III. Ấn Độ Dương – Vùng biển tương la
quyền,quyền tài phán quốc gia trong Công ước Liên Hợp
gia trong Công ước Liên Hợp quốc về luật biển năm 1982
• Biển: Phần đại dương ít nhiều bị ngăn cách bởi lục địa, các đảo
hoặc vùng đảo của đáy, có chế độ thủy văn riêng biệt.
• Đảo: Phần đất có nước bao quanh mọi phía mà khơng bị ngập
khi thủy triều lên cao nhất.
• Quần đảo: Một nhóm đảo, kể cả các phần của các đảo, các
vùng nước liên kết và những nhân tố thiên nhiên khác có những quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành 1 thể thống nhất về địa lý, kinh tế và chính trị.
• Chủ quyền: Thuộc tính chính trị - pháp lý không thể tách rời
của quốc gia. Bao gồm “quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình” và “quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế”.
• Quyền chủ quyền: Các quyền cụ thể của quốc gia xuất phát từ
bản chất của chủ quyền trong việc thực hiện quyền lực của mình đối với các khách thể và hành vi của các thể nhân và pháp nhân của mình khơng chỉ trong phạm vi lãnh thổ quốc gia mà cịn ở ngồi phạm vi đó.
• Quyền tài phán quốc gia: Quyền của các cơ quan hành chính
và tư pháp của quốc gia xem xét và giải quyết các vụ việc theo thẩm quyền của mình.
• Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển nằm phía ngồi lãnh hải
và tiếp liền với lãnh hải rộng tối đa là 12 hải lý tính từ ranh giới ngồi của lãnh hải, hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 24 hải lý kể từ đường cơ sở.
• Vùng đặc quyền kinh tế: là vùng biển nằm tiếp liền và ở phía
ngồi lãnh hải, rộng khơng q 200 hải lý kể từ đường cơ sở.
• Thềm lục địa: Là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển nằm
bên ngoài lãnh hải của quốc gia ven biển, cách đường cơ sở 200 hải lý hay đến bờ ngồi của rìa lục địa.