báo cáo thực tập tốt nghiệp cơ khí tại CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ THỦY NGUYÊN báo cáo thực tập tốt nghiệp cơ khí tại CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ THỦY NGUYÊN
Trang 2MỤC LỤC
ChươngI: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞSẢNXUẤT 1
1.1 Sơlược lịch sử phát triển của doanh nghiệp, đặc điểm chủng loại sản phẩmchính 1
1.2 Sơđồ mặt bằng doanh nghiệp ( đơn vị đolàm) 5
1.3 Chức năng, nhiệmvụ vàmặt bằng sản xuất phân xưởng nơi sinh viên thựctập 6
Chương II:CÁCNÔI DUNG KỸ THUÂT VỀ CÔNG NGHÊCHẾTẠO 7
2.1 Đặc điểm các sản phẩm chính, dạng sản xuất của từng loạisảnphẩm 7
2.2 Bố trí mặt bằng công nghệ sản xuất tại phân xưởng ( đơn vị đo làm) 7
2.3.Quy trình công nghệ của các sản phẩm chính củađơn vị 8
2.4.Các đồgáđược ứng dụng trongsản xuất 8
2.5 Phân tích côngnghệ CNC 14
2.5.2 Chọn chủng loại chi tiết gia công trênmáyCNC 15
2.6.3 Yêu cầu đối với tính công nghệ củachitiết 17
2.6 Phương pháp đo, đánh giá độ chính xácvàchất lượng củasảnphẩm 18
Chương III:CÁCNỘI DUNG KỸ THUẬT VỀ DỤNGCỤCẮT 21
3.1 Hình dáng, kết cấu, thông số hình học phần cắt, các chuyển động của dụngcụ 21
3.2 Phân loại, các vấn đềvềsử dụng, bảo quảnvàmài sắcdụngcụ 36
3.3 Vật liệu chế tạo dụng cụ cắt, công nghệ chế tạodụngcụ 37
3.4.Các vấn đề ứng dụng tự động hoá trong sử dụng dụngcụcắt 39
Chương IV:CÁCNỘI DUNG KỸ THUẬT VỀMÁYCÔNG CỤ VÀ CÁCTHIẾTBỊ 42
4.1 Khái quát về máy công cụvàthiết bị 42
4.2 Đặc tínhkỹthuật, kếtcấuchung 42
- Máy phay đứng 52
4.3 Phân tích các bộ phận chính của máy, tìm hiểu cơ cấu điềukhiểnmáy 60
a Máytiện 60
b Máykhoan 66
c Máy phayCNC 71
d Máy mài2đá: 76
e Máyphay 78
f Máy độtdậpAIDA 84
4.4 Tình hình quản lý, bảo dưỡngvàsửa chữa thiết bị củaphânxưởng 84
Chương V: GIA CÔNG 1 SẢN PHẨM THỰC TỂ THEO ĐIỀU KIỆN TẠI NHÀ XƯỞNGTHỰCTẬP 85
5.1 Quy trình công nghệ gia công sản phẩm điển hình củacôngty 85
5.2 Quy trình công nghệ gia công sản phẩm khắc hình trên tấmnhựaPVC 96
Trang 3Báo cáo thực tập tốt nghiệp cơ khí K19
ChươngI: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT
1.1 Sơlược lịch sử phát triển của doanh nghiệp, đặc điểm chủng loại sản phẩm
chính.CÔNG TY TNHH HOÀNG NGÂN( Công ty
chính )WWW.cokhihoangngan.comWWW.cokhihoangngan.comwww.catkimloailaser.com
ĐC: thôn 7, xã Đại Bản, huyện An Dương, TP Hải Phòng TEL: 0982820318
Email:hoangngan@gmail.comMobile: 0934750389
CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ THỦY NGUYÊN( Cơ sở 2, xưởng thực
tập )WWW.cokhiphutrothuynguyen.comWWW.cokhithuynguyen.com
ĐC: thôn 1, xã Kiền Bái, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng TEL: 0316 277 997
Email:nhuhungsm@gmail.comMobile: 0936 988 978
Công ty TNHHcơkhí thủy nguyên thành lập vào năm 2016 hoạt động về lĩnh vực: Thiết kế,gia công các sản phẩm độ chính xác không cao như các chi tiết đơn của máy, vòng đệm, chi tiếtđơn của giá đỡ, … Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, cùng hệ thống trang thiết bị đầy đủ,đồng bộ, chất lượng tốt ( máy khoan, máy đột dập, máy phay cơ, máy phay CNC, máy tiện,….)Thành lập vào năm 2016 : diện tích nhà xưởng là 100m2với 1 máy CNC, 2 máy phay đứng,
1 máy phay ngang, 2 máy tiện, 2 máy khoan, 2 máy mài dao
Năm 2017 nhờ vào sự phát triển của khu công nghiệp cầu Kiền, công ty đã có nhiều đơn hànghơn nên đã đầu tư thêm 2 máy CNC và 1 máy đột 30 tấn, 1 máy phay đứng bàn từ
Tiếp nối sự phát triển cuối năm 2020 công ty mua thêm 1 máy CNC và đồng thời mở rộngnhà xưởng thêm 20m2
Đến nay thì công ty đã có: 4 máy CNC 3 trục, 4 máy phay, 2 máy tiện, 2 máy khoan, 1 máydập và 1 số máy mài, khoan cầm tay, cùng 120m2nhà xưởng
Với phương châm uy tín- chất lượng-nhanh chóng-giá cả hợp lý, Cơ Khí Thủy Nguyên luônkhông ngừng hoàn thiện để đảm bảo cung cấp cho khách hàng những dịch vụ, hàng hóa chấtlượng tốt, giá cả hợp lý với thái độ phụcvụvăn minh, lịch sự, chu đáo, nhanh chóngvàhiệuquả.Chúng tôi luôn hiểu rằng, đồng hành cùng sự phát triển của Cơ Khí Thủy Nguyên là sựthịnh vượng của quý khách hàng, chúng tôi luôn chào đón sự hợp tác của các đối tác trong vàngoài nước, trên cơ sở chia sẻ lợi ích cùng hướng tới sự phát triển lâu dài
Trang 4Hình 1: Sơ đồ tổ chức nhân sư
- Các sản phẩmchính:
Hình 2a: Sản phẩm thép (SS400, S45C, SKD11)
Trang 5Hình 2b: Sản phẩm thép (SS400, S45C, SKD11)
Trang 6Hình 3: Sản phẩm Inox (SUS304)
Trang 7Hình 4: Sản phẩm nhôm (A5052, A6063)1.2 Sơđồ mặt bằng doanh nghiệp ( đơn vị đolàm)
Hình 5 : Sơ đồ mặt bằng doanh nghiệp+ Tầng 1:
Trang 8Khu làm việc chính gồm các máy gia công, máy hỗ trợ gia công, nơi để dụng cắt, phôi,chitiết
Khu làm việc phụ : nơi ta ngồi lập chương trình cho máy CNC, lưu trữ hợp đồng, tài liệu,sảnphẩm…
Khu WC ( giải quyết vấn đề cá nhân )Khu để xe trướccửa
+ Tầng 2:
Khu nghỉ ngơi của công nhân, tiếp khách, sinh hoạt
Khu để tét nước sinh hoạt1.3 Chức năng, nhiệm vụvàmặt bằng sản xuất phân xưởng nơi sinh viên thựctập.1.3.1 Laođộng
- Lao động thực tế của công ty tính đến tháng 01/2021
Giám đốc: 1
đốc:1Côngnhân: 61.3.2Chức năng phòng banvàxưởng sản xuất
Công ty phân bố cơ cấu tổchức:
1.3.2.1 PhòngHànhchính
Có nhiệm vụ cơ bản: - Thực hiện các công tác hành chính: văn thư , lưu trữ; lễ tân,tiếp đón,hướng dẫn khách đến liên hệ công tác; công tác xây dựng quy chế thi đua và theo dõi các phongtrào thi đua trong công ty, tổ chức các hội nghị của công ty
Trang 9Chương II: CÁC NÔI DUNG KỸ THUÂT VỀ CÔNG NGHÊ CHẾ TẠO
2.1 Đặc điểm các sản phẩm chính, dạng sản xuất của từng loại sảnphẩm
+ Có độ chính xác không cao
+ Chỉ là một sản phẩm đơn chiếc ( một chi tiết nhỏ )
+ Dạng sản xuất thuộc vào dạng sản xuất đơn chiếc
+ Vật liệu gia công chủ yếu :
2.2 Bố trí mặt bằng công nghệ sản xuất tại phân xưởng ( đơn vị đo là m )
Hình 6: Mặt bằng công nghệ sản xuất tại phân xưởng1- Máy phay CNC OKKMCV-520
2- Máy phay CNC
Hamai3VA3- Giáđỡ
4- Máy phay CNC Yamaguchi YMV-60M
5- Máy phay CNC Shizouka M-V5B
6- Máy nén khí
7- Máy mài 2 đá
8- Máy phay ngang
9, 10- Máy phay đứng11- Máy phay đứng kẹp bằng bàn từ12- Máy tiện 3 chấu
13- Máy tiện 4 chấu 14- Máy khoan bàn to15- Máy khoan bànnhỏ16- Máy đột,dập
Trang 102.3.Quytrình công nghệ của các sản phẩm chính của đơn vị.2.4.Các đồgáđược ứng dụng trong sảnxuất.
+ Đồ gá tiện :
Trang 11Hình 7: Đồ gá tiện chuyên dùng dạng chữ nhật
- phù hợp với những chi tiết có kích thước nhỏ hơn hoặc bằng ( chi tiết “mắt mèo”)
Ưu điểm: + gia công nhiều chi tiết cùng một lúc
+ tiết kiệm thời gian hơn khi gá đặt và gia công trên máy CNC Nhược điểm: + nhanh mòn dao
+ hạn chế về kích thước của chi tiết khi gá đặt để gia công ( nhỏ hơn hoặc bằngkích thước chi tiết “ mắt mèo”)
Trang 12+ dễ dàng kẹp chặt chi tiết hoặc đồ gá
- nhược điểm: + tuy thao tác khá đơn giản nhưng năng suất khôngcao
+ chỉ kẹp chặt đối với những chi tiết hoặc đồ gá dạng trục+ độ chính xác đồng tâm kháthấp
Hình 9: mâm cặp 4chấu
- Một mâm cặp 4 chấu có lợi thế là có thể giữ cả hai mũi khoan trònvàhình vuông
- ưu điểm: có thểgáđược các chi tiết có hình dạng không trònxoay
- nhược điểm: + khó khăn hơn khi kẹp chặt và dò tâm ( đối với mâm cặp 3 chấu)
+ năng suất thấp
Trang 13Hình 10: Chấu cặp
- thường đi theo 1 bộ cùngnhau
- phân loại: chấu cặp theo tiêu chuẩnvàchấu cặp phi tiêuchuẩn
Hình 11: a, Tổ hợp mâm cặp 4 chấu + 3 chấu + đồ gá tiện chuyên dùng
b, Tổ hợp mâm cặp 4 chấu+ 3 chấu
- khi sử dụng tổ hợp mâm cặp 4 chấu + mâm cặp 3 chấu + đồgátiện chuyên dùng khigia công sẽ tiết kiệm được tiết kiệm thời gian gá đặt hơn là chỉ kẹp đồgáchuyên dùngtrên 1 mâm cặp 4 chấu hoặc 1 mâm cặp 3chấu
+ Đồ gá và kẹp chặt khác :
Trang 14- Phân loại ê tô theo đặc điểm thiết kế:
+Ê tô kẹp góc vuông:Loại ê tô này được sử dụng để kẹp và cố định góc vuông 90 độ phục vụ cho các công việc như khoan,đóng đinh, bắt vít góc vuông
+ Ê tô có mâm xoay: Là loại ê tô với phần mâm có thể xoay tròn 360 độ, giúp người dùng điều chỉnh vật liệu thi công một cách dễ dàng, linh hoạt hơn
- Phân loại ê tô theo ứngđụng:
+Ê tô bàn nguội: Được sử dụng trên bàn nguội để hỗ trợ người thợ thực hiện các công đoạn gia công chi tiết dạng nguội như hàn xì, gá kẹp để mài dũa, tháo lắp chi tiết
+ Ê tô bàn khoan: Giúp cố định các chi tiết trên bàn khoan, bàn cắt
+ Ê tô kẹp bàn: Được kết hợp với bàn máy, có nhiệmvụkẹp chặt các chi tiết trong quá trình giacông Eto kẹp bàn sở hữu thiếtkếkhá nhỏ gọn, cho phép người dùng dễ dàng mang đi đếnbấtkỳđâu
Trang 15=>Ở xưởng đùng ê tô để kẹp chặt nhiều chi tiết khác nhau tùy theo mục đích sử dụngvàmặthàng cần gia công→tối ưu hóa được thời giangáđặt, tăng năng suất sản lượng, kinhtế.
Hình 13: Tổ hợp 2 êto kẹp chặt để gia công nhiều sản phẩm cùng lúc
Hình 14: Êto kẹp chặt có thể xoay góc nghiêng
Trang 16Hình 15: Đòn kẹp đơn giản
- Yêu cầu đối với kẹpchặt:
+Không được phá hỏng vị trí đã định vị chi tiết
+ Lực kẹp phảI đủ để chi tiết không bị xê dịch do ngoại lực hay trọng lực của bản thân chi tiếtgây ra, đồng thời lực kẹp không được quá lớn để tránh tình trạng biến dạng chi tiết
+ Lực kẹp phải ổn định, đặc biệt khi kẹp nhiều chi tiết trên đồ gá nhiều vị trí
+ Thao tác nhanh nhẹ nhàng và an toàn và không tốn sức
+ Kết cấu phải nhỏ, gọn, tạo thành một khối để bảo quản và sửa chữa dễ dàng
- Mục đích sửdụng:
+ Vị trí của chi tiết gia công trên đồ gá được xác định bằng cơ cấu định vị Tuy nhiên, vị trí của chi tiết sẻ bị xê xịch dưới tác dụng của lực nếu chi tiết không được kẹp chặt
+ Vậy nên kẹp chặt là công việc tiếp theo sau định vị, có tác dụng giữ cho chi tiết gia công
không bị xê xịch do tác dụng của ngoại lực hoặc trọng lượng chi tiết
+ Từ đó nâng cao năng suất và độ chính xác gia công
=>Trong trường hợp này chúng đóng vai trò cơ cấu định vị- kẹp chặt
2.5 Phântích công nghệ CNC
2.5.1 Đặcđiểm của quy trình công nghệ gia công trên máyCNC
Quy trình công nghệ gia công trên các máy CNC khác với quy trình công nghệ truyền thống
ở mức cụ thể hoá rất cao và ở đặc điểm của việc cung cấp thông tin về
Trang 17mặt cấu trúc, quy trình công nghệ trên máy CNC cũng được chia ra các nguyên công, các bước,nhưng các bước ở đây lại phải chia ra các lớp cắt và mỗi lớp cắt được thực hiện sau mỗi quỹ đạodịch chuyển của dụng cụ cắt.
Thành phần đơn giản nhất của quy trình công nghệ này là các dịch chuyển đơn giản và cácđiều khiển công nghệ do bộ điều khiển của máy cung cấp Các dịch chuyến đơn giản đó là cáccung tròn, các đoạn thẳng trên một đường thẳng Các lệnh điều khiển công nghệ được thực hiệnbởi các cơ cấu chấp hành của máy để bảo đảm cần thiết cho các dịch chuyển đơn giản Như vậy,các dịch chuyển đơn giản và các lệnh điều khiển công nghệ tạo thành các lệnh điều khiển
Lập quy trình công nghệ và chương trình điều khiển cho máy CNC là một nhiệm vụ củachuẩn bị công nghệ
Thiếtkếquy trình công nghệ gia công chi tiết trên máy CNC bao gồm 3 giai đoạn sauđây:2.5.1.1 Lập tiến trình côngnghệ
Ở giai đoạn này thì tài liệu ban đầu là bản vẽ chi tiết và bản vẽ phôi Những nhiệm vụ củagiai đoạn này là :
– Xác định khả năng gia công chi tiết trên máy CNC theo kết cấu công nghệ và theođiều kiện sảnxuất
– Nghiên cứu phôi, tiến trình công nghệ, làm quen với dụng cụ cắt, đồgá vàcấu trúccác nguyêncông
– Nghiên cứu tính công nghệ của chi tiếtvàtiêu chuẩn hoá các thông số như chuẩn kíchthước hoặc bán kính Nếu cần thì phải hiệu chỉnh lại bảnvẽphôivàbản vẽ chi tiết
– Xác định trạng thái công nghệ của chi tiết như yêu cầu đối với các mặt chuẩn, lượngdưvàcác kích thướcchính
– Lập tiến trình gia công chi tiết (phân các bề mặt theo loại để chọn máy giacông).– Xác định phương phápgáđặtvàchọn đồgácầnthiết
– Xác định dụng cụ cắtvàchọn chúng theo từng loại
2.5.1.2 Thiếtkếnguyêncông
Nhiệm vụ của giai đoạn này bao gồm:
– Xác định nội dung nguyên công, chia nguyên công ra các bướcvàcác vị trí, cụ thể hoá phương pháp kẹp chặt chitiết
– Chia ra các lớp cắt, chọn dụng cụ cắt, chuẩn bị phương pháp điều chỉnh máyvàđiều chính dao
2.5.1.3 Lập trình giacông
Giai đoạn này có các nhiệm vụ sau đây:
– Tính toán các quỹ đạo chuyển động của dao ngay sau khi xác định tọa độ của các điểm
– Lập trìnhvàghi vào bộ nhớ của bộ điều khiểnmáy
– Kiểm tra chương trình, sửa lỗi chương trình, chạy thửvàgia công thử chitiết
2.5.2.Chọn chủng loại chi tiết gia công trên máyCNC
Khi nghiên cứu về chủng loại chi tiết người ta muốn đề cập đến tính “không đổi” củachúng Các chi tiết máy có thể chia ra các loại sau: chi tiết tròn xoay, chi tiết hình lăng trụ, chitiết phẳng và chi tiết định hình phức tạp Các chi tiết thuộc các loại trên chiếm khoảng 92% tổng
số các chi tiết trong sản xuất
Mỗi chi tiết được đặc trưng bởi hai nhóm yếu tố sau:
Trang 18-Nhóm yếu tố kỹ thuật như vật liệu và các kích thước hình học.
-Nhóm yếu tố về kinh tế- tổ chức như sản lượng hàng năm, số lượng chi tiết trong loạt, giá thànhchế tạo
Các loại chi tiết gia công trên máy CNC có hiệu quả kinh tế được xác định trên cơ sởnghiên cứu những yêu cầukỹthuậtvànhững giới hạn phụ thuộc vào điều kiện sản xuất cụ thể củachitiết
Tiêu chuẩn để đánh giá sự lựa chọn chủng loại chi tiết gia công trên máy CNC được dùng nhiều nhất là chỉ tiêu kinh tế và các chi phí chế tạo chi tiết Như vậy, cần nhớ rằng trên máy CNC nên gia công những loại có nguồn gốc và yếu tố kinh tế trong bảng sau:
Trang 19N Nguồn gốc Yếu tố kinh tế Chi tiêu
1 Không phải lấy dấu,
giảm công việc sửanguội, khả năng đứngnhiều máy
Giảm thời gian tửng
chiếc
Tăng năng suất và giảm giá thành phẩm
2 Giảm chiều dài quỹ
đạo chuyển động củadao, tối ưu hóa chế độcắt của dao
Giảm thời gian của máy
Tăng năng suất và giảmgiá thành sản phảm
3 Giảm thời gian kiểm
Giảm khối lượng lắp ráp
Tăng năng suất, giảmgiá thành cànăngcaochất lượngsản phẩm
5 Giảm số lượng máy sử
dụng sửavàsửa dụng máy,Giảm chi phí do
giảmchiphí điện nước
Giảm giá thành sản
phẩm
6 Giảm bậc công nhân Giảm chi phí tiền lương
trên một đơn vị sản suất Giảm giá thành sản phẩm
Thực tế cho thấy những chi tiết gia công trên máy CNC sẽ mang lại hiệu quả cao nhất lànhững chi tiết phức tạp có nhiều bề mặt cong, nhiều đường thẳng và nhiều mặt phẳng không songsong với các trục của máy
Trong nhiều xí nghiệp sản xuất lớn người ta chỉ sử dụng máy CNC để gia công chi tiết khinăng suất tăng lên không dưới 50% với điều kiện phải hoàn lại tất cả những chi phí chế tạo loạtchi tiết
2.6.3 Yêu cầu đối với tính công nghệ của chi tiết
Các chi tiết gia công trên máy CNC phải đảm bảo được các yêu cầu về tính công nghệnhư: tiêu chuẩn hoá được các kích thước mặt trongvàmặt ngoài cũng như kích thước khác của chitiết, đồng thời hình dáng chi tiết phải đảm bảo cho việc ăn daovàthoát dao dễ dàng, ngoài ra chitiết còn phải đảm bảo được việc địnhvịan toànvàthuận tiện khi giacông
Những yêu cầu trên đây nhằm mục đích giảm chủng loại dụngcụcắt, tăng khả năng sửdụng những dụng cụ có năng suất caovàtạo khả năng thay thế các dụng cụ cắt chuyên dùng bằngcác dụng cụ cắt tiêu chuẩn, giảm số lầngáđặt chi tiết, giảm số lượngvàgiá thành đồ gá, tăng độchính xác gá đặt, nâng cao độ chính xác gia côngvànăng suất lao động, giảmmứcđộ cong vênhcủa chi tiết khi gia công, giám chi phí cho tính toánvàlập trình giacông
Trang 20Để đảm bảo những yêu cầu về tính công nghệ của chi tiết gia công trên máy CNC người
ta có thể thay đổi hình dáng hình học hoặc một số bề mặt của chi tiết
Các chi tiết gia công trên máy phay CNC phải đảm bảo đượcvịtrí chính xác so với cáctrục tọa độ của máy Vì vậy, khi phân tích tính công nghệ của chi tiết phải chú ý đến các bề mặtchuẩn của nó Nếu trên chi tiết không có các lõ để làm chuẩn (theo kết cấu của chi tiết) thì ta phảitạo ra các lỗ phụ để làm chuẩnvàkhoảng cách giữa các lỗ phải xa nhấtmàta có thể tạo ra Đườngkính d nhỏ nhất của lỗ chuẩn phụ thuộc vào kích thước của chi tiếtvàđược xác định nhưsau:
Kích thước chi tiết < 100 <200 <1000 <2000 >2000
Trong trường hợp không thể tạo các lỗ chuẩn trên chi tiết thì phải tạo thêm các phần kếtcấu phụ để tạo các lỗ chuẩn trên đó (phần kết cấu phụ sẽ được hớt đi ở các nguyên công cuối)
Khi phân tích độ nhám bề mặt cần nhớ rằng trên bề mặt gia công bằng dao phay ngón còn
để lại vết phay với độ nhám có chiều cao nhỏ hơn 0,05 mm Thực tế cho thấy bề mặt phay có tínhchất sử dụng tốt hơn bề mặt màivìbề mặt sau khi phay tạo ra các hố tập trung ứng suất ít nguyhiểm hơn bề mật sau khi mài Vì vậy khi lập quy trình công nghệ trên máy phay không cần cóthêm nguyên công mài sau khiphay
Đối với các bản vẽ chi tiết gia công trên máy CNC ngoài những yêu cầu như đối với cácchi tiết gia công trên máy thông thường còn phái tuân theo những nguyên tắc sau đây để tạo điềukiện thuận lợi cho lập trình:
1 Tất cả các kích thước của chi tiết phải được thể hiện trong hệ tọa độ Đề cácvàphải xuất phát từ những mặt chuẩn thiếtkế
2 Nên ghi các kích thước của chi tiết xuất phát từ đường tâm chi tiết tới các tâm của vòng tròn nếu như không ảnh hưởng đến khối lượng tínhtoán
3 Có gắng ghi kích thước của chi tiết theo một hình chiếu (theo một trục), còn chuỗi kích thước nên có dung sai theo hai phía (±) để tạo điều kiện thuận lợi cho lậptrình
4 Tất cả các phần của chi tiết (kể cả các phần được cắt trích ra) phải được thể hiện theo cùng một tỷlệ
5 Trên bảnvẽchi tiết nên ghi dòng chữ “gia công chi tiết trên máy CNC” hoặc là
“phay đường viền (contour) chi tiết trên máyCNC”
2.6 Phương pháp đo, đánh giá độ chính xácvàchất lượng của sản phẩm
Dụng cụ đo dùng phổ biến trong nhà máy baogồm:
Trang 21TT Hình dáng Tên gọi
Phạmv ịđo (mm)
Đơn vị chia nhỏ nhất (mm)
Cấpc hínhx ác
1
- ưu điểm:+ dễ dàng đọc kết quả
+ cho độ chính xác cao+ có thể bằng 0 tại bấtkìđiểmnào
+ các phép do dễ dàng chuyểnđổi
+ chống sốc
- nhược điểm:+ không chống chịu nước
+ không đáng tin cậy trong điều kiện nóng và lạnh
Thướccặpđiệntử
- nhược điểm: + đòi hỏi thị lực tốt
+ có kiến thức về thước kẹp+ vẫn có khả năng xảy ra lỗi
Thướccặp
Trang 22lệch hình dạng, hình học, đo vị trí các chi tiết
Trang 23như vuông góc, độ đảo hay độ côn
5
- ưu điểm: phạmviđo rộng, độ chínhxáctương
đối caovàdễ sửdụng
- thường được sử dụng để đo kích thước ngoài,
kích thước trong, chiều sâu của piton, kích
thước của trục khuỷu, phanhđĩa,
Panme
Đo ngoài
+ đọc kết quả đo nhanh trên mànhình LCD
- nhược điểm:+ không có chức năng bật tắt
+ trục xoay+ không có thang vernier
PanmeĐongoàiđiệntử
Trang 24Chương III: CÁC NỘI DUNG KỸ THUẬT VỀ DỤNG CỤ CẮT
3.1 Hình dáng, kết cấu, thông số hình học phần cắt, các chuyển động của dụngcụ.3.1.1 Daosử dụng máy truyềnthống
Trang 25- vật liệu: được chia thành 3 nhómchính
+ nhóm vật liệu cắt gọt có tốc độ cắt thấp bao gồm: thép hợp kim và thép cacbon+ nhóm vật liệu cắt gọt có tốc độ cắt cao: thép gió
+ nhóm vật liệu cắt gọt ở tốc độ cao hơn 2 nhóm trên: hợp kim cứng
3.1.1.2 Daokhoan:
Hình 18a: Kết cấu dao khoan
Trang 26Mũi khoan là dụng cụ cắt có hai răng cắt Giữa hai răng là hai rãnh xoắn để thoát phoi.
Trong đó: φ – Góc nghiêng chính của lưỡi cắt
ψ – Góc nghiêng của hai mặt sau
ω – Gócxoắn γ – Góctrước chính α – Góc sau chính
Hình 18b: Kết cấu dao khoan
Thông số của mũi khoan (mm)
Tên mũi khoan Đường kính
D (mm)
Chiều dài
L (mm)
Chiều dài phầnlàm việc ( l )
- Đuôi trụ
+ Loại ngắn+ loại trung bình+ Loại dài
+ Loại kích thước nhỏ+ Loại chuyên dùng
0,5 ÷200,3 ÷201,0 ÷200,1 ÷1,5
50 ÷ 110
- Đuôi côn
+ Loại ngắn+ Loại trung bình+ Loại dài
Trang 28Mỗi răng của dao được coi như một dao tiện ghép trên một thân tròn, quanh trục quay của dao.
Trong đó: γ –Góctrước ε – Góc giữa các răng
kềnhau.α – GócsauCác thông số của dao phay mặt đầu (mm)
Có 2 loại dao mặt đầu: Dao mặt đầu nguyên khối và dao mặt đầu ghép mảnh hợp kim
- Hiện nay dao hầu như đều chíp daovìkhi dao mòn chỉ cần thay chíp dễ dành nhanh chóng
Mỗi loại chíp thì thích họp vs dao nhất định
3.1.1.4 Daophayngón
Trang 29Hình 20: Kết cấu dao phay ngón Các thông số của dao phay ngón (mm)
Dao phay ngón đuôi trụ (mm)
Trang 30d L l Số răng dao phay kiểu Côn móc
- Dao phay ngón là một dụng cụ đa năng dùng để tạo ra các mặt cắt chuyên dụngvàtạo
độ nhẵn bóng trên các bề mặt kim loại như mặt bếp, mặt tủ, … với độ chính xác hoàntoàn cao Dao phay ngón có thể cắt các loại hộp kim như sắt, inox, nhôm, gang, thép,
… với độ chính xác về thông sốkĩthuậtcao
- Dao dùng để gia công các mặt cần cấp chính xác caovàđộ nhẵn bóng của bề mặt cầngia công
Trang 31+ nhằm nâng cao độ chính xác và chất lượng bề mặt lỗ.
+ là nguyên công hoặc bước chuẩn bị cho các nguyên công gia công tinh tiếp theo như:doa, tiện tinh, mài lỗ,
+ do dao khoét có nhiều lưỡi cắt hơn và có độ cứng vững cao hơn mũi khoan nên khoétkhông những đạt độ chính xác, chất lượng bề mặt cao hơn khoan mà nó còn sửa được sai lệch về
vị trí tương quan của lỗ do các nguyên công trước để lại
3.1.1.6 Daodoa
Hình 22a: Kết cấu dao doa Trong đó:
D – Đường kính mũi doa
L – Chiều dài toàn bộ mũi doa
l – Chiều dài phần làm việc của mũi doa
Hình 22b: Kết cấu dao doa Kích thước các loại dao doa (mm)
Trang 32+ doa có độ cứng vững cao, lưỡi cắt thường phân bố không đối xứng nên giảm được rungđộng trong quá trình cắt, góc trước lớn nên có thể cắt được lớp phoi mỏng.
+ lưu ý khi dùng doa: chỉ nên doa cưỡng bức trong một số trường hợp như: các lỗ khoan,khoét, doa trên một lầngáhoặc các lỗ ngắn, lỗ lớn Còn lại nên doa tùy động Không nên doa các
lỗ quá lớn, các lỗ có kích thước phi tiêu chuẩn, các lỗ ngắn, các lỗ không thông, lỗ trên các vậtliệu quá cứng hoặc quámềm
3.1.1.7 Daotaro
- gia công ren bằng taro chủ yếu dùng gia công ren lỗ tiêu chuẩn, chủ yếu là ren cóđường kính trung bình Taro có thể gia công ren trụ, ren côn, ren hệ mét, ren hệanh, + khi cắt ren bằng taro do có nhiều lưỡi cắt cùng tham gia cắt, do điều kiện cắt gọt khắcnghiệt, điều kiện thoát phoi toản nhiệt, thoát toản phoi khó nên mô men xoắn rất lớn
D – Đường kính mũi tarô
L – Chiều dài toàn bộ mũi ta rô
l – Chiều dài phần làm việcl1 – Chiều dài phần cắtl2 – chiều dài phần sửa đúng Kích thước các loại mũi ta rô (mm)
Trang 33b Dao taro rãnh xoắn
Khi gia công ren có độ chính xác cao như ren của bàn ren hay ren trong lỗ sâu hoặc gia công
lỗ tịt, để dễ thoát phoi người ta làm rãnh xoắn, khắc phục được những nhược điểm của dao rãnhxoắn Tuy nhiên, dao khó mài sửa khi bị mòn
Góc xoắn ω thường lấy từ 100÷ 160
Hình 24: Kết cấu dao taro rãnh xoắnKích thước các loại dao tarô (mm)
Trang 343.1.2 Daosử dụng cho máyCNC
3.1.2.1 Daosử dụng cho máy phay CNC dùngFanuc
a Kết cấu chuôi dao
* Chức năng : Chuôi dao là phần trung gian để lắp dao vào trục chính của máy CNC
*Chuôi dao được thiết kế theo tiêu chuẩn và dùng cho nhiều loại dao khác nhau.
Hình 25: Kết cấu chung của chuôi dao CNC Chuôi dao là một cụm các chi tiết tham gia lắp ghép với nhau bằng ren.:
Hình 26: Cấu tạo chuôi dao
* Phần kẹp với trục chính có vai trò là bộ phận đểgádao lên truc chínhvàkẹpchặt
* Mặt đầu của phần kẹp có một lỗ côn Tác dụng của nó là dẫn hướng khi có lực đẩy khí nén trong lõi trục chính để đẩy dao ra khỏi trụcchính
Trang 35Hình 27: Phần kẹp của chuôi dao CNC
* Thân chuôi dao có kết cấu đặc biệt vừagádao lên trục chính nhờ phần trụ côn,vừagádao lên magazin dụng cụ qua rãnh ở thân Đồng thời còn kẹp chặt được dụng cụcắt lên nó nhờ ren trụ ngoàivàphần côn trụtrong
Hình 28: Thân chuôi dao
* Bạc kẹp chặt là một chi tiết dạng bạc có kết cấu ren trongvàđồng dạng với ống kẹpđànhồi
Trang 36Hình 29: Bạc kẹp chặtỐng kẹp đàn hồi chuôi côn có tác dụng kẹp chặt chuôi dụng cụ gá vào nó nhờ lực ép của bạc ren trong.
Hình 30: Ống kẹp đàn hồi
Trang 37Hình 31: Kết cấu dao khoanCNC3.1.2.3 Dao khoan CNC đầu tròn (Ballcutting).
Hình 32: Kết cấu dao khoan CNC đầu tròn
Trang 393.1.2.6 Dao phay mặt CNC (Facecutting)
3.2.1 Cách gá dao lên chuôi dao
Quá trình gá lắp dao được thực hiện tại một vị trí riêng biệt trong nhà xưởng do một nhânviên kỹ thuật thực hiện theo yêu cầu của từng loại sản phẩm gia công trên máy
Sau khi gá lắp xong sẽ tiến hành đo và ghi lại các thông số của dao về chiều dài vào phiếukiểm tra dao trên giá đỡ để công nhân nhập số liệu về dao vào máy khi gia công
- Bước 1: Tháo bạc kẹp chặt Thao tác được thực trên đồgávới dụng cụ tháo lắp
chuyên dụng do trực tiếp người công nhân đứng máy thựchiện
- Bước 2:Chọn daovàống kẹp đàn hồi với kích thước phùhợp
- Bước 3: Lắp ống kẹp đàn hồi vào bạc kẹp chặt rồi lắp vào thân chuôi dao Thao tác
bằngtay
- Bước 4: Cho chuôi dụng cụ cắt vào lỗ ống kẹp đàn hồi Thao tác bằngtay
- Bước 5: Vặn bạc kẹp chặt để kẹp chắtsơ bộdụng cụ cắt Thao tác được thực hiện trên đồgáchuyêndụng
- Bước 6: Kiểmtra
Thao tác : Đặt dao lên vị trí kiểm tra để kiểm tra (máy kiểm tra 2 toa độ Easson ES –
3) độ đảo mũi dao và đo chiều cao dao Đạt thì kẹp chặt, không đạt thì điều chỉnh dụng cụ cắt
- Bước 7: Ghi lại số liệuvềdao sử dụng, chiều caodao
Trang 403.2.2 Gá chuôi dao lên ổ tíchdao.
Dao được chọn đưa tới máy CNC bằng giá đỡ Tại đây người công nhân thực hiện tháo lắp dụng cụ vào magazine hoặc trục chínhmáy
+ Lắp dao vào magazin dụng cụ: Thực hiện khi gia công một chủng loại sản phẩm mới Dao được lắp lần lượt vào magazine dụngcụ
+ Lắp vào trục chính máy: Thực hiện khi dao gặp sự cố như gãy hay vỡ dao
Khi tháovàlắp người công nhân nhấn nút điều khiển cơ cấu khí nén để nhảvàkẹp chặt dụng cụcắt
* Khi không khắc phục được bằng mài sửa thì tiến hành thay mảnhdao
3.3 Vật liệu chế tạo dụng cụ cắt, công nghệ chế tạo dụngcụ
-Phần làm việc: làm bằng thép cacbon dụng cụ hoặc thép hợp kim dụng cụ chất lượng cao.
+Nhiệt độ tôirộng
Trung bình
Tất cả các loại dụng
cụ cắt gia công cácloại vật liệu thôngthường, điều kiện tảitrọng động
P9
+Độ bền trung bình
+Độ chịu mòn tươngđối cao khi tốc độ cắttrung bình và cao
+Nhiệt độ tôi hẹp hơn
+Tính dẻo cao hơn
Thấp hơn
so với thépP18
Dụng cụ cắt có kếtcấu đơn giản(daotiện,khoan,khoét…)
Gia công các vật liệuthông thường
P6M5 +Độ bền khá.
+Nhiệt độ tôi hợp lý
Trung bình Dụng cụ cắt đểgiacông các vật
liệuthông thường, điều