Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ (Kỳ thi chính) ĐỀ TÀI: Họ tên : Sinh ngày : SBD Lớp : Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng năm 2021 BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ (Kỳ thi chính) ĐỀ THI SỐ 02: VẤN ĐỀ “VĂN HÓA DOANH NGHIỆP” CỦA LUẬT SƯ VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên : Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng năm 2021 MỤC LỤC PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài tiểu luận Vai trò đề tài PHẦN II NỘI DUNG Khái niệm 1.1 Luật sư nghề luật sư 1.2 Văn hóa doanh nghiệp Luật sư 2 Vấn đề văn hóa nghề nghiệp Luật sư Việt Nam 3 Thực trạng vấn đề “văn hóa nghề nghiệp” Luật sư Việt Nam Giải pháp hồn thiện vấn đề “văn hóa doanh nghiệp” Luật sư Việt Nam PHẦN III KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tiểu luận Ngày nay, thời đại khoa học kỹ thuật 4.0 ngày phát triển kéo theo thay đổi nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội - trị,… đạt thành tựu đáng kể giúp cho sống người ngày đại văn minh Từ đó, pháp luật Việt Nam ngày phát triển hoàn thiện để phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội nói Đặc biệt vấn đề “Văn hóa doanh nghiệp” ln đề tài thực tiễn xoay quanh sống Một doanh nghiệp có văn hóa doanh nghiệp tốt thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung Trong đó, nghề luật sư nghề nghiệp đặc thù đòi hỏi luật sư phải có trình độ chun mơn, tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp kiến thức xã hội Văn hóa doanh nghiệp hay cịn gọi giá trị cốt lõi tảng, chuẩn mực cho toàn hành vi ứng xử nơi làm việc Các giá trị cốt lõi nhân viên nơi làm việc, với kinh nghiệm họ, kết hợp với tạo thành văn hóa doanh nghiệp Do đó, nghề luật sư phải tiếp tục phát huy văn hóa doanh nghiệp tích cực, lên án văn hóa doanh nghiệp tiêu cực để nghề luật sư phát huy hết mạnh việc bảo vệ quyền lợi ích hợp hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Hiện nay, “Văn hóa doanh nghiệp” Luật sư Việt Nam thực tiêu chuẩn quy định pháp luật Luật luật sư 2006 Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam 2019 Do đó, khuôn khổ viết tiểu luận kết thúc môn học “Luật sư đạo đức hành nghề luật sư” tập trung nghiên cứu vấn đề văn hóa doanh nghiệp Luật sư với đề tài: VẤN ĐỀ “VĂN HÓA DOANH NGHIỆP” CỦA LUẬT SƯ VIỆT NAM THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP Vai trò đề tài Bài tiểu luận “Vấn đề văn hóa doanh nghiệp Luật sư Việt Nam - Thực trạng giải pháp” phân tích quy định pháp luật hành luật sư hành nghề luật sư Phân tích văn hóa doanh nghiệp nghề luật sư để làm rõ tiêu chí văn hóa doanh nghiệp nghề luật Nhấn mạnh điểm tích cực “Văn hóa doanh nghiệp” luật sư Việt Nam để cổ vũ tinh thần nghĩa tảng pháp luật Việt Nam Đồng thời phân tích vấn đề tiêu cực, vướng mắc văn hóa doanh nghiệp nói để từ đưa giải pháp phương hướng hoàn thiện để ngày phát triển nghề luật sư thị trường Việt Nam vươn thị trường quốc tế PHẦN II NỘI DUNG Khái niệm 1.1 Luật sư nghề luật sư Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (Căn theo Điều Luật luật sư 2006) Theo Luật sư người hoạt động khoa học pháp lý với tư cách người hướng dẫn pháp luật, luôn lấy việc bảo vệ công lý, công xã hội làm chuẩn mực Một luật sư giỏi cần có đức tính độc lập, trung thực, khách quan, nhiệt tình cơng việc, khơng ngại khó, ngại khổ, khơng đùn đẩy trách nhiệm cho đồng nghiệp, cho người khác; phải độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan, khơng lợi ích vật chất, tinh thần áp lực khác để làm trái pháp luật đạo đức nghề nghiệp Luật sư có nghĩa vụ phát huy truyền thống tốt đẹp nghề luật sư, thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên mơn, giữ gìn phẩm chất uy tín nghề nghiệp; thái độ ứng xử mực, có văn hóa hành nghề lối sống để xứng đáng với tin cậy, tôn trọng xã hội luật sư nghề luật sư Nghề luật sư Việt Nam nghề cao quý, hoạt động nghề nghiệp luật sư nhằm mục đích góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Để khẳng định điều người hành nghề Luật sư phải phát huy lối sống tích cực, có văn hóa, thể cách cư xử mực hàng ngày hay nét văn hóa nghề nghiệp Luật sư để tạo tin cậy, tôn trọng xã hội Luật sư nghề Luật sư 1.2 Văn hóa doanh nghiệp Luật sư “Văn hóa doanh nghiệp” Luật sư tồn giá trị văn hóa xây dựng suốt trình tồn phát triển nghề luật, chi phối hành vi luật sư trình hành nghề, tạo nên khác biệt nghề luật sư với ngành nghề khác coi truyền thống riêng nghề “Văn hóa doanh nghiệp” Luật sư thường gắn liền với giá trị cốt lõi, tầm nhìn sứ mệnh trình hành nghề, giá trị cốt lõi để định hướng nên văn hóa doanh nghiệp gồm: Sự trung thực: Trung thực văn hóa hành nghề luật không gian dối công việc, mối quan hệ với đồng nghiệp, với quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng; cam kết thực hứa hẹn đảm bảo thực P35 Sự tự giác: Thể mức độ sẵn sàng với cơng việc, khơng ngại khó khăn, làm việc tinh thần tuân thủ pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng, đồng thời thể tôn nghiêm nghề luật Sự khơn khéo: biết nói cần nói, hỏi điều cần hỏi, tranh luận điều đáng tranh luận xếp hợp lý Từ đạt thành tích cực q trình thực dịch vụ pháp lý Ngồi số giá trị khác đề cập tới tự tin giao tiếp, cách ứng xử với khách hàng, với đồng nghiệp; sáng tạo công việc; đa dạng kiến thức tin học, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào cơng việc,… Vấn đề văn hóa nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Trung thực nét văn hóa nghề nghiệp tốt đẹp luật sư Việt Nam: Nhiệm vụ luật sư bổ trợ tư pháp, góp phần bảo vệ cơng lý, giúp làm rõ thật khách việc Để trở thành luật sư người cần phải hiểu có thái độ nghiêm túc với nghề, khơng thể lợi ích vật cất mà quên đạo đức người Bởi lẽ nghề luật sư dùng kiến thức pháp luật đạo đức để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng mình, bảo vệ cơng lý, cơng bằng, dân chủ, văn minh Nếu luật sư lạm dụng vị trí nghề nghiệp để kiếm tiền hay địa vị cá nhân gây hậu khó lường Do đó, hoạt động nghề nghiệp người luật sư cần phải gắn liền với chữ “tâm” chữ “tầm”, phải ý thức vấn đề xã hội, nghiên cứu, chuẩn bị kỹ, cân nhắc kỹ lời nói, hành động Vấn đề “Văn hóa doanh nghiệp” Luật sư Việt Nam góp phần định hướng cho luật sư hướng trình bổ trợ tư pháp Để nghề luật sư phát triển cần phải có văn hóa doanh nghiệp nghề tích cực, tránh văn hóa doanh nghiệp tiêu cực Luật sư nên thể nét văn hóa doanh nghiệp việc am hiểu kiến thức pháp luật xã hội, tôn trọng khách hàng chuyên nghiệp việc giải vụ việc cho khách hàng Mỗi luật sư cần phải có lịng tự trọng văn hóa doanh nghiệp, phải biết thân làm tốt mảng kiến thức pháp lý chưa làm tốt mảng để tiếp tục phát huy điểm mạnh, trau dồi thân để khắc phục mảng kiến thức chưa tốt Không nên thiếu sót thân để sinh cảm giác hành vi “đố kỵ” với luật sư đồng nghiệp Bên cạnh đó, việc nhận biết rõ khả cịn giúp luật sư có chọn lựa để giải vụ việc, điều giúp cho khách hàng tìm đến luật sư tư vấn giải vụ việc cách tốt Do đó, luật sư khơng nên cố gắng xử lý vấn đề mà thân nhận thấy khơng đủ khả khơng thể giải Trong trường hợp này, việc từ chối văn hóa tốt, tốt cho thân luật sư, khách hàng hay cộng đồng hành nghề luật Đối với luật sư, việc từ chối giúp cho bảo vệ tôn nghiêm nghề nghiệp, luật sư dừng lại việc P4 từ chối mà sau từ chối vụ việc từ khách hàng luật sư cần phải nhanh chóng trang bị thêm mảng kiến thức bị thiếu hụt để tiếp nhận vụ việc tương tự tương lai Còn khách hàng, việc luật sư từ chối giúp cho khách hàng tìm đến luật sư có trình độ chun mơn tốt mảng pháp luật đó, giúp cho khả thành công việc giải vụ việc khách hàng cao hơn, hiệu Trong “văn hóa doanh nghiệp” Luật sư Việt Nam trung thành cách để thể nét văn hóa riêng khách hàng Sự trung thành Luật sư thể việc: giữ bí mật thơng tin khách hàng khơng đến hoàn thành vụ việc cho khách hàng Luật sư khách hàng mối quan hệ song song, khách hàng tìm đến luật sư để giải vấn đề pháp lý, luật sư cung cấp cho khách hàng dịch vụ pháp lý phù hợp thu phí thù lao Luật sư phải có nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin khách hàng thực dịch vụ pháp lý sau kết thúc dịch vụ đó, trừ trường hợp khách hàng đồng ý theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, luật sư phải tơn trọng khách hàng, chủ động lắng nghe thấu hiểu cho hoàn cảnh khách hàng; khơng để lợi ích thân làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp khách hàng cần bảo vệ Bởi lẽ, hiểu rõ vụ việc khách hàng luật sư giúp cho khách hàng giải vấn đề cách tốt Trong trình hành nghề, luật sư người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng, luật sư người đại diện theo ủy quyền cho khách hàng để tham gia giải vụ việc Do vậy, trình giải vụ việc, luật sư phải ln đặt quyền lợi ích khách hàng lên hàng đầu, không để quyền lợi thân làm ảnh hưởng đến việc phán đoán giải vụ việc cho khách hàng Khôn khéo cách ứng xử nét văn hóa khơng thể thiếu văn hóa doanh nghiệp hành nghề luật sư Để giữ văn hóa doanh nghiệp tích cực nghề luật sư Việt Nam yếu tố cơng nét văn hóa cốt lõi cần giữ gìn phát huy Cơng đối xử luật sư khách hàng Mỗi luật sư cần phải có nguyên tắc ứng xử, không phân biệt đối xử với khách hàng Thực tế sống ngày phát triển kéo theo phân chia tầng lớp xã hội Khách hàng tìm đến luật sư chia thành nhiều đối tượng khác Đó doanh nghiệp lớn hay người giàu có, có địa vị xã hội, người có kinh tế khó khăn đối tượng trợ giúp pháp lý miễn phí Tuy nhiên, dù đối tượng đến từ tầng lớp xã hội người luật sư phải công việc đối xử, nên tỏ thái độ lịch sự, nhiệt tình việc tư vấn giải vấn đề để khách hàng tìm đến luật sư đạt trải nghiệm dịch vụ pháp lý tốt kết tốt nhất, từ khách hàng tin tưởng vào luật sư nghề luật sư Để đạt điều việc P luật sư cần phải trau dồi thêm kỹ giao tiếp với khách hàng Bởi lẽ, giao tiếp tốt khiến khách hàng tin tưởng sử dụng dịch vụ luật sư cung cấp, luật sư hiểu rõ hoàn cảnh vụ việc khách hàng, hiểu rõ việc luật sư xác định việc cần làm để bảo vệ quyền lợi hợp pháp tốt cho khách hàng Về vấn đề thù lao: Luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, khách hàng trả cho luật sư khoản thù lao tương xứng Tuy nhiên tiếp xúc, trao đổi với khách hàng, luật sư cần phải linh hoạt, tế nhị việc thương lượng phí dịch vụ; không nên cứng nhắc gây thiện cảm khách hàng luật sư nghề luật Bởi lẽ phí thù lao luật sư xác định tinh thần thỏa thuận, thống tự nguyện Luật sư cần phải linh hoạt đối tượng khách hàng, ví dụ người có hồn cảnh khó khăn, luật sư linh hoạt việc xác định phí thù lao để có để đạt hiệu cao việc thống thỏa thuận chi phí này; đồng thời thể đạo đức người hành nghề luật sư Trong mối quan hệ với quan tiến hành tố tụng quan Nhà nước khác: Trong trình hành nghề, Luật sư khơng tiếp xúc với khách hàng mà tiếp xúc với quan tiến hành tố tụng hay quan Nhà nước Do vậy, Luật sư phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy quy định có liên quan quan hệ với quan tiến hành tố tụng; có thái độ hợp tác, lịch sự, tôn trọng người tiến hành tố tụng mà luật sư tiếp xúc hành nghề; chủ động, tích cực thực quyền nghĩa vụ luật sư tham gia tố tụng theo quy định pháp luật Khi cần trao đổi ý kiến nghiệp vụ với người tiến hành tố tụng, người quan có thẩm quyền khác, luật sư phải giữ tính độc lập nghề nghiệp luật sư để góp phần vào việc bảo vệ cơng lý, cơng xã hội Văn hóa doanh nghiệp Luật sư thể rõ nét mối quan hệ với luật sư đồng nghiệp Một luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư hành nghề với tư cách cá nhân Do đó, nét văn hóa doanh nghiệp luật sư thể mối quan hệ với luật sư nghề nghiệp Bên cạnh phải trì mối quan hệ tốt với khách hàng, quan tiến hành tố tụng hay quan nhà nước khác luật sư cần phải giữ mối quan hệ tốt với luật sư đồng nghiệp Trong giao tiếp, hành nghề luật sư, luật sư phải tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt tuổi tác thời gian hành nghề Luật sư phải có ý thức tơn trọng, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp hành nghề sống; góp ý kịp thời thấy đồng nghiệp làm điều sai trái, ảnh hưởng đến uy tín nghề nghiệp luật sư Đây nét văn hóa cần thiết nghề luật sư Nét văn hóa doanh nghiệp luật sư thể qua tự tin sáng tạo Sự tự tin luật sư hình thành dựa yếu tố kiến thức pháp luật, kiến thức xã hội dày dặn, ngồi kiến thức chun mơn pháp luật luật sư cần phải trang bị cho kiến thức giao tiếp, tin học, ứng dụng khoa học kỹ thuật để phục vụ tốt cho công việc thân Bên cạnh yếu tố bên ngồi hình thức ví dụ trang phục cách khiến luật sư trở nên tự tin Trang phục luật sư quan trọng, luật sư có phong cách ăn mặc chu, đẹp đẽ, lịch tạo thiện cảm, chí tin tưởng ban đầu với khách hàng, với quan nhà nước hay quan tiến hành tố tụng Đồng thời, việc ăn mặc cách luật sư thể nghiêm túc thân với mình, với nghề luật sư Thực trạng vấn đề “văn hóa nghề nghiệp” Luật sư Việt Nam Trên sở q trình xây dựng hồn thiện pháp luật luật sư: “Hiện nước thành lập 62 Đoàn Luật sư/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương số lượng luật sư cấp chứng hành nghề thức lên tới 6.250 luật sư 3000 người tập hành nghề luật sư, hoạt động gần 2.750 tổ chức hành nghề luật sư, có khoảng 10 tổ chức hành nghề luật sư chuyên sâu kinh doanh, thương mại đầu tư có yếu tố nước ngồi Chất lượng đội ngũ luật sư nước ta bước nâng cao, bước đầu đáp ứng yêu cầu chuyên nghiệp hóa; số lượng vụ việc, khách hàng luật sư nhiều hơn, đa dạng hơn; phạm vi hoạt động hành nghề luật sư ngày mở rộng, tỷ lệ khách hàng nước ngồi có xu hướng tăng nhanh Vai trò tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư bước khẳng định, đánh dấu đời Liên đoàn Luật sư Việt Nam vào ngày 12 tháng năm 2009 Hoạt động nghề nghiệp luật sư thời gian qua đáp ứng nhu cầu giúp đỡ pháp lý ngày cao cá nhân, quan, tổ chức, góp phần tích cực việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, phục vụ tích cực cho cơng cải cách tư pháp, mà cịn đóng góp tích cực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế.”1 Với số lượng luật sư đơng đảo phủ kín phạm vi hành nghề tư vấn, tranh tụng cung cấp dịch vụ pháp lý khác cho tổ chức, cá nhân phục vụ cho đối tượng nghèo, sách, mở rộng phạm vi cho tổ chức hành nghề luật sư nước tham gia thị trường dịch vụ pháp lý Việt Nam Theo thống kê năm (giai đoạn 2005-2010), lĩnh cực hoạt động tham gia tố tụng, đội ngũ luật sư tham gia 85.000 vụ án hình sự, 53.000 vụ việc dân sự, 3.500 vụ việc kinh tế, 1.500 vụ việc lao động, 2.800 vụ việc hành chính; lĩnh vực tư vấn pháp luật: 145.000 vụ việc tư vấn pháp luật 50.000 vụ việc dịch vụ pháp lý khác; lĩnh vực truyền thống hình sự, dân sự, lao động, nhân gia đình luật sư mở rộng phát triển tư vấn lĩnh vực kinh tế, đầu tư, thương mại quốc tế; hoạt động tổ chức hành nghề luật sư luật sư nước Việt Nam thời gian qua có đóng góp tích cực việc tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, thu hút đầu tư nước vào Việt Nam, góp phần hình thành phát 6Theo Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 số: 1072/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 05/7/2011 triển thị trường dịch vụ pháp lý Việt Nam, hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh, đầu tư, thương mại, tạo điều kiện cho luật sư Việt Nam có thêm hội tiếp nhận, nâng cao trình độ tổ chức, kiến thức kỹ hành nghề mang tính chất quốc tế2 Ở Việt Nam nghề Luật sư dần khẳng định vai trò quan trọng Tuy nhiên, thực tế dù hoạt động nghề nghiệp luật sư Việt Nam diễn sơi cịn tồn thiếu sót văn hóa nghề nghiệp Ví dụ việc số luật sư cịn thiếu tính chuyên nghiệp, chưa xác định chức luật sư, số chạy theo làm dịch vụ, xa rời chuẩn mực pháp lý, đạo đức kỷ luật nghề luật sư,… Nguyên nhân tình trạng chưa thực quan tâm, siết chặt đến việc xây dựng đội ngũ hành nghề luật sư có đủ tố chất trình độ chuyên môn kỹ nghề nghiệp tốt; chưa đảm bảo tính văn hóa nghề nghiệp luật sư; quan niệm quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng hay với khác hàng địa vị pháp lý Luật sư chưa coi trọng, luật sư xác định “người tham gia tố tụng”, hoạt động lĩnh vực xã hội gọi “bổ trợ tư pháp” nên không tư cách hoạt động độc lập nghề nên có nhiều hạn chế, bất lợi việc tham gia tư vấn tranh tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng Số lượng luật sư so với dân số thấp phát triển cân đối khu vực nông thôn - thành thị, miền núi - đồng hay vùng sâu, vùng sa có điều kiện kinh tế khó khăn Dẫn đến việc thành phố lớn số lượng lớn luật sư khơng có cơng ăn việc làm ổn định, phải làm trái ngành, vùng nơng thơn hay miền núi việc thiếu hụt luật sư trở thành vấn nạn cản trở phát triển toàn diện nghề luật sư Đội ngũ luật sư Việt Nam phát triển nhanh cịn Mục tiêu Chính phủ phát triển đội ngũ luật sư đến năm 2020 có từ 18.000 đến 20.000 luật sư Tuy nhiên trình thực mục tiêu bộc lộ bất cập trình hành nghề, xảy số tình trạng luật sư vi phạm pháp luật, bị khởi tố hình hành vi lừa đảo, lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản khách hàng, điều làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự vị trí người hành nghề luật sư xã hội Trong trình hành nghề, số luật sư cịn bộc lộ trình độ chun mơn thấp, khơng nghiên cứu hồ sơ vụ án kỹ càng, khơng tích cực tìm hiểu chuyên sâu vụ án, việc tham gia xét hỏi phiên tịa cịn diễn phiến diện, khơng có sức thuyết phục khơng có tính chứng minh cao, luận bảo vệ/bào chữa chưa chặt chẽ, khơng thuyết phục; cịn xảy tình trạng luật sư có thái độ thiếu tơn trọng hội đồng xét xử dẫn đến kết đạt phiên tòa thấp Theo Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 số: 1072/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 05/7/2011 Một điểm nhân đạo pháp luật Việt Nam trợ giúp pháp lý cho số đối tượng bao gồm: người có cơng với cách mạng, người thuộc hộ nghèo, trẻ em, người dân tộc thiểu số cư trú vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, người bị buộc tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, người bị buộc tội thuộc hộ cận nghèo, số trường hợp cụ thể gặp khó khăn tài Tuy nhiên, có khơng luật sư thiếu trách nhiệm, hời hợt việc tiếp nhận giải vụ án/vụ việc thuộc trường hợp trợ cấp pháp lý, khiến cho pháp luật Việt Nam không phát huy hết khả điểm nhân đạo Bên cạnh đó, trình tham gia giải vụ việc số luật sư dễ dàng thỏa mãn yêu cầu vô lý quan tiến hành tố tụng, quan nhà nước khác mặt thủ tục tố tụng hay thủ tục hành Việc làm làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc gây tiền lệ xấu văn hóa nghề nghiệp Luật sư Trong quan hệ với luật sư đồng nghiệp: Thực tế tồn tâm lý sợ liên quan đến vấn đề kiện tụng người dân, lẽ phần lớn người dân việc giải tranh chấp đường kiện tụng trình gian nan tốn nhiều thời gian, cơng sức, chí chi phí nên việc người dân chọn việc giải tranh chấp đường tòa án hay tâm lý nhờ luật sư để giải vụ việc cịn Do đó, số lượng khách hàng tìm đến luật sư cịn ít, tình trạng thiếu khách hàng luật sư cao, dẫn đến tình trạng tranh giành khách hàng số thủ đoạn nói xấu, đơm đặt điều vô với luật sư đồng nghiệp cỏn nhiều Điều gây ảnh hưởng xấu tới hình ảnh người hành nghề luật sư Việt Nam Đôi số luật sư muốn hưởng chi phí thù lao cao bất chấp đạo đức nghề nghiệp với khách hàng bao che hành vi phạm tội, hay lợi dụng am hiểu pháp luật, lỗ hổng pháp luật để giúp pháp nhân, doanh nghiệp thực hành vi trốn thuế, trốn tránh trách nhiệm dân sự, hình sự,… Bên cạnh số luật sư tiếp nhận vụ việc khách hàng cịn cố tình thổi phồng lên vụ việc, lợi dụng việc khách hàng không am hiểu pháp luật mà tăng độ khó vấn đề, từ nhằm thu phí dịch vụ cao Đây vấn nạn văn hóa doanh nghiệp nghề luật sư cần đào thải Nhìn chung, nghề luật sư Việt Nam chưa tạo dựng hình ảnh người luật sư tất bảo vệ cơng bằng, cơng lý, phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giá trị văn hóa doanh nghiệp Luật sư Việt Nam cịn mờ nhạt, tồn nhiều điểm thiếu sót q trình hành nghề Do đó, chưa tạo nét văn hóa riêng tích cực hoạt động nghề Luật sư Việt Nam Đòi hỏi quan quản lý ví dụ Liên đồn luật sư Việt Nam cần đưa biện pháp, chế tài đặc biệt để quản lý hành vi xấu nói Hay thân luật sư cần phải nâng cao tích tự giác, tích cực việc phát huy văn hóa doanh nghiệp tích cực, tránh văn hóa doanh nghiệp tiêu cực trình hành nghề Giải pháp hồn thiện vấn đề “văn hóa doanh nghiệp” Luật sư Việt Nam Thứ nhất, cần quan tâm đến việc nâng cao chất lượng, nhận thức luật sư hành nghề: Để góp phần hồn thiện vấn đề “văn hóa doanh nghiệp” luật sư Việt Nam theo hướng tích cực luật sư hay từ tập hành nghề luật sư phải có nhận thức vị trí vai trị xã hội Muốn đạt điều luật sư phải tích cực trau dồi kiến thức trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp, tích lũy kinh nghiệm cho thân mình, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Việt Nam, đặc biệt Luật luật sư Bộ quy tắc ứng xử hành nghề luật sư Bên cạnh việc trau dồi kiến thức chun mơn luật sư cần trang bị kỹ mềm kỹ giao tiếp, khả ngôn ngữ, tin học… hay tác phong chuyên nghiệp, trang phục gọn gàng, trang nghiêm Mỗi luật sư cần phải phát huy điểm mạnh nghề, giữ gìn đạo đức, phẩm giá mình, giữ mối quan hệ sáng, đẹp đẽ với khách hàng, với luật sư đồng nghiệp, quan nhà nước hay quan tiến hành tố tụng Chỉ có luật sư bắt kịp yêu cầu ngày cao xã hội đại ngày Nhiệm vụ luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng mình, bảo vệ cơng bằng, cơng lý Do đó, luật sư cần phải nâng cao uy tín, nâng cao chất lượng cơng việc, khơng lợi ích cá nhân mà làm ý nguyện ban đầu công lý, công luật sư Thứ hai, nâng cao nhận thức sâu sắc chức xã hội luật sư: Tích cực tun truyền nâng cao nhận thức cơng dân, quan, tổ chức, doanh nghiệp vị trí vai trò Luật sư xã hội để người dân hiểu rõ vai trị luật sư xã hội đại ngày nay, góp phần nâng cao vị Luật sư xã hội Nhà nước pháp quyền Hiện nay, hàng năm ngày 10 tháng 10 coi “Ngày Luật sư” ngày kỷ niệm người hành nghề Luật sư Chúng ta thơng qua ngày kỷ niệm để tuyên truyền gương sáng nghề việc bảo vệ công bằng, công lý xã hội; thực tôn nghề luật; mở hội thảo để giao lưu, học tập luật sư hay buổi tuyên truyền kiến thức pháp luật cho người dân để hình ảnh luật sư mắt khách hàng chân thực gần gũi Ngồi ra, vai trị Luật sư cần nhìn nhận đắn quan tiến hành tố tụng hay quan nhà nước khác Nhà nước cần có nhìn đắn vị luật sư xã hội Chỉ có vai trị Luật sư xã hội nhìn nhận cách đầy đủ Điều thể họp, hội nghị thể công văn, định Nhà nước; xóa bỏ rào cản không cần thiết hoạt động nghề luật sư để luật sư tự hoạt động nguyên tắc tuân thủ theo quy định pháp luật Thứ ba, cần xây dựng hệ thống tiêu chí giá trị văn hóa nghề nghiệp luật sư, đảm bảo cho tổ chức hành nghề luật sư luật sư hoạt động có hiệu quả, phù hợp với chức xã hội Tại tổ chức hành nghề luật sư cần xây dựng chuẩn mực định tổ chức mình, có ràng buộc trách nhiệm đảm bảo uy tín nghề nghiệp, giữ mối quan hệ tốt đẹp, sáng với khách hàng, luật sư đồng nghiệp hay với quan tiến hành tố tụng, quan nhà nước khác; điều cấm tránh nhiệm tài sản tổ chức hành nghề xảy tranh chấp với khách hàng Để làm điều tổ chức hành nghề luật sư, người đứng đầu tổ chức phải gương mẫu chấp hành quy định văn hóa nghề nghiệp tổ chức Cần phải khen thưởng cá nhân thông qua bầu chọn khen thưởng luật sư tổ chức hành nghề luật sư xuất sắc việc thực quyền nghĩa vụ Luật sư quy định pháp luật Bên cạnh phê bình, nhắc nhở cá nhân chưa thực tốt để kịp thời ngăn chặn hậu xấu xảy tương lai Thứ tư, cần quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ luật sư, người tập hành nghề luật sư biện pháp để nâng cao trình độ chun mơn lớp luật sư tương lai Để làm điều học viện tư pháp cần bổ sung thêm khóa đào tạo chuyên sâu, mở rộng phạm vi học hỏi để đào tạo luật sư phát triển tồn diện Từ đảm bảo lớp luật sư tương lai thực tốt vị trí, vai trị xã hội Thứ năm, biện pháp để nâng cao văn hóa nghề nghiệp luật sư Việt Nam xây dựng hồn thiện sách hoạt động nghề luật sư nhằm nâng cao chất lương hoạt động nghề; đảm bảo thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm hoạt động hành nghề Góp phần cải thiện, nâng cao văn hóa nghề nghiệp luật sư Mặt khác, cần tăng cường chức quản lý Nhà nước với việc nâng cao vai trò tự quản hoạt động nghề nghiệp tổ chức hành nghề luật sư Cuối cùng, luật sư cần phải tăng cường giao lưu, học hỏi văn hóa nghề nghiệp tích cực, có chọn lọc luật sư nước tiên tiến giới từ cải thiện nâng cao văn hóa nghề nghiệp thân 10 P PHẦN III KẾT LUẬN Trong thời đại hội nhập kinh tế Quốc tế tạo nhiều hội cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, kéo theo quan hệ kinh tế, hoạt động thương mại ngày sôi nổi, đa dạng phức tạp Đòi hỏi Nhà nước phải đưa chiến lược cụ thể phát triển nhân lực nước nhu cầu cấp bách phát triển đội ngũ luật sư trước yêu cầu bối cảnh Do đó, Nhà nước cần quan tâm, phát triển đến chất lượng đội ngũ luật sư Việt Nam để luật sư cần phải trau dồi thêm kiến thức chuyên môn, kỹ mềm hay nhiệt huyết với nghề để trở thành luật sư giỏi, có tầm nhìn Để làm điều yếu tố quan trọng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tích cực luật sư Việt Nam Đây yếu tố cần cấp thiết trình đất nước hội nhập kinh tế Chỉ xây dựng văn hóa doanh nghiệp tích cực luật sư có khơng gian, tảng để phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, vững vàng lĩnh trị, sáng đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nhu cầu xã hội, bảo đảm ngày có nhiều luật sư có trình độ chun mơn tốt, am hiểu pháp luật tập quán thương mại quốc tế, thông thạo ngoại ngữ, giỏi kỹ hành nghề luật sư, có trình độ ngang tầm với luật sư khu vực quốc tế 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật luật sư 2006, sửa đổi bổ sung năm 2015; Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam năm 2019; Giáo trình Luật sư nghề luật sư Học viện Tư pháp; Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017; Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 số: 1072/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 05/7/2011