0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Phương phỏp gần đỳng.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ĐỀ TÀI: BỐ TRÍ, THIẾT KẾ TUYẾN ĐÊ CHẮN SÓNG PDF (Trang 75 -76 )

CHƯƠNG V I: THIẾT KẾ KỸ THUẬT

6.2.1.2. Phương phỏp gần đỳng.

Sơ đồ tớnh toỏn tõn trượt nguy hiểm nhất theo phương phỏp gần đỳng như sau:

K m m H H 4.5H 0 N M P Q OO O OO 1 2 3 4 minmin min 5 O O 1 2 0

Hỡnh 6.3. Sơđồ xỏc định tõm trượt nguy hiểm theo phương phỏp gần đỳng.

* Cỏch làm:

- Từđiểm M ta hạ xuống một đoạn cú giỏ trị bằng H (H là chiều cao của cụng trỡnh) ta xỏc định được điểm P.

- Từ P giúng một đường theo phương ngang cỏch P một đoạn bằng 4,5H ta xỏc

định được điểm K.

- Xỏc định điểm Q bằng cỏch từ N và M vẽ cỏc tia hợp với mỏi đờ cỏc gúc tương ứng là θ1 và θ2. Giỏ trị của θ1 và θ2 phụ thuộc vào mỏi dốc cụng trỡnh và được tra theo bảng 6.2. Hai tia này cắt nhau tại Q.

- Trờn tia KQ ta tiến hành lấy một số tõm trượt O1, O2,...,Oi. Sau đú ứng với mỗi tõm trươt Oi ta tớnh toỏn với nhiều bỏn kớnh trượt khỏc nhau đẻ tỡm ra một hệ

sốổn định trượt Ki bộ nhất để đặc trưng cho tõm trượt Oi.

- Với mỗi tõm trượt Oi ta xỏc định được một hệ sốổn định Ki. Tại cỏc điểm Oi

trờn tia KQ ta dựng cỏc đoạn thẳng vuụng gúc với tia KQ cú độ dài bàng độ lớn của hệ sốổn định Ki.

- Vẽ một đường cong đi qua đỉnh của cỏc đoạn thẳng trờn và tỡm điểm thấp nhất trờn đường cong đú giúng xuống tia KQ ta được vị trớ của tõm trượt Omin.

- Từ vị trớ Omin ta vẽ một đường thẳng vuụng gúc với KQ. Trờn tia nỏy ta lại chọn một số tõm trượt và tớnh toỏn theo trỡnh tự như trờn ta xỏc định được vị trớ của tõm trượt Omin min. Đõy là tõm trượt nguy hiểm nhất cần tỡm.

Bng 6.4. Bảng tra cỏc giỏ trị của θ1θ2.

Mỏi dốc m 1 2 3 4 5 6

θ1 (độ) 28 25 25 25 25 25

θ2 (độ) 34 35 35 36 37 37

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ĐỀ TÀI: BỐ TRÍ, THIẾT KẾ TUYẾN ĐÊ CHẮN SÓNG PDF (Trang 75 -76 )

×