1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QUẢN LÝ THIẾT CHẾ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT 1

39 35 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 261 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG KHOA VĂN HĨA – NGHỆ THUẬT TIỂU LUẬN MƠN: QUẢN LÝ THIẾT CHẾ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT Đề tài: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM VĂN HĨA – THỂ THAO XÃ NGHĨA HỊA – CHƯ PĂH – GIA LAI HỌC VIÊN: VŨ HỒNG TRƯỜNG MÃ SỐ : 1933420635 LỚP: QUẢN LÝ VĂN HÓA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NÔNG THỊ THANH THÚY GIA LAI NĂM 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương I Cơ sở lý luận quản lý hoạt động nhà văn hóa tổng quan địa bàn nghiên cứu 1.1 Các khái niệm .7 1.1.1 Quản lý văn hóa 1.1.2 Trung tâm văn hóa thể thao 1.2.3 Thiết chế văn hóa .8 1.2.4 Thiết chế văn hóa trung tâm văn hóa 1.2 Khái quát trung tâm văn hóa thể thao xã Nghĩa Hòa .9 1.2.1 Tổng quan xã Nghĩa Hòa 1.2.2 Cơ sở pháp lý xây dựng Trung tâm văn hóa – Thể thao xã .9 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn .10 1.2.3.1 Chức .10 1.2.3.2 Nhiệm vụ .11 1.2.3.3 Quyền hạn .12 1.2.4 Tổ chức máy 12 1.2.5 Cơ cấu máy tổ chức hoạt động .12 1.2.6 Cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí .16 1.3 Vai trị ý nghĩa trung tâm văn hóa – thể thao đời sống nhân dân đại bàn xã 19 Chương II Thực trạng công tác quản lý hoạt động Trung tâm văn hóa – Thể thao xã Nghĩa Hịa .21 2.1 Tuyên truyền cổ động 21 2.2 Hoạt động văn nghệ 24 2.3 Hoạt động Thể dục thể thao 24 2.4 Hoạt động văn nghệ 25 2.5 Hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa .25 2.6 Hoạt động triển khai thực phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” .25 2.7 Các hoạt động văn hóa – thể thao khác .26 Chương III Nâng cao hiệu quản lý hoạt động trung tâm Văn hóa- Thể thao xã Nghĩa Hịa .27 3.1 Dự báo phát triển văn hóa – xã hội xã Nghĩa Hịa 27 3.2 Định hướng hoạt động Trung tân văn hóa – thể thao xã Nghĩa Hịa 27 3.3 Đề xuất giải pháp 28 KẾT LUẬN 32 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhiều năm, thiết chế văn hoá từ cấp tỉnh tới thôn, làng, ấp, công cụ trực tiếp đắc lực cấp ủy, quyền lãnh đạo quần chúng thực nhiệm vụ trị Tại thiết chế này, hoạt động văn nghệ quần chúng tổ chức, tạo điều kiện cho sinh hoạt văn hố cộng đồng, góp phần nâng cao đời sống văn hóa người dân địa bàn Tuy vậy, với thay đổi nhiều mặt đời sống văn hóa, kinh tế, trị năm gần nảy sinh nhiều bất cập việc quản lý hoạt động văn hóa – văn nghê, thể dục thể thao quần chúng nhân dân, chưa phát huy hết giá trị đạt mục tiêu đặt thực tế hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao hệ thống thiết chế văn hoá sở Thực công đổi Đảng, từ có Nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Sự nghiệp văn hóa - thể thao có bước phát triển mạnh mẽ, việc xây dựng đời sống văn hóa sở xem công tác trọng tâm Công tác thông tin tuyên truyền, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao sở có nhiều chuyển biến tích cực, mang tính xã hội rộng rãi, quần chúng nhân dân tự nguyện, tự giác tích cực tham gia Hệ thống nhà văn hóa thơn, làng, câu lạc lĩnh vực văn hóa, thể thao đội văn nghệ hình thành Song, hoạt động mạng tính tự phát, hiệu chưa cao Đa số nhà văn hóa thơn, làng, nơi hội họp thôn, làng cần thiết Trưởng thôn, làng quản lý nhà văn hóa dừng quản lý tài sản nhà văn hóa chính, chưa có tổ chức quản lý, xây dựng hoạt động văn hóa cộng đồng Nhân dân chưa thấy rõ vai trò, tác dụng, hiệu việc xây dựng nhà văn hóa Do vậy, nhiều thơn, làng xã nhân dân chưa tích cực xây dựng nhà văn hóa Từ nhiều phong tục tập quán tốt đẹp dần lạc hậu, lạc hậu thành hủ tục không cộng đồng cải tạo, số di sản văn hóa phi vật thể dần mai Trung tâm Văn hóa - Thể thao xã đơn vị nghiệp hoạt động lĩnh vực văn hóa, thể thao, gia đình, trẻ em cấp xã, với chức năng: Tuyên truyền phổ biến đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước; tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí; bảo tồn, phát huy hình thức sinh hoạt văn hóa, thể thao dân tộc; bồi dưỡng khiếu nghệ thuật, thể dục thể thao; nâng cao dân trí mức hưởng thụ văn hóa, thể thao cho nhân dân; thu hút tạo điều kiện thuận lợi cho tầng lớp nhân dân tham gia hoạt động văn hóa, thể thao; phục vụ nhiệm vụ kinh tế-xã hội địa phương Với mục đích tìm hiểu cơng tác quản lý hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao Trung tâm văn hóa – Thể thao địa bàn xã cụ thể, thân chọn đề tài “Quản lý hoạt động trung tâm văn hóa - thể thao xã Nghĩa Hịa – huyện Chư Păh – Gia Lai” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn học Lịch sử nghiên cứu Trong trình xây dựng phát triển hoạt động nghệ thuật Việt Nam, công tác quản lý hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao Trung tâm văn hóa – Thể thao địa bàn cụ thể có nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đòi hỏi cần làm sáng tỏ Vì vậy, vấn đề nhận quan tâm nhà lãnh đạo, quản lý, nhà nghiên cứu Có thể khái quát cơng trình nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài sau: Nhóm thứ nhất: Nghiên cứu quan điểm có tính chất đạo từ đường lối, sách Đảng, Nhà nước Các văn kiện Đại hội Đảng văn pháp quy Nhà nước ban hành như: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX, X, XI; Nghị TW 5, khóa VIII; Kết luận Hội nghị TW 10, khóa IX; Nghị 23 Bộ Chính trị (2008): phát triển văn học, nghệ thuật thời gian tới Đặc biệt, từ Nghị TW (khóa VIII), Nhóm thứ hai: Những cơng trình khoa học có số sách đề cập tới hoạt động nghệ thuật như: - Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong văn kiện nêu rõ thực trạng văn hóa nước ta nay, phân tích thành tựu, hạn chế, nguyên nhân, có văn hóa nghệ thuật, từ đưa phương hướng, nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa - Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả có nghiên cứu tình hình văn hóa dân tộc nay, có dẫn chứng cụ thể hoạt động văn hóa dân tộc Từ đề xuất biện pháp xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đề tài quản lý hoạt động nghệ thuật nhiều tác giả tiếp cận nghiên cứu cách có hệ thống từ lý luận đến thực tiễn Trên sở tiếp thu kế thừa kiến thức lý luận kinh nghiệm thực tiễn hệ trước, tiểu luận nghiên cứu công tác quản lý hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao Trung tâm văn hóa – Thể thao cụ thể (xã Nghĩa Hòa – huyện Chư Păh) Tiểu luận có đánh giá mang tính khái qt tồn diện cơng tác quản lý hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao Trung tâm văn hóa – Thể thao địa bàn, từ đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm văn hóa – Thể thao xã Nghĩa Hịa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích Trên sở lý luận công tác quản lý hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao Trung tâm văn hóa – Thể thao xã Nghĩa Hòa, tiểu luận nghiên cứu, khái quát, đánh giá thực trạng, thuận lợi khó khăn công tác quản lý hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao Trung tâm văn hóa – Thể thao xã Nghĩa Hịa Để từ có đề xuất giải pháp thời gian tới 3.2.Nhiệm vụ Tiểu luận tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Trình bày vấn đề sở lý luận quản lý hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Trung tâm văn hóa – Thể thao Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao Trung tâm văn hóa – Thể thao xã Nghĩa Hòa, nguyên nhân dẫn đến ưu điểm hạn chế Từ sở trên, luận văn đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nâng cao chất lượng quản lý hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao Trung tâm văn hóa – Thể thao xã Nghĩa Hịa thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao Trung tâm văn hóa – Thể thao xã Nghĩa Hòa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tác giả khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao Trung tâm văn hóa – Thể thao xã Nghĩa Hịa Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hố tri thức chủ yếu cơng trình nghiên cứu, tài liệu liên quan, văn kiện Đảng Nhà nước liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Được sử dụng với việc tìm hiểu cơng trình nghiên cứu trước, qua bổ sung luận khoa học vào nghiên cứu hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Trung tâm văn hóa – Thể thao xã Nghĩa Hịa Trên sở tập trung giải vấn đề vướng mắc lý luận thực tiễn công tác quản lý hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao Trung tâm văn hóa – Thể thao xã Nghĩa Hòa giai đoạn 5.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tập trung vào thống kê, báo cáo thực tế nhằm làm phong phú tài liệu nghiên cứu, phương pháp giúp tác giả tiếp cận thu lượm thông tin xác, bổ sung nguồn số liệu định lượng cho tiểu luận 5.2 Phương pháp tiếp cận liên ngành Tiểu luận sử dụng phương pháp liên ngành, kết hợp với phương pháp lơ gích lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh; phương pháp điền dã, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp vấn trực tiếp để thực mục tiêu đặt đề tài Ý nghĩa tiểu luận Tiểu luận góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận chung quản lý hoạt động nghệ thuật, đặc biệt công tác quản lý hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao Trung tâm văn hóa – Thể thao xã Nghĩa Hòa vai trò việc quản lý phát triển kinh tế xã hội cấp xã nước ta Đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao Trung tâm văn hóa – Thể thao xã Nghĩa Hòa năm qua Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao Trung tâm văn hóa – Thể thao xã Nghĩa Hòa thời gian tới Những kết mà tiểu luận đạt làm tài liệu kham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học kinh nghiệm tổ chức, quản lý hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao Trung tâm văn hóa – Thể thao cấp sở Bố cục tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, tiểu luận bố cục thành chương: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NHÀ VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM VĂN HĨA - THỂ THAO XÃ NGHĨA HỊA Chương 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM VĂN HĨA - THỂ THAO XÃ NGHĨA HỊA Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NHÀ VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1 Các khái niệm 1.1.1 Quản lý văn hóa Khái niệm quản lý văn hóa xã hội đại hiểu công việc nhà nước, thực thông qua việc ban hành quy chế, sách, tổ chức triển khai, kiểm tra giám sát việc thực văn quy phạm pháp luật lĩnh vực văn hóa, đồng thời nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Nhìn vào thực tiễn, khơng khó để nhận thấy, quản lý văn hóa hiểu tác động chủ quan nhiều hình thức, phương pháp chủ thể quản lý (các quan đảng, nhà nước, đoàn thể, cấu dân sự, cá nhân trao quyền trách nhiệm quản lý) khách thể (mọi thành phần/thành tố tham gia làm nên đời sống văn hóa) nhằm đạt mục tiêu mong muốn (bảo đảm văn hóa tảng tinh thần xã hội, nâng cao vị quốc gia, cải thiện chất lượng sống người dân ) Quản lý văn hóa tác động có định hướng hệ thống quan, tổ chức đến hoạt động văn hóa nhằm xây dựng văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa, sản xuất sản phẩm văn hóa, dịch vụ văn hóa đáp ứng nhu cầu người Như vậy, quản lý văn hóa thực chất quản lý phát triển văn hóa, lấy đời sống văn hóa, hoạt động văn hóa với vận hành giá trị văn hóa làm đối tượng quản lý, hướng đến mục tiêu cao xây dựng văn hóa, phát triển người Ngược lại, quản lý văn hóa yếu đưa đến phức tạp cho việc quản lý phát triển xã hội nói chung Vì thế, cơng tác định hướng quản lý văn hóa ngày phải coi cơng việc có tầm quan trọng đặc tỉnh xã Công tác tuyên truyền đạo, triển khai thông suốt từ xã đến sở, hình thức tuyên truyền ngày mở rộng từ hội nghị triển khai quán triệt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến phương tiện thông tin đại chúng, cổ động trực quan pa nô, hiệu Nội dung tuyên truyền toàn diện phong phú, tuyên truyền kỷ niệm ngày lễ lớn năm như: “Kỷ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam”, “Chào mừng xuân mới”, “Tuyên truyền kỷ niệm ngày giải phóng miền Nam Quốc tế lao động 1/5”, “Kỷ niệm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh”, “Tuyên truyền công tác đền ơn đáp nghĩa kỷ niệm ngày thương binh liệt sỹ 27/07”, , “Kỷ niệm Cách mạng tháng Quốc khánh 2/9”, Tuyên truyền kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam”, “Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11” nhiều ngày lễ lớn khác năm Các hoạt động khác tỉnh huyện trung tâm hoàn thành tốt như: “Tun truyền trật tự an tồn giao thơng”, “Tổ chức trang trí tuyên truyền phục vụ Đại hội Đảng cấp”, “Tuyên truyền vệ sinh môi trường”, “Tuyên truyền vệ sinh mơi trường phịng chống tệ nạn xã hội”, “Tuyên truyền phục vụ Đại hội Đảng cấp”, “Trang trí tuyên truyền phục vụ bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp” hoạt động tuyên truyền khác Mặc dù đạt nhiều thành tích đáng kể cơng tác tun truyền Uỷ ban nhân dân xã, phận tuyên truyền trung tâm văn hóa xã gặp nhiều khó khăn Trong phải kể đến vấn đề hạn chế kinh phí hoạt động Công tác tuyên truyền yếu tố quan trọng việc định hướng thông tin cho cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân tiếp nhận chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Bởi vậy, phải nâng cao nhận thức cấp ủy cấp, đội ngũ cán vị trí, vai trị cơng tác trị tư tưởng, công tác tuyên truyền, 22 ... .1 Chương I Cơ sở lý luận quản lý hoạt động nhà văn hóa tổng quan địa bàn nghiên cứu 1. 1 Các khái niệm .7 1. 1 .1 Quản lý văn hóa 1. 1.2 Trung tâm văn hóa thể... sở lý luận quản lý hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Trung tâm văn hóa – Thể thao Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao Trung tâm văn hóa. .. thống hóa vấn đề lý luận chung quản lý hoạt động nghệ thuật, đặc biệt công tác quản lý hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao Trung tâm văn hóa – Thể thao xã Nghĩa Hòa vai trò việc quản lý

Ngày đăng: 06/03/2022, 09:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w