1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại vùng biển ven bờ tỉnh quảng nam

310 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM VIẾT TÍCH NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ TỈNH QUẢNG NAM Ngành đào tạo : Khai thác Thủy sản Mã số : 9620304 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN ĐỨC PHÚ TS PHAN TRỌNG HUYẾN KHÁNH HÒA - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận án, nhận quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn thầy, bảo, tạo điều kiện tất thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Khai thác Thủy sản, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tập thể lãnh đạo Sở Khoa học Công nghệ Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện thuận lợi công việc thời gian để tơi hồn thành luận án Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn: TS Trần Đức Phú TS Phan Trọng Huyến tận tình hướng dẫn, bảo để tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị Viện Khoa học Công nghệ khai thác Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang góp ý cho tơi nhiều q trình thực luận án Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Nam, lãnh đạo cán Chi cục Thủy sản tỉnh Quảng Nam, cán phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Núi Thành, huyện Duy Xuyên, chủ tàu đánh cá ven bờ hỗ trợ tạo điều kiện cho tiếp cận thực tế địa phương tỉnh để nghiên cứu thu thập số liệu Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thành viên gia đình, vợ, con, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực luận án Xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 12 tháng 10 năm 2021 Tác giả luận án Phạm viết Tích iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC BIỂU ĐỒ xiii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xiv TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN xv KEY FINDINGS xvi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận án Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tỉnh Quảng Nam 1.1.1 Vị trí địa lý, đơn vị hành 1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 1.1.3 Hệ thống sông rạch, chế độ thủy văn 1.1.3.1 Hệ thống sông rạch 1.1.3.2 Chế độ thủy văn 1.1.4 Tiềm thủy sản 1.1.5 Lĩnh vực Khai thác thủy sản 1.1.5.1 Diễn biến số lượng cấu tàu thuyền KTTS 1.1.5.2 Cơ cấu nghề khai thác thủy sản 1.1.5.3 Diễn biến sản lượng khai thác, giá trị khai thác thủy sản 1.1.6 Công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản 10 1.1.6.1 Công tác quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 10 1.1.6.2 Công tác tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản 10 1.1.6.3 Thực trạng bảo tồn nguồn lợi thủy sản 10 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan 11 1.2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước 11 1.2.1.1 Các nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu khai thác NLTS 11 1.2.1.2 Các nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu bảo vệ NLTS 15 1.2.1.3 Nghiên cứu giải pháp thực cắt giảm cường lực 17 1.2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước 20 1.2.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nâng cao hiệu khai thác thủy sản 20 1.2.2.2 Các nghiên cứu nâng cao hiệu bảo vệ nguồn lợi thủy sản VBNC .29 1.2.2.3 Các nghiên cứu nguồn lợi thủy sản VBNC 33 1.2.3 Đánh giá chung nội dung kế thừa đề tài luận án 37 v 1.2.3.1 Về nội dung 37 1.2.3.2 Về phương pháp nghiên cứu 37 1.2.3.3 Về kết nghiên cứu 37 1.2.3.4 Những kế thừa định hướng cho đề tài luận án 38 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Cơ sở lý thuyết sử dụng nghiên cứu 39 2.1.1 Cơ sở lý luận chung 39 2.1.2 Cơ sở lý thuyết ước tính tổng sản lượng khai thác VBNC 40 2.1.3 Một số vấn đề cụ thể khác 41 2.2 Nội dung nghiên cứu 42 2.2.1 Điều tra thực trạng hoạt động khai thác VBVB tỉnh Quảng Nam 42 2.2.2 Điều tra thực trạng hoạt động bảo vệ NLTS VBVB tỉnh Quảng Nam 42 2.2.3 Phân tích đánh giá hiệu hoạt động KTTS VBNC 43 2.2.4 Phân tích đánh giá hiệu hoạt động BVNL thủy sản VBNC 43 2.2.5 Đề xuất giải pháp cao hiệu khai thác BVNL thủy sản VBNC 43 2.3 Phương pháp nghiên cứu 43 2.3.1 Tài liệu sử dụng thu thập số liệu thứ cấp 43 2.3.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 44 2.3.2.1 Phương pháp điều tra số lượng tàu cá thực tế hoạt động KTTS VBNC 44 2.3.2.2 Xác định số lượng phân bố mẫu điều tra 45 2.3.2.3 Nội dung thông tin phương pháp điều tra 47 2.3.3 Phương pháp xác định số tàu thuyền cắt giảm cho giải pháp 49 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu điều tra 50 2.3.4.1 Xử lý số liệu thứ cấp 50 2.3.4.2 Xử lý số liệu sơ cấp 50 2.3.5 Phương pháp đánh giá hiệu khai thác 52 2.3.5.1 Dựa vào suất đánh bắt nghề KTTS 52 2.3.5.2 Dựa vào sản lượng đánh bắt nghề KTTS 52 2.3.5.3 Dựa vào số so sánh 52 2.3.5.4 Dựa vào thu nhập thuyền viên 54 2.3.6 Phương pháp đánh giá thực trạng hiệu công tác bảo vệ NLTS 54 2.3.7 Phương pháp xây dựng giải pháp nâng cao HQKT BVNL thủy sản .55 2.3.7.1 Các quan điểm định hướng để xây dựng giải pháp 55 2.3.7.2 Các giải pháp dự kiến lựa chọn 55 2.3.7.3 Các bước xây dựng giải pháp 55 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 3.1 Kết điều tra thực trạng hoạt động KTTS VBVB Quảng Nam 56 3.1.1 Thực trạng tàu thuyền hoạt động KTTS VBVB Quảng Nam 56 3.1.1.1 Biến động số lượng tàu cá KTTS VBVB Quảng Nam 56 3.1.1.2 Đặc điểm tàu thuyền hoạt động KTTS VBVB Quảng Nam 61 3.1.1.3 Trang thiết bị phục vụ hàng hải an tồn phịng nạn tàu cá 63 3.1.2 Thực trạng ngư cụ KTTS VBVB tỉnh Quảng Nam 64 3.1.2.1 Ngư cụ nghề lưới rê 64 3.1.2.2 Ngư cụ nghề câu 66 3.1.2.3 Ngư cụ nghề lưới vây 66 3.1.2.4 Ngư cụ nghề lưới kéo 67 3.1.2.5 Ngư cụ nghề lồng bẫy 68 3.1.3 Thực trạng lao động tàu cá KTTS VBVB tỉnh Quảng Nam 70 vi 3.1.3.1 Cơ cấu độ tuổi trình độ học vấn lao động 70 3.1.3.2 Trình độ chuyên môn kinh nghiệm lao động 71 3.1.4 Kết điều tra thực trạng suất sản lượng khai thác 73 3.1.4.1 Năng suất khai thác trung bình theo nghề 73 3.1.4.2 Sản lượng khai thác thủy sản VBVB Quảng Nam 74 3.1.5 Thực trạng thành phần sản phẩm khai thác 74 3.1.5.1.Thực trạng thành phần sản phẩm khai thác nghề lưới rê 75 3.1.5.2 Thực trạng thành phần sản phẩm khai thác nghề câu 76 3.1.5.3 Thực trạng thành phần sản phẩm khai thác nghề lưới vây 78 3.1.5.4 Thực trạng thành phần sản phẩm khai thác nghề lưới kéo 79 3.1.5.5 Thực trạng thành phần sản phẩm khai thác nghề lờ dây 81 3.1.6 Kết điều tra số liệu kinh tế tàu KTTS VBVB Quảng Nam 82 3.1.6.1 Kết điều tra số kinh tế tàu KTTS VBVB Quảng Nam 82 3.1.6.2 Thu nhập bình quân thuyền viên theo nghề công suất 83 3.2 Kết điều tra thực trạng công tác bảo vệ NLTS VBVB Quảng Nam .84 3.2.1 Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước khai thác bảo vệ NLTS 84 3.2.1.1 Tổ chức máy 84 3.2.1.2 Hiện trạng đội ngũ cán sở vật chất thực thi công tác bảo vệ nguồn lợi vùng biển nghiên cứu 85 3.2.2 Thực trạng hoạt động công tác bảo vệ NLTS địa phương 85 3.2.2.1 Ban hành văn quản lý Nhà nước lĩnh vực thủy sản 85 3.2.2.2 Thực công tác tuyên truyền giáo dục ngư dân 87 3.2.2.3 Thực công tác kiểm tra giám sát biển 89 3.2.2.4 Thực công tác tái tạo nguồn lợi thủy sản 90 3.2.3 Thực trạng tàu cá vi phạm hoạt động khai thác gây hại NLTS 91 3.2.3.1 Tàu cá hoạt động sai vùng khai thác theo quy định 92 3.2.3.2 Vi phạm khu vực cấm hoạt động khai thác 93 3.2.3.3 Kết điều tra tàu cá sử dụng ngư cụ loại hình đánh bắt bị cấm .94 3.3 Phân tích đánh giá hiệu hoạt động KTTS BVNL thủy sản VBNC .94 3.3.1 Phân tích đánh giá hiệu HĐKT thủy sản VBNC 94 3.3.1.1 Dựa vào suất đánh bắt nghề KTTS 94 3.3.1.2 Dựa vào sản lượng đánh bắt nghề KTTS 96 3.3.1.3 Dựa vào số kinh tế 99 3.3.1.4 Dựa vào số tỷ suất lợi nhuận 105 3.3.1.5 Dựa vào thu nhập thuyền viên 106 3.3.2 Phân tích đánh giá thực trạng hiệu công tác bảo vệ NLTS 108 3.3.2.1 Hiệu hoạt động truyền thông, tuyên truyền, giáo dục 108 3.3.2.2 Hiệu BVNL thủy sản thông qua công tác kiểm tra giám sát biển 109 3.2.2.3 Hiệu công tác BNVL từ góc nhìn suy giảm nguồn lợi .110 3.2.2.4 Hiệu cơng tác BVNL nhìn từ sản phẩm khai thác vi phạm quy định .113 3.2.2.5 Hiệu cơng tác BNVL nhìn từ kích thước mắt lưới vi phạm quy định 115 3.2.2.6 Hiệu công tác BNVL nhìn từ nơi cư trú lồi hải sản bị giảm 115 3.3.3 Đánh giá chung ý kiến đề xuất 116 3.3.3.1 Đánh giá chung 116 3.3.3.2 Ý kiến đề xuất hướng giải 119 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao HQKT BVNL thủy sản VBNC .119 3.4.1 Giải pháp cắt giảm số lượng tàu khai thác thủy sản VBVB Quảng Nam 119 3.4.1.1 Đặt vấn đề 119 vii 3.4.1.2 Cơ sở khoa học giải pháp 120 3.4.1.3 Tính tốn xác định số lượng tàu cần cắt giảm 121 3.4.1.4 Nội dung giải pháp 122 3.4.1.5 Kết thực giải pháp 123 3.4.1.6 Thảo luận tính khả thi giải pháp 125 3.4.2 Giải pháp chuyển đổi sang nghề lồng bẫy ghẹ 126 3.4.2.1 Đặt vấn đề 126 3.4.2.2 Căn khoa học giải pháp 127 3.4.2.3 Triển khai giải pháp chuyển đổi nghề lồng bẫy ghẹ 128 3.4.2.4 Kết thực mô hình chuyển đổi nghề lồng bẫy ghẹ 132 3.4.2.5 Bàn luận hiệu tính khả thi giải pháp 132 3.4.3 Giải pháp thả rạn nhân tạo nhằm nâng cao hiệu bảo vệ phát triển nguồn lợi 135 3.4.3.1 Đặt vấn đề 135 3.4.3.2 Căn khoa học giải pháp 136 3.4.3.3 Tổ chức xây dựng mô hình bảo vệ NLTS rạn nhân tạo 137 3.4.3.4 Thiết lập khu thả rạn bảo vệ nguồn lợi thủy sản 137 3.4.3.5 Thiết lập sơ đồ thả rạn nhằm xây dựng mơ hình bảo vệ NLTS 138 3.4.3.6 Tổ chức thả rạn nhằm xây dựng mơ hình bảo vệ NLTS 139 3.4.3.7 Đánh giá hiệu mơ hình bảo vệ NLTS 140 3.4.3.8 Hoạt động quản lý khu chà rạn nhân tạo 144 3.4.4 Tăng cường biện pháp quản lý hành 145 3.4.4.1 Đặt vấn đề 145 3.4.4.2 Căn khoa học để đề xuất giải pháp 145 3.4.4.3 Nội dung giải pháp 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 150 I Kết luận 150 II Khuyến nghị 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Quảng Nam tỉnh thuộc vùng Duyên hải miền Trung, phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế thành phố Đà Nẵng, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Tây giáp nước Lào tỉnh Kon Tum, phía Đơng giáp biển Đơng Quảng Nam có bờ biển chạy dài 125km, vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn 40.000km hình thành nhiều ngư trường với nguồn lợi hải sản phong phú, thuận lợi cho phát triển nghề khai thác thủy sản Bên cạnh đó, nhiều cửa sông lạch lớn với gần 30.000ha mặt nước (cả ngọt, lợ, mặn); đó, có 10 ngàn bãi triều, thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản Vùng biển ven bờ (VBVB) tỉnh Quảng Nam, xác định theo Nghị định 33/2010/NĐ-CP [11] Nghị định 26/2019/NĐ-CP [14] có tổng diện tích 1.936,6 km Vùng biển này, thiên nhiên ưu đãi nguồn lợi sinh vật biển đa dạng phong phú, đặc biệt nguồn lợi thủy sản (NLTS) Kết khảo sát sơ cho thấy, thời gian vừa qua công tác quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi vùng biển chưa tốt, nguồn lợi ven bờ bị giảm sút nhiều Có nhiều nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi ven bờ chủ yếu khai thác mức, đội tàu khai thác ven bờ lớn (trên 92%) ngư trường hẹp,… Đặc biệt có nhiều tàu thuyền lưới kéo tỉnh khác thường xuyên vào hoạt động khai thác VBVB tỉnh Quảng Nam Bên cạnh đó, nghề lưới kéo gần hoạt động quanh năm, kích thước mắt lưới nhỏ, đánh bắt không chọn lọc tàn phá ngư trường nguồn lợi, phá hủy môi trường sinh thái rạn san hô, thảm cỏ - rong biển, làm nơi cư trú, sinh sản phát triển lồi thủy sản Chính thế, nguồn lợi thủy sản vùng biển suy giảm cách nghiêm trọng năm vừa qua Hiện nay, quan quản lý nghề cá tỉnh, thành hạn chế cấp phép khai thác cho nghề lưới kéo, sống khó khăn, nên ngư dân bất chấp quy định luật pháp, ngang nhiên sử dụng ngư cụ để khai thác hải sản hầu hết vùng biển ven bờ nước Mặc dù có lộ trình theo quy hoạch đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 thực trạng nay, VBVB Quảng Nam phải đối mặt với thách thức lớn số lượng tàu thuyền cơng suất nhỏ, ngư cụ đánh bắt có tính chọn lọc thấp tồn phát triển huyện thị, thành phố tỉnh Cường lực khai thác nghề vượt mức cho phép; nhiều loại nghề xâm hại NLTS ven bờ nghề lưới kéo, lờ dây, có kích thước mắt lưới phần chứa cá nhỏ, đánh bắt loài cá non chưa đến độ trưởng thành; hủy hoại rạn san hô, cỏ biển, làm nơi cư trú, sinh sản loài thủy sản Sự cạnh tranh tàu khai thác tỉnh vùng ngày gay gắt, suất thu nhập tàu đánh cá ngày giảm Số lượng tàu hoạt động khai thác NLTS VBVB tỉnh Quảng Nam ngày tăng nhiều tàu có cơng suất máy ≥20CV hàng ngày vào hoạt động Ngoài ra, VBVB tỉnh Quảng Nam phải chịu thêm áp lực không nhỏ tàu cá tỉnh khác, chủ yếu tàu lưới kéo tàu có cơng suất máy ≥20CV, ngày đêm càn quét [9, 47, 48, 50] Một dấu hiệu suy giảm nguồn lợi VBVB tỉnh Quảng Nam suất bình qn tính đơn vị cơng suất suy giảm từ 0,63 tấn/CV (1997) xuống 0,54 tấn/CV (2010) 0,33 tấn/CV (2016) [9] Một số cơng trình nghiên cứu cải tiến nghề khai thác xa bờ (Khai thác mực xà, lưới rê,… ), thả rạn nhân tạo, nhằm bảo vệ phát triển NLTS triển khai VBNC Tuy nhiên, chưa có cơng trình đánh giá đầy đủ hiệu hoạt động khai thác bảo vệ NLTS VBVB tỉnh Quảng Nam Từ phân tích, đánh giá trên, NCS nhận thấy việc thực đề tài Luận án Tiến sĩ “Nâng cao hiệu khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Nam” việc làm cần thiết 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Xây dựng giải pháp nâng cao hiệu khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản VBVB tỉnh Quảng Nam để phát triển bền vững ngành khai thác hải sản, góp phần phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Điều tra số liệu thực trạng hoạt động khai thác VBVB tỉnh Quảng Nam, bao gồm số lượng, cỡ loại tàu thuyền, ngư cụ, lao động, - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động khai thác VBVB tỉnh Quảng Nam nhằm làm rõ mức độ suy giảm hiệu khai thác nghề - Điều tra số liệu thực trạng hoạt động công tác bảo vệ NLTS địa phương VBVB tỉnh Quảng Nam - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động công tác bảo vệ NLTS địa phương VBVB tỉnh Quảng Nam nhằm làm rõ mức độ suy giảm hiệu công tác - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác bảo vệ NLTS VBVB tỉnh Quảng Nam 3.Đối tượng nghiên cứu Hoạt động khai thác bảo vệ NLTS VBVB tỉnh Quảng Nam 4.Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi thời gian: - Từ năm 2015 đến năm 2020 * Vùng biển nghiên cứu: Vùng biển nghiên cứu giới hạn phạm vi hình sau: + Phía Đơng: Được giới hạn tuyến bờ theo Nghị định số 33/2010/NĐ-CP, ngày 31/3/2010 Thủ tướng Chính phủ + Phía Bắc: Được giới hạn đường thẳng nối từ điểm Qna-Đna01 (điểm tiếp giáp bờ biển tỉnh Quảng Nam TP Đà Nẵng) có tọa độ: 15058’02” N, 1080 17’18” E thẳng cắt vuông góc với tuyến bờ điểm Qna-Đna02 có tọa độ: 16005’12” N, Kinh độ: 108025’51”E theo Quyết định số 2180/QĐ-UBND ngày 11/7/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam việc công bố ranh giới vùng khai thác thủy sản ven bờ tỉnh Quảng Nam + Phía Tây: Được giới hạn đường bờ biển Năm 2018 TT tàu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 26,7 26,9 27,1 26,8 25,0 23,4 24,6 24,0 23,8 24,7 23,9 24,4 24,9 24,8 23,5 24,4 23,1 25,0 24,2 24,7 22,8 24,8 24,3 24,5 25,0 23,8 24,2 25,1 24,1 24,4 24,9 24,6 22,9 23,3 24,0 24,5 24,8 25,0 24,3 23,9 24,3 24,6 24,7 24,5 22,8 24,9 24,3 24,2 25 26 27 28 29 30 NSTB 23,6 24,0 24,4 25,0 23,6 24,4 24,6 22,8 24,4 24,8 24,6 23,6 24,3 24,2 Năng suất TB n Năm 2019 TT tàu 10 11 12 13 14 15 22,1 21,6 21,9 21,3 22,2 21,9 21,8 20,4 21,5 21,0 22,2 21,2 24,4 23,6 24,3 22,3 21,6 20,6 21,8 21,5 22,1 21,2 21,6 21,4 21,8 22,0 22,1 20,4 21,0 21,9 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 NSTB 21,7 20,5 22,3 21,5 22,0 20,2 22,1 21,6 21,8 21,0 21,4 21,7 22,3 21,0 21,7 21,8 Năng suất TB nghề khác năm 2019 = 22,8 kg/tàu/ngày = 4,121 tấn/tàu/năm 21,2 21,6 21,8 22,0 21,8 20,3 22,1 21,6 21,5 20,3 21,7 22,0 21,9 21,0 21,6 21,5 Phụ lục 6: Tổng hợp số liệu thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản Bảng 1: Tổng hợp số liệu thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản năm 2015 Tháng thả 3 Bảng 2: Tổng hợp số liệu thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản năm 2016 Tháng thả 3 Bảng 3: Tổng hợp số liệu thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản năm 2017 Tháng thả 3 Bảng 4: Tổng hợp số liệu thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản năm 2018 Tháng thả Bảng 5: Tổng hợp số liệu thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản năm 2019 Tháng thả 3 Phụ lục 7: Thông tin giải pháp chuyển đổi nghề lồng bẫy ghẹ Ngư trường thử nghiệm Hình 1: Ngư trường tàu thực mơ hình chuyển đổi nghề lồng bẫy ghẹ 2.Đối tượng khai thác Ghẹ chữ thập (ghẹ đỏ) Ghẹ chấm Ốc hương Hình 2: Đối tượng khai thác ghẹ đỏ, ghẹ chấm ốc hương Hình 3: Tàu thuyền thực mơ hình 3.Thứ tự bước thả lồng đánh bắt thử nghiệm Hình 4: Thứ tự thả lồng đánh bắt đợt thử nghiệm Hình 5: Thứ tự thả lồng đánh bắt đợt thử nghiệm Quy trình kỹ thuật khai thác nghề lồng bẫy Quy trình khai thác gồm bước sau đây: + Bước 1: Công tác chuẩn bị thực trình tàu di chuyển từ bờ đến ngư trường (khoảng ÷ giờ) - Lồng liên kết sẵn vào dây cái, xếp boong tàu từ mẻ trước, theo thứ tự lồng sau thả trước, dây xếp vào hầm chứa theo thứ tự - Kiểm tra dây cái, phao cờ neo dây neo + Bước 2: Móc mồi Trong mẻ chuyến biển, trình tàu di chuyển từ bờ đến ngư trường thuyền viên tiến hành móc mồi Mồi chủ yếu cá nóc, cá chình nhỏ (cá chình nhỏ để nguyên con, cá lớn cắt làm hai) Kỹ thuật móc mồi đơn giản, dùng thép đâm xuyên qua cá nóc, cá chình đâm xuyên ngang qua thân cá nhiều lần, vào khay đựng mồi Chuẩn bị khoảng 820 thép móc mồi a) b) c) Hình 6: Mồi thép móc mồi a) Thanh thép móc mồi; b) Mồi cá nóc; c) Mồi cá chình a) b) c) Hình 7: Móc mồi gắn vào lồng d) (a- Móc mồi cá nóc; b- Móc mồi cá chình; c-Móc thép móc mồi vào sắt ngang đáy lồng; d- Uốn thép móc mồi vào sắt ngang miệng lồng) + Bước 3: Thả lồng, vàng lồng liên kết đầy đủ phận xếp cho thả thuận lợi Các phận thả theo thứ tự: Phao cờ neo đầu vàng, toàn lồng, neo phao cờ cuối vàng, dây tự tuôn theo tốc độ thả tàu (3m/s) Thời gian thả vàng 200 lồng (1 dây) khoảng 15 phút, đường thả thẳng Thời gian thả bốn vàng khoảng giờ, đường thả dích - dắc Trong mẻ chuyến biển vừa gắn mồi vào lồng vừa thả + Bước 4: Ngâm lồng Thả lồng xong tàu tìm vị trí thích hợp thả neo, nghỉ ngơi Thời gian ngâm lồng ÷ giờ, giám sát vàng lồng cách theo dõi phao cờ + Bước 5: Thu lồng lấy sản phẩm (ghẹ) Một vàng lồng thu hai đầu tùy theo điều kiện thực tế, trình thu ngược trình thả Dây thu lên tàu máy thu, tàu cần điều chỉnh hướng tốc độ phù hợp để việc thu dây thuận lợi Lồng kéo lên theo dây cái, thuyền viên (1) phụ trách máy thu nắm lồng, xem làm theo trường hợp: - Mở miệng lồng, đổ ghẹ khay ghẹ lớn; - Mở miệng lồng, đổ ghẹ nhỏ ốc, rác xuống biển; - Mở miệng lồng lấy móc mồi hết mồi Sau thực xong, chuyển lồng đến thuyền viên (3, 4) kiểm tra, gắn mồi, gài miệng lồng xếp vào vị trí quy định chuẩn bị cho mẻ sau Thuyền viên (2) buộc hai ghẹ dây cao su, bỏ vào thùng phuy bảo quản nước biển có sục khí, ghẹ nhỏ, đổ dồn vào khay nhựa bảo quản lạnh nước đá + Bước 6: Bảo quản sản phẩm sau thu hoạch (ghẹ): - Khi thu lồng: lấy ghẹ buộc hai bỏ vào thùng phuy, bơm nước biển vào, sục khí, bơm nước biển vào để thay nước - Cho ghẹ vào túi lưới (15 ÷ 20kg), buộc miệng túi lưới, buộc túi ghẹ vào dây neo phao cờ, thả xuống biển (sâu 15m) Trong mẻ kéo túi ghẹ lên tàu, xem xét tỷ lệ ghẹ chết túi để có hướng xử lý thích hợp Các túi ghẹ mẻ buộc dây neo phao cờ, khoảng cách hai túi 3m nhằm thuận tiện việc giám sát - Khi kết thúc mẻ cuối chuyến biển, túi ghẹ kéo lên tàu, phân loại, bỏ vào thùng phuy bơm đầy nước biển sục khí (40kg/thùng) Trên đường bờ, thay nước thường xuyên sục khí Tỷ lệ ghẹ chết khoảng (10 ÷ 20)% + Bước 7: Tiêu thụ sản phẩm Trên đường từ ngư trường bờ, thuyền trưởng liên hệ với đầu nậu (người chuyên thu mua ghẹ sống) nên tàu cảng tiến hành giao dịch Kết thực chuyển giao mơ hình lồng bẫy cho chủ tàu - Kết thực chuyển giao mơ hình lồng bẫy cho chủ tàu Huỳnh Đắc Hùng Kết cho thấy sản lượng thu qua mẻ khai thác biểu đồ Biểu đồ 1: Sản lượng đánh bắt tàu ông Huỳnh Đắc Hùng Bảng 1: Tổng hợp doanh thu đợt chuyển giao Nhóm sản phẩm Ghẹ chữ thập Ghẹ chấm Cá lỵ Cá ngác Tổng cộng Bảng 2: Tổng hợp chi phí, lợi nhuận lương TT - Kết thực chuyển giao mơ hình lồng bẫy cho chủ tàu Huỳnh Thị Mỹ Dung Kết cho thấy sản lượng thu qua mẻ khai thác biểu đồ Biểu đồ 2: Sản lượng đánh bắt tàu bà Huỳnh Thị Mỹ Dung Bảng 3: Tổng hợp doanh thu đợt chuyển giao Nhóm sản phẩm Ghẹ chữ thập Ghẹ chấm Cá lỵ Cá ngác Tổng cộng Bảng 4: Tổng hợp chi phí, lợi nhuận lương thủy thủ TT Bảng 5: Chi phí đầu tư TT Bảng 6: Tổng mức đ TT Bảng 7: Doanh thu, Chi phí TT 7.Đánh giá tính khả thi giải pháp thông qua đồng thuận ngư dân Bảng 8: Kết thăm dò mức độ mong muốn đầu tư TT Tổng Bảng 9: Kết thăm dò khả tự ch TT Tổng Bảng 10: Kết thăm dị cấu trúc an tồ TT Tổng Độ an toàn khai thác lồng bẫy Tổng Độ bền lồng bẫy sử dụng thờ Tổng ... hoạt động khai thác bảo vệ NLTS để phân tích tìm tồn tại; vấn đề bất cập, bất hợp lý, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Nam - NCS... pháp nâng cao hiệu khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Nam Với phân tích, đánh giá cơng trình khoa học ngồi nước trên, đề tài Luận án lựa chọn ? ?Nâng cao hiệu khai thác. .. NLTS VBVB tỉnh Quảng Nam Từ phân tích, đánh giá trên, NCS nhận thấy việc thực đề tài Luận án Tiến sĩ ? ?Nâng cao hiệu khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Nam? ?? việc làm

Ngày đăng: 08/03/2022, 07:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w