Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Về Sự Hài Lòng Của Học SinhSinh Viên Học Online

54 56 0
Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Về Sự Hài Lòng Của Học SinhSinh Viên Học Online

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÂN HIỆU VĨNH LONG BÀI NGHIÊN CỨU MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC HỌC TRỰC TUYẾN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÂN HIỆU VĨNH LONG BÀI NGHIÊN CỨU MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC HỌC TRỰC TUYẾN Giảng viên hướng dẫn : ThS Hồ Xuân Hướng Mã lớp học phần : 22D9MAN50200802 Khóa 46 – Ngành Quản trị kinh doanh THÀNH VIÊN NHÓM : Trương Thị Kim Linh – 31201029768 - linhtruong.31201029768@st.ueh.edu.vn Lê Thị Kim Ngân – 31201029803 - nganle.31201029803@st.ueh.edu.vn Nguyễn Thị Lệ Hằng - 31201029755 - hangnguyen.31201029755@st.ueh.edu.vn Nguyễn Đặng Gia Bảo – 31201029610 - baonguyen.31201029610@st.ueh.edu.vn Phan Nguyễn Thái Ngọc – 31201029483 - ngocphan.31201029483@st.ueh.edu.vn MỤC LỤC CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài : 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài .3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU 5.1 Lý thuyết: 5.2 Thực tiễn: BỐ CỤC CỦA NGHIÊN CỨU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU CƠ BẢN : .5 1.1 Trạng thái dòng chảy ( Flow states) 1.2 Tính thực tế ảo ( Telepresence) .6 1.3 Giá trị cảm nhận ( Hedonic value ) 1.4 Giá trị thực dụng ( Utilitarian value ) .7 1.5 Sự hài lòng ( Satisfaction ) 1.6 Ý định tiếp tục ( Continuance Intention) TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN : 10 2.1 Nghiên cứu Guo, Z., Xiao, L., Van Toorn, C., Lai, Y., & Seo, C (2016) 15 2.2 Nghiên cứu Croxton, R A (2014) 16 2.3 Nghiên cứu Li, J., Wong, SC, Yang, X., & Bell, A (2020) .17 2.4 Nghiên cứu Liu, IF, Chen, MC, Sun, YS, Wible, D., & Kuo, CH (2010) 18 2.5 Nghiên cứu Chen, K C., & Jang, S J (2010) 19 2.6 Nghiên cứu Chang, S C., & Tung, F C (2008) .20 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT 21 3.1 Phát triển giả thuyết 21 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 25 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 THANG ĐO : 26 1.1 Thang đo kinh nghiệm học trực tuyến ( Online experience) .26 1.2 Thang đo giá trị cảm nhận (Perceived value) 27 1.3 Thang đo hài lòng (Satisfaction ) 28 1.4 Thang đo ý định tiếp tục (Continuance intention ) 28 BẢNG CÂU HỎI ( Phụ lục) 29 THIẾT LẬP BẢNG CÂU HỎI VÀ THU THẬP DỮ LIỆU 34 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 35 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU .36 PHÂN TÍCH ĐỘ CHUẨN CỦA THANG ĐO : 36 CHƯƠNG : THẢO LUẬN VÀ HÀM Ý 37 THẢO LUẬN : 39 HÀM Ý : 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 44 BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ 51 DANH MỤC CÁC BẢN Bảng 1.1 :Những khái niệm phát nghiên cứu hài lòng học sinh/sinh viên khóa học online .10 Bảng 3.1: Thang đo trạng thái dòng chảy 26 Bảng 3.2: Thang đo tính thực tế ảo 26 Bảng 3.3: Thang đo giá trị cảm nhận 27 Bảng 3.4: Thang đo giá trị thực dụng .27 Bảng 3.5 : Thang đo hài lòng 28 Bảng 3.6 : Thang đo ý định tiếp tục 29 Bảng 4.1 : Đặc tính mẫu nghiên cứu 36 Bảng 4.2 : Độ tin cậy thang đo, CR, AVE 37 Bảng 4.3 : Giá trị VIF .37 Bảng 4.4 : Chất lượng mô hình cấu trúc .37 Bảng 4.5 : Kết kiểm định độ lớn tác động f^2 mơ hình 38 Bảng 4.6 : Phân tích hệ số (Q^2) mơ hình 38 BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ .51 DANH MỤC CÁC HÌN Hình 2.1 : Khung nghiên cứu Guo, Z., Xiao, L., Van Toorn, C., Lai, Y., & Seo, C (2016) 16 Hình 2.2 : Khung nghiên cứu Croxton, R A (2014) 17 Hình 2.3 : Khung nghiên cứu Li, J., Wong, SC, Yang, X., & Bell, A (2020) 18 Hình 2.4 : Khung nghiên cứu Liu, IF, Chen, MC, Sun, YS, Wible, D., & Kuo, CH (2010) 18 Hình 2.5 : Khung nghiên cứu Chen, K C., & Jang, S J (2010) 20 Hình 2.6 : Khung nghiên cứu Chang, S C., & Tung, F C (2008) 21 Hình 2.7 : Mơ hình nghiên cứu 25 CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài : Đã từ lâu, vấn đề giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng ln đề tài nóng bỏng thu hút ý báo giới, công luận xã hội chuyên gia nhà lãnh đạo Trước đây, giáo dục xem hoạt động nghiệp đào tạo người mang tính phi thương mại, phi lợi nhuận qua thời gian dài chịu ảnh hưởng yếu tố bên ngoài, đặc biệt tác động kinh tế thị trường khiến cho tính chất hoạt động khơng cịn túy phúc lợi cơng mà dần thay đổi thành “dịch vụ giáo dục” Theo đó, giáo dục trở thành loại dịch vụ khách hàng (sinh viên, phụ huynh) bỏ tiền để đầu tư sử dụng dịch vụ mà họ cho tốt Song song với việc chuyển từ hoạt động phúc lợi công sang dịch vụ công tư, thị trường giáo dục hình thành phát triển cách hoạt động trao đổi diễn khắp nơi, tăng mạnh số lượng lẫn hình thức Các sở giáo dục đua đời để đáp ứng nhu cầu khách hàng với nhiều mơ hình đào tạo khác nhau: từ quy, chức, chun tu, hồn chỉnh đến liên thơng, đào tạo từ xa, Từ nảy sinh vấn đề chất lượng đào tạo kém, sinh viên trường không đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, xuống cấp đạo đức học đường, chương trình nội dung giảng dạy nặng nề không phù hợp với thực tế xuất ngày nhiều mặt báo, chương trình thời phương tiên thông tin đại chúng khác, điều dẫn đến hoang mang công chúng, đặc biệt họ lụa chọn trường cho em theo học Nhằm giải mối lo ngại đó, Bộ Giáo Dục Đào tạo thể nỗ lực việc quản lý chất lượng giáo dục thông qua việc đưa Kiểm định chất lượng giáo dục vào Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005 Mục đích việc kiểm định giúp cho nhà quản lý, trường đại học xem xét toàn hoạt động nhà trường cách có hệ thống để từ điều chỉnh hoạt động nhà trường theo chuẩn định; giúp cho trường đại học định hướng xác định chuẩn chất lượng định tạo chế đảm bảo chất lượng vừa linh hoạt, vừa chặt chẽ tự đánh giá đánh giá Trong năm gần đây, đảm bảo chất lượng mà hoạt động đánh giá chất lượng trở thành phong trào rộng khắp tồn giới, có khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Tùy theo mơ hình giáo dục đại học mà nước áp dụng phương thức đánh giá quản lý chất lượng khác nhau, nhiên có hai cách tiếp cận đánh giá chất lượng thường xử dụng giới đánh giá đồng nghiệp đánh giá sản phẩm Trong đó, đánh giá đồng nghiệp trọng đánh giá đầu vào trình đào tạo cịn đánh giá sản phẩm thơng qua số thực trọng vào hài lòng bên liên quan Bộ số cho phép giám sát chất lượng giáo dục đại học hàng năm , không tốn nhiều thời gian phức tạp đánh giá đồng nghiệp, thực đồng loạt quy mô nước Phương thức đánh giá sản phẩm sử dụng rộng rãi Hoa Kỳ, nước Bắc mỹ Châu Âu liệu thu sơ sthực giúp khẳng định tính hợp lý chuẩn mực tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Riêng Đông Nam Á, việc thành lập tổ chức đảm bảo chất lượng mạng đại học Đông Nam Á (AUN-QA) vào năm 1998 cho thấy nỗ lực việc quản lý chất lượng giáo dục đại học bao gồm yếu tố cốt lõi sứ mạng mục tiêu, nguồn lực, hoạt động then chốt (đào tạo, nghiên cứu, dịch vụ) cách thành đạt Các yếu tố trực tiếp tạo chất lượng giáo dục đại học Ngoài mơ hình chất lượng AUN-QA cịn có hai yếu tố hỗ trợ hài lòng bên liên quan đảm bảo chất lượng đối sánh phạm vi quốc gia/quốc tế Đây yếu tố không trực tiếp tạo chất lượng lại cần thiết cung cấp thơng tin phản hồi cấu giám sát, cách đánh giá, đối sánh nhằm giúp cho hệ thống giáo dục vận hành hướng Qua ta thấy thơng tin hài lịng bên liên quan chứng hiệu hệ thống giáo dục, giúp hệ thống kịp thời có điều chỉnh hợp lý để ngày tạo mức độ hài lòng cao đối tượng mà phực vụ Với mục đích xác định hài lịng sinh viên nhằm góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo trường học chọn đề tài “Khảo sát hài lòng sinh viên học trực tuyến” 1.2 - Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích trước mắt: khảo sát hài lòng sinh viên chất lượng học trực tuyến chương trình đào tạo trường tìm hiểu số yếu tố tác - động đến kết Mục đích sâu xa: việc khảo sát nhằm phục vụ cho công tác đổi nâng cao chất lượng đào tạo chương trình học cho phù hợp với bối cảnh MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu đánh giá mức độ hài lòng sinh viên việc học - trực tuyến Nhà trường nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng Để đạt mục tiêu này, đề tài cần xác định mục tiêu sau: Xây dựng mơ hình lý thuyết hài lòng sinh viên việc học trực - tuyến biến nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng Xây dựng thang đo để đánh giá hài lòng sinh viên việc học trực - tuyến biến nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng Tổ chức điều tra phân tích liệu để đánh giá mức độ hài lòng sinh - viên Đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng chương trình dạy học trực tuyến ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: hài lòng sinh viên trực tuyến trường nước Đối tượng khảo sát: tất sinh viên theo học qua hệ thống đào tạo trực tuyến - Nhà trường Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: nghiên cứu tiến hành khảo sát hài lòng sinh - viên chất lượng chương trình đào tạo trường nước Phạm vi thời gian: số liệu có thơng qua khảo sát từ tháng 2/2022 đến tháng 3/2022 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS Smart PLS cơng cụ để phân tích số liệu bao gồm nhiều lý Nhưng lý chủ yếu SPSS mạnh cho phân tích thống kê mơ tả, kiểm định tin cậy thang đo Cronbach Alpha, phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính đơn bội Phần mềm Smart PLS sử dụng thơng qua thuật tốn PLS (PLS algorithm) để phân tích độ xác thang đo, giá trị Phương pháp bootstrapping thực để kiểm định mức ý nghĩa hệ số đường dẫn 33 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU Phương pháp chọn mẫu thực theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phương pháp thu thập liệu thông qua bảng câu hỏi khảo sát google form gửi cho người học học trực tuyến cấp độ mà trước thuyết phục tham gia nghiên cứu Thu thập 308 mẫu từ người học học trực tuyến cấp độ Loại mẫu có người chọn khơng có học trực tuyến Số mẫu cuối - 300 mẫu Thông tin chung mẫu trình bày Bảng 4.1, cụ thể: Về giới tính: có 52,9% nữ 47,1% nam tỉ lệ tương đối đồng Về nhóm tuổi: nhóm tuổi từ 18-23 tuổi chiếm tỉ lệ cao với 85,1%; nhiều thứ hai 23-27 tuổi với 10,4%; lại nhóm tuổi 18 27 tuổi - chiếm 2,5% 2% Trình độ học vấn: người học Đại học chiếm 50%; Cao đẳng 27,6%; Trung học - phổ thông 14% Trung cấp 8,4% Thời gian sử dụng Internet: năm chiếm 73,1%; năm với 19,2%; cịn lại sử dụng năm Bảng 4.1 : Đặc tính mẫu nghiên cứu St t Chỉ tiêu Số người Tỷ lệ Giới tính 145 163 262 32 43 26 85 154 4 16 59 225 47,1 52,9 2,5 85,1 10,4 2,0 14,0 8,4 27,6 50,0 1,3 1,3 5,2 19,2 73,1 Nam Nữ Độ tuổi Dưới 18 tuổi Từ 18-23 tuổi Từ 23-27 tuổi Trên 27 tuổi Trình độ học vấn THPT Trung cấp Cao đẳng Đại học Thời gian sử dụng Internet năm năm năm năm Trên năm PHÂN TÍCH ĐỘ CHUẨN CỦA THANG ĐO : 2.1 Kiểm tra mơ hình đo lường : Kết kiểm định mơ hình thang đo đo lường cho thấy thang đo đạt độ tin cậy (Cronbach’s Alpha lớn 0,6) Độ tin cậy tổng hợp CR lớn 0.7 34 phương sai trích lớn 0.5 Vì kết luận biến quan sát mơ hình đạt giá trị hội tụ Bảng 4.2 : Độ tin cậy thang đo, CR, AVE Cấu trúc khái niệm Độ tin cậy Composite (Thang đo) Cronbach's Alpha Reliability ( CR) Trạng thái dịng 0.734 0.751 chảy Tính thực tế ảo 0.706 0.804 Giá trị cảm nhận 0.681 0.825 Giá trị thực dụng 0.661 0.775 Sự hài lòng 0.674 0.740 Ý định tiếp tục 0.727 0.778 Average Variance Extracted ( AVE ) 0.542 0.578 0.612 0.536 0.589 0.566 2.2 Kiểm tra mơ hình cấu trúc : Theo Hair cộng (2017) , để kiểm định mối quan hệ biến nghiên cứu, tác động, cường độ biến độc lập lên biến phụ thuộc, nhà nghiên cứu phải tiến hành bước sau: 2.2.1 Đánh giá vấn đề đa cộng tuyến mô hình cấu trúc Bảng 4.3 : Giá trị VIF (2) (3) (4) (1) Ý định tiếp tục (1) Trạng thái dòng chảy (2) Giá trị cảm nhận (3) Sự hài lịng (4) Tính thực tế ảo (5) Giá trị thực dụng (6) (5) 1.282 1.282 1.139 1.000 1.282 1.282 1.139 2.2.2 Đánh giá hệ số tác động f^2 Bảng 4.4 : Chất lượng mơ hình cấu trúc Giá trị cảm nhận Sự hài lòng Giá trị thực dụng (6) 0.314 0.376 0.290 2.2.3 Đánh giá hệ số xác định R^2 35 điều chỉnh 0.310 0.372 0.286 Bảng 4.5 : Kết kiểm định độ lớn tác động f^2 mô hình (1) (2) (3) (4) (5) Ý định tiếp tục (1) Trạng thái dòng chảy 0.165 (2) Giá trị cảm nhận (3) 0.115 Sự hài lịng (4) 0.122 Tính thực tế ảo (5) 0.083 Giá trị thực dụng (6) 0.287 2.2.4 Đánh giá liên quan dự báo Q^2 Bảng 4.6 : Phân tích hệ số (Q^2) mơ hình SSO SSE 1−SSE/SSO) Ý định tiếp tục 1300.000 1308.605 Trạng thái dòng 975.000 975.000 chảy Giá trị cảm nhận 975.000 794.325 0.185 Sự hài lịng 975.000 803.175 0.176 Tính thực tế ảo 975.000 975.000 Giá trị thực dụng 975.000 833.316 0.145 36 (6) 0.089 0.130 CHƯƠNG : THẢO LUẬN VÀ HÀM Ý THẢO LUẬN : Nhìn chung, kết thực nghiệm đáng khích lệ hỗ trợ cho hai mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đầu tiên: tìm kiếm hỗ trợ thực nghiệm cho yếu tố định mặt lý thuyết trạng thái dòng chảy học tập trực tuyến.Như mơ tả trước đó, khóa học trực tuyến,mặc dù đa số học sinh/sinh viên cho giảng viên hướng dẫn rõ ràng(2,3% khơng đồng ý, 31,8% trung lập,48,7% đồng ý,17,2% hồn tồn đồng ý) , nội dung học cập nhật( 3,4% không đồng ý, 27,2% trung lập,49,3% đồng ý,19,9% hoàn toàn đồng ý), buổi học thiết kế hấp dẫn,thu hút(5.3% khơng đồng ý,37,2% trung lập,39,9% đồng ý,17,3% hồn toàn đồng ý) Nhưng lại đến( 23,8% đồng ý , 8,3% hoàn toàn đồng ý, )với quan điểm cảm thấy chán nản học online khơng nhận hỗ trợ kịp thời người hướng dẫn bạn bè Mục tiêu thứ hai: nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động học trực tuyến học sinh/sinh viên ý định học tập liên tục khóa học Dựa định nghĩa lý thuyết trạng thái dòng chảy, giá trị hưởng thụ cảm nhận, nhận thức giá trị hữu dụng, hài lòng ý định tiếp tục, chúng tơi đề xuất kết tức luồng sinh viên nhận thức giá trị khoái lạc tiện dụng việc học trực tuyến; hai biến này, đến lượt nó, hoạt động người trung gian để truyền tải tác động luồng hài lòng ý định tiếp tục sinh viên Lý thuyết đặt mối quan hệ trạng thái dòng chảy giá trị cảm nhận người dùng công nghệ (trong trường hợp học sinh/sinh viên) Kết thu từ khảo sát,ở câu hỏi người dùng chọn khóa học trực tuyến ,khóa học trực tiếp, hay khóa học kết hợp vừa trực tuyến vừa trực tiếp Thì cho kết 45% chọn khóa học trực tiếp họ cho học trực tiếp dễ tiếp thu kiến thức học trực tuyến, học trực tiếp vui học trực tuyến,họ chọn trực tiếp họ thích trao đổi trực tiếp mặt đối mặt với giàng viên trao đổi qua trung gian, họ thấy học trực tiếp họ tập trung cho việc học 28,5 % chọn học trực tuyến họ cho học trực tuyến họ có nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn,họ xem lại giản nhiều lần, học trực tiếp giúp họ vừa tiết kiệm nhiều thời gian mà tiết kiêm khoản chi phí ( chi phí xăng xe lại, chi phí chổ ngồi…) 26,5% chọn khóa học kết hợp vừa học trực tuyến 37 vừa học trực tiếp, họ cho khóa học giúp họ linh động thời gian học hơn, khóa học giúp họ tiết kiệm nhiều thời chi phí HÀM Ý : Bằng cách liên kết luồng với yếu tố trạng thái dòng chảy,giá trị hưởng thụ cảm nhận,giá trị hữu dụng nhận thức, hài lòng ý định tiếp tục nghiên cứu cung cấp thông tin chi tiết phong phú cách thúc đẩy quy trình trình học trực tuyến giải thích đường thơng qua hành vi sử dụng cơng nghệ thể q trình học tập trực tuyến học sinh Khác với cách học trực tiếp truyền thống, người học trực tuyến cần tương tác với môi trường công nghệ để thực hoạt động học tập, điều làm tăng thêm tính phức tạp (M Finneran, P Zhang,2005).Nếu khơng thiết kế tốt khiến học sinh tập trung khỏi nhiệm vụ học tập họ Để nâng cao cảm giác thần giao cách cảm,sao cho “người sử dụng phương tiện coi mặt hàng môi trường trung gian không qua trung gian phản ứng trực tiếp với mặt hàng thể chúng vật thể hữu ” (T.Kim, F Biocca,1997) học tập trực tuyến cho phép học sinh tương tác với việc học tự hoạt động, hồn tồn hịa vào mơi trường học tập trực.Trong cấu trúc khóa học cần quan tâm cấu trúc tài liệu cung cấp cho sinh viên, tài liệu cần rõ ràng, chi tiết dễ hiểu tốt, thành phần tài liệu cần biên soạn rõ ràng đề mục, nội dung kiến thức cung cấp cho sinh viên, tài liệu cần có ví dụ, phân tích cho sinh viên dễ đàng tự tiếp thu được, tiếp đến giảng viên cần truyền đạt mục tiêu môn học kiến thức cần đạt rõ ràng, qua sinh viên định hướng tốt trình tiếp thu kiến thức cuối cùng, nhà trường cần quan tâm nâng cấp chất lượng trang Web đưa vào sử dụng dạy học, trang Web cần có cấu trúc hợp lí, dễ sử dụng Chính giá trị nhận thức sinh viên việc học trực tuyến ảnh hưởng đến đến lượt nó, hài lịng nâng cao ý định tiếp tục họ (S Kujala, K Vaananen-Vainio-Mattila,2009) Theo nghĩa này, giá trị cảm nhận đề cập đến giá trị mà học sinh cảm nhận mà họ nhận trải nghiệm cách sử dụng hệ thống học tậ p trực tuyến khóa học.Theo theo quan điểm 'giá trị trải nghiệm' ( S Boztepe,2007)giá trị nhận thức sinh viên việc học trực tuyến tạo tương tác sinh viên hoạt động họ 38 thực trực tuyến, mong muốn sinh viên khóa học trực tuyến kinh nghiệm mà học trực tuyến cung cấp Như Holbrook nói (M.B.Holbrook,1999) “giá trị không nằm sản phẩm mua, không thuộc nhãn hiệu chọn, không thuộc đối tượng sở hữu, mà việc tiêu dùng kinh nghiệm đúc kết từ ” Theo logic này, chúng tơi lập luận trải nghiệm tối ưu nuôi dưỡng tương tác họ với hoạt động học tập trực tuyến, học sinh cảm nhận giá trị mà họ thu từ việc học trực tuyếncác khóa học Điều khiến họ hài lịng với khóa học trực tuyến muốn tiếp tục với nó.Để giảm thiểu phiền nhiễu khơng cần thiết, nhà thiết kế tất nhiên phải đảm bảo công nghệ tiên tiến sử dụng học tập trực tuyến phải minh bạch, phục vụ cho việc trì sinh viên hứng thú với nhiệm vụ tránh tải nhận thức Khía cạnh quan trọng nhà thiết kế LMS, người cố gắng cung cấp thành phần nâng cao toàn diện hệ thống học tập, làm cho công nghệ trở thành yếu tố thúc đẩy người phân tâm thúc đẩy việc sử dụng hệ thống hiệu kéo dài TÀI LIỆU THAM KHẢO Guo, Z., Xiao, L., Van Toorn, C., Lai, Y., & Seo, C (2016) Promoting online learners’ continuance intention: An integrated flow framework Information & Management, 53(2), 279-295 Croxton, R A (2014) The role of interactivity in student satisfaction and persistence in online learning Journal of Online Learning and Teaching, 10(2), 314 39 Li, J., Wong, S C., Yang, X., & Bell, A (2020) Using feedback to promote student participation in online learning programs: Evidence from a quasiexperimental study Educational Technology Research and Development, 68(1), 485-510 Liu, I F., Chen, M C., Sun, Y S., Wible, D., & Kuo, C H (2010) Extending the TAM model to explore the factors that affect intention to use an online learning community Computers & education, 54(2), 600-610 Chen, K C., & Jang, S J (2010) Motivation in online learning: Testing a model of self-determination theory Computers in Human Behavior, 26(4), 741-752 Chang, S C., & Tung, F C (2008) An empirical investigation of students' behavioural intentions to use the online learning course websites British Journal of Educational Technology, 39(1), 71-83 [1] R Agarwal, E Karahanna, Time flies when you're having fun: Cognitive absorption and beliefs about information technology usage, MIS Quarterly 24 (4), 2000, pp 665-694 [2] I Ajzen, M Fishbein, Understanding attitudes and predicting social behavior, Prentice-Hall,Englewood Cliffs, NJ, 1980 [3] A Animesh, A Pinsonneault, S.-B Yang, W Oh, An odyssey into virtual worlds:Exploring the impacts of technological and spatial environments on intention to purchase virtual products,MIS Quarterly 35 (3), 2011, pp 789-810 [4] B J Babin, W R Darden, M Griffin, Work and/or fun: Measuring hedonic and utilitarian shopping value, Journal of Consumer Research 20 (4), 1994, pp 644-656 [5] R M Baron, D A Kenny, The moderator-mediator variable distinction in social psychological research: Conceptual, strategic, and statistical considerations, Journal of Personality and Social Psychology 51 (6), 1986, pp 1173-1182 [6] A Bhattacherjee, Understanding information systems continuance: An expectation-confirmation model, MIS Quarterly 25 (3), 2001, pp 351-370 [7] F Biocca, The cyborg's dilemma: Progressive embodiment in virtual environments, Journal of Computer-Mediated Communication (2), 1997 [8] S Boztepe, User value: Competing theories and models, International Journal of Design (2),2007, pp 55-63 [9] M B Holbrook, Consumer value: A framework for analysis and research, Psychology Press, 1999 [10] X Yang, Y Li, C.-H Tan, H.-H Teo, Students' participation intention in an online discussion forum: Why is computer-mediated interaction attractive?, Information and Management 44 (5), 2007, pp 456-466 40 [11] A P Rovai, In search of higher persistence rates in distance education online programs, The Internet and Higher Education (1), 2003, pp 1-16 [12] T Kim, F Biocca, Telepresence via television: Two dimensions of telepresence may have different connections to memory and persuasion, Journal of Computer-Mediated Communication (2), 1997 [13] S Kujala, K Väänänen-Vainio-Mattila, Value of information systems and products: Understanding the users' perspective and values, Journal of Information Technology Theory and Application (4), 2009, pp 1-18 [14] J M Pearce, Engaging the learner: How can the flow experience support elearning?, in: World Conference on E-Learning in Corporate, Government, Healthcare, and Higher Education (ELeaern), Vancouver, Canada,2005 PHỤ LỤC PHỤ LỤC : THANG ĐO GỐC Thang đo trạng thái dòng chảy ( Flow states) Biến Thang đo gốc Giảng viên hướng dẫn rõ ràng Thang đo hiệu chỉnh Giảng viên hướng dẫn rõ ràng Mã hóa FLOW Bạn cảm thấy chán nản học online ( Bạn cảm thấy chán nản học online FLOW Trạng học trực tuyến) Vì bạn khơng nhận ( học trực tuyến) Vì bạn khơng nhận thái hỗ trợ kịp thời người hỗ trợ kịp thời người dòng hướng dẫn ( giáo viên) bạn bè hướng dẫn ( giáo viên) bạn bè chảy học tập học tập Người hướng dẫn ( giáo viên, giảng Người hướng dẫn ( giáo viên, giảng viên FLOW viên ) bạn cung cấp đầy đủ tất ) bạn cung cấp đầy đủ tất tài tài liệu học tập cho bạn liệu học tập cho bạn Thang đo tính thực tế ảo ( Telepresence) Biến Tính Thang đo gốc Thang đo hiệu chỉnh Mã hóa Giảng viên thường xuyên lên mạng để Giảng viên thường xuyên lên mạng để Tele1 41 hỗ trợ sinh viên hỗ trợ sinh viên Bạn khơng gặp nhiều khó khăn làm Bạn khơng gặp nhiều khó khăn làm Tele2 thực tế ảo việc nhóm bạn bè việc nhóm bạn bè Bạn khơng gặp nhiều khó khăn Bạn khơng gặp nhiều khó khăn Tele3 tương tác với bạn bè người hướng tương tác với bạn bè người hướng dẫn lúc học online dẫn lúc học online Thang đo giá trị cảm nhận ( Hedonic value) Biến Thang đo gốc Thang đo hiệu chỉnh Mã hóa Giao diện chương trình học trực tuyến Giao diện chương trình học trực tuyến HEDO1 Giá trị dễ sử dụng Giao diện chương trình học trực tuyến cảm thân thiện với người học nhận Bạn dễ dàng truy cập internet cho việc dễ sử dụng Giao diện chương trình học trực tuyến HEDO2 thân thiện với người học Bạn dễ dàng truy cập internet cho việc HEDO3 học trực tuyến học trực tuyến Thang đo giá trị thực dụng ( Utilitarian value) Biến Giá trị thực dụng Thang đo gốc Thang đo hiệu chỉnh Mã hóa Buổi học thiết kế hấp dẫn, thu hút Buổi học thiết kế hấp dẫn, thu hút UTILI1 người học người học Bạn thấy độ dài thời gian buổi Bạn thấy độ dài thời gian buổi UTILI2 học hợp lý Nội dung buổi học cập nhật học hợp lý Nội dung buổi học cập nhật UTILI3 Thang đo hài lòng ( Satisfaction) Biến Thang đo gốc Thang đo hiệu chỉnh Mã hóa Bạn thấy việc học online ( học trực Bạn thấy việc học online ( học trực SATIC1 tuyến) hữu ích Vì bạn học tuyến) hữu ích Vì bạn học nơi xem lại nơi xem lại Sự hài giảng ghi lại nhiều lần chưa giảng ghi lại nhiều lần chưa lòng hiểu buổi học bạn vắng hiểu buổi học bạn vắng mặt mặt Bạn cảm thấy lượng kiến thức Bạn cảm thấy lượng kiến thức SATIC2 buổi học vừa sức với bạn buổi học vừa sức với bạn Nội dung buổi học hữu ích Nội dung buổi học hữu ích Thang đo ý định tiếp tục ( Continuance Intention) Biến Thang đo gốc Thang đo hiệu chỉnh 42 SATIC3 Mã hóa Nếu chọn bạn chọn học online Nếu chọn bạn chọn học online Conti1 ( học trực tuyến) hay offline ( học trực ( học trực tuyến) hay offline ( học trực tiếp), hay bạn học online môn dễ tiếp), hay bạn học online môn dễ Ý định tiếp tục offline mơn khó offline mơn khó Nếu câu trả lời học offline.Thì bạn Nếu câu trả lời học offline.Thì bạn Conti2 cho biết bạn khơng muốn cho biết bạn khơng muốn tiếp tiếp tục khóa học trực tuyến tục khóa học trực tuyến Nếu câu trả lời học online.Thì bạn Nếu câu trả lời học online.Thì bạn Conti3 cho biết bạn muốn tiếp tục cho biết bạn muốn tiếp tục khóa khóa học trực tuyến học trực tuyến Nếu câu trả lời vừa học online học Nếu câu trả lời vừa học online học Conti4 offline.Thì bạn cho biết bạn offline.Thì bạn cho biết bạn chọn khóa học này? chọn khóa học này? 43 PHỤ LỤC : BẢNG CÂU HỎI Xin chào Anh/Chị/Bạn Nhóm sinh viên Đại học Kinh tế TP.HCM phân hiệu Vĩnh Long, nhóm thực khảo sát “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC HỌC TRỰC TUYẾN” Trong giai đoạn dịch COVID- 19 diễn biến phức tạp, việc học trực tuyến giải pháp để góp phần ngăn dịch bệnh lây lan Dự án nhằm xác định yếu tố tác động vào hài lòng sinh viên tham gia học trực tuyến, sau đề xuất định hướng phát triển phương thức học tập, giúp sinh viên có thêm phương pháp học hiệu quả, tiết tiệm thời gian, chi phí lại Đồng thời tìm giải pháp khắc phục nhược điểm việc học online, góp phần nâng cao chất lượng học tập Thơng qua form khảo sát này,nhóm nghiên cứu hy vọng nhận phản hồi đúc kết thông qua trải nghiệm Anh/Chị/Bạn yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng Anh/Chị/Bạn việc học trực tuyến Những đóng góp quý vị đề tài liệu quan trọng cho thành cơng nghiên cứu Ngồi ra, nhóm nghiên cứu cam kết khơng sử dụng liệu cho thông tin khác bên lề Rất mong nhận quan tâm giúp đỡ quý vị để nhóm nghiên cứu thu thập đủ thông tin cho đề tài PHẦN 1: CÂU HỎI SÀNG LỌC : Bạn có học online khơng? o Có o Khơng Bạn học online ? o Dưới tháng o Từ tháng đến năm Trong tuần, bạn học online buổi ? 44 o Trên năm o buổi o 4-6 buổi o 7-10 buổi Thời gian buổi học thường keo dài ? o Dưới o Từ đến o Trên Bạn học online thiết bị ? o Máy tính o Điện thoại PHẦN : KHẢO SÁT CHÍNH : Bạn vui lịng cho biết mức độ đồng ý bạn với nhận định sau mức độ hài lòng việc học online Mức độ lựa chọn Hồn tồn khơng đồng ý Đồng ý I TRẠNG THÁI DÒNG CHẢY : Khơng đồng ý Trung lập Hồn toàn đồng ý Câu hỏi Giảng viên hướng dẫn rõ ràng Bạn cảm thấy chán nản học online ( học trực tuyến) Vì bạn khơng nhận hỗ trợ kịp thời người hướng dẫn ( giáo viên) bạn bè O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O học tập Người hướng dẫn ( giáo viên, giảng viên ) bạn cung cấp đầy đủ tất tài liệu học tập cho bạn II TÍNH THỰC TẾ ẢO : Câu hỏi Giảng viên thường xuyên lên mạng để hỗ trợ sinh viên Bạn khơng gặp nhiều khó khăn làm việc nhóm bạn bè Bạn khơng gặp nhiều khó khăn tương tác với bạn bè người hướng dẫn lúc học online III GIÁ TRỊ CẢM NHẬN : Câu hỏi Giao diện chương trình học trực tuyến dễ sử dụng Giao diện chương trình học trực tuyến thân thiện với người học Bạn dễ dàng truy cập internet cho việc học trực tuyến 45 IV GIÁ TRỊ THỰC DỤNG : Câu hỏi Buổi học thiết kế hấp dẫn, thu hút người học Bạn thấy độ dài thời gian buổi học hợp O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O Câu hỏi Nếu chọn bạn chọn học online ( học trực tuyến) hay offline ( học trực tiếp), hay bạn học O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O lý Nội dung buổi học cập nhật V SỰ HÀI LÒNG : Câu hỏi Bạn thấy việc học online ( học trực tuyến) hữu ích Vì bạn học nơi xem lại giảng ghi lại nhiều lần chưa hiểu buổi học bạn vắng mặt Bạn cảm thấy lượng kiến thức buổi học vừa sức với bạn Nội dung buổi học hữu ích VI Ý ĐỊNH TIẾP TỤC : online môn dễ offline môn khó Nếu câu trả lời học offline.Thì bạn cho biết bạn khơng muốn tiếp tục khóa học trực tuyến Nếu câu trả lời học online.Thì bạn cho biết bạn muốn tiếp tục khóa học trực tuyến Nếu câu trả lời vừa học online học offline.Thì bạn cho biết bạn chọn khóa học này? PHẦN : THƠNG TIN CÁ NHÂN : Họ tên ? Giới tính ? o Nam o Nữ Tuổi ? o Dưới 18 tuổi o Từ 18-23 tuổi o Từ 23-27 tuổi o Trên 27 tuổi o Trung cấp o Cao đẳng o Đại học Trình độ học vấn ? o THPT 46 Thời gian sử dụng internet ? o năm o năm o năm o năm o Trên năm Cảm ơn Anh/Chị/Bạn dành thời gian thực Form khảo sát Câu trả lời Anh/Chị/Bạn góp phần tạo nên thành cơng nghiên cứu Chúc Anh/Chị/Bạn thật nhiều sức khỏe! BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ HỌ VÀ TÊN Trương Thị Kim Linh Lê Thị Kim Ngân Nguyễn Thị Lệ Hằng Nguyễn Đặng Gia Bảo Phan Nguyễn Thái Ngọc BÀI TẬP BÀI TẬP X X X X X X X X X X 47 BÀI BÁO CÁO TỔNG HỢP X X X X X MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH 100% 100% 100% 100% 100% ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÂN HIỆU VĨNH LONG BÀI NGHIÊN CỨU MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC HỌC TRỰC... sinh viên trải nghiệm hài lòng học sinh/sinh viên khóa học online 22 3.1.4 Ảnh hưởng giá trị thực dụng đến hài lòng học sinh/sinh viên khóa học online: Nghiên cứu trước ( R Agarwa cộng sự, 2000)... 2/2022 đến tháng 3/2022 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực mục tiêu nghiên cứu đề ra, nhóm thực nghiên cứu thực nghiệm thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng: thông qua

Ngày đăng: 04/03/2022, 16:52

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU

    • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Lý do chọn đề tài :

      • 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

      • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 6. BỐ CỤC CỦA NGHIÊN CỨU

      • CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

        • 1. CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU CƠ BẢN :

          • 1.1. Trạng thái dòng chảy ( Flow states)

          • 1.2. Tính thực tế ảo ( Telepresence)

          • 1.3. Giá trị cảm nhận ( Hedonic value )

          • 1.4. Giá trị thực dụng ( Utilitarian value )

          • 1.5. Sự hài lòng ( Satisfaction )

          • 1.6. Ý định tiếp tục ( Continuance Intention)

          • 2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN :

          • Hình 2.6 : Khung nghiên cứu của Chang, S. C., & Tung, F. C. (2008).

            • 3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT

              • 3.1. Phát triển giả thuyết

              • 3.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất

              • Hình 2.7 : Mô hình nghiên cứu

              • CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 1. THANG ĐO :

                  • 1.1. Thang đo về kinh nghiệm học trực tuyến ( Online experience)

                  • Bảng 3.1: Thang đo về trạng thái dòng chảy

                  • Bảng 3.2: Thang đo về tính thực tế ảo

                    • 1.2. Thang đo về giá trị cảm nhận (Perceived value)

                    • Bảng 3.3: Thang đo về giá trị cảm nhận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan