1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide thuyết trình tiểu luận tìm HIỂU về địa CHÍNH TRỊ BIỂN

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÌM HIỂU VỀ ĐỊA CHÍNH TRỊ BIỂN THÀNH VIÊN Nguyễn Quang Huy Đàm Thuận Việt Nguyễn Trung Hiếu Lê Trung Hiếu Trần Quang Tùng Hoàng Long Hoàng Đức Vũ Duy Tun Vũ Hồng Anh Nguyễn Tuấn Bằng A Thơng tin đại dương B Tổng kết kiến thức C Địa – trị biển Đơng A Thơng tin đại dương • • • • I.THÁI BÌNH DƯƠNG II.ĐẠI TÂY DƯƠNG III.ẤN ĐỘ DƯƠNG IV.BẮC BĂNG DƯƠNG I THÁI BÌNH DƯƠNG – Người mẹ tất đại dương Phạm vi địa lý diện tích • Thái Bình Dương đại dương lớn với diện tích khoảng 165,2 triệu km2 - lớn tổng diện tích tất Châu lục cộng lại • Về phạm vi địa lí: Thái Bình Dương, phía bắc đến eo biển Bering vùng Bắc Cực (65°44′ vĩ bắc), phía nam đến châu Nam Cực (85°33′ vĩ nam) Phía đơng đến 78°08′ kinh tây, phía tây đến 99°10′ kinh đông Chiều dài nam bắc chừng 15.900 kilômét, chiều rộng đông tây lớn chừng 19.900 kilômét • Chiều sâu trung bình bao gồm phần biển 3.939,5 mét, chiều sâu trung bình khơng bao gồm phần biển 4.187,8 mét, chiều sâu lớn biết 11.033 mét, vào bên rãnh Mariana • Vị trí địa lý: • Thái Bình Dương nằm châu Á, châu Úc với Châu Mỹ ngăn cách châu lục với • Dọc theo rìa phía tây Thái Bình Dương tồn nhiều biển: đến Biển Celebes, biển Coral, biển Hoa Đông, biển Nhật Bản, biển Đông Việt Nam, Hồng Hải… • Trong eo biển Malacca nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương phía tây phía đơng, hai eo biển Drake Magellan nối liền Thái Bình Dương với Đại Tây Dương Ở phía bắc, Thái Bình Dương nối với Bắc Băng Dương qua eo biển Bering • Thái Bình Dương chia thành hai phần nhỏ Bắc Thái Bình Dương Nam Thái Bình Dương đường xích đạo • Bởi kinh tuyến 180 nằm Thái Bình Dương nên ta coi ranh giới phân chia Thái Bình Dương làm hai phần: Tây Thái Bình Dương Đơng Thái Bình Dương • Khí hậu: • Mơ hình khí hậu hai nửa bán cầu Bắc Nam nhìn chung phản chiếu lẫn Trong gió mậu dịch hoạt động ổn định Đông Nam Thái Bình Dương Bắc Thái Bình Dương, điều kiện thời tiết đa dạng hẳn • Là vùng biển có số lượng bão lốc xốy với áp thấp nhiệt đới đứng số giới • Đảo, quần đảo hải lưu • Thái Bình Dương có chừng 10.000 đảo lớn nhỏ, tổng diện tích 4,4 triệu kilơmét vng, chiếm chừng 45% tổng diện tích đảo lớn nhỏ giới • Đảo đất liền : phân bố phía tây Thái Bình Dương, ví dụ quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan, quần đảo Philippin, đảo Guinea… v.v • Đảo hải dương đảo đá ngầm đảo núi lửa • Thể tích nước Thái Bình Dương chiếm khoảng 50,1% thể tích nước tồn đại dương Trái Đất, với giá trị ước tính 714 triệu km khối, phương diện hải lưu Thái Bình Dương đứng thứ giới, sau Đại Tây Dương Đảo Saipan Đảo rồng EI Nido • Quyền tài phán quốc gia: Quyền quan hành tư pháp quốc gia xem xét giải vụ việc theo thẩm quyền • Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển nằm phía ngồi lãnh hải tiếp liền với lãnh hải rộng tối đa 12 hải lý tính từ ranh giới ngồi lãnh hải, hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 24 hải lý kể từ đường sở • Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển nằm tiếp liền phía ngồi lãnh hải, rộng khơng q 200 hải lý kể từ đường sở • Thềm lục địa: Là vùng đáy biển lòng đất đáy biển nằm bên lãnh hải quốc gia ven biển, cách đường sở 200 hải lý hay đến bờ rìa lục địa C Địa - trị biển Đơng • • • • • • • Vị trí địa lý, phạm vi diện tích Tuyến hàng hải Sức ảnh hưởng biển đông với giới Vai trị Biển Đơng với giới Sự thèm thuồng biển Đông cường quốc Tranh chấp chủ quyền biển Đông 7.Những vấn đề Việt Nam cần giải với nước xung quanh biển Đơng • Vị trí địa lý, phạm vi diện tích • Ở rìa Tây Thái Bình Dương bao bọc quốc gia vùng lãnh thổ • Biển đơng biển nửa kín • Diện tích bề mặt biển đơng khoảng 1.148000 hải lý vuông, tương đương 3.939.245 km2, độ sâu trung bình 1464km Cảng Hải Phịng • Tuyến hàng hải • Tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ giới • Khu vực Đơng Nam Á có 536 cảng biển, số có loại lớn đại giới • Hơn 90% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển 45% phải qua vùng biển Đơng • Sức ảnh hưởng biển đơng với giới • Biển đơng chiếm 16 eo biển có ý nghĩa chiến lược giới có 10 đường giao thơng chủ yếu biển giới • 70% hàng hóa vận chuyển nhật, 22% Trung Quốc, 6070% hàng hóa xuất dầu mỏ Trung Quốc, nước Đơng Nam Á 55% trung bình 300 tàu qua ngày • Vai trị Biển Đơng với giới • Biển Đơng coi bồn trũng chứa dầu khí lớn giới • Chỉ tính riêng thềm lục địa xung quanh trường sa có 25ty met khối gas 105 tỷ thùng dầu 300000 tỷ photpho • =>Tiềm dầu khí nguồn nguyên, nhiên liệu chưa khai thác nhân tố quan trọng làm cho địa- trị biển Đơng gia tăng vấn đề phức tạp yêu sách chủ quyền hai quần đảo Hoàng sa, Trường Sa vùng biển quanh hai quần đảo Dàn khoan Bạch Hổ • Về mặt sinh học, biển Đơng 10 vùng biển đa dạng sinh học nhất, 20 ngư trường có sản lượng đánh bắt cao giới • Ngồi biển Đơng cịn chứa nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng cho sống tài nguyên sinh vật, du lịch loại khống chất • Sự thèm thuồng biển Đơng cường quốc • Trung Quốc thực cải cách, mở cửa theo hướng tiến biển, đặt khai thác hải dương thành lĩnh vực mới, không gian mới, quy mô khai thác lớn, Trung Quốc coi biển Đơng nối “cửa tử” cho phát triển kinh tế • Trung Quốc điều chỉnh chiến lược khai thác biển, phấn đấu trở thành “cường quốc biển’’trong kỷ XXI • Với Mỹ, khu vực Châu Á-Thái Bình Dương biển Đơng có vai trị quan trọng kinh tế-chính trị qn • Với Nhật, biển Đông cánh cửa đường vận chuyển dầu lửa quan trọng từ Trung Đông Nhật Bản, thao túng biển Đông quốc gia trở thành nỗi lo Nhật Bản Thông điệp qua hiệp ước an ninh với Mỹ, Nhật Bản muốn dựa vào Mỹ để bảo vệ đường vận tải chiến lược biển • Đối với Liên bang Nga, chiến lược khu vực Châu Á- Thái Bình Dương nói chung biển Đơng xác định quán, nhà lãnh đạo, trị nhà khoa học Nga nhận định khu vực ngày có vị trí quan trọng triển vọng lớn • Nga chủ trương trì mở rộng quan hệ kinh tế, quân ngoại giao vs tất nước khu vực biển Đơng • Tranh chấp chủ quyền biển Đơng • Trong lịch sử, Trung Quốc khơng có tham vọng biển, song từ thực đổi mới, nước bộc lộ tham vọng tiến biển thông qua nhiều động thái • Theo UNCLOS 1982 vùng biển chồng lấn biển Đông nước khu vực Việt Nam – Thái Lan – Malaysia, thềm lục địa Việt Nam – Malaysia – Bruney gây vài tranh chấp • 7.Những vấn đề Việt Nam cần giải với nước xung quanh biển Đơng • Việt Nam cần khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng EEZ 200 hải lý thềm lục địa theo quy định UNCLOS 1982 cách đanh thép với Trung Quốc • Phân định vùng chồng lấn thềm lục địa với Malaysia, Brruney vùng chồng lấn thềm lục địa ba nước Việt Nam – Thái Lan – Malaysia vùng đặc quyền kinh tế với Indonesia • Tổ chức lại đội hình khai thác biển như: dầu khí, hải đồn đánh cá thủy sản, gắn phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh, chủ quyền • Tăng cường đa dạng hóa hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học biển, khai thác, sử dụng biển , dầu khí, thủy sản , hàng hải; tìm kiếm , cứu hộ cứu nạn nhân đạo biển • THANKS FOR LISTENING !!! ... nhiều gọi biển Biển chia thành: biển ven lục địa, biển bên lục địa biển lục địa: + Biển ven lục địa: thường nằm phần kéo dài nước lục địa Các biển ven lục địa thường không ăn sâu vào lục địa phân... dãy đảo + Biển lục địa: thường ăn sâu vào đất liền, thông với Đại dương eo biển hẹp + Biển bên lục địa: có đường bờ biển thuộc lục địa II Vai trò chiến lược biển đại dương Đại dương biển thực... ngồi rìa lục địa C Địa - trị biển Đơng • • • • • • • Vị trí địa lý, phạm vi diện tích Tuyến hàng hải Sức ảnh hưởng biển đông với giới Vai trị Biển Đơng với giới Sự thèm thuồng biển Đông cường

Ngày đăng: 04/03/2022, 08:29

Xem thêm:

Mục lục

    THÀNH VIÊN Nguyễn Quang Huy Đàm Thuận Việt Nguyễn Trung Hiếu Lê

    I. THÁI BÌNH DƯƠNG – Người mẹ của tất cả các đại dương

    II. Đại Tây Dương – Cái nôi của nền thuộc địa hóa

    III. Ấn Độ Dương – Vùng biển tương lai

    IV.Bắc Băng Dương – hứa hẹn và nguy hiểm

    II. Vai trò chiến lược của biển và đại dương

    III. Những thay đổi lớn về địa - chính trị biển từ 1945 đến nay

    IV. Các khái niệm pháp lý cơ bản về biển, đảo, quyền chủ quyền,

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w