Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
83 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC KỲ MÔN VĂN HỌC TRUNG QUỐC Đề bài: Bằng kiến thức học thời đại nhà Đường thơ Đường, anh/chị trình bày đặc điểm chung thi nhân đời Đường đặc trưng Đường thi Sinh viên: Phan Nguyễn Quỳnh Thư MSV: 19010260 Ngành: QH2019S- Sư phạm Ngữ văn Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Hiền HÀ NỘI 2021 MỤC LỤC A: ĐÔI NÉT VỀ THƠ ĐƯỜNG - Đường thời kỳ hồng kim thi ca, nói đến thơ ca Trung Quốc, người ta nói đến thơ Đường, coi mẫu mực thơ ca cổ điển Trung Quốc Số lượng phong phú, gần 50.000 với 2200 nhà thơ xuất nhà thơ vĩ đại có ảnh hưởng tầm cỡ giới Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị (một nhà nghiên cứu phương Tây Leo Van de Meste nhận xét: "ở Trung Quốc, Việt Nam Singapoure, ánh trăng thu chiêm ngưỡng qua mắt Lý Thái Bạch"), niềm kiêu hãnh dân tộc Trung Hoa - Đội ngũ thi nhân mở rộng lực lượng sáng tác thay đổi, có tham gia quan liêu cấp trung cấp thấp, nhân sĩ bình dân, hịa thượng, đạo sĩ, kỹ nữ làm thơ, điều chưa có lịch sử Văn học cung đình dần địa vị chủ đạo văn đàn, thi nhân thực có thành tựu kiệt xuất, xuất thân từ gia đình bình thường khơng có địa vị cao mặt trị (so sánh với văn nhân thời trước Khuất Nguyên, Tào Thực ) - Sự phản ánh mặt sinh hoạt xã hội thơ Đường mở rộng, quan sát suy tư nhà thơ tượng vấn đề xã hội, quan niệm nhân sinh, lý tưởng biểu đầy đủ thi ca - Sự đa dạng hóa phong cách nghệ thuật phái, nhiều khuynh hướng, nhà thơ có phong cách độc đáo riêng không giống ai, Lý Bạch phóng khống, lãng mạn, Đỗ Phủ trau chuốt, thực Trương Kế trầm tư, cổ kính Bạch Cư Dị mẻ, châm biếm, Vương Duy thơ có họa, họa có thơ - Sự hồn thiện hình thức, thể thơ, q trình "cách luật hóa" thơ ngũ ngơn thất ngơn đến đời Đường hồn chỉnh đạt đến trình độ cổ điển Có thể nói, đặc điểm rõ rệt văn học đời Đường nói chung, thơ Đường nói riêng giàu sinh khí, có nhiều tinh thần sáng tạo mẻ, vượt khỏi trói buộc cung đình q tộc đáp ứng nhu cầu nhiều giai tầng xã hội B: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NHÀ THƠ Các nhà thơ thời Đường trân trọng tình bạn Với tâm hồn đẹp cao nhân mặc khách, nhà thơ trân trọng tình bạn tri âm tri kỉ Các nhà thơ không ngàn ngại bày tỏ niềm tiế nuối phải tiễn biệt bạn mình: Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu Lý Bạch (Hồng Hạc bạn rời, xa phía tây Dương Châu sóng khói ngút ngàn bay Cánh buồm quạnh chân trời biếc Chỉ thấy Trường Giang thăm thẳm mây.) Nguyễn Hữu Thăng dịch Hay: Hoài thượng hỷ hội Lương Xuyên cố nhân Giang Hán tằng vi khách Tương phùng túy hoàn Phù vân biệt hậu Lưu thủy thập niên gian Hoan tiếu tình cựu Tiêu sơ phát dĩ ban Hà nhân bất qui khứ Hoài thượng đối thu san Vi Ứng Vật (Giang Hán làm khách Gặp rượu say Mười năm nước chảy Một kiếp tựa mây bay Miệng cười Tóc phai sương có hay Sao khơng nữa? Non nước níu tình này.) (Nguyễn Hữu Thăng dịch tháng 2/2012) Tư tưởng đa nguyên: Sư giải phóng mặt tư tưởng nhà Đường không độc tôn đạo Nho, mà đề cao Lão giáo, Phật giáo, hai vị sư Huyền Trang Nghĩa Tĩnh sang tận Ấn Độ thỉnh kinh truyền bá Trung quốc vua tán thưởng Lý Un tơn Lão Tử (tên thật Lý Nhĩ làm ông tổ lập miếu thờ Sự phồn thịnh ba đạo tạo nên khơng khí giải phóng tư tưởng mặt học thuật sáng tác nhiều nhà thơ chịu ảnh hưởng nhiều luồng tư tưởng khác (Chủ nghĩa lãng mạn Lý Bạch chịu ảnh hưởng tư tưởng Đạo gia, Phái điền viên sơn thủy (Vương, Mạnh) chịu ảnh hưởng Phật, Lão, thực Đỗ, Bạch sở mặt tích cực Nho gia ) Thị hiếu thẩm mỹ Cuộc sống đa cạnh, đa chiều, nhà thơ lại tài năng, khí cốt đặc biệt Vì thế, họ chủ động tạo cho phong cách thơ riêng, đặc sắc Tuy nhiên, điều thú vị là, qua rung cảm tự nhiên nhất, lúc ngẫu hứng chọn khai thác đề tài, họ tỏ ý thích thú số khách thể thẩm mỹ Tần số lặp lại khách thể này, tác phẩm, bộc lộ thị hiếu thẩm mỹ họ Nhìn chung, nhà thơ thường lấy cảm hứng từ thiên nhiên, cho dù tống biệt, nỗi nhớ da diết cố hương, nỗi đau thương chiến tranh, loạn lạc Thiên nhiên lên vài nét mờ ảo tỏa ấm linh hồn vạn vật, sống Mượn thiên nhiên, nhà thơ muốn tạo “huyền ngoại chi âm” ) Thiên nhiên thơ Đường gắn với không gian, thời gian định Phần nhiều, hình ảnh cụ thể nét phác vũ trụ, cụ thể hóa dịng thời gian chảy trôi Những đặc điểm in dấu vào thị hiếu thẩm mỹ nhà thơ a) Cảnh đêm ánh trăng Cảnh thiên nhiên ban đêm nhà thơ tỏ ưa thích Đêm tâm hồn người mở rộng, khát khao hứng lấy vẻ đẹp đất trời huyền ảo Tuy nhiên có lúc thể nỗi đơn thiếu bạn tri âm, có lúc lại nơi để gợi bao nỗi nhọc nhằn đời người niềm yêu quê hương đất nước VD: Tĩnh tứ (Lý Bạch) Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương (Đầu tường trăng sáng soi, Ngỡ sương mặt đất Ngẩng đầu nhìn vầng trăng sáng, Cúi đầu lại thấy nhớ quê nhà.) Đi liền với cảnh đêm ánh trăng Ánh trăng làm bạn với người, hiểu nỗi niềm người thao thức ngắm trăng Đôi trăng soi ước mộng thần tiên (Thanh bình điệy_Lý Bạch), soi vui thâu đêm (Phong kiều bạc6 Trương Kế) Nhiều trăng lên để chia sẻ tâm người, trăng soi tỏ nỗi buồn thấu tâm can Lý Bạch vốn người u trăng Nhà thơ khơng cịn tri kỷ, đành làm bạn với trăng: “ Ngã ca nguyệt bồi hồi Ngã vũ ảnh linh loạn Tỉnh đồng giao hoan ” (Nguyệt hạ độc chuốc) (Ta hát, trăng bồi hồi Ta múa, bóng rối loạn Lúc tỉnh vui) (Một uống rượu trăng – Tương Như dịch) Khác Lý Bạch Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị khơng dành vầng trăng cho Ơng gởi vầng trăng soi ẩn tình người cung cấm: “ Thánh chủ triêu triêu mộ mộ tình Hành cung kiến nguyệt thương tâm sắc ” (Trường hận ca) (Tình vua nhớ nhung hết sớm lại chiều Ánh trăng nơi hành cung trơng đau lịng) (Trường hận ca) b) Cảnh xn: Xuân vốn mùa đẹp năm Ai không nôn nao tận hưởng vẻ đẹp sắc xuân, sức xuân Cảnh xuân lên tựa đề (Xuân hiểu – Mạnh Hạo Nhiên; Xuân tứ – Lý Bạch; Xuân vọng – Đỗ Phủ) Mùa xuân đẹp biết bao, mùa xuân lại chóng tàn Cảnh xuân thành trêu Giấc ngủ đêm xuân thần tiên Nhưng tỉnh giấc xuân, lòng người nuối tiếc phải để nhiều hoa rụng đêm (Xuân hiểu – Mạnh Hạo Nhiên) Ngày xuân, nhìn dương liễu lộ sắc xuân, người vợ trẻ tiếc để chồng kiếm ấn phong hầu (Khuê oán – Vương Xương Linh) Cảnh xuân gợi cảm, tình tứ, lịng người tiếc nuối, tình u, hạnh phúc ngắn ngủi sớm trôi qua, tuổi xuân không với đời (Xuân tứ – Lý Bạch; Trường hận ca; Tì bà hành – Bạch Cư Dị) c) Cảnh chiều: Hồng cảnh tượng đầy thi vị thiên nhiên Cứ ngỡ thơ Đường có nhiều tranh chiều đắm say, diễm lệ Nhưng ngược lại, có dày đặc cảnh chiều tối, với nỗi buồn giăng kín Thiên nhiên buổi chiều đổ hướng tây Đó mưa núi phía tây, mây lơ lửng chuỗi ngày dằng dặc (Đằng vương – Vương Bột), mặt trời lặn xuống dịng sơng khói sóng mịt mù (Hồng hạc lâu – Thơi Hiệu) Đó cảnh vườn Lương xơ xác nếp nhà, quạ bay tới tấp (Sơn phòng xuân – Sầm Tham), mặt đất mây đùn cửa ải xa (Thu hứng I – Đỗ Phủ) Các nhà thơ đời Đường thường tìm chỗ dựa tinh thần – mái ấm gia đình, hình ảnh q hương khuất bóng (Hồng hạc lâu – Thôi Hiệu) Họ bao lần rơi nước mắt nỗi lịng nhớ cố hương (Thu hứng I – Đỗ Phủ) Trong đối chiếu với sớm mai, cảnh chiều nhắc nhở qui luật tàn phai nghiệt ngã đời Nó chứa đựng nỗi luyến tiếc, muốn quay năm tháng qua d) Hình ảnh dịng sơng: Trung Quốc ln tự hào với tên Trường Giang, Hoàng Hà, Mịch La, Dịch Thủy, sơng đất Thục, dịng nước Trường An, Những dịng sông gắn liền tuổi tên bao người bất tử: Lý Bạch (Thiên mạt hoài Lý Bạch – Đỗ Phủ), Kinh Kha (Dịch thủy tống biệt – Lạc Tân Vương), Nó gắn liền với tình bạn cảm động, lớn lao, cao đẹp (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng – Lý Bạch), hay gợi nhớ miền đất thời giàu có, phồn hoa: đất Thục, Trường An (Lệ nhân hành – Đỗ Phủ; Trường hận ca – Bạch Cư Dị), Tình cảm lớn nhà thơ tràn trề dịng sơng lớn Cịn dịng sơng khác lại gợi nỗi ám ảnh thời gian Đó sơng lớn ngồi hiên luống chảy hồi (Đằng vương – Vương Bột), sơng Hồng Hà từ trời xuống, cuồn cuộn chảy biển không trở lại (Tương tiến tửu – Lý Bạch) Có qua liên tưởng: người xưa người nước chảy (Bả tửu vấn nguyệt – Lý Bạch) Có khi, dịng sơng lại gợi ấn tượng đường đời, thời Lý Bạch nhìn người kéo thuyền sơng, thấy nước đục khơng uống mà lịng tan nát, lệ trào mưa (Đinh hộ ca) Ơng nhìn sóng cuộn ngược dịng mà thấy đường xứ Thục khó lên trời xanh (Thục đạo nan) dịng sơng mênh mông khiến cho đất thêm dài, trời thêm rộng Vũ trụ bao la bao nhiêu, người bé nhỏ, cô đơn đau khổ nhiêu Nỗi tương tư nát ruột gan Lý Bạch khiến hồn bay đau khổ nước biếc sóng dàn (Trường tương tư) Liễu Tơng Ngun lại vẽ dịng sơng buốt giá nỗi cô đơn: “ Thiên sơn điểu phi tuyệt Vạn kinh nhân tung diệt Cô chu lạp ông Độc điếu hàn giang tuyết ” (Giang tuyết) ( Giữa ngàn non, chim bay tắt bóng Trên đường mn ngả, dấu người vắng Thuyền trơ trọi, ông già nón áo tơi Một ngồi thả câu tuyết sông lạnh) (Tuyết sông) e) Cảnh người tâm trạng buồn: Cảm xúc thẩm mỹ trội nhất, đậm đà thơ Đường tâm trạng buồn, chứa chan nước mắt Có khi, thiên nhiên q thơ mộng, tĩnh lặng xa xăm: cảnh buồn đêm làng chài (Phong kiều bạc – Trương Kế), cảnh buồn đất trời trống vắng dịng sơng đầy tuyết lạnh (Giang tuyết – Liễu Tơng Ngun), Có nỗi buồn nhói lên, gót chân phiêu bạt chạm phải viên sỏi hoài vọng cố hương (Tĩnh tư – Lý Bạch; Nguyệt – Đỗ Phủ; Thu hứng I – Đỗ Phủ), Nỗi buồn nhớ dậy sóng, thời gian trôi đi, theo bao vẻ đẹp, niềm vui, hạnh phúc Hơn nỗi buồn, đau khổ Loạn lạc, chiến tranh triền miên, cảnh giết chóc thay cho cày cấy, đến ngựa phải ngước lên trời buồn thảm hí vang (Chiến thành nam – Lý Bạch), nước nhà tan, khiến hoa đầm nước mắt (Xuân vọng - Lý Bạch), kẻ đinh sực nhớ cảnh chiến chinh làm cho nước mắt ướt đầm khăn (Hựu trình Ngơ lang – Đỗ Phủ), f) Cảnh người hồi tưởng nuối tiếc khứ: Dù khai thác đề tài nào, cảnh tượng gì, nhà thơ đời Đường thích nói thời gian qua liên tưởng đối sánh với khứ Những xưa cũ, qua ln chiếm vị trí trang trọng giới tâm hồn người Họ lục tìm khứ, cảm giác để trôi bao điều đáng quý đời: * “Dạ lai phong vũ thanh” (Xuân hiểu – Mạnh Hạo Nhiên) (Đêm qua có tiếng gió mưa) (Buổi sớm mùa xuân) * “Dạ lai thành ngoại xích tuyết” (Mại thán ông – Bạch Cư Dị) 10 phụ trẻ có sống vui vẻ, trạng thái tâm lí sản khối sung sướng c) Ngữ pháp: Các nhà thơ đường thể người vũ trụ, xác lập quan hệ trương giao, thống nội tâm với ngoại cảnh, người với giới nên ngữ pháp thường thiên loại câu quan hệ Đó loại câu phán đoán, suy lý, thường câu phức hợp với lối ghép - phụ Khảo sát phận thơ ĐƯờng nhà thơ, ta thấy kiểu quan hệ ngữ pháp có mặt Đó kiểu quan hệ: - Nhân (vì ) - Điều kiện (nếu ) - Nhượng (tuy/dù ) - Tăng tiến (không mà ) Các quan hệ ngữ pháp xác lập loại câu ghép - phụ thường mệnh đề phụ đứng trước, mệnh đề đứng sau Khuyến qn cánh tận bơi tửu Tây xuất Dương Quan vô cố nhân (Mời anh uống cạn chén rượu Vì khỏi Dương Quan khơng cịn bạn cũ nữa.) Do mục đích thơ thể tâm tình tạo dựng quan hệ tương giao, thống nhất, nên kiểu câu quan hệ, câu cầu khiến chiếm tỷ lệ cao so với câu trần thuật - phận thơ miêu tả tự Nhưng phận thơ thực ngược lại - loại câu xác lập quan hệ để thay nhà thơ thường dùng câu trần thuật chiếm Đó thơ phản 20 ánh thực sống người đời thường đòi hỏi phải kể việc (tự sự), phải miêu tả cụ thể Tư quan hệ Tư quan hệ loại tư sử dụng quan hệ để phản ánh, chiếm lĩnh thực khách quan Tư làm nên độc đáo thơ Đường Các nhà thơ Đường không vẽ vật mà tạo quan hệ đồng hóa vật với vật khác, nhằm đem lại cho người đọc chiếm hữu thú vị có hạnh phúc nhờ việc tự tham gia khám phá quan hệ thơ Vì thưởng thức thơ Đường phải tìm quan hệ ấy; đọc thơ Đường đọc mắt mà đọc quan hệ Có thể nói đặc điểm tư thơ Đường sở để khu biệt với thể loại thơ khác trước sau đời Đường, rộng khu biệt với thơ phương Đông phương Tây Tư thơ Đường tư quan hệ, nói thơ Đường thơ mối quan hệ, thơ âm dương khơng có q Nó trực tiếp gợi “cái trống không” nghệ thuật với phương thức truyền đạt “vô ngôn”, “trực truyền tâm” đầy chất ám dụ đọng, in đậm dấu ấn vào thơ Đường Trong thời đại này, ba tư tưởng Nho, Đạo, Phật song hành tuyên truyền, đem lại nhiều đổi quan niệm, nhận thức tư vũ trụ nhân sinh người Trung Quốc đời Đường Tư quan hệ chi phối toàn tổ chức nghệ thuật thơ Đường, đặc biệt thơ Đường luật, từ cấp độ vi mơ đến vĩ mơ Nói đến tổ chức nghệ thuật thơ Đường, người ta hay nói tới tính cân đối Tính cân đối thể niêm, luật, vận, đối Cả niêm, luật, vận, đối thể rõ tư quan hệ theo kiểu “kết cấu song hành đối xứng phi đối xứng”, vốn biểu mối quan hệ âm dương Sự đan xen chuyển hóa trắc, lối gieo vần, dòng thơ câu thơ tạo nên cấu trúc chặt chẽ tuần hoàn từ câu đến câu lại từ 21 câu trở câu cấu trúc toàn vẹn chỉnh thể quan niệm tư Trung Hoa Bản chất thơ ca vốn gắn liền với tính âm nhạc, thơ Đường có tính âm nhạc Các nhà thơ đời Đường làm thơ để đọc đọc cho nghe để xuất ngày Mà đọc khơng thể khơng quan tâm tới tính nhạc Mặc dù ngơn ngữ thơ Đường khơng phong phú, phần lớn ngôn ngữ khái quát, lại thêm từ láy dễ tạo nên tính nhạc bị lược bỏ yêu cầu thể loại, cản trở đến tính âm nhạc thơ Đường Song nhờ luân chuyển điệu kết hợp với khoảng trống dịng thơ tạo thành nhịp điệu có lúc réo rắt, có lúc lắng đọng, đem lại sức hút tính âm nhạc lời thơ Đường Người nghe từ tượng réo rắt âm khám phá thực cách mẻ Cái khí nhà thơ thể điệu, tiết tấu thơ cộng hưởng lịng độc giả ngàn năm Người Trung Quốc có câu: “Đồng tương ứng đồng khí tương cầu” Tính cân đối tư thơ Đường thể rõ rệt nội dung hình thức đối thơ Đó thể độc đáo tư quan hệ phương tiện hữu hiệu phản ánh thực nhà thơ đời Đường Câu đối thơ thơ Đường minh chứng cao độ cho tư quan hệ thi nhân đời Đường Có loại đối hồn chỉnh cặp âm dương cân đối công đối, có loại đối dịng thơ vừa đối xứng lại không đối xứng tiểu đối, có loại đối ý dịng trượt thẳng xuống dịng kiểu đối lưu thủy, … nói hình thức câu đối thơ thơ Đường sáng tạo muôn vẻ sở tư quan hệ để thể đồng mặt đối lập vật tượng Mặc dù thơ Đường không dùng hệ thống suy luận, song nhờ kiểu câu đối thơ phong phú thúc đẩy người đọc phải suy luận Hai câu thơ đối chỉnh Thường Sơn tảo hành Vi Trang lâu coi “thần cú”: 22 “Kê minh mao điếm nguyệt, Nhân tích kiều sương” (Tiếng gà gáy, trăng lều tranh, Dấu chân người in sương cầu gỗ) Để thể “cái thần” kiện thật sớm, tác giả sử dụng tài tình yếu tố đối: danh danh, người vật, thời tiết thời tiết, thật cân đối hoàn chỉnh Chỉ đến người đọc tham gia vào suy luận, dựa vào quan hệ: tiếng gà gáy trăng tín hiệu thời gian trời cịn chưa sáng Cùng với thời gian không gian đặc biệt, khoảnh khắc dấu chân người in sương đọng đậm đặc nơi cầu gỗ; thần kiện thật sớm Rõ ràng tác giả gợi thông qua quan hệ đối lập, song lại thúc đẩy người đọc phải tham gia suy luận có hạnh phúc khám phá Như đọc thơ Đường theo tư quan hệ khơng phải đọc dịng thơ mà đọc dịng thơ để tìm quan hệ Về mặt ngơn ngữ, tư quan hệ tạo đồng mặt đối lập, với yêu cầu nghiêm ngặt thể loại, hư từ thể đồng hay thống có tần số xuất cao Và để nói lên thống đơn với tổng thể, thường người ta dùng hệ hư từ cô, độc , nhất, … Hai câu thơ tiếng Vương Bột “Lạc hà cô lộ tề phi Thu thủy cộng trường thiên sắc” ( Dịng sơng trơi hướng với cánh cị đơn Nước thu bầu trời cao màu sắc) Hai câu thơ minh chứng việc sử dụng có hiệu hệ hư từ gồm “dữ”, “tề”, “cộng” “nhất” Hai dịng thơ có đến bốn hư từ Bên cạnh 23 hình ảnh phàm, thơn, vân, nguyệt… cịn đọng lịng người đọc ngàn nay, tiếng lòng cá thể tiểu vũ trụ muốn hòa vào đại vũ trụ Ngược lại hư từ mang màu sắc chứng minh hay tạo biện pháp suy luận kiểu như: chi, hồ, giả, dã… dường vắng bóng thơ Đường luật Bởi lẽ quan niệm tư quan hệ thơ Đường cần đồng trực tiếp mật đối lập, không cần chứng minh suy luận Bút pháp chấm phá cấu tứ thơ đường Bút pháp chấm phá thơ Đường thể cách cấu tứ thơ Ở đây, kết cấu theo kiểu “đứt - nối”, tạo khoảng trống tương đốì, bước “hẫng” đầy dụng ý dòng vận động liên tục mạch thơ Lấy ví dụ thơ tứ tuyệt Lý Bạch: Tặng ng Ln Bài có ba câu đầu sau: Sắp đi, Lý Bạch rời thuyền Trên bờ chân giậm, nghe liền tiếng ca Nước đầm nghìn thước Đào Hoa (Tản Dà dịch) Hai câu trên, ý tứ rõ Nó tả lại tiễn đưa lưu luyến nhà thơ Lý Bạch bạn, bất ngờ thú vị cảm động nhà thơ dứt áo lại thấy bạn nặng tình tận nơi đưa tiễn Nhưng câu thứ ba dường ngoặt sang hướng miêu tả khác, đối tượng khác (Đầm Đào Hoa) khơng liên quan đến chủ đề tình bạn mà tác giả nêu lên từ đầu Rõ ràng đây, mạch thơ có đứt đoạn đáng kể, gây bất ngờ cho độc giả Trong thơ Đường, bước “hẫng” bất ngờ khơng phải Khóm cúc nở hoa, từ độ hai lần làm rơi nước mắt 24 Nỗi lòng quê cũ, buộc với thuyền quạnh hiu Lo áo rét, chỗ dao thước rộn ràng Thành Bạch để cao vút, tiếng nệm vải chiểu nghe mau Thu Hứng – Đỗ Phủ (Bản dịch) Đọc bốn câu thơ, độc thấy nhà thơ mở cánh cửa lịng mình, trực tiếp thổ lộ nỗi niềm tâm Nhưng đến câu kết, với chuyển hướng đột ngột sang tả cảnh nhà nhà nô nức may áo rét, cánh cửa tâm tình dường khép lại, để độc giả lại bên với khung cảnh đời thường tưởng chẳng liên quan với nhà thơ Tính “đứt - nối” trở thành thủ pháp cấu tứ đặc trưng thơ Đường Nói khơng có nghĩa thơ khác khơng vận dụng thủ pháp Bởi thơ ln địi hỏi khám phá mẻ, thủ pháp tạo ấn tượng, gây bất ngờ tìm tịi vận dụng triệt để Nhưng riêng với thơ Đường, tính “đứt - nối” cấu tứ có điểm riêng đáng kể C: ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ĐƯỜNG THI Đặc trưng mỹ học: Đặc trưng mỹ học xúc thơ đường tính hàm xúc, lời ý nhiều Đặc trưng vào thơ ca, trở thành nét tiêu biểu thơ Đường: “ý ngôn ngoại” Cho đến bây giờ, thơ Đường có hàng ngàn năm tuổi Nhưng thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Thu hứng, Hoàng Hạc lâu, Kh ốn, Điểu minh giản cịn sống lòng người đọc Và điều làm nên sức cho thi phẩm “ý ngôn ngoại” “Đầu đường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương” 25 ... LỤC A: ĐÔI NÉT VỀ THƠ ĐƯỜNG - Đường thời kỳ hồng kim thi ca, nói đến thơ ca Trung Quốc, người ta nói đến thơ Đường, coi mẫu mực thơ ca cổ điển Trung Quốc Số lượng phong phú, gần 50.000 với 2200... núi rừng rộng lớn mắt thi nhân: Đất nước Trung Quốc với cảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ, mênh mông bạt ngàn trở thành đề tài quen thuộc thơ ca Trung Quốc Cảnh sắc đọc cảm thấy không đến núi... đổi, có tham gia quan liêu cấp trung cấp thấp, nhân sĩ bình dân, hịa thượng, đạo sĩ, kỹ nữ làm thơ, điều chưa có lịch sử Văn học cung đình dần địa vị chủ đạo văn đàn, thi nhân thực có thành