Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

30 593 3
Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 7: Mạch cung cấp nguồn 182 CHƯƠNG 7: MẠCH CUNG CẤP NGUỒN GIỚI THIỆU CHUNG - Khái niệm bộ nguồn, sơ đồ khối của bộ nguồn gồm các khối biến áp, chỉnh lưu, lọc san bằng và ổn áp. - Biến áp: nhiệm vụ của biến áp. - Mạch chỉnh lưu: chỉnh lưu một pha nửa sóng, chỉnh lưu một pha toàn sóng, chỉnh lưu cầu và chỉnh lưu bội áp. Nhiệm vụ của mạch chỉnh lưu. - Mạch lọc. Nhiệm vụ của mạch lọc. Có mạch lọc C, mạch lọc L, mạch lọc LC và RC. - Mạch ổn áp. Nhiệm vụ của mạch ổn áp. Có mạch ổn áp dùng điôt zene, mạch ổn áp dùng tranzito, mạch ổn áp dùng vi mạch. - Mạch bảo vệ quá dòng, quá áp. Nhiệm vụ của mạch bảo vệ. Phân tích mạch bảo vệ quá dòng, mạch bảo vệ quá áp. - Bộ nguồn chuyển mạch: khái niệm, sơ đồ khối và nguyên lý hoạ t động của bộ nguồn chuyển mạch. NỘI DUNG 7.1. KHÁI NIỆM Mạch nguồn cung cấp có nhiệm vụ cung cấp năng lượng một chiều cho các mạch điện và thiết bị điện tử hoạt động. Năng lượng một chiều của nó được lấy từ nguồn xoay chiều của lưới điện thông qua quá trình biến đổi thực hiện trong bộ nguồn một chiều. Hình 7-1 biểu diễn sơ đồ khối của mộ t bộ nguồn một chiều hoàn chỉnh với chức năng các khối như sau: Biến áp để biến đổi điện áp xoay chiều U 1 thành điện áp xoay chiều U 2 có giá trị thích hợp với yêu cầu. Trong một số trường hợp có thể dùng trực tiếp U 1 không cần biến áp. - Mạch chỉnh lưu có nhiệm vụ chuyển điện áp xoay chiều U 2 thành điện áp một chiều không bằng phẳng U 0 . Sự không bằng phẳng này phụ thuộc cụ thể vào từng dạng mạch chỉnh lưu. - Mạch lọc có nhiệm vụ san bằng điện áp một chiều đập mạch U 0 thành điện áp một chiều U 01 ít nhấp nhô hơn. Hình 7-1. Sơ đồ khối bộ nguồn. U 0 Biến áp Mạch chỉnh lưu Mạch lọc Mạch ổn áp (ổn dòng) U 2 U 1 U 01 U r R t I t Chương 7: Mạch cung cấp nguồn 183 - Mạch ổn áp một chiều (ổn dòng) có nhiệm vụ ổn định điện áp (dòng điện) ở đầu ra U r (It), khi U 01 thay đổi theo sự mất ổn định của U 1 hay dòng tải It thay đổi. Trong trường hợp không có yêu cầu cao thì không cần mạch ổn áp, ổn dòng một chiều. 7.2. BIẾN ÁP Biến áp là thiết bị làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ dùng để biến đổi điện áp xoay chiều naỳ thành điện áp xoay chiều khác nhưng tần số không đổi. Trong thiết bị nguồn biến áp ngoài nhiệm vụ biến đổi điện áp xoay chiều của mạng điện thành điện áp xoay chiều có trị số cần thiết với mạch chỉnh lư u còn có tác dụng ngăn cách mạch chỉnh lưu với mạch điện về một chiều. Một biến áp cơ bản có hai cuộn dây cuốn trên lõi sắt từ hình 7-2. Cuộn sơ cấp được nối với mạng điện, cuộn thứ cấp được nối với tải. Các thông số phía sơ cấp thường có ghi chỉ số 1: số vòng dây sơ cấp W 1 điện áp hiệu dụng, dòng điện hiệu dụng, công suất hiệu dụng sơ cấp U 1 , I 1 , P 1 . Các thông số cuộn thứ cấp ghi chỉ số 2: W 2 , U 2 , I 2 ,P 2 . Ngoài ra còn có các đại lượng định mức của biến áp: điện áp định mức: U 1dm , U 2dm , dòng định mức I 1dm , I 2dm , công suất định mức P dm . Nếu bỏ qua tổn hao do điện trở dây cuốn và từ thông tổn hao thì hệ số biến áp n được tính: n = U 1 / U 2 = W 1 / W 2 (7-1) 7.3. CHỈNH LƯU MỘT PHA 7.3.1 Chỉnh lưu một pha nửa sóng : 7.3.1.1. Với tải thuần trở (hình 7-3a) Giả sử nửa chu kỳ đầu U 2 dương, điốt D phân cực thuận, D thông nên có dòng qua điốt, qua R t khép kín mạch. Nửa chu kỳ sau U 2 âm, điốt D phân cực ngược nên tắt, không có dòng qua tải. Nếu bỏ qua sụt áp thuận trên điốt thì dạng sóng điện áp nguồn, dạng sóng điện áp ra, dòng điện trên tải, dạng sóng điện áp ngược đặt đặt lên điốt D như hình 7-3b. U 2 U 2m π 2 π ω t 0 i o I M u o U 2m U Hình 7-3: Sơ đồ chỉnh lưu và đồ thị dạng sóng của chỉnh lưu 1 pha nửa sóng I o ω t a) U1 U2 Rt D U 0 U1 U2 Hình 7- 2. Biến áp nguồn. Chương 7: Mạch cung cấp nguồn 184 Ta thấy trong 1 chu kỳ của điện áp mạng, chỉ có 1 xung dòng qua tải → m =1. Điện áp trên tải u 0 và dòng điện qua tải i 0 bao gồm thành phần 1 chiều và vô số các thành phần xoay chiều từ bậc một trở lên, những thành phần xoay chiều này gây nên độ đập mạch (nhấp nhô) của điện áp đầu ra bộ chỉnh lưu. n n n n uU U iI i ∞ = ∞ = =+ =+ ∑ ∑ 00 1 00 1 Bỏ qua tổn hao trên điốt, ta có thành phần 1 chiều của điện áp trên tải U 0 2 2 0 2 45,0sin 2 U U ttdmU m U m o === ∫ π ωω π π (7-2) U điện áp hiệu dụng của u; 2 2 2 m U U = - Tần số đập mạnh của điện áp trên tải: f d = m.f = f = 50Hz - Điện áp ngược lớn nhất đặt lên điốt: U Dngmax =U 2m (7-3) 7.3.1.2. Với tải dung tính Khi đầu ra bộ chỉnh lưu mắc 1 tụ C song song với tải, với điều kiện tC R cm X <<= ω 1 thì tải của bộ nắn được coi là mang dung tính (Hình 7-3a) i o U 2 U 0 U C 2 θ I o ω t U 2m U o π 2 π ω t U1 U2 Uo C Rt D Chương 7: Mạch cung cấp nguồn 185 Nếu giá trị tụ C để sao cho X C <<R t , thì tất cả các thành phần xoay chiều của dòng nắn Σ i 0 ∼ sẽ được nối tắt qua tụ C, trên R t chỉ còn thành phần 1 chiều I 0 Vì sự có mặt của tụ C nên khi D thông, C được nạp với hằng số thời gian nạp τ n =(r S +r v )C. Khi D tắt, tụ C phóng qua tải với hằng số thời gian phóng τ P =R t .C. Vì nội trở của nguồn r S và của van nắn r v (r S +r v ) << R t nên τ n << τ P , vì vậy điện áp trên tụ C biến đổi rất ít. Điốt chỉ thông khi giá trị điện áp tức thời của nguồn (u S ) vượt điện áp u C , nên xuất hiện góc cắt θ của xung dòng điện nắn. Điện áp trung bình (điện áp 1 chiều) trên tụ được tính bằng: U C =U 0 =U 2m cos θ (7-4) Ta thấy U 0 là hàm của θ mà θ lại phụ thuộc vào giá trị của tải so với tổng trở của mạch. tS R/R πθ 3= Khi hở tải (R t = ∞ ) thì I 0hm = 0; θ = 0 vậy U 0hm = U 2m - Điện áp ngược lớn nhất đặt lên điốt là trong trường hợp hở mạch (R t = ∞ ) U ngmaxtt =2U 2m (7-5) Sơ đồ nắn 1 pha nửa sóng có ưu điểm là đơn giản nhưng có những khuyết điểm: - Dòng trung bình qua điốt lớn I tbv =I 0 - Tần số đập mạch nhỏ f d =f=50Hz nên khó lọc san bằng. 7.3.2 Chỉnh lưu một pha toàn sóng 7.3.2.1. Chỉnh lưu 1 pha toàn sóng dùng biến áp thứ cấp có điểm giữa + Với tải thuần trở Hình 7-5: Sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn sóng với thứ cấp biến áp có điểm giữa khi tải thuần trở, dạng sóng đầu vào, đầu ra bộ ch ỉnh l ưuvàđi ệnápng ư ợctr ên đi ốt u 2b D 1 u 1∼ a i 2b i 2a b D 2 u 2a 0 U o i 0 R t a) I 2M u 2 ω t U 0 π 2π u 2M u 2a i 2 I o i 2a u 0 u 2b i 2a ω t ω t Chương 7: Mạch cung cấp nguồn 186 Trên sơ đồ hình 7-5a: biến áp 1 pha có cuộn thứ cấp ra điểm giữa, tạo thành 2 điện áp u 2a , u 2b có biên độ bằng nhau và lệch pha nhau 180 0 đặt vào 2 điốt, khiến chúng thay nhau làm việc trong cả chu kỳ. Khi u 2a ở bán chu kỳ dương (a+;b-), điốt D 1 thông, D 2 khoá có dòng i 2a (a → D 1 → R t → 0) còn dòng i 2b = 0. Khi u 2b ở bán chu kỳ dương (b+; a-), điốt D 2 thông điốt D 1 khoá, có dòng i 2b (b → D 2 → R t → 0), còn dòng i 2a = 0. Vậy trong 1 chu kỳ có 2 xung dòng qua tải cùng chiều, còn trên mỗi nửa cuộn thứ cấp chỉ có 1 xung dòng, m = 2 và tần số đập mạch f d =2f=100Hz. Dòng qua tải ab n n ii i I i ∞ = =+=+ ∑ 02 2 0 1 Do đó điện áp trên tải n n uU u ∞ = =+ ∑ 00 1 Dòng và điện áp trên tải bao gồm thành phần 1 chiều (I 0 , U 0 ) và vô số các thành phần xoay chiều ( Σ i ∼ ; Σ u ∼ ) thành phần 1 chiều của dòng điện chỉnh lưu: MM I,II 220 6360 2 == π (7-6) Trong đó: tf M M Rr U I + = 2 2 r f = r b.a +r D là điện trở thuần tổn hao của 1 pha chỉnh lưu bao gồm điện trở tổng cuộn dây biến áp r b.a và điện trở thuần điốt r D , thành phần một chiều của điện áp nắn: t tf M t R Rr U RIU + == 2 00 2 π Nếu bỏ qua tổn hao biến áp và chỉnh lưu (bộ qua r f ) thì 220 90 2 U,UU M == π (7-7) + Với tải dung tính. R t D 1 D 2 a b u 2a u 2b u 1~ i 2a i 2b C + U 0 I 2 u 2a u 2b u C i 0 U o ωt u 0 ω t I o Chương 7: Mạch cung cấp nguồn 187 Khi có C// R t và t c c R m X <<= ω 1 thì bộ chỉnh lưu có tải dung tính Khi tải dung tính thì các điốt chỉ thông khi giá trị dương tức thời của điện áp thứ cấp, vượt U C tức là xuất hiện góc cắt θ của dòng điện chỉnh lưu và điện áp 1 chiều U 0 phụ thuộc θ . θθ cosUcosUU M 220 2== (7-8) Khi R t = ∞ (chế độ hở mạch) → θ = 0 220 2UUU Mhm == - Điện áp ngược cực đại đặt trên điốt: 2 222 UUU MmaxDng == (7-9) + Với tải cảm tính. Hình 7-7: Chỉnh lưu toàn sóng biến áp giữa với tải cảm và dạng sóng a) D 1 D 2 a b u 2a u 2b u 1~ i 2a i 2b L ch + _ U 0 I 0 R t u 0 U 2M u 2a u 2b u 2 u 0 ωt U o i 0 I 0 b) ωt ωt Chương 7: Mạch cung cấp nguồn 188 Tại đầu ra bộ chỉnh lưu mắc cuộn chặn nối tiếp với tải cuộn dây L ch sẽ chặn tất cả các thành phần xoay chiều của dòng điện chỉnh lưu, với điều kiện: X Lch =m ω L ch >>R t R Lch <<R t thì tất cả các thành phần xoay chiều của dòng điện chỉnh lưu sẽ bị chặn lại trên L ch , còn trên tải R t là thành phần điện áp, dòng điện 1 chiều U 0 , I 0 . Dòng điện qua L ch và R t là liên tục không đổi trong suốt cả chu kỳ (hình 7-7b) - Bỏ qua các tổn hao trên biến áp, điốt và L ch thì: t R U I;U,U 0 020 90 == (7-10) Trong thực tế để loại bỏ tương đối triệt để các thành phần xoay chiều của dòng điện chỉnh lưu, người ta không chỉ dùng cuộn chặn riêng lẻ mà kết hợp với tụ C mắc sau nó và song song với R t , để giảm nhỏ trở kháng ra của bộ chỉnh lưu. * So với sơ đồ chỉnh lưu 1 pha nửa sóng, thì sơ đồ này có ưu điểm: - Điện áp, dòng điện 1 chiều ra lớn - Tần số đập mạch f d = 2f → dễ lọc san bằng - Dòng trung bình qua điốt nhỏ * Nhược điểm: - Điện áp ngược đặt lên điốt lớn - Bắt buộc phải dùng biến áp 7.3.2.2. Chỉnh lưu cầu một pha Sơ đồ chỉnh lưu cầu một pha: gồm nguồn xoay chiều vào (có thể có biến áp hoặc không), 4 điốt mắc theo sơ đồ cầu, và tải. Khi nửa chu kỳ ứng với a+, b- thì D 1 và D 3 thông, thì có dòng i 2a từ a → D 1 → tải → D 3 → b. Nửa chu kỳ ứng với b+, a- thì D 2 và D 4 thông, có dòng i 2a từ b → D 2 → tải → D 4 → a. L c C Hình 7-8: Sơ đồ chỉnh lưu cầu 1 pha với các tải khác nhau i 2a a _ + U 0 D 1 D 2 D 3 D 4 U 2 b U 1 i 2b R t R t R t Chương 7: Mạch cung cấp nguồn 189 Trong một chu kỳ của điện áp mạng, sơ đồ làm việc hai lần với tải, có 2 xung dòng qua tải nên f d = 2f = 100Hz. Đối với tải điện trở, điện cảm, điện dung các dạng sóng và trị số giống như sơ đồ chỉnh lưu toàn sóng 1 pha với biến áp điểm giữa. - Với tải thuần trở: U 0 ≈ 0,9 U 2 - Với tải dung tính: ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ = = 2 20 2 2 UU cosUU ohm θ - Với tải cảm tính: U 0 ≈ 0,9 U 2 ,còn điện áp ngược lớn nhất đặt lên điốt 22 2UUU MmaxDng == - Ưu điểm của sơ đồ cầu so với sơ đồ có biến áp thứ cấp ra điểm giữa . + Có thể dùng biến áp hoặc không + Nếu dùng biến áp và nếu cùng điện áp thì cuộn thứ cấp có số vòng giảm một nửa. 7.4. CHỈNH LƯU BỘI ÁP 7.4.1. Chỉnh lưu bội áp nửa sóng - C 1 , C 2 có giá trị điện dung đảm bảo t , CC R C X,X <<= 21 21 1 ω thì sơ đồ này là tải dung tính. Giả sử nửa chu kỳ đầu có a+; b- thì D 1 thông, C 1 được nạp nhanh với giá trị U C1 ≈ U 2M . Nửa chu kỳ sau b+; a- thì D 2 thông, C 2 được nạp với U C2 = 2U 2M .cos θ = U 0 (7-11) (Điện áp nạp cho C 2 là tổng điện áp cực đại trên cuộn thứ U 2M nối tiếp với điện áp U C1 ). Khi hở tải: 2220 222 UUUU MmaxChm === Hình 7-9: Sơ đồ nắn bội áp nửa sóng a b u 1 u 2 C 2 + − D 1 D 2 U 0 R t + C 1 − + Chương 7: Mạch cung cấp nguồn 190 7.4.2 Chỉnh lưu bội áp toàn sóng. Sơ đồ này có thể xem như 2 sơ đồ chỉnh lưu 1 pha nửa sóng mắc nối tiếp nhau với độ dịch pha giữa chúng là 180 0 và tải dung tính. Giả thiết nửa chu kỳ đầu có a+; b- thì D 1 thông, C 1 được nạp với U C1 =U 2M cos θ Nửa chu kỳ sau b+; a- có dòng i 2 (D 2 thông), C 2 được nạp: U C2 =U 2M cos θ (7-11) Sau 1 chu kỳ điện áp mạng ta có U 0 =U C1 +U C2 =2U 2M cos θ Khi hở tải ta có: U 0hm = 2U 2M =2 2 U 2 Sơ đồ này 1 chu kỳ điện áp mạng, sơ đồ làm việc 2 lần với tải f d = 2f. 7.5. BỘ LỌC 7.5.1. Khái niệm chung Sau chỉnh lưu, nhất thiết phải có bộ lọc để san bằng độ đập mạch (hay lọc loại bỏ thành phần xoay chiều) của điện áp chỉnh lưu đến mức cần thiết mà tải yêu cầu. Để đánh giá tác dụng lọc của bộ lọc, ta coi bộ lọc như một mạng 4 đầu mà lối vào của nó được cung cấp một điệ n áp 1 chiều với độ đập mạch: K đv = U 0 ∼ v /U 0v Tại đầu ra bộ lọc ta nhận được điện áp với độ đập mạch: K đr = U 0 ∼ r /U 0r (7-12) U 0 ∼ v ; U 0 ∼ r là biên độ của thành phần xoay chiều của điện áp đập mạch đầu vào và đầu ra được tính với hài bậc 1 Bộ lọc oV V~o dv U U K = Hình 7-11 Hình 7-10: Sơ đồ chỉnh lưu bội áp toàn sóng u 1 + C 1 R t D 1 + C 2 D 2 I 0 U 0 U 2 Chương 7: Mạch cung cấp nguồn 191 U 0v , U or điện áp 1 chiều đầu vào, ra của bộ lọc. Hệ số lọc (hay hệ số san bằng) của bộ lọc là: v r dr dv U U . U U K K q 0 0 0 0 r v == (7-13) Nếu coi bộ lọc không tổn hao thành phần 1 chiều thì q ≈ U 0 ∼ v /U 0 ∼ r → q>1 Hệ số lọc nói lên chất lượng của bộ lọc đẫ làm giảm độ đập mạch đi bao nhiêu lần so với đầu vào. 7.5.2. Bộ lọc C, L - Bộ lọc C thường dùng trong các bộ nguồn có Rt lớn, công suất nhỏ. Khi biết K d , f =50Hz thì giá trị tụ C được tính: C =3200K d / m Rt (μF) - Bộ lọc L dùng trong các bộ nguồn công suất lớn. Khi biết K đ , f =50 Hz thì giá trị L ch được tính : L ch =3,2.10 -3 Rt / m K đ (H) 7.5.3. Bộ lọc LC Bộ lọc LC là bộ lọc được dùng thông dụng nhất trong các bộ chỉnh lưu công suất vừa và lớn. Để lọc tốt các thành phần xoay chiều của điện áp đập mạch, ta chọn giá trị L Ch sao cho: X Lch =m ω .L Ch >> R t (7-14) Và r Lch <<R t - Trị số điện dung sao cho: X C = 1/mωC <<R t (7-15) Trong đó: m là số xung dòng qua tải, phụ thuộc vào sơ đồ chỉnh lưu. ω tần số điện mạng r Lch điện trở thuần tổn hao trên cuộn chặn, ta có: 0~ r 0~ v 22 0 ~v 0 ~r 11 . 1 1 () 1 ch ch ch UU jm C jm L jm C U qmLmCmLC UmC ω ω ω ωωω ω = + == + = + do m 2 ω 2 L ch C >>1 nên q = m 2 ω 2 L ch C (bỏ qua 1) (7-16) Hình 7-12: Bộ lọc LC L Ch C R t U o~ V U o~ r [...]... biến nhất trong các bộ nguồn kiểu chuyển mạch Tất cả các bộ nguồn biến đổi từ 1 chiều vào 1 chiều bằng phương pháp chuyển mạch có điều khiển điện áp ra thì gọi là bộ nguồn chuyển mạch 7.7.2 Sơ đồ khối cúa bộ nguồn chuyển mạch UR UV~ Hình7-29: Sơ đồ khối của bộ nguồn chuyển mạch 202 Khối điều khiển Chương 7: Mạch cung cấp nguồn (1) Bộ lọc nhiễu tần số cao (2) Bộ chỉnh lưu và lọc sơ cấp (Nếu UVDC thì không... đến kích mở tranzito chuyển mạch, chuyển mạch đóng ngắt theo U2 Tỉ số U1 = M gọi là hệ số điều chế UP M biến đổi trong khoảng 0 < M < 1 206 Chương 7: Mạch cung cấp nguồn Có những bộ nguồn chuyển mạch công suất nhỏ duới 100w mà chuyển mạch là tầng đơn, thì có khi cả tranzito chuyển mạch cũng được cấu trúc trong vi mạch điều chế độ rộng xung 7.7.4 Ví dụ 1 bộ nguồn chuyển mạch Tác dụng của các linh kiện... cầu của bộ nguồn không cao có thể không có phần này Mạch ổn áp có thể dùng điôt ổn áp zener, mạch ổn áp dùng tranzito hay mạch ổn áp dùng vi mạch Loại bộ nguồn này giải điện áp ổn định đầu vào hẹp, tổn hao công suất lớn trên phần tử hiệu chỉnh nên hiệu suất thấp Để khắc phục nhược điểm đó người ta dùng bộ nguồn chuyển mạch - Bộ nguồn chuyển mạch Bộ nguồn chuyển mạch có năm khối cơ bản: mạch lọc nhiễu... cấp của bộ nguồn xung công suất nhỏ Mạch hình 7-32 biến áp Tr có cuộn sơ cấp và thứ cấp cuấn cùng chiều, nên mạch này được gọi là đồng pha dẫn Khi xung mức cao kích mở T1 bên sơ cấp có dòng thì cuộn sơ cấp có xung dương thì cuộn thứ cấp cũng có xung dương và D1 dẫn D2 khép kín dòng qua tải khi T1 và D1 ngắt - Khi cần nâng công suất của bộ nguồn mà với điện áp vào thấp thì phần tử chuyển mạch dùng mạch. .. mạch ổn áp dùng tranzito? 7-10 Khi nào dùng mạch ổn áp có phần tư hiệu chỉnh là cặp tranzito Darlingtơn ? 7-11 Ưu điểm của mạch ổn áp dùng vi mạch KĐTT làm mạch khuếch đại so sánh? 7-12 Giải thích nguyên lý bảo vệ quá dòng, bảo vệ quá điện áp của mạch nguồn đã học hình 7-21? 7-13 Trình bày mạch ổn áp dùng vi mạch ổn áp? 7-14 Sơ đồ khối của bộ nguồn chuyển mạch? Nhiệm vụ từng khối? 7-15 Tại sao bộ nguồn. .. Chương 7: Mạch cung cấp nguồn vào giảm, qua nắn lọc sơ cấp điện áp một chiều giảm, đầu ra Ur giảm Lập tức qua mạch hồi tiếp khối điều khiển tạo xung điều khiển đóng chuyển mạch thời gian dài hơn (thời gian mở ít hơn), qua chuyển mạch xung ra có độ rộng rộng hơn, qua nắn lọc thứ cấp cho Ur tăng lên Như vậy mạch tự động giữ cho Ur ổn định khi điện áp đầu vào thay đổi do thời gian đóng mở của chuyển mạch thay... rộng công suất nhỏ ZD2 Ur1 Chương 7: Mạch cung cấp nguồn TÓM TẮT Kết thúc chương người học cần nắm được nhiệm vụ của các khối trong một bộ nguồn đầy đủ Qua đó hình dung được quá trình hoạt động của một mạch nguồn từ đầu vào tới đầu ra có điện áp một chiều ổn định Nắm và hiểu sơ đồ khối cũng như nguyên lý bộ nguồn chuyển mạch - Khái niệm bộ nguồn, sơ đồ khối của bộ nguồn ổn áp một chiều đầy đủ + Biến... mở S chuyển mạch Để có khái niệm về nguồn ổn áp chuyển mạch ta lấy ví dụ 1 mạch điện trên hình 727 Nguồn điện áp 1 chiều UV thông qua chuyển mạch S đặt vào sơ cấp biến áp Tr Khi S đóng, có dòng qua W1 khi S mở → không có dòng qua W1 Hai cuộn sơ cấp và thứ cấp cuấn cùng chiều nên trên cuộn thứ cấp W2 cũng xuất hiện chuỗi xung cùng chiều với chuỗi xung trên cuộn sơ cấp, nên khi S đóng thì D1 dẫn, có dòng... theo mạch 7-23b, trong đó dùng thêm 1 tranzito công suất T1, cùng với vi mạch tạo nên 1 biến thể của sơ đồ darlington ta có Ir = IC + IIC f Nguồn ổn áp đối xứng 1 + − UV C1 78XX 2 +Ur 3 0 + _ C2 1 3 79XX -Ur 2 Hình 7-24: Nguồn cấp điện ồn áp đối xứng Nguồn ổn áp đối xứng (còn được gọi là nguồn ổn áp lưỡng cực) thường hay được sử dụng, nhất là trong các mạch khuếch đại thuật toán, và các mạch số Nguồn. .. lọc sơ cấp + C 220~ _ Hình 7-31: Bộ chỉnh lưu, lọc thứ cấp c Phần chuyển mạch vàchỉnh lưu lọc sơ cấp trong bộ nguồn chuyển mạch Phần này còn thường gọi là bộ biến đổi 1 chiều vào 1 chiều (DC to DC Converter) vì đầu vào là 1 chiều và đầu ra cũng là 1 chiều Nếu bộ nguồn công suất nhỏ và Uv thấp thì chuyển mạch dùng 1 tran zito như hình 7-32.D1 Tr L + + UR UV D2 D3 C1 T1 Hình7-32: Phần chuyển mạch và . Chương 7: Mạch cung cấp nguồn 182 CHƯƠNG 7: MẠCH CUNG CẤP NGUỒN GIỚI THIỆU CHUNG - Khái niệm bộ nguồn, sơ đồ khối của bộ nguồn gồm các khối. chuyển mạch: khái niệm, sơ đồ khối và nguyên lý hoạ t động của bộ nguồn chuyển mạch. NỘI DUNG 7.1. KHÁI NIỆM Mạch nguồn cung cấp có nhiệm vụ cung cấp

Ngày đăng: 26/01/2014, 01:20

Hình ảnh liên quan

Hình 7-1. Sơ đồ khối bộ nguồn. - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

Hình 7.

1. Sơ đồ khối bộ nguồn Xem tại trang 1 của tài liệu.
7.3.1.1. Với tải thuần trở (hình 7-3a) - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

7.3.1.1..

Với tải thuần trở (hình 7-3a) Xem tại trang 2 của tài liệu.
Một biến áp cơ bản có hai cuộn dây cuốn trên lõi sắt từ hình 7-2. Cuộn sơ cấp được nối với mạng điện, cuộn thứ cấp được nối với tải - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

t.

biến áp cơ bản có hai cuộn dây cuốn trên lõi sắt từ hình 7-2. Cuộn sơ cấp được nối với mạng điện, cuộn thứ cấp được nối với tải Xem tại trang 2 của tài liệu.
thì tải của bộ nắn được coi là mang dung tính (Hình 7-3a) - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

th.

ì tải của bộ nắn được coi là mang dung tính (Hình 7-3a) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 7-5: - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

Hình 7.

5: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Trên sơ đồ hình 7-5a: biến áp 1 pha có cuộn thứ cấp ra điểm giữa, tạo thành 2 điện áp - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

r.

ên sơ đồ hình 7-5a: biến áp 1 pha có cuộn thứ cấp ra điểm giữa, tạo thành 2 điện áp Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 7-7: Chỉnhlưu toàn sóng biến áp giữa với tải cảm và dạng sóng - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

Hình 7.

7: Chỉnhlưu toàn sóng biến áp giữa với tải cảm và dạng sóng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 7-8: Sơ đồ chỉnhlưu cầ u1 pha với các tải khác nhau - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

Hình 7.

8: Sơ đồ chỉnhlưu cầ u1 pha với các tải khác nhau Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 7-9: Sơ đồn ắn bội áp nửa sóng  - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

Hình 7.

9: Sơ đồn ắn bội áp nửa sóng Xem tại trang 8 của tài liệu.
7.4.2 Chỉnhlưu bội áp toàn sóng. - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

7.4.2.

Chỉnhlưu bội áp toàn sóng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 7-11Hình 7-10: S ơ đồ  ch ỉ nh l ư u b ộ i  - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

Hình 7.

11Hình 7-10: S ơ đồ ch ỉ nh l ư u b ộ i Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 7-12: Bộ lọc LC - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

Hình 7.

12: Bộ lọc LC Xem tại trang 10 của tài liệu.
7.5.4. Bộ lọc RC - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

7.5.4..

Bộ lọc RC Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 7-14: Khối ổn định điện áp - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

Hình 7.

14: Khối ổn định điện áp Xem tại trang 12 của tài liệu.
7.6. ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP 7.6.1. Khái niệm chung  - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

7.6..

ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP 7.6.1. Khái niệm chung Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 7-16: Sơ đồ khối bộ ổn - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

Hình 7.

16: Sơ đồ khối bộ ổn Xem tại trang 14 của tài liệu.
T3, R1, R4 và ZD2. Như hình 7-19. Dòng colecto I C3  được xác định   - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

3.

R1, R4 và ZD2. Như hình 7-19. Dòng colecto I C3 được xác định Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 7-21: Bộ ổn áp cómạch bảo vệquá dòng, quá áp - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

Hình 7.

21: Bộ ổn áp cómạch bảo vệquá dòng, quá áp Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 7-23: a) Nâng cao điện áp ra của vi mạch ổn áp  b) Nâng cao dòng ra của vi mạch ổn áp   - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

Hình 7.

23: a) Nâng cao điện áp ra của vi mạch ổn áp b) Nâng cao dòng ra của vi mạch ổn áp Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 7-22: Sơ đồ vi mạch ổn áp dương - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

Hình 7.

22: Sơ đồ vi mạch ổn áp dương Xem tại trang 18 của tài liệu.
Cách tạo ra nguồn cấp điện ổn áp đối xứng như hình 7-24 - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

ch.

tạo ra nguồn cấp điện ổn áp đối xứng như hình 7-24 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình7-26: ổn dòng dùng IC3 chân Hình7 -25: Mạch ổ n dòng dùng transistor  - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

Hình 7.

26: ổn dòng dùng IC3 chân Hình7 -25: Mạch ổ n dòng dùng transistor Xem tại trang 19 của tài liệu.
Trên mạch hình 7-25 phân cực thuận của tranzito T1 bởi UZD không đổi. - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

r.

ên mạch hình 7-25 phân cực thuận của tranzito T1 bởi UZD không đổi Xem tại trang 20 của tài liệu.
Ta có thể dùng vi mạch tích hợp ổn áp 3 chân làm mạch ổn dòng như hình 7-26 Tải mắc nối tiếp với R 1, điện áp ra của IC là cố định giữa chân 2 và 3   - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

a.

có thể dùng vi mạch tích hợp ổn áp 3 chân làm mạch ổn dòng như hình 7-26 Tải mắc nối tiếp với R 1, điện áp ra của IC là cố định giữa chân 2 và 3 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình7-29: Sơ đồ - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

Hình 7.

29: Sơ đồ Xem tại trang 21 của tài liệu.
7.7.2 Sơ đồ khối cúa bộ nguồn chuyển mạch - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

7.7.2.

Sơ đồ khối cúa bộ nguồn chuyển mạch Xem tại trang 21 của tài liệu.
Khối điều khiển gồm các khối (5,6,7,8,9,10) của hình 7-34. Khối điều khiển làm các nhiệm vụ sau:  - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

h.

ối điều khiển gồm các khối (5,6,7,8,9,10) của hình 7-34. Khối điều khiển làm các nhiệm vụ sau: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 7-35: Nguyên lý điều chế ĐRX - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

Hình 7.

35: Nguyên lý điều chế ĐRX Xem tại trang 25 của tài liệu.
Tác dụng của các linh kiện trong hình 7-36: - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

c.

dụng của các linh kiện trong hình 7-36: Xem tại trang 26 của tài liệu.
7-17. Cho hình P7-17 là một sơ đồ ổn áp đơn giản dùng điốt Zene. Biết Iz max= 60mA, Iz min=10mA, U01 = 20 V, U02 = Uz = 12 V; Rz = 7Ω, Rt = 240Ω - Tài liệu Mạch cung cấp nguồn pptx

7.

17. Cho hình P7-17 là một sơ đồ ổn áp đơn giản dùng điốt Zene. Biết Iz max= 60mA, Iz min=10mA, U01 = 20 V, U02 = Uz = 12 V; Rz = 7Ω, Rt = 240Ω Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan