúc Hà Nội, bị địch khủng bố nên ông phải quê tham gia khởi Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 nghĩa vào tháng năm 1945 Năm 1946 Nam Cao trở thành phóng viên mặt trận để tiến vào Nam Trung Bộ Năm 1947, lên Việt Bắc làm cơng tác báo chí tuyên truyền Năm 1950 tham gia chiến dịch biên giới Con người Nam Cao: Ơng lạnh lùng nói ơng lại có nội tâm sâu sắc, phong phú có ý thức nội tâm Ơng có tâm hồn gắn bó sâu lặng ân tình với người nông dân nghèo khổ ruột thịt quê hương Là người tri thức nghiêm khắc với thân, dấu tranh để vượt lên mình, tự hồn thiện thân người ông hơn, ông day dứt với vấn đề nhân phẩm người Cuộc đời ông sống để lao động, sáng tạo nghệ thuật lý tưởng nhân đạo hy sinh anh dũng nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam Nam Cao gương sáng nhân đạo cao đẹp nhà văn chân Những cống hiến ơng nhà nước ghi nhận trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1966 Sự nghiệp sáng tác: Trong đời cầm bút Nam Cao ln suy nghĩ vấn đề’ Sống Viết’ có ý thức quan niệm nghệ thuật Nam Cao nhà văn thực tự giác nguyên tắc sáng tác mà đưa Những quan điểm ông thật đáng nể phục Quan điểm 1: Nam Cao kịch liệt lên án phê phán phủ nhận văn học thoát ly sống Ơng u cầu văn học gắn bó trực tiếp với thực đời sống Quan điểm ông đưa muốn miêu tả nhà văn phải “Đứng lao khổ mở lịng để đón lấy tất vang động đời” Quan điểm 2: Nam Cao chủ trương văn học phải chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc Một tác phẩm văn học thực có giá trị khơng phản ánh thực sống mà cịn có giá trị nhân đạo sâu sắc phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn lại vừa phấn khởi ca ngợi tình thương lịng nhân ’’ Như Nam Cao giá trị làm lên sống tác phẩm văn học giá trị nhân đạo chức nhân đạo giúp người hướng đến giá trị : CHÂNTHIỆN- LÝ Quan điểm 3: Nam Cao coi lao động nghệ thuật lao động nghiêm túc địi hỏi người cầm bút phải có lương tâm nhà văn lên án gay gắt cẩu thả nghề văn: “Cẩu thả nghề bất thường cẩu thả văn chương thật đê tiện” Quan điểm 4: Nam Cao đòi hỏi người viết văn đào sâu tìm tịi sáng tạo khơng ngừng quan niệm: Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho “ Văn chương dung lạp người biết đào sâu tìm tịi khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Ơng kịch liệt phê phán người có lối sông a dua, đua Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 theo Quan điểm 5: nhiệm vụ trách nhiệm nhà văn Sau cách mạng tháng 8/ 1945, quan niệm Nam Cao có nhiều thay đổi theo chiều tích cực so với trước cách mạng Nam Cao tự nhủ “ Sống viết” sau “ Góp sức vào cơng việc khơng nghệ thuật lúc sửa soạn cho nghệ thuật cao hơn” Các đề tài Nam Cao: Về trước cách mạng tháng 8/1945, Nam Cao xây dựng chủ yếu hai đề tài người tri thức nghèo người nông dân nghèo Quan niệm sáng tác Nam Cao phê phán xã hội ngột ngạt phi nhân tính bớp nghẹt sống tàn bạo tâm hồn người tri thức Nam Cao xây dựng cách thật xúc động số phận người thấp cổ bé họng, nhà văn lên án tố cáo đanh thép xã hội tàn bạo hủy diệt nhân tính người Về sau cách mạng tháng /1945, ông xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình, văn ơng giàu tính triết lý từ điều tầm thường nhỏ đời sống hàng ngày ơng đưa vào tác phẩm 2.1.2 Hồn cảnh đời xuất xứ tác phẩm ‘ Chí Phèo ‘ Dựa vào cảnh thật, người thật mà Nam Cao chứng kiến nghe kể làng Đại Hồng q mình, xúc trước thực tàn khốc, Nam Cao viết thành truyện ngắn Chí Phèo vào tháng năm 1941 Chí Phèo kiệt tác văn xuôi Việt Nam đại Qua truyện ngắn này, Nam Cao khái quát tượng xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng: phận nông dân lao động lương thiện bị đẩy vào đường tha hóa, lưu manh hóa Nhà văn kết án đanh thép xã hội tàn bạo tàn phá xác tâm hồn người nông dân lao động, đồng thời khẳng định chất lương thiện họ, họ bị vùi dập nhân hình, nhân tính Chí Phèo kiệt tác văn xuôiViệt Nam thời đại, chuyện ngắn có giá trị thực nhân đạo sâu sắc, mẻ, chứng tỏ trình độ văn học bậc thầy nhà văn lớn Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 2.2 Tóm Tắt tác phẩm Chí Phèo nhan đề 2.2.2 Tóm tắt tác phẩm Tác phẩm “Chí Phèo” kể nhân vật Chí Phèo Hắn vốn đứa trẻ bị bỏ hoang lò gạch cũ nhận ni Khi lớn lên, Chí hết nhà đến nhà khác để nuôi thân Đến năm Phèo 20 tuổi, làm canh điền cho nhà Bá Kiến bi kịch đời diễn từ Hắn bà Ba nhà Bá Kiến để ý, bắt bóp chân, đấm lưng Bá Kiến biết chuyện ghen bóng ghen gió đẩy Chí vào tù Đi tù 7-8 năm sau, trở làng mặt mày trơng khác hẳn với nhiều hình săm trơng gớm chết Hắn lúc say say đến nhà Bá Kiến chửi bới, rạch mặt ăn vạ Sau vụ năm thọ binh chức, cụ Bá nhẹ nhàng với Chí Phèo Cụ mời vào nhà, giết gà đãi rượu, lúc cho đồng bạc Hắn trở thành đầy tớ chân tay cho nhà Bá Kiến chuyên đâm thuê chém mướn, rạch mặt ăn vạ Cả làng Vũ Đại sợ qua trước mặt Cuộc đời không lúc tỉnh vào đêm trăng, sau uống say lảo đảo lều, bắt gặp Thị Nở nằm ngủ trăng Tối hơm đó, hai người ăn nằm với Sáng hơm sau, Chí bị cảm Thị Nở đem cho bát cháo hành Chí vơ cảm động lần Chí chăm sóc bàn tay người đàn bà Hắn bâng khuâng nhớ lại thời trai trẻ Hắn muốn Thị làm nên cặp Chí Phèo thèm lương thiện Nhưng lần bị đạp xuống vực bà Thị khơng đồng ý Bị từ chối, ơm mặt khóc rưng rức, lại uống, lại xách dao đi, vừa vừa chửi rủa đời Hắn cầm dao đến nhà Bá Kiến đòi trả lương thiện Rồi cầm dao đâm chết Bá Kiến tự tử Nghe thấy tin đó, Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng thống thấy lị gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, vắng người qua lại Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 2.2.3 Nhan đề Tác phẩm ba lần thay đổi nhan đề Nam Cao đặt tên lúc đầu “Cái lò gạch cũ” Đây chi tiết nghệ thuật vô đắt giá tồn tác phẩm Nó xuất đầu tác phẩm sau lại xuất cuối tác phẩm tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng Qua đó, truyền tải nội dung, thơng điệp ý nghĩa Xuất đầu tác phẩm nơi mà Chí sinh nơi mà Chí bị bỏ rơi Đến khép lại tác phẩm, lại lần bắt gặp chi tiết Thị Nở nghe tin Chí Phèo chết Thị nhìn nhanh xuống bụng thống nghĩ lị gạch xa, lị gạch bỏ khơng, vắng người lại qua, dự báo Chí Phèo tiếp tục đời vị trí mà trước bố đời bị bỏ rơi Từ chi tiết nghệ thuật ấy, nhà văn muốn nói quy luật đau đớn xã hội xưa tha hóa người khiến người phải vào lối mịn tha hóa Đồng thời, nhà văn phơi bày bi kịch người nông dân để tố cáo xã hội xưa hủy hoại nhân hình lẫn nhân tính người Tuy nhiên, nhan đề tập trung nói giá trị thực tác phẩm mà chưa thể giá trị nhân đạo tác phẩm Sau đó, nhà biên soạn đổi tên thành “Đôi lứa xứng đôi” Nhan đề gắn liền với câu chuyện tình Chí Phèo Thị Nở, “một quỷ làng Vũ Đại” với người phụ nữ xấu xí “ma chê quỷ hờn” Nhan đề với mục đích thu lợi nhuận, gây tò mò cho bạn đọc nội dung trọng tâm mà nhà văn Nam Cao muốn truyền tải, tạo bạn đọc hướng sai tiếp cận tác phẩm Năm 1946, in lại tập “Luống cày”, xã hội văn hóa đế quốc phát triển, nhà văn Nam Cao tự đổi tên thành “Chí Phèo”.Nhà văn dùng tên nhân vật để đặt tên cho tác phẩm muốn nói đến nhân vật trung tâm xuyên suốt câu chuyện Nhân vật với hai đoạn đời: đoạn thứ anh Chí hiền lành, lương thiện đoạn thứ hai thằng Chí Phèo bị tha hóa trở thành thằng Chí lưu manh, “con quỷ làng Vũ Đại”, sau q trình tha hóa trình hồi sinh, khao khát muốn lương thiện sẵn sàng đánh đổi mạng sống để giữ thiên lương Nhan đề “Chí Phèo” vừa mang giá trị thực vừa mang giá trị nhân đạo tác phẩm Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 2.3 Nguyên nhân dẫn đến bi kịch *Bi kịch thể tiếng chửi Từ đầu tác phẩm tác giả khắc họa nhân vât Chí Phèo lên cách đặc biệt Tác giả không khắc họa cách bình thường bao nhân vật khác , khơng phải ngoại hình , tính cách, tướng mạo, cử ,hay nét đặc trưng mà ta nhìn thấy rõ Nam Cao giới thiệu nhân vật thơng qua tiếng “chửi” ”Hắn vừa vừa chửi Bao , rượu xong chửi “ Dưới ngòi bút Nam Cao tiếng chửi Chí Phèo rấ bình thường, lẽ tất nhiên người làng Vũ Đại quen với tiếng chửi Chí Phèo Họ biết chửi lúc say rượu, tự nhiên trở thành kẻ lưu manh chuyên ăn vạ làng Qua tiếng chửi Chí Phèo, Nam Cao làm bật lên chân dung đặc trưng nhân vật Thơng qua tiếng chửi Nam Cao làm bật nhân vật uống rượu vào khơng nể nang ai, thành người lưu manh chuyên ăn vạ, không quan tâm đến trời đất Người ta quen với Chí Phèo chửi, đặc biệt chửi ai biết uống rượu.Vì nhiều lần chửi nhiều lần với ăn vạ nên người khơng cịn quan tâm hay để í đến hành động Họ bỏ ngồi tay hay kh them để í tự loại khỏi tiếng chửi nghĩ khơng chửi Thế trước thờ người cho ta thấy Chí Phèo nạn nhân hồn cảnh Không phải tự nhiên mà chửi mà cố cựa quậy với đời mình, muốn làm người bình thường bao người khác Anh ta muốn giao cảm với đời, với mong chờ lại đối ngược lại, khơng ai, hay đồng cảm đáp lại Thậm chí người ta khơng cịn coi Chí người bình thường Họ coi thường Chí dẫ bị người tầng lớp với chối bỏ, khơng coi anh người bình thường cịn tệ không thuộc phận xã hội nên không nhận tôn trọng *Bi kịch từ sinh Khi khắc họa tiếng chửi vơ hình Chí Nam Cao lại quay ngược lại nói khứ Chí Phèo.Từ sinh Chí Phèo bị bỏ rơi lị gạch cũ mùa đơng khơng, nơi hoang vắng người qua lại Anh mồ côi Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 cha mẹ, không nhà không cửa không người than quen Tuy tuổi thơ đầy bất hạnh không làm mờ lương thiện người Hắn chịu khó làm việc chăm để ước ao hạnh phúc hơn, xã hội thối nát giết chết ước mơ dẫn đến với hàng loạt bi kịch đau thương, không thương cảm sau cho *Bi kịch tha hóa Qua đau thương bi kịch tuổi thơ để lại Nam Cao lại tập trung khắc họa tiếp bi kịch tha hóa dần nhân tính người Do Bá Kiến ghen với vợ mà đẩy Chí phải vào tù Với thời gian tù chế độ đàn áp dã man nhà tù thực dân khiến cho Chí trở thành quỷ làng Vũ Đại Khi tù chàng trai đơi mươi khơng cịn vẻ ngoại hình điển trai, hiền lành chất phác mà thay vào gương mặt đầy vết sẹo, mắt lúc gườm gườm hết nhân hình hiền lành thân Khơng đơn giản nhân hình thân mà cịn nhân tính Từ chàng trai hiền lành chất phác chịu thương chịu khó mà trở thành người du côn, du đãng, phá phách, ăn vạ Nam Cao cho ta thấy việc xảy đến với Chí sau tù đến nhà Bá Kiến trả thù khơng ngờ lại bị dính bẫy Bá Kiến Chính Bá Kiến khiến cho Chí trở thành tay sai cho khiến trở lên phá phách, ăn vạ, chửi rủa, đập đầu ăn vạ , tồi tệ Bá Kiến biến Chí thành cơng cụ tay sai làm việc xấu thay cho hắn.Chính khiến cho thêm nặng nhân hình nhân tính tốt đẹp hiền lành *Bi kịch cự tuyệt quyền làm người Bi kịch bi kịch cuối đồng thời bi kịch lớn Chí bị cự tuyệt quyền làm người Do bà cô Thị Nở dè bỉu không cho Nở lấy Chí người khơng tốt đẹp hình hài đến nhân tính bên khơng đâu vào đâu Ta thấy mắt xã hội Chí khơng cịn chút gọi tơn trọng hay bình đẳng tầng lớp nhau.Lúc đầu ngặc nhiên trước thía độ Thị Nở cho Nở dở hơi, sau hiểu vấn đề mà người nhìn người Hắn tuyệt vọng lắm, tuyệt vọng lại tìm đến rượu, uống rượu lại say vác dao đến nhà Bá Kiến Đến Chí địi muốn làm người lương thiện, đến lúc nhận trở trước sâu 10 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 thẳm trái tim tự hỏi “ai cho tao lương thiện” Chí Phèo đến tận bế tắc, không làm Chí đâm chết Bá Kiến tự sát Như ta thấy hành động Chí Phèo khơng phải tự nhiên mà gây thời bộc phát mà hành động lấy máu rửa thù người nông dân hộ nhận thức quyền sống, quyền làm người mà mong ước Cái chết Chí Phèo chết đau đớn tuyệt vọng đứng trước ngưỡng cửa lương thiện Qua bi kịch cuối tác giả khắc họa bật lên số phận chung người dân bị chèn ép, đè nén, đẩy vào bước đường khơng thể để quay đầu lại làm người lương thiện mà mơ ước Chí Phèo hình ảnh tiêu biểu cho số phận người nông dân xã hội cũ 11 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 2.4 Biểu bi kịch thông qua hai nhân vật Chí Phèo Thị Nở 2.4.1 Nhân vật Thị Nở Ngoại hình Miêu tả khách quan, trần trụi, người “ngẩn ngơ người đần cổ tích xấu ma chê quỷ hờn” Tính cách: Dở hơi, ngẩn ngơ: Hành động theo Xấu ma chê quỷ hờn: Từng đường nét khuôn mặt không giống khn mặt người Cái mặt Thị thật mỉa mai hóa cơng: Nó ngắn mà bề ngang bề dài, mà hai má lại hóp vào thật tai hại, hai má phinh phính mặt thị lại cịn hao hao mặt lợn… Cái mũi vừa ngắn, vừa to, vừa đỏ, vừa sần sùi vỏ cam sành… Đã ăn trầu thuốc, hai môi dày bồi cho dày thêm lần, may quết trầu sánh lại, che màu thịt trâu xám ngốch Đã xấu lại cịn nghèo nhà có mả hủi: Thị khó có hạnh phúc người mang tồn điều bất lợi Là người với phẩm chất tốt đẹp, giàu tình người Nam Cao xây dựng hình tượng nhân vật Thị Nở xấu ma chê quỷ hờn để miệt thị mà nhằm làm bật nội tâm đầy tình thương Thị Nở Sau gặp gỡ định mệnh Thị Nở dành quan tâm đặc biệt dành cho Chí Phèo Hình ảnh bát cháo hành cho Chí Chí bị ốm Ánh mắt Chí ươn ướt lần người đàn bà nấu cho với quan tâm Thị Nở người có suy nghĩ: “Ơi mà hiền, dám bảo thằng Chí Phèo đập đầu, rạch mặt mà đâm chém người” Tình cảm quan tâm Thị Nở dành cho Chí liều thuốc chữa lành vết thương cho Chí, đồng thời khiến Chí quay trở lại thành người lương thiện Thị khao khát hạnh phúc gia đình Thị bao người gái thích khao khát có gia đình hạnh phúc Chính vậy, Thị suy nghĩ đến mối quan hệ nghiêm túc với Chí Tuy Chí có cảm giác ngượng ngượng lại thích thích Cái khao khát hạnh phúc suy nghĩ thật nghiêm túc để có gia đình hạnh phúc 12 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Thị trở để xin phép bà già nhà Nhưng thay đồng ý bà Thị bị bà tức giận từ chối Nhân vật góp phần làm bật chủ đề tác phẩm Xây dựng nhân vật Thị Nở, Nam Cao muốn làm trọn vẹn thêm vấn đề trung tâm tác phẩm: sựu bi thảm bi kịch đời Chí Phèo Ban đầu, Thị Nở Chí Phèo đến với chung đụng mặt thể xác Sau đó, tình thương Thị Nở làm thức dậy lương thiện vốn có Chí Khi Thị Nở từ Chí, Chí Phèo từ chỗ khát khao hạnh phúc đến bị đẩy xuống tận nỗi tuyệt vọng Đẩy Chí đến hành động sau này: uống rượu, xách dao giết Bá Kiến tự sát Chính Thị người thúc đẩy phát triển câu chuyện, đồng thời cho người ta cảm nhận sâu sắc bi kịch nhân vật chính: Chí Phèo 2.4.2 Nhân vật Chí Phèo Bi kịch mâu thuẫn mơ ước, khát vọng mong muốn người với thực sống Trong hoàn cảnh định hay xã hội bất công, tù túng, áp khiến mơ ước, nguyện vọng nhân vật thực dẫn đau khổ, cảnh sống bế tắc có chết Bi kịch thể tiếng chửi Ngay từ đầu tác phẩm, Nam Cao khắc họa nhân vật Chí Phèo lên đặc biệt Từ hình dáng đến tính cách, tướng mạo, …… hay trí nét đặc trưng Dưới ngịi bút Nam Cao, Chí xuất cách tự nhiên Mà điều đặc biệt Nam Cao khắc họa nhân vật qua tiếng chửi “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi.” Nam Cao làm bật lên chân dung nhân vật Một kẻ say khấp khễnh bước qua cánh cửa đời mà vào trang văn Thế đằng sau đó, ta thấy Chí Phèo nạn nhân Cái bi kịch khổ cực khơng coi người Một bi kịch dồn dập vào Chí Chí bị chối bỏ làm người, chối bỏ khiến hẳn khơng quay trở nghĩa người Bi kịch từ sinh 13 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Ngay sau khắc họa tiếng chửi vô hình Chí, Nam Cao quay ngược trở lại khứ, tác giả sâu vào miêu tả bi kịch nhân vật từ vừa sinh Thậm trí cịn đứa trẻ nhỏ, người ta sinh bồng bế, chăm chút tí, cịn sinh Chí khơng đối xử người trí cịn bị bỏ rơi lị gạch cũ cánh đồng mùa đơng Đó nơi hoang vắng Vừa mồ côi cha, mồ cơi mẹ, thêm không nhà, không cửa, không đến “một tấc đất cắm dùi” Tuổi thơ Chí đầy bất hạnh, khơng mà trở nên xấu xa Chăm chỉ, ước ao hạnh phúc điều đáng buồn xã hội thối nát bóp ngạt ước mơ lương thiện người Chính mà chí phải đợ cho hết nhà nhà khác để kiếm sống Từ đó, qua nhìn cuả Nam Cao, Chí Phèo đáng thương khơng đối xử người khác Ngay từ sinh bị chối bỏ với mẹ cha bị ruồng bỏ đời xã phong kiến Chí làm thuê cho nhà Bá Kiến bị Bá Kiến đổ tội oan ghen tng Suốt 7,8 năm trở khiến cho nhân tính bị tha hóa Khơng nhà, không cửa, không cha, không mẹ lại thêm khơng họ hàng thân thiết Sự tha hóa ngoại hình lẫn nhân tính: Qua tuổi thơ đầy khổ cực, Nam Cao tập trung khắc họa bi kịch bị tha hóa Chí Đây bi kịch cự tuyệt quyền làm người Chí Chỉ ghen tng Bá Kiến khiến Chí phải vào tù Mà thời ý chế độ phong kiến tàn ác nhà tù lúc ý dã man tàn ác khiến người Chí thành quỷ Sau ngày tháng tàn ác dã man nhà tù địa ngục ý Chí Phèo tù với dạng hồn tồn khác “cái đầu trọc lóc, mặt đen lại câng câng, hai mắt gườm gườm….” Nhân tính: Khơng đánh ngoại hình mà Chí cịn đánh ln nhân tính người Từ chàng trai hiền lành trở thành du côn, hãng, nghiện rượu Lúc say bí tỉ, lên say làm loạn xóm làng Ra tù hơm trước hơm sau chợ uống rượu ăn thịt chó, xách chai đến nhà Bá Kiến rạch mặt, ăn vạ Nhưng lại bị lão gian dụ dỗ khiến trở thành tay sai đòi nợ cho Bá Kiến Từ khiến sống trở lên chí có phá phách, cướp giật, dọa nạt, đập đầu ăn vạ chửi đời say Một xã hội tù túng thực dân phong kiến bóp người dân vô tội, vùi dập ước mơ họ 14 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Cự tuyệt làm người Chí Gặp Thị Nở khao khát hoàn lương Thị Nở sứ giả mà Nam Cao phái đến để thức tỉnh Chí Phèo Đó sứ giả tình u thương lịng nhân đạo sâu sắc nhà văn Lần đời Chí bát cháo hành tình cảm nhân đạo mà Nam Cao dành cho nhân vật Đó chuyện tình với năm tháng hành phúc hình ảnh bát cháo hành giúp Chí tỉnh giấc sau năm tháng triền miên khao khát lương thiện Nhưng sống Chí trêu chỗ bà cô già Thị không cho Thị lấy Chí Phèo “người khơng người, ngợm khơng ngợm” Đó định kiến xã hội người Nhưng bị kịch đau đớn thay Thị Nở khơng thể gắn bó với Chí Phèo Vì lời nói bà Thị Nở gáo nước lạnh tạt thẳng vào mặt Chí Gặp Bá Kiến địi làm người lương thiện Sau ngạc nhiên trước thái độ Thị, hiểu việc Hắn tuyệt vọng, tìm đến rượu xách dao đến nhà Bá Kiến Chính nơi địi làm người, muốn “làm người lương thiện” Điều đau đớn biết trở lại làm người xưa, tự hỏi sâu mình: “ai cho tao lương thiện?” Khi đến tận bế tắc, cịn lựa chọn đâm chết Bá Kiến tự kết liễu Cái việc đâm chết Bá Kiến khơng phải hành động trả thù người nông dân thức tỉnh quyền làm người, quyền sống, tự Cái chết Chí Phèo chết đau đớn tức tưởi người đứng trước ngưỡng cửa trở sống để lấy lại lương thiện Vì địi lương thiện, điều mà khơng cho tìm lại câu trả lời mà người cịn bị xã hội tăm tối, đàn áp, bốc lột, tha hóa: “Tao muốn làm người lương thiện, cho tao lương thiện” Đó nỗi đau đơn tận người khơng chết mà sống khơng có quyền làm người Tất khắng định bi kịch lớn Chí Phèo Cái chết Chí kết cục Bá Kiến tiếng nói thức tỉnh đồng thời lòng nhân đạo nhà văn dành cho kiếp người thấp cổ bé họng 15 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 2.5 Nghệ thuật 2.5.1 Giá trị thực Đọc tác phẩm ta thấy lên mâu thuẫn bản, xung đột gay gắt, tiêu biểu lòng xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng điển hình mâu thuẫn, xung đột nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Đầu tiên mâu thuẫn nội giai cấp thống trị làng Vũ Đại : Đây mâu thuẫn nội bộ, mâu thuẫn mang tính chất sống cịn lực Bá Kiên với lực khác làng Vũ Đại Ở phe phái đối đầu, tranh giành ảnh hưởng, không từ thủ đoạn để trừ khử, hạ bệ Mâu thuẫn lớn, đấu tranh gay gắt lực bọn chúng lớn mạnh Và điều lại trở thành nguyên nhân trực tiếp gây đau khổ cho người nông dân Bên cạnh mâu thuân nội giai cấp thống trị, ta cịn thấy tác phẩm cịn đề cập đến mâu thuẫn nữa, mâu thuẫn mang tính chất đối kháng giai cấp thống trị giai cấp bị trị điển hình người nông dân : Tiêu biểu cho mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn Bá Kiến Chí Phèo Bá Kiến nhân vật đại diện cho giai cấp thống trị lúc giờ, hội tụ đầy đủ tính xấu kẻ thống trị điển hình : độc ác, thâm hiểm, tàn bạo, khơn ngoan, quỷ quyệt,…Cịn Chí Phèo đại diện cho tầng lớp nông dân thấp cổ bé xã hội đương thời lúc Cuộc đời Chí chuỗi dài đau khổ cực tự sinh đến chết Một người bị tướt đoạt quyền sống, quyền làm người, bị đẩy đến bước đường cùng, phải dùng chết để kết thúc đời Đây mâu thuẫn mang tính chất đối kháng khơng thể dung hòa 2.5.2 Giá trị nhân đạo Thể niềm cảm thông sâu sắc với số phận bất bạnh mà tác phẩm điển hình Chí Phèo Thị Nở : 16 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Ơng cảm thơng cho số phận bất hạnh Chí Phèo, Thị Nở - người đáng thương có số phận bất hạnh sống xã hội tình người, bị tướt đoạt quyền sống, quyền làm người Ông phát hiện, khẳng định, đề cao phẩm chất tốt đẹp người : Dù hoàn cảnh khốn cùng, chất lương thiện người nghèo khổ không Nam Cao tinh tế phát chất lương thiện người xấu xí, thơ kệch để từ khẳng định, đề cao người khơng hồn hảo Chí Phèo dù bị hủy hoại nhân hình lẫn nhân tính sâu bên chất lương thiện, khao khát sống người Còn Thị Nở xấu xí, dở Thị bị coi sản phẩm bị lỗi tạo hóa, xong xã hội lạnh lùng, khơng có tình người có thị người có tình thương Chính tình thương người gái khơng hồn hảo khiến Chí thức tỉnh, muốn quay lại làm người Ông lên án, tố cáo lực đẩy người nông dân đến bước đường cùng, đến bên bờ vực bị tha hóa, tính người, chà đạp lên quyền sống người : Đại điện tiêu biểu cho xã hội ‘’chó đểu’’ Bá Kiến Bá Kiến đại diện có giai cấp thống trị chuyện vơ vét cải, cướp đoạt nông dân Hắn thâm hiểm, mưu mô, quỷ quyệt, làm đủ cách để đạt thứ muốn Bên cạnh đó, Nam Cao cịn lên án tố cáo xã hội vơ tình đương thời, nơi quay lưng lại với Chí muốn quay lại làm người Bút pháp miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật đỉnh cao, nghê thuật điển hình hóa nhân vật : Nam Cao có khả miêu tả tâm lí nhân vật vơ tài tình, ơng khiến cho nhân vật lên trước mắt độc giả cách sống động với cá tính vơ độc đáo Ơng sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật để miêu tả tâm lí nhân vật, điển hình đoạn ơng miêu tả tâm lí Chí sau tỉnh lại, nghe tiếng chim hót, cảm nhận thứ xung quanh tươi đẹp để đến định muốn trở lại làm người 17 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Bên cạnh đó, Bá Kiến Chí Phèo - họ người cụ thể lại đại diện cho giai cấp họ xã hội Đây nghệ thuật điển hình hóa nhân vật đỉnh cao Nam Cao Nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, phóng túng, tự nhiên, quán, chặt chẽ, có thay đổi trật tự thời gian, kể, tả, lại tường thuật : Mở đầu tác phẩm tiếng chửi Chí Đây cách mở truyện vơ độc đáo, gây tị mị, lơi cho bạn đọc Trong tác phẩm, Nam Cao sử dụng vơ thành cơng kết cấu vịng trịn Đây kiểu kết cấu mà phần đầu phần cuối tác phẩm có tương ứng Bằng việc sử dụng thành cơng kết cấu vịng trịn, Nam Cao vô thành công việc để lại ấn tượng sâu sắc luẩn cuổn, khơng lối kiếp người thấp cổ bé họng xã hội Việt Nam ngày trước cách mạng tháng Ngôn ngữ kể chuyện hấp dẫn, sinh động, sử dụng triệt để ngữ dân gian mang đậm thở sống đời thường Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với nhân C KẾT LUẬN Qua việc phân tích bi kịch Chí Phèo thơng qua bi kịch bị Chí Phèo Thị Nở, ta thấy tranh toàn cảnh xã hội cũ Nam Cao khắc hoạ nên số phận chung người dân, người bị chèn ép dã man đẩy xuống bùn lầy đời Điển hình nhân vật Chí hình ảnh tiêu biểu cho phận đời mỏng manh người nông dân xã hội cũ bị chèn ép, đè nén, đẩy vào bước đường khơng thể Đồng thời, tác phẩm cho thấy đồng cảm yêu thương người sâu sắc nhà văn Nam Cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Mỹ Học Đại Cương (NXB Đại Học Quốc Gia 2002) - Đỗ Văn Khang 18 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 19 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) ... KỊCH TRONG TÁC PHẨM CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO 2.1 Giới thiệu khái Phèo quát Nam Cao 2.1.2 Tác Cao 2.1.2 Hoàn cảnh đời xuất xứ tác phẩm Chí Phèo tác phẩm giả Chí Nam. .. bình minh Bi kịch cũ Bi kịch nhầm lẫn, hiểu bi? ??t, ngu dốt Bi kịch người đầy khát vọng song điều kiện ngặt nghèo, họ thực khát vọng CHƯƠNG 2: CÁI BI KỊCH TRONG TÁC PHẨM CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO 2.1... ngắn Chí Phèo, tác phẩm xuất sắc, để lại cho người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc đặc bi? ??t bi kịch xoay quanh nhân vật điển hình Chí Phèo Thị Nở B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BI KỊCH VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA BI KỊCH