Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
13,9 MB
Nội dung
Nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm với học sinh Trường PT DTNT Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định MỤC LỤC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Mục lục Trang Lời cảm ơn Phần một: Tóm tắt dự án Mục đích dự án Trình tự thực Dữ liệu kết luận Phần hai: Giới thiệu tổng quan dự án Phần ba: Giả thuyết khoa học mục đích nghiên cứu dự án 20 Phần bốn: Phương pháp nội dung tiến hành nghiên cứu dự án 24 Phương pháp 24 Nội dung 25 2.1.Khảo sát thực trạng mong muốn học sinh 25 2.2 Khảo sát thực trạng mong muốn đồng bào dân tộc huyện Vĩnh Thạnh 28 2.3 Khảo sát ý kiến cán lãnh đạo Phòng Văn hóa-thơng tin, Phịng Dân 31 tộc, Trung tâm Văn hóa-Thơng tin-Thể thao huyện Vĩnh Thạnh 2.4 Phỏng vấn nghệ nhân 32 2.5 Phỏng vấn nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc Bana Kriêm 33 2.6 Phỏng vấn lãnh đạo Phòng Văn hóa-thơng tin huyện Vĩnh Thạnh 35 2.7 Phỏng vấn học sinh 36 Phần năm: Số liệu – kết nghiên cứu dự án 39 Số liệu nghiên cứu 39 1.1 Thống kê kết khảo sát thực trạng mong muốn học sinh 39 1.2 Thống kê kết khảo sát thực trạng mong muốn đồng bào dân tộc 41 huyện Vĩnh Thạnh 1.3 Thống kê kết khảo sát ý kiến cán lãnh đạo Phịng Văn hóa-thơng 44 tin, phịng Dân tộc, Trung tâm Văn hóa-Thơng tin-Thể thao Huyện Vĩnh Thạnh Phân tích số liệu nghiên cứu 45 Kết nghiên cứu 48 Phần sáu: Kết luận 51 Tài liệu tham khảo 53 LỜI CẢM ƠN -1- Đinh Thị Kim Dung- lớp 12A1, năm học 2015-2016 Nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm với học sinh Trường PT DTNT Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định Với Dự án khoa học “Nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm với học sinh Trường PT DTNT Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định”, thân tơi hình thành ý tưởng, tiến hành nghiên cứu viết thành báo cáo khoa học năm học 2015-2016 với tinh thần nghiên cứu khoa học tích cực, nghiêm túc Bên cạnh đó, để hồn thành dự án khoa học này, nhận nhiều góp sức, động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, xin cảm ơn cô giáo Hồ Thị Thanh Tuyền, dạy môn Ngữ văn Trường PT DTNT Vĩnh Thạnh, người trực tiếp hướng dẫn thực dự án khoa học Đồng thời, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến ông Đinh Y Băng, ông Yang Danh số nghệ nhân khác làng, ông Nguyễn Đình Thảo- Phó trưởng phịng Văn hóa - thơng tin cung cấp cho nhiều kiến thức quý báu lời động viên, khuyến khích để tơi hồn thành cơng trình Cùng với quan tâm hợp tác, giúp đỡ quý thầy cô giáo toàn thể học sinh Trường PT DTNT Vĩnh Thạnh Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô cảm ơn bạn học sinh! Mặc dù cố gắng nghĩ Dự án khoa học “Nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm với học sinh Trường PT DTNT Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định” khơng tránh thiếu sót định, mong nghệ nhân, quý thầy cô bạn góp ý để hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả: Đinh Thị Kim Dung Phần một: TÓM TẮT DỰ ÁN -2- Đinh Thị Kim Dung- lớp 12A1, năm học 2015-2016 Nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm với học sinh Trường PT DTNT Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC BANA KRIÊM VỚI HỌC SINH TRƯỜNG PT DTNT VĨNH THẠNH TỈNH BÌNH ĐỊNH Tiết mục biểu diễn đàn Tơ rưng học sinh Trường PT DTNT Vĩnh Thạnh Mục đích dự án: Dự án nghiên cứu khoa học “Nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm với học sinh Trường PT DTNT Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định” nhằm thống kê, cung cấp thông tin đặc điểm, cấu tạo loại nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm Vĩnh Thạnh; thực trạng chế tác, biểu diễn nhạc cụ dân tộc mong muốn đồng bào dân tộc Bana Kriêm số làng huyện Vĩnh Thạnh việc bảo tồn, phát huy giá trị loại nhạc cụ truyền thống; Bên cạnh đó, dự án cịn thực trạng hiểu biết ỏi nguyện vọng đáng thiết tha học sinh dân tộc nội trú với nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm Từ đó, nâng cao nhận thức hành động đắn để học sinh nội trú góp phần quan trọng vào việc bảo tồn phát huy giá trị loại nhạc cụ truyền thống dân tộc -3- Đinh Thị Kim Dung- lớp 12A1, năm học 2015-2016 Nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm với học sinh Trường PT DTNT Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định Đồng thời, dự án cịn góp phần đường để bảo tồn, phát huy giá trị nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm gắn với không gian làng, thực tế nay, việc bảo tồn loại nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm làng dường không quan tâm, chưa phát huy mức khơng có lớp người kế cận để truyền dạy Một số loại nhạc cụ độc đáo người Bana Kriêm có người biết sử dụng nên có nguy thất truyền hẳn Hy vọng dự án nghiên cứu khoa học mang lại kiến thức, thông tin hữu ích loại nhạc cụ truyền thống người Bana Kriêm Vĩnh Thạnh để sử dụng làm tư liệu tham khảo Chính quyền người làm văn hóa huyện Vĩnh Thạnh quan tâm đến công tác bảo tồn, phát huy giá trị loại nhạc cụ dân tộc Trường nội trú đưa nội dung tìm hiểu, chế tác, biểu diễn nhạc cụ dân tộc Bana lồng ghép vào số mơn học thích hợp, nhằm giúp cho học sinh có hiểu biết, yêu mến gắn bó với loại hình âm nhạc dân tộc góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị nhạc cụ dân tộc Bana Kriêm Dự án ấp ủ mong muốn đem lại thành cơng Bởi phù hợp với đối tượng, với nhu cầu thực tế học sinh, với phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường với chủ trương, sách bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Đảng Nhà Nước theo tinh thần Nghị trung ương (khóa VIII) “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” -4- Đinh Thị Kim Dung- lớp 12A1, năm học 2015-2016 Nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm với học sinh Trường PT DTNT Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định Tiết mục biểu diễn đàn Tơ rưng học sinh Trường PT DTNT Vĩnh Thạnh Trình tự thực hiện: Từ xúc thực tiễn, nảy ý tưởng nghiên cứu dự án Bắt đầu từ việc lấy phiếu khảo sát ý kiến học sinh Trường PT DTNT Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định nơi tơi học, khảo sát thực trạng mong muốn hộ gia đình dân tộc Bana Kriêm làng K6 xã Vĩnh Kim làng M3 xã Vĩnh Thịnh huyện Vĩnh Thạnh, khảo sát ý kiến cán lãnh đạo Phịng Văn hóa thơng tin, Phịng Dân tộc lãnh đạo Trung tâm Văn hóa - Thơng tin –Thể thao huyện Vĩnh Thạnh, sau thu kết khảo sát tiến hành vấn nghệ nhân, nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc, lãnh đạo phịng Văn hóa - Thơng tin huyện bạn học sinh trường, tìm hiểu thơng tin qua tài liệu sách báo, thu thập thông tin từ thực tế số làng liệu có liên quan Trường PT DTNT Vĩnh Thạnh, tiến hành nghiên cứu thành công Dự án -5- Đinh Thị Kim Dung- lớp 12A1, năm học 2015-2016 Nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm với học sinh Trường PT DTNT Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định Dữ liệu kết luận: Trên sở kết việc tìm hiểu, vấn (có file video kèm theo), khảo sát (có thống kê kết khảo sát phần sau), Dự án cho thấy: - Thực trạng chế tác, biểu diễn mong muốn đồng bào dân tộc Bana Kriêm nhạc cụ truyền thống dân tộc làng - Thực trạng hiểu biết thái độ tình cảm học sinh dân tộc nội trú nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm - Không làng truyền dạy chế tác biểu diễn loại nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm, mà việc đưa nội dung vào hoạt động giáo dục nhà trường cách lưu giữ, bảo tồn phát huy giá trị nhạc cụ truyền thống Bana Kriêm cách thiết thực hiệu - Sự thuận lợi, tính thiết thực, hữu ích việc đưa nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm vào giáo dục (thông qua giảng dạy tổ chức hoạt động ngoại khóa) trường nội trú Do vậy, Dự án có khả ứng dụng vào thực tế cao, góp phần thay đổi hành động, nâng cao nhận thức học sinh dân tộc nội trú nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm, từ có ý thức bảo tồn phát huy giá trị loại nhạc cụ độc đáo dân tộc Đây hoạt động thiết thực phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Trường PT DTNT Vĩnh Thạnh trường dân tộc nội trú khác Đồng thời thực tinh thần Nghị Trung ương (Khóa VIII) “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” -6- Đinh Thị Kim Dung- lớp 12A1, năm học 2015-2016 Nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm với học sinh Trường PT DTNT Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định Phần hai: GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN Tiết mục biểu diễn đàn Goong (preng) học sinh Trường PT DTNT Vĩnh Thạnh Nhạc cụ dụng cụ chuyên dùng để khai thác âm âm nhạc tạo tiếng động tiết tấu, sử dụng cho việc biểu diễn âm nhạc Mỗi nhạc cụ có âm sắc riêng biệt âm vang, có cường độ âm riêng âm vực khác Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng, loại nhạc cụ đặc trưng riêng Với người Bana Kriêm Vĩnh Thạnh, nhạc cụ dân tộc gắn liền sống trở thành nhu cầu thiếu đời sống sinh hoạt văn hóa cộng đồng Nhạc cụ dân tộc Bana Kriêm phong phú Cách hàng trăm năm, người Bana làm nhạc cụ thể giao hòa, chinh phục người thiên nhiên hùng vĩ Mỗi nhạc cụ có âm độc đáo, diễn tả nhuần nhụy tâm hồn người Bana qua bao đời Những âm vừa trầm hùng vừa réo rắt tiếng chim kêu, tiếng suối chảy, tiếng âm vang núi rừng… -7- Đinh Thị Kim Dung- lớp 12A1, năm học 2015-2016 Nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm với học sinh Trường PT DTNT Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định Trong ngày tết, lễ hội người Bana Kriêm đám cưới, mừng nhà mới, ăm cốm mới…mỗi làng có dàn nhạc phong phú gồm cồng chiêng nhiều loại nhạc cụ dân tộc khác Goong, Hơ đong, Bró, Tơ rưng… Sức sáng tạo phong phú giúp cho đồng bào dân tộc thiểu số chế tác nhiều loại nhạc cụ độc đáo Một già làng tâm “ Chúng tơi khơng biết nốt nhạc gì, nghe tiếng chim kêu, suối chảy mà đánh đàn thôi” Thoạt trơng đơn giản, cất tiếng chúng dẫn dắt người nghe đắm đuối với âm mang đặc trưng núi rừng… Qua trình khảo sát, thống kê, nhạc cụ Bana Kriêm thuộc nhóm thổi có nhạc cụ tiêu biểu Tơ lía, Lar, Tơ thiếp; nhóm gảy kéo có đàn Preng (đàn Goong), đàn Bró, đàn Hơ đong (Kơ ni); nhóm gõ vỗ có cồng chiêng, đàn Tơ rưng (Kơ Lõk), đàn Pơ lơng khơng (klẽng klõng), trống Chơ gơr, trống Pơ nưng, He hô, Klông pút… Trước hết cồng chiêng - nhạc cụ thiếu lễ hội, sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Bana Tiếng cồng, tiếng chiêng ngân nga linh hồn làng bản, núi rừng, hữu niềm vui đắm say Cồng Chiêng -8- Đinh Thị Kim Dung- lớp 12A1, năm học 2015-2016 Nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm với học sinh Trường PT DTNT Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định Cồng chiêng coi ngôn ngữ để người giao tiếp với thiên nhiên, thần linh sống Cồng chiêng làm từ chất liệu hợp kim đồng, có pha bạc đồng đen Cồng chiêng có nhiều cỡ, kích thước âm khác Bộ cồng từ đến chiếc, mặt trước có núm lớn để gõ Có thể chia loại cồng thành loại cồng mẹ, cồng chị cồng Cồng mẹ đánh vang lên nốt trầm vang Cồng chị đánh có âm khác cao Cồng âm cao, ngân xa; đánh theo nhịp độ đều (chậm chậm đều, nhanh nhanh đều) Khác với cồng, mặt chiêng phẳng có nhiều chấm gờ theo chiều chim lạc việt bay trống đồng Đông Sơn Bộ chiêng thường có từ đến chiếc, có vùng đến chiếc, có kích thước độ vang âm khác Bộ chiêng đóng vai trị quan trọng, linh hồn dàn nhạc cồng chiêng Khơng có chiêng khơng thể chơi dạo dàn cồng chiêng ngược lại thiếu cồng dàn chiêng đơn điệu, buồn tẻ, thiếu sôi cồng để đánh đệm cho dàn chiêng không lạc lõng, gây niềm say mê, thích thú cho người Trống Chơ gơr trống Pơ nưng: Trong đội hình dàn cồng chiêng truyền thống người Bana Kriêm khơng thể thiếu trống Có hai loại thường sử dụng trống Chơ gơr trống Pơ nưng Trống Pơ nưng Trống Chơ gơr -9- Đinh Thị Kim Dung- lớp 12A1, năm học 2015-2016 Nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm với học sinh Trường PT DTNT Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định Trống Chơ gơr khơng đánh dùi mà vỗ tay người mang trống trước ngực dẫn đầu dàn cồng chiêng Âm rộn rã, đầm ấm mặt trống thường làm da sơn dương (dê núi) da bò Đánh trống Chơ gơr nghệ thuật phức tạp điêu luyện trống huy đội hình cồng chiêng, gái nhẹ nhàng xoang theo tiếng gọi rộn rã trống Theo sau đội hình người khiêng người đánh trống Pơ nưng Trống Pơ nưng đánh dùi, thường ngồi đội hình cồng chiêng Theo đồng bào Bana, trống Pơ nưng tượng trưng cho thần sấm, sét, biểu tượng cho trời (mang tính dương) Cồng chiêng biểu tượng cho đất (mang tính âm) Ngồi nhạc cụ đội hình cồng chiêng cịn có nhiều nhạc cụ số nghệ nhân sử dụng đơn lẻ (độc tấu) phong phú… Đàn Tơ rưng ( Kơ Lõk): loại nhạc khí "thơ" chế tác từ mị o hay nứa vót đầu, chặt theo độ dài khác nhau, vót lõm mặt (bụng) kết nối dây mây với cách xếp ống to dài phía trên, dần xuống ống ngắn nhỏ để tạo nên âm vực ưng ý đem treo lên giá để trở thành giàn đàn gõ "phím" cho hai người diễn tấu cách hai tay cầm hai dùi gõ vào phím Một giàn từ đến 14 ống, giàn Tơ rưng truyền thống dài ngắn, to nhỏ phù hợp với âm cao thấp khác Đàn Tơ rưng thường diễn tấu chòi rẫy, bên nhà rơng ngồi trời vào dịp lễ hội truyền thống hay sinh hoạt cộng đồng -10- Đinh Thị Kim Dung- lớp 12A1, năm học 2015-2016 ... biết chơi nhạc cụ dân tộc, làng có số người biết chơi loại nhạc cụ truyền thống dân tộc Đa phần lớp trẻ làng chơi nhạc cụ dân tộc mà thích nhạc cụ điện tử đại với âm mạnh, sôi động theo nhạc trẻ,... diễn mong muốn đồng bào dân tộc Bana Kriêm nhạc cụ truyền thống dân tộc làng - Thực trạng hiểu biết thái độ tình cảm học sinh dân tộc nội trú nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm - Không làng... việc chế tác biểu diễn nhạc cụ dân tộc Do đó, số nhạc cụ dân tộc Bana có khả thất truyền hẳn -18- Đinh Thị Kim Dung- lớp 12A1, năm học 2015-2016 Nhạc cụ truyền thống dân tộc Bana Kriêm với học