Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Luận văn
Đề Tài:
Bố trí,thiếtkếtuyếnđê
chắn sóng
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 1 Ngành: Kỹ thuật biển
Sinh viên: Hà Trường Giang
http://www.ebook.edu.vn
Lớp: 45B
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Giới thiệu khu vực nghiên cứu.
Quảng Ngãi là tỉnh cực nam của Trung Trung Bộ, phía Bắc tiếp giáp với
Quảng Nam, phía Nam tiếp giáp với Bình Định, phía Tây Nam tiếp giáp với
Kontum và tiếp giáp với biển Đông về phía Đông
Lãnh thổ của tỉnh trải dài theo hướng bắc – nam trong khoảng 100 km với
chiều ngang theo hướng đông – tây hơn 60 km, ứng với tọa độ địa lý từ 14032’ đến
15025’ vĩ tuyến bắc và từ 108
0
06’ tới 109
0
04’ kinh tuyến đông.
Ở ba phía Bắc,Tây, Nam, Quảng Ngãi giáp các tỉnh thuộc Duyên hải Nam
Trung Bộ và Tây Nguyên ,phía Bắc là tỉnh Quảng Nam với đường ranh giới chung
khoảng 60 km, phía Tây giáp các tỉnh Gia Lai, Kon Tum trên chiều dài 142 km dựa
lưng vào dãy Trường Sơn, phía nam liền kề tỉnh Bình Định với độ dài 70 km.
Về phía đông, Quảng Nam nằm dọc bờ biển với chiều dài khoảng 130 km.
Toàn tỉnh có diện tích tự nhiện là 5.131,51 km2, chiếm hơn 1,55% diện tích
cả nước v
ới số dân 1.295.000 người (năm 2006), bằng gần 1,54% dân số nước ta.
Giống như hầu hết các tỉnh miền Trung, địa hình đồi núi chiếm tới gần 2/3
lãnh thổ của tỉnh Quảng Ngãi. Địa hình phân hóa rõ rệt theo chiều Đông - Tây và
tạo thành 2 vùng: vùng đồng bằng ven biển ở phía Đông và vùng núi rộng lớn chạy
dọc phía Tây với những đỉnh nhô cao trên 1.000 m.
Bờ Biển Quảng Ngãi dài 130 km chia thành 3 đoạn :
- Đoạn 1 từ
mũi Nam Trân đến mũi Ba Làng An
- Đoạn 2 từ mũi Ba Làng An đến mũi Sa Huỳnh
- Đoạn 3 từ mũi Sa Huỳnh đến mũi Kim Bồng
Bờ biển Quảng Ngãi với 6 cửa sông thuận lợi cho việc tàu thuyền cập bến:
- Cửa Sa Cần ở phía Đông Bắc huyện Bình Sơn. Phía Bắc có vũng Dung
Quất ( kế hoạch tại đây xây dựng thành khu công nghiệp phức hợp và cả
ng biển lớn
nhất miền Trung - Khu kinh tế Dung Quất, đây cũng là nơi Nhà máy lọc dầu số 1
của Việt Nam được xây dựng).
- Cửa Sa Kỳ nằm lọt giữa phía Đông Nam huyện Bình Sơn và phía Đông
Bắc huyện Sơn Tịnh, giữa hai xã Bình Châu và Tịnh Kỳ, có lạch ngầm sâu dài
khoảng hơn 1km được xây dựng thành một cảng biển của tỉnh.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 2 Ngành: Kỹ thuật biển
Sinh viên: Hà Trường Giang
http://www.ebook.edu.vn
Lớp: 45B
- Cửa Cổ Luỹ (Cửa Đại) là nơi hai con Sông Trà Khúc và Sông Vệ đổ về.
Cửa biển hẹp nhưng có vũng sâu, tàu từ 50 tấn đến 70 tấn có thể ra vào được, trước
đây là cửa biển chính của tỉnh.
- Cửa Lở nằm giữa hai xã Nghĩa An (Tư Nghĩa) và Đức Lợi (Mộ Đức). Cửa
biển hẹp và cạn.
- Cửa Mỹ Á ở phía Đông Bắc huyện Đức Ph
ổ, cửa biển hẹp tàu thuyền khó
đậu.
- Cửa Sa Huỳnh ở phía Đông Nam huyện Đức Phổ cửa biển hẹp
Với đường bờ biển dài 130 km, Quảng Ngãi có nhiều thuận lợi trong việc
thiết lập các mối liên hệ với các tỉnh trong nước và quốc tế án ngữ trên tuyến giao
thông huyết mạch Bắc – Nam,
1.2. Xác định vấn đề.
Từ điều kiện địa lý thuậ
n lợi đó mà chính phủ đã quyết định xây dựng khu
công nghiệp Dung Quất với trung tâm là khu cảng nằm trong vịnh Dung Quất gắn
liền với nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam nhằm biến nơi đây thành 1 trong 3
khu công nghiệp lớn nhất cả nước. Việc xây dựng cảng nước sâu Dung Quất với
công suất hàng chục triệu tấn/năm sẽ là một yếu tố tạo vùng quan trọng thu hút các
ngành sản xuất công nghiệp như lọc, hoá dầu, hoá chất, luyện kim, cơ khí Cảng
Dung Quất gắn với đường 24 sẽ là một yếu tố có ý nghĩa quan trọng đối với phát
triển kinh tế - xã hội tại miền Trung và Tây Nguyên. Giai đoạn 1996 - 2000 tập
trung xây dựng một cảng chuyên dùng dầu công suất 14 triệu tấn/năm để tiếp nhận
tàu nhập dầu thô với công suất 80000 - 100000 DWT, tàu xuất sản phẩ
m dầu công
suất khoảng 30.000 DWT. Hình thành một khu bến tổng hợp để nhận các nguyên
vật liệu, thiết bị phục vụ cho việc xây dựng cảng Dung Quất.
Cùng với việc xây dựng cầu bến, đường ống, kho bãi và các cơ sở hạ tầng
khác phục vụ cảng, cần thiết phải xây dựng một tuyếnđêchắnsóng phía Bắc vịnh
dài khoảng 2 km nhằm tạo khu nước l
ặng bảo vệ cảng tránh được tác động của sóng
gió trong điều kiện bình thường cũng như trong điều kiện thời tiết xấu.
1.3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đồ án.
Từ những yêu cầu đặt ra trong việc xây dựng khu cảng phải cần thiết xây
dựng đêchắnsóng nhằm đảm bảo cho cảng có thể hoạt động bình thường.
Vậy mục đích c
ủa đồ án này là ta phải bố trí , thiếtkếtuyếnđêchắnsóng
cho cảng Dung Quất.
1.4. Phương pháp thực hiện.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 3 Ngành: Kỹ thuật biển
Sinh viên: Hà Trường Giang
http://www.ebook.edu.vn
Lớp: 45B
Để hoàn thành được nhiêm vụ của đồ án trên ta cần tiến hành thực hiện các
bước sau.
- Thu thập, điều tra, xử lí số liệu về địa hình, số liệu về điều kiện thủy hải
văn, khí tượng, địa chất và dân sinh kinh tế vùng.
- Xác định tầm quan trọng của công trình
- Xử lý số liệu thu thập được để tính toán điều kiện biên. T
ừ đó đề xuất các
phương án thiếtkế và chọn ra phương án tối ưu.
- Tiến hành thiếtkế theo phương án đã chọn
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 4 Ngành: Kỹ thuật biển
Sinh viên: Hà Trường Giang
http://www.ebook.edu.vn
Lớp: 45B
CHƯƠNG II : ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
2.1. Vị trí địa lí và đặc điểm địa hình khu vực xây dựng công trình.
2.1.1. Vị trí địa lí.
Cảng Tổng hợp Dung Quất được xây dựng tại vịnh Dung Quất thuộc xã Bình
Thuận - huyện Bình Sơn - tỉnh Quảng Ngãi, cách thành phố Đà Nẵng 100 Km về
phía Nam và cách Thị xã Quảng Ngãi 40 Km về phía Bắc.
2.1.2. Đặc điểm địa hình.
Đặc đi
ểm địa hình vịnh Dung Quất là đường đẳng sâu có dạng rẻ quạt không
song song với bờ, cao độ tự nhiên từ -4.00 đến -17.00 (Theo hệ Hải Đồ). Cách bờ
khoảng 400m xuất hiện dải đá ngầm nằm tại cao độ khoảng -4.00m (Theo hệ Hải
Đồ). Đây là vịnh tự nhiên tương đối kín, có độ sâu thích hợp cho việc xây dựng
cảng nước sâu.
Toàn khu vịnh Dung Quất khá rộng, ước tính từ cử
a sông Trà Bồng tới mũi
Văn Ca dài khoảng 5 km, chiều rộng vịnh khoảng 3 km. Đặc điểm địa hình vịnh
Dung Quất là đường đẳng sâu có dạng rẻ quạt không songsong với bờ, cao độ tự
nhiên từ -4,0 m đến -17,0 m (Theo hệ Hải Đồ) và phần diện tích khu nước có chiều
sâu lớn hơn 12m chiếm khoảng 30%. Đây là vịnh tự nhiên tương đối kín, chỉ có
hướng Bắc là tiếp giáp với biể
n thoáng, vịnh có độ sâu thích hợp cho việc xây dựng
cảng nước sâu.
Khu vực khảo sát thuộc địa phận xã Bình Thuận huyện Bình Sơn tỉnh
Quảng Ngãi. Địa hình đáy biển phức tạp, khu vực ven bờ có nhiều bãi đá mồ côi.
Phần trên cạn có những tảng đá to, đồi cát, núi đá có cây cối rậm rạp.
2.2. Điều kiện khí tượng.
2.2.1.Chế độ mưa.
Theo số liệu quan trắ
c tại các trạm đặt tại Quảng Ngãi (từ năm 1977 đến năm 2001)
có 2 mùa rõ rệt:
• Mùa khô từ tháng 1 ~ 8
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 5 Ngành: Kỹ thuật biển
Sinh viên: Hà Trường Giang
http://www.ebook.edu.vn
Lớp: 45B
• Mùa mưa từ tháng 9 ~ 12
Lượng mưa lớn nhất thường tập trung vào các tháng 10 và 11. Tháng 2, 3 và 4 là
những tháng có lượng mưa nhỏ. Các tháng 10, 11 và 12 là những tháng có nhiều
ngày mưa nhất, trung bình có 21 ngày.
Tháng 3 và 4 là những tháng có số ngày mưa ít nhất trung bình có 6 ngày.
Số ngày mưa trung bình trong nhiều năm 157 ngày.
Tổng lượng mưa trung bình trong nhiều năm đo được: 2.312,6 mm.
Lượng mưa trong ngày lớn nhất đo được: 429,2 mm.
- Tổng lượng mưa trung bình nhiều năm là 2437,7 mm.
- L
ượng mưa ngày lớn nhất là 429,2 mm (19/11/1987).
- Số ngày mưa trung bình năm là 155,2 ngày; tháng 10 có lượng mưa trung
bình lớn nhất trong năm là 654,2mm, tháng 4 có lượng mưa nhỏ nhất trong
năm là 33,9mm; tháng 11 có số ngày mưa lớn nhất là 21,7 ngày, tháng 3 có
số ngày mưa nhỏ nhất là 5,6 ngày.
- Năm 1999 là năm có tổng lượng mưa lớn nhất là 3947,6 mm với số ngày
mưa là 171 ngày. Lượng mưa lớn tập trung vào các tháng 10, 11, 12.
2.2.2. Chế độ gió.
Hiện nay có nhiều nguồn số
liệu khác nhau về chế độ gió tại khu vực Dung
Quất. Trong báo cáo này sử dụng tàiliệu gió tại trạm khí tượng Quảng Ngãi với
chuỗi số liệu liên tục 25 năm (1976~2001).
Nhìn chung gió tại Quảng Ngãi không mạnh. Trong năm gió lặng chiếm
49.5%. Gió tốc độ từ 1 đến 4m/s chiếm 45,3%.
Hướng gió thịnh hành trong năm là gió hướng Bắc, Tây Bắc, Đông và Đông Nam.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 6 Ngành: Kỹ thuật biển
Sinh viên: Hà Trường Giang
http://www.ebook.edu.vn
Lớp: 45B
N
NE
E
SE
S
SW
W
NW
>15
10 - 15(m/s)
5 - 9(m/s)
1 - 4(m/s)
LÆng
Hình 2 - 1. Hoa gió Quãng Ngãi
Gió thịnh hành theo hướng Bắc và Tây Bắc thường xẩy ra vào tháng 10, 11
và 12. Gió theo hướng Đông và Đông Nam tập trung từ tháng 3 đến tháng 8. Trong
tháng 2 và tháng 9 gió xuất hiện theo nhiều hướng.
Tốc độ gió lớn nhất trong nhiều năm đo được là 28m/s theo hướng Đông
Đông Bắc.
Hình 2 – 2: Hướng gió chính
2.2.3. Bão.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 7 Ngành: Kỹ thuật biển
Sinh viên: Hà Trường Giang
http://www.ebook.edu.vn
Lớp: 45B
Quảng Ngãi là tỉnh chịu ảnh hưởng nhiều của bão, có năm phải chịu tới 4, 5
cơn bão như các năm 1984 và 1998. Theo thống kê từ năm 1993 đến năm 2000
trung bình hàng năm ở khu vực Tây - Bắc Thái Bình Dương có đến 32 cơn bão và
áp thấp nhiệt đới. Trong đó có 12 cơn bão và áp thấp nhiệt đới xuất hiện ở khu vực
Biển Đông, có 6 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp
đến Việt Nam.
Khu vực Trung Trung Bộ và phía Nam tần suất bão trong mấy năm gần đây gia tăng
đáng kể. Đặc biệt năm 1995 có tới 7 cơn bão và 4 áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực
tiếp đến nước ta gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng. Thời gian ảnh hưởng của mỗi đợt
tính trung bình vào khoảng 5 đến 6 ngày. Như vậy hàng năm có từ 30 đến 58 ngày
chịu ảnh hưởng của gió mùa và bão. Tố
c độ gió lớn nhất đo được là 42 m/s (Bảng
III.4). Theo tiêu chuẩn Việt Nam về số liệu khí tượng “TCVN 4088-85” thì gió có
tần suất 2% tại khu vực Dung Quất là 44 m/s.
Bảng 2 – 1: Thống kê các cơn bão đổ bộ hoặc ảnh hưởng tới Quảng Ngãi
Năm
Ngày tháng Tên bão Vmax (m/s)
1975 4/11 -
17.0
1977 4/9 - 17
22/9 - 12.0
1979
14/10 - 30
24/3 - 12
1982
6/9 - 30
25/6 SARAH 15
1983
8/10 HERBERT 25
10/6 VERNON 20
12/10 SUSAN 20
7/11 AGNES 42
1984
8/11 - 30
1985 15/10 CECIL 40
11/10 DOM 20
21/10 GEORGIA 25
1986
11/11 HERBERT 20
1987 5/9 ATNĐ
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 8 Ngành: Kỹ thuật biển
Sinh viên: Hà Trường Giang
http://www.ebook.edu.vn
Lớp: 45B
10/10 - 17
1988
12/11 SKIP 20
24/5 SECIL 30
26/5 ATNĐ 10
1989
22/11 IRVING 22
18/9 ED 35
18/10 LOJA 22
1990
16/11 MIKE 32
23/10 ANGELA 22
1992
28/10 COLLEEN 25
28/8 WINONA 20
1993
23/11 KYLE 35
1995 1/11 ZACK 40
1996 22/10 BERTH 10
1997 25/9 ZITA 20
11/11 CHIP 12
20/11 DAWN 14
26/11
ELVIS
16
1998
14/12 FAITH 16
1999 16/12 NONAME 9
12/11 UNGLINH 21
2001
9/12 KASIKI 16
2.3. Điều kiện thủy hải văn.
2.3.1. Mực nước biển.
Dựa vào mực nước thu thập nhiều năm (1977-2004) của trạm Qui Nhơn đã
tính và vẽ tần suất lũy tích mực nước giờ, đỉnh triều, chân triều, trung bình .
Bảng 2- 2: Bảng thống kê mực nước tương ứng với các tần suất luỹ tích trạm
Qui Nhơn (cm)
P% 1 3 5 10 50 75 90 95 97 99
Hđỉnh 261 251 248 233 205 195 179 175 165 160
Hgiờ 239 220 217 203 161 133 114 97 91 73
Htb 203 195 185 181 158 147 140 133 130 125
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 9 Ngành: Kỹ thuật biển
Sinh viên: Hà Trường Giang
http://www.ebook.edu.vn
Lớp: 45B
Hchân 170 160 155 147 112 97 77 69 60 52
Theo tàiliệu mực nước cao nhất nhiều năm (1976-2004) xây dựng đường tần
suất lý luận cho kết quả mực nước ứng với các tần suất như sau (cm):
Bảng 2 – 3: Bảng thống kê mực nước tương ứng với các tần suất luỹ tích
P% 1 3 5 10 50 75 90 95 97 99
H 309 296 290 281 258 249 244 241 240 238
Dựa trên tàiliệu quan trắc mực nước đồng thời của hai trạm Qui Nhơn và
trạm Dung Quất từ 15h ngày 13/1/2006 đến 9h ngày 20/1/2006 để xây dựng phương
trình tương quan mực nước giờ.
Phương trình tương quan: y = 0.91x + 4 (cm);
Hệ số tương quan: R = 0.98
Trong đó: - y : mực nước trạm Dung Quất
- x : mực nước trạm Qui Nhơn
Cao độ 2 trạm theo hệ hải đồ khu vực.
Dựa vào số liệu quan trắc mực n
ước tại 2 trạm Qui Nhơn và Dung Quất (do
Công ty TVXD cảng đường thủy quan trắc) trong thời gian 1 năm từ tháng 1/1998
đến tháng 1/1999 để xây dựng tương quan và có các phương trình tương quan như
sau:
+ Tương quan mực nước giờ: y = 0.9478x + 1(cm) ; R = 0.97
+ Tương quan mực nước đỉnh triều y = 0.9955x - 10(cm) ; R = 0.96
+ Tương quan mực nước chân triều y = 0.9799x - 3(cm) ; R = 0.97
+ Tương quan mực nước trung bình y = 1.071x - 17(cm) ; R = 0.97
Trong đó: y : Mực nước trạm Dung Quất
x : Mực nước trạm Qui Nhơn
Từ các phương trình trên tính được mực nước ứng với các tần suất của trạm
Dung Quất theo hệ Hải đồ khu vực.
Bảng 2-4: Mực nước ứng với các tần suất luỹ tích trạm Dung Quất theo hệ Hải đồ
(cm)
P% 1 3 5 10 50 75 90 95 97 99
Hđỉnh 250 240 237 222 194 184 168 164 154 149
[...]... trí tuyếnđê Từ những yêu cầu kỹ thuật , kinh tế , chiến lược phát triển cảng Dung Quất em đề xuất xây dựng tuyếnđêchắnsóng theo phương án thứ nhất 4.4 Các phương án thiếtkế hình dạng mặt cắt đêchắnsóng Dung Quất Đêchắnsóng có nhiều hình dạng tuy vậy trên thế giới đêchắnsóng được xây dựng chủ yếu có 3 loại đó là: đê chắnsóng mái nghiêng , đê chắnsóng dạng tường đứng , đê chắnsóng dạng... hơn tuyếnđê L2 nên chi phí xây dựng lớn hơn việc xây dựng tuyếnđê L2 - Phần gốc đập của tuyếnđê L3 nằm ở độ sâu lớn hơn và không được che chắn như phần gốc đập của tuyếnđê L2 nên sẽ chịu tác động của tải trọng sóng lớn hơn - Vì việc bố trí tuyếnđê L3 bị gẫy khúc nên sẽ khó khăn hơn trong việc phóng tuyến và định vị tuyến ngoài công trường trong quá trình thi công 4.3.3 Lựa chọn giải pháp bố trí tuyến. .. tường đứng , đê chắnsóng dạng hỗn hợp( là sự kết hợp của đê mái nghiêng và đê dạng tường đứng) 4.4.1 Đê chắnsóng mái nghiêng Đêchắnsóng mái nghiêng được sử dụng ở những nơi có địa chất không cần tốt lắm, độ sâu không quá 20m Đêchắnsóng mái nghiêng được ứng dụng rộng rãi nhằm ứng dụng được các vật liệu sẵn có, tại chỗ: đá, bê tông Ngoài ra đêchắnsóng mái nghiêng còn ứng dụng ngoài khối bê tông... Lớp: 45B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 29 Ngành: Kỹ thuật biển CHƯƠNG IV : XÁC ĐỊNH TUYẾNĐÊCHẮNSÓNG 4.1 Các phương án vị trí đêchắnsóng Dung Quất Để công trình đêchắnsong của ta đạt hiệu quả cao nhất thì việc lựa chọn tuyếnđê cần phải đạt được những yêu cầu sau : - Chiều dài tuyếnđê cần đạt đến vùng sóng đổ - Chiều cao sóng nhiễu xạ ở đầu đập là nhỏ nhất - Diện tích vùng nước lặng sau đập là lớn... phương án này hệ thống đêchắnsóng của ta gồm 2 tuyếnđê : - Tuyếnđê phụ L1 phía Tây Có chiều dài 1100m nối liền với đêchắn cát.và vươn tới đường đẳng sâu 13 - Tuyếnđê chính L2 phía bắc có chiều dài 1600m có nhiệm vụ chắnsong theo hướng Bắc và Đông Bắc chạy thẳng từ mũi Văn Ca tới đường đẳng sâu (-15m) vuông góc với hướng Đông 4.1.2 Phương án thứ 2 Trong phương án này hệ thống đêchắnsong của ta cũng... chiều dài tuyếnđê L3 vì thế nên tiết kiêm được chi phí xây dưng - phần chân đập được xây dựng tại độ sâu nhỏ hơn Vì thế tiêt kiêm được chi phí xây dựng - Từ bình đồ ta thấy vì tuyếnđê L2 nằm sâu hơn trong vịnh nên sóng nên tải trọng do sóng tác động lên gốc đập sẽ nhỏ hơn Nhựoc điểm : - Vì đêchắnsóng của ta có nhiệm vụ chính là chắnsóng đến từ 2 hướng sóng chủ đạo là Bắc và Đông Bắc nên tuyếnđê L2... với tuyếnđê L2 nên tải trọng sóng tác động tới phần thân đập và đầu đập sẽ nhỏ hơn so với tuyếnđê L2 - Cũng do góc sóng tới của 2 hường sóng chủ đạo Bắc và Đông Bắc so với tuyếnđê L3 nhỏ hơn so với tuyếnđê L2 nên chiều cao sóng nhiễu xạ theo tính toán cũng nhỏ hơn Sinh viên: Hà Trường Giang http://www.ebook.edu.vn Lớp: 45B Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 35 Ngành: Kỹ thuật biển Nhược điểm: - Tuyếnđê L3... Công trình đêchắnsóng được phân cấp dựa vào chiều cao sóng tính toán của tần suất h1% tạichân công trình chỗ có độ sâu lớn nhất dọc theo tuyếnđê chính Ngoài ra đêchắnsóng còn được phân cấp độ sâu đặt công trình Cấp I nếu như độ sâu H >20 m Cấp II nếu như độ sâu H< 20m Dựa vào bình đồ tổng thể độ sâu lớn nhất đặt công trình đêchắnsong ở cảng Dung Quất là 17m vì thế công trình đêchắnsong thuộc... tải trọng sóng lên thân đập và đầu đập sẽ lớn hơn - Chiều cao sóng nhiễu xạ trong cảng theo tính toán cũng lớn hơn - Vì tuyếnđê L2 nằm sâu hơn trong vịnh nên diện tích của cảng cũng nhỏ hơn 4.3.2 Phương pháp thứ hai Ưu điểm : - Tuyếnđê L3 nằm lui ở phía ngoài vịnh nên cho diện tích sử dụng của cảng lớn hơn tuyếnđê L2 - Góc sóng tới của 2 hướng sóng chủ đạo Bắc và Đông Bắc hợp với tuyếnđê L3 nhỏ... Ngành: Kỹ thuật biển 4.2 Chọn phương án vị trí đêchắnsóng Dung Quất 4.2.1 Xác định sóng nhiễu xạ ở sau công trình Hiện tưọng nhiễu xạ xảy ra khi song đi từ vùng nước sâu vào vùng nước nông được che chắn bởi đảo chắn hoặc công chình chắnsóng Làm cho hướng song bị thay đổi, kết hợp với hiện tượng phản xạ mà sinh ra hiện tượng nhiễu xạ Đối với công trình đập chắnsóng thì việc xác định hiện tượng nhiễu xạ .
Luận văn
Đề Tài:
Bố trí, thiết kế tuyến đê
chắn sóng
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 1 Ngành: Kỹ thuật biển
Sinh. cần thiết xây
dựng đê chắn sóng nhằm đảm bảo cho cảng có thể hoạt động bình thường.
Vậy mục đích c
ủa đồ án này là ta phải bố trí , thiết kế tuyến đê chắn