1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THU HOẠCH: Nghệ thuật lãnh đạo trong công tác đánh giá cán bộ và liên hệ thực tiễn tại huyện H, tỉnh TTH

19 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 72,18 KB

Nội dung

Đánh giá cán bộ là một trong số những nghệ thuật lãnh đạo đòi hỏi người lãnh đạo phải có, đánh giá có đúng thì mới lựa chọn và sắp xếp cán bộ hợp lý, mới sử dụng cán bộ của mình tốt nhất và hiệu quả nhất. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Thực tế cho thấy, chỉ có đánh giá đúng năng lực, phẩm chất của cán bộ mới làm cơ cở cho việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, điều động, bố trí, sử dụng đối với cán bộ một cách chính xác, khách quan góp phần xây dựng đoàn kết nội bộ, thống nhất trong cơ quan, đơn vị, giữ vững ổn định chính trị, phát huy được tính tích cực của cán bộ, nhân dân vào sự nghiệp phát triển đất nước. Nếu đánh giá sai cán bộ, nhất là người đứng đầu, thì dễ gây ra những phân tâm trong cán bộ, ảnh hưởng đến đoàn kết nội bộ, làm giảm lòng tin trong nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Qua tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 khóa VIII về chiến lượt cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng ta đã nhận định công tác cán bộ là khâu khó và yếu nhất, khó nhất là đánh giá cái “tâm”, cái “tầm” và bản lĩnh chính trị của cán bộ. Tuy nhiên, Đảng ta đã lãnh đạo công tác đánh giá cán bộ đã bám sát các quan điểm, nguyên tắc của Đảng, ngày càng đi vào nền nếp và đạt những kết quả quan trọng. Quy trình đánh giá cán bộ ngày càng chặt chẽ, công khai, minh bạch và dân chủ hơn.

MBTH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỆ TẬP TRUNG TÊN MÔN HỌC: KHOA HỌC LÃNH ĐẠO TÊN BÀI THU HOẠCH: Nghệ thuật lãnh đạo công tác đánh giá cán liên hệ thực tiễn huyện H, tỉnh TTH ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 MỤC LỤC` Phần I: MỞ ĐẦU Phần II: NỘI DUNG 2.1 Những vấn đề lý luận liên quan 2.1.1 Khái niệm nghệ thuật lãnh đạo 2.1.2 Đặc trưng nghệ thuật lãnh đạo 2.1.3 Nghệ thuật đánh giá cán 2.2 Thực trạng đánh giá cán huyện H 2.2.1 Tình hình cơng tác đánh giá cán huyện H 2.2.2 Tồn tại, hạn chế .12 2.3 Một số giải pháp công tác đánh giá cán huyện H, tỉnh TTH 13 Phần III: KẾT LUẬN 16 PHẦN I: MỞ ĐẦU Đánh giá cán số nghệ thuật lãnh đạo địi hỏi người lãnh đạo phải có, đánh giá có lựa chọn xếp cán hợp lý, sử dụng cán tốt hiệu Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “cán gốc công việc”, “công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” Thực tế cho thấy, có đánh giá lực, phẩm chất cán làm cở cho việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, điều động, bố trí, sử dụng cán cách xác, khách quan góp phần xây dựng đồn kết nội bộ, thống quan, đơn vị, giữ vững ổn định trị, phát huy tính tích cực cán bộ, nhân dân vào nghiệp phát triển đất nước Nếu đánh giá sai cán bộ, người đứng đầu, dễ gây phân tâm cán bộ, ảnh hưởng đến đoàn kết nội bộ, làm giảm lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước Qua tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII chiến lượt cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng ta nhận định cơng tác cán khâu khó yếu nhất, khó đánh giá “tâm”, “tầm” lĩnh trị cán Tuy nhiên, Đảng ta lãnh đạo công tác đánh giá cán bám sát quan điểm, nguyên tắc Đảng, ngày vào nếp đạt kết quan trọng Quy trình đánh giá cán ngày chặt chẽ, công khai, minh bạch dân chủ Với ý nghĩa, tầm quan trọng đó, tơi xin chọn đề tài “Nghệ thuật lãnh đạo công tác đánh giá cán liên hệ thực tiễn huyện H, tỉnh TTH” làm thu hoạch Do hiểu biết vấn đề chưa sâu sắc, chắn viết cịn có nhiều thiếu sót Bởi em mong bảo q thầy, để sửa chữa, khắc phục mặt yếu để viết hồn thiện PHẦN II: NỘI DUNG 2.1 Những vấn đề lý luận liên quan 2.1.1 Khái niệm nghệ thuật lãnh đạo Nghệ thuật lãnh đạo tài vận dụng linh hoạt, sáng tạo, hiệu tri thức, kinh nghiệm, phương pháp lãnh đạo nhằm khơi dậy cảm xúc cam kết đối tượng lãnh đạo hành động mục tiêu chung 2.1.2 Đặc trưng nghệ thuật lãnh đạo Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn lãnh đạo nhà nghiên cứu cho rằng, nghệ thuật lãnh đạo có đặc trưng sau: - Tính khoa học: Nghệ thuật lãnh đạo gắn liền với kinh nghiệm lãnh đạo phải sở lý luận khoa học Người lãnh đạo phải nắm vững lý luận lãnh đạo đại hình thành nghệ thuật lãnh đạo thật - Tính sáng tạo: Sức sống nghệ thuật lãnh đạo chỗ sáng tạo, khơng có sáng tạo khơng có nghệ thuật lãnh đạo Do đặc điểm tính sáng tạo nghệ thuật lãnh đạo, không nên dựa vào “sách vở, cấp trên” hay dựa vào kinh nghiệm người khác mà dựa vào trực giác, trí tưởng tượng người lãnh đạo xây dựng sở lý luận khoa học kinh nghiệm phong phú để tiến hành cơng việc cách sáng tạo - Tính kinh nghiệm: Nếu không trải thực tiễn lãnh đạo, không trọng tích lũy kinh nghiệm lãnh đạo phong phú khơng thể nói đến nghệ thuật lãnh đạo - Tính linh hoạt: Nghệ thuật lãnh đạo khơng có đáp án nhất, khơng có mơ thức cố định Chủ thể lãnh đạo phải biết tùy người, tùy việc, tùy hồn cảnh để áp dụng biện pháp thích hợp, đạt hiệu cao Sự máy móc, giáo điều nhận thức hành động khơng thể có nghệ thuật lãnh đạo - Tính thực tiễn: Nghệ thuật lãnh đạo từ trời rơi xuống, mà khơng nằm ngồi khả sống người, phục vụ sống người Muốn có nghệ thuật lãnh đạo, phải xuất phát từ thực: nghĩ thực, nói thực, làm thực, sống thực Nghệ thuật lãnh đạo kỹ lãnh đạo khái niệm có nội hàm khơng đồng Kỹ lãnh đạo khái niệm thao tác có tính kỹ thuật, đạt đến thục chủ thể trình thực hoạt động lãnh đạo Kỹ lãnh đạo phản ánh qua hai thao tác: thao tác tư thao tác hành động (hành vi cụ thể) Thao tác tư bao gồm kỹ thuộc đời sống nhận thức: phân tích dự báo; phán đốn, suy lý logic; khái qt hóa, trừu tượng hóa; mơ hình hóa tư (sáng tạo); phát triển tầm nhìn, tư chiến lược Thao tác hành vi kỹ biểu qua hành động cụ thể, có tính vật chất, cảm tính: kỹ hành động hóa tư duy; kỹ lập kế hoạch công tác; kỹ diễn thuyết trước công chúng; kỹ quản lý, giải xung đột nhóm xã hội Việc thành thục kỹ lãnh đạo biến thành nghệ thuật lãnh đạo cần chiến lược rèn luyện, trải nghiệm liên tục học hỏi mà có kỹ làm Nghệ thuật lãnh đạo “hóa thân” người lãnh đạo vào thực tiễn mối quan hệ trình lãnh đạo tổ chức thơng qua hành vi Nghệ thuật lãnh đạo khơng cịn yếu tố thuộc chủ quan người lãnh đạo mà trình khách thể hóa hành vi lãnh đạo mà người lãnh đạo phải thể 2.1.3 Nghệ thuật đánh giá cán Đánh giá cán khâu khâu quan trọng công tác cán bộ, đánh giá có lựa chọn xếp cán hợp lý, sử dụng cán tốt Tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng ta nhận định: “Đánh giá cán khâu tiền đề quan trọng khâu khó yếu nhất, khó đánh giá “tâm”, “tầm” lĩnh trị cán bộ; đánh giá cán cịn hình thức, chưa phản ánh thực chất cán bộ; chưa lấy hiệu công việc làm thước đo chủ yếu đánh giá cán bộ; cịn cảm tính, hình thức, xê xoa, chiếu lệ; thiếu tính chiến đấu, thiếu tinh thần xây dựng đánh giá cán bộ” Vậy, làm để đánh giá cán bộ, để biết hay (sở trường) dở (sở đoản) người cán thuộc phạm vi phụ trách để từ có sở lựa chọn, bố trí, xếp sử dụng cán có hiệu Ngồi việc qn triệt quan điểm, u cầu có tính chất ngun tắc việc đánh giá, phương pháp đánh giá nội dung cần quan tâm đánh giá cán có ý nghĩa định * Những nội dung đánh giá cán Đánh giá cán đánh giá nhân cách cán bộ, nghĩa đánh giá xu hướng nhân cách, tính cách, lực tính khí người cán Thơng qua đánh giá tính chất cơng việc mà người cán đảm nhiệm hiệu thực công việc, ta biết phẩm chất, lực người cán Trước tuyển dụng, bố trí, đề bạt cán bộ, cần đánh giá khách quan nội dung sau đây: Một là, tiểu sử liệu bên cán bộ: Tiểu sử liệu mơ tả chung người, thông tin quan trọng Tuy nhiên, thân thông tin chưa cung cấp cho chủ thể đánh giá ý niệm đầy đủ cán Những liệu khách quan khác tuổi tác, dáng vẻ, nói năng, ảnh hưởng lớn đến tiếp nhận hay không tiếp nhận cán mặt tình cảm Thông thường gặp gỡ người đó, người ta thường cố tìm hiểu giới bên người thơng qua số đặc điểm diện mạo bên Tuy nhiên, tin vào tướng mạo, dáng vẻ bề ngồi dẫn đến sai lầm đánh giá người Hai là, lập trường, tư tưởng trị cán bộ: Lập trường, tư tưởng trị nội dung quan trọng đánh giá cán Nó khơng thể xu hướng giới quan, nhân sinh quan, trung thành lợi ích mục tiêu giai cấp, dân tộc mà cho biết xu hướng đặc điểm tâm lý biểu hành vi người Ba là, hệ thống thái độ hành vi cá nhân Đánh giá hệ thống thái độ cần tập trung vào lĩnh vực sau: + Thái độ người khác thể việc ý đến tính chất mối quan hệ với người như: xu hướng lý tưởng hóa người khác, ca ngợi hay phê phán, vồn vã hay lạnh nhạt, thích có quyền hành hay ưa phục tùng + Thái độ công việc thể quan điểm lao động nào? Ưa thích cơng việc gì? Hăng say hay uể oải? Tự giác hay bị ép buộc? Chuyên sâu hay hời hợt? Thích sáng tạo lao động hay thụ động ỷ lại, trông chờ? + Thái độ thân thể thái độ sinh hoạt thể chất tâm lý định hướng quan tâm; mức độ nhận biết tinh tế điều trải + Thái độ gia đình thể quan tâm hay thờ ơ, ghét bỏ; hình thức quan hệ gia đình (thuận hịa, dân chủ hay độc đốn; nhẹ nhàng, thân hay thơ lỗ; cầu kỳ, cẩn thận hay cẩu thả, bừa bãi ) + Cách ứng xử hành vi: ổn định hay thiếu ổn định; linh hoạt hay cứng nhắc; có khả kiềm chế hay dễ bị kích động; có khả điều khiển hành vi thân hay không Bốn là, trình độ chun mơn, nghiệp vụ lực hoạt động thực tiễn cán Đánh giá lực hoạt động thực tiễn cần ý đến cần mẫn, chăm hay thờ ơ; khối lượng chất lượng công việc; khả linh hoạt sáng tạo; nhạy cảm tổ chức, tính “linh cảm” trước vấn đề đặt buộc người lãnh đạo, quản lý cần phải giải Đó khả nắm bắt điểm tâm lý người khác tâm lý cấp trên, cấp dưới, tâm lý chung nhân dân nơi địa bàn phụ trách Năm là, hiệu công tác cán Hiệu công tác khơng thể kết làm việc định lượng mà thể mức độ uy tín người cán ngồi quan; khả gây ảnh hưởng tới người khác thái độ, tình cảm người Khơng phải người bộc lộ hết đầy đủ tất họ có, đời sống tâm lý họ Chính thế, đánh giá người phải đảm bảo nguyên tắc khách quan, công bằng, dân chủ, phát triển; phải xuất phát từ mục đích người, phát triển người Đánh giá cán lãnh đạo, quản lý cần dựa tiêu chí quy định Quy định 89-QĐ/TW ngày 04/8/2017 Bộ trị Khung tiêu chuẩn chức danh, định hướng khung tiêu chí đánh giá cán lãnh đạo, quản lý cấp Cụ thể, đánh giá theo nhóm tiêu chí sau: nhóm tiêu chí trị tư tưởng; đạo đức, lối sống; ý thức tổ chức kỷ luật; tác phong, lề lối làm việc; nhóm tiêu chí kết thực chức trách, nhiệm vụ giao Trong có tiêu chí chung tiêu chí đặc thù cho nhóm chức danh cán * Phương pháp đánh giá cán Để đánh giá xác cán phải sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp quan sát, phương pháp vấn, trò chuyện, phương pháp điều tra bảng câu hỏi, phương pháp nghiên cứu qua tiểu sử sản phẩm hoạt động cá nhân đánh giá, phương pháp thực nghiệm, phương pháp trắc nghiệm tâm lý (test) ta tin đánh giá người tương đơi xác - Một số tượng tâm lý cần tránh đánh giá cán Để đảm bảo tính trung thực, khách quan đánh giá cán cần tránh bị ảnh hường tượng tâm lý - xã hội sau đây: Hiện tượng “yêu nên tốt ghét nên xấu”, yêu ghét quan niệm nhận thức mà thành, làm cho người ta đắn hành vi, ứng xử, đối xử thiên lệch, thiếu khách quan người khác Do đó, cần tránh thiên vị đánh giá cán Khơng dùng phẩm chất lực làm thước đo để đánh giá người khác; không nên tập trung đánh giá người theo tính chất nhiệm vụ tổ chức mà quan tâm nương nhẹ việc thực tiêu chuẩn khác mà yêu cầu đánh giá chúng quan trọng Hiện tượng “ấn tượng ban đầu” Hiện tượng khiến cho số người làm công tác cán ỷ lại vào kinh nghiệm để đánh giá người, điều làm méo mó thơng tin đối tượng đánh giá, lầm lẫn tượng chất, khí chất tính cách cá nhân; khơng tìm hiểu kỹ động hành vi cá nhân Không biết lắng nghe ý kiến người khác, tiếp nhận việc nảy sinh 10 Hiện tượng “hiệu ứng nhất”: dùng ấn tượng để thay cho toàn trình diễn biến từ trước tới lúc đánh giá, coi trọng đánh giá sau đánh giá trước Như vậy, đánh giá đắn cán yêu cầu quan trọng hàng đầu, có sở đánh giá sử dụng người, xếp bố trí người, việc, lựa chọn cán xứng đáng với vị trí cơng việc mà họ đảm nhiệm Trong việc đánh giá cán chủ thể đánh giá (người lãnh đạo, người làm công tác tổ chức cán bộ) có vai trị quan trọng Họ phải người chí cơng vơ tư, có kiến thức kinh nghiệm đánh giá người Người làm công tác cán phải biết xử lý lừa dối, người không trung thực, đồng thời phải biết đánh giá trọng dụng người trung thực Người lãnh đạo phải thực nghiêm túc quan điểm Đảng: “Hằng năm chuẩn bị đề bạt, luân chuyển, điều động cơng tác cán bộ, tiêu chí quan trọng để đánh giá, xếp loại tổ chức cán bộ, đảng viên chương trình hành động tập thể cá nhân; kết thực nhiệm vụ giao; kết thực cam kết rèn luyện, giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống; tự phê bình phê bình; nêu gương cán lãnh đạo, quản lý; hiệu đấu tranh, khắc phục suy thối, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” 2.2 Thực trạng đánh giá cán huyện H 2.2.1 Tình hình cơng tác đánh giá cán huyện H Đảng huyện H có 58 Chi, Đảng ủy sở với 4.850 đảng viên Về tổ chức máy huyện H có 2.016 cán bộ, cơng chức, viên chức công tác ban, ngành, đoàn thể đơn vị nghiệp Huyện quản lý 528 cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách xã, thị trấn (trong đó: 168 cán bộ; 166 cơng chức; 194 người hoạt động không 11 chuyên trách cấp xã) Tổng số cán chủ chốt thuộc diện Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý 374 cán Thời gian qua công tác đánh giá cán huyện H có chuyển biến tích cực nhận thức cách làm, bảo đảm nguyên tắc, trình tự, nội dung, thẩm quyền, công khai, khách quan; kết đánh giá chất lượng cán ngày thực chất, phản ánh tương đối đầy đủ, xác mức độ hồn thành nhiệm vụ, kết thực thi công vụ, tinh thần trách nhiệm kỷ luật, kỷ cương đội ngũ cán tương xứng với kết hoạt động địa phương, đơn vị giao lãnh đạo, quản lý Hằng năm Huyện ủy, Ủy ban nhân dân (UBND) huyện H cập nhật triển khai văn Ban Bí thư, Chính phủ, UBND tỉnh như: Quy định 101-QĐ/TW ngày 07/06/2012 Ban Bí thư Trung ương Đảng; Nghị định số 90/2020/NĐ-CP ngày 13/8/2020 Chính phủ đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức; Công văn số 1174/UBND-TH ngày 06/11/2020 UBND tỉnh TTH việc đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức, viên chức năm 2020 Trên cở sở UBND huyện ban hành Cơng văn số 1507/UBND-TH ngày 11/11/2020 hướng dẫn đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức người hoạt động không chuyên trách cấp xã năm 2020 Cứ đầu tháng 12 hàng năm Huyện ủy UBND huyện đạo quan, ban ngành, đoàn thể xã, thị trấn tiến hành họp xét đánh giá cán Đồng thời, Huyện ủy UBND huyện cử người tham dự họp xét đánh giá nhằm để nắm bắt tình hình việc đánh giá thực cách dân chủ công khai Công tác đánh giá cán gắn với kiểm điểm tự phê bình phê bình, việc thực trách nhiệm nêu gương theo Quy định 101-QĐ/TW ngày 07/06/2012 Ban Bí thư Trung ương Đảng 12 Quy trình đánh giá cán ngày chặt chẽ hơn, bao gồm: - Về nguyên tắc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ: Bảo đảm khách quan, cơng bằng, xác; khơng nể nang, trù dập, thiên vị, hình thức; bảo đảm thẩm quyền quản lý; việc đánh giá, xếp loại chất lượng phải vào chức trách, nhiệm vụ giao kết thực nhiệm vụ, thể thông qua công việc, sản phẩm cụ thể; kết thực nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị giao quản lý, phụ trách; kết đánh giá, xếp loại chất lượng cán sử dụng làm sở để liên thông đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên - Về tiêu chí chung đánh giá, xếp loại chất lượng cán gồm: + Chính trị tư tưởng: Chấp hành chủ trương, đường lối, quy định Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nguyên tắc tổ chức, kỷ luật Đảng, nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình phê bình; Có quan điểm, lĩnh trị vững vàng; kiên định lập trường; không dao động trước khó khăn, thách thức; Đặt lợi ích Đảng, quốc gia - dân tộc, nhân dân, tập thể lên lợi ích cá nhân; Có ý thức nghiên cứu, học tập, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nghị quyết, thị, định văn Đảng + Đạo đức, lối sống: Khơng tham ơ, tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, quan liêu, hội, vụ lợi, hách dịch, cửa quyền; khơng có biểu suy thối đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa; Có lối sống trung thực, khiêm tốn, chân thành, sáng, giản dị; Có tinh thần đồn kết, xây dựng quan, tổ chức, đơn vị sạch, vững mạnh; Không để người thân, người quen lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi + Tác phong, lề lối làm việc: Có trách nhiệm với cơng việc; động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt thực nhiệm vụ; Phương 13 pháp làm việc khoa học, dân chủ, nguyên tắc; Có tinh thần trách nhiệm phối hợp thực nhiệm vụ; Có thái độ mực phong cách ứng xử, lề lối làm việc chuẩn mực, đáp ứng yêu cầu văn hóa công vụ + Ý thức tổ chức kỷ luật: Chấp hành phân công tổ chức; Thực quy định, quy chế, nội quy quan, tổ chức, đơn vị nơi công tác; Thực việc kê khai công khai tài sản, thu nhập theo quy định; Báo cáo đầy đủ, trung thực, cung cấp thông tin xác, khách quan nội dung liên quan đến việc thực chức trách, nhiệm vụ giao hoạt động quan, tổ chức, đơn vị với cấp yêu cầu + Kết thực chức trách, nhiệm vụ giao: Đối với cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý: Quán triệt, thể chế hóa thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quan, tổ chức, đơn vị; Duy trì kỷ luật, kỷ cương quan, tổ chức, đơn vị; không để xảy vụ, việc vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật phải xử lý, tình trạng khiếu nại, tố cáo kéo dài; phịng, chống tham nhũng, lãng phí phạm vi quan, tổ chức, đơn vị; Lãnh đạo, đạo, tổ chức kiểm tra, tra, giám sát, giải khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền; đạo, thực công tác cải cách hành chính, cải cách chế độ cơng vụ, công chức quan, tổ chức, đơn vị; Xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động hàng năm quan, tổ chức, đơn vị giao quản lý, phụ trách, xác định rõ kết thực tiêu, nhiệm vụ, lượng hóa sản phẩm cụ thể Trình tự đánh giá, xếp loại cán bộ: Bản thân cán thông qua tự kiểm điểm đánh giá, tự phong mức xếp loại kết công tác theo chức trách, nhiệm vụ giao ý kiến nhận xét cấp ủy nơi cư trú trước tập thể nơi cán công tác; tập thể lãnh đạo quan, tổ chức nơi cán công tác nhận xét, đánh giá cán thành viên tham dự họp đóng góp 14 ý kiến, ý kiến phải ghi vào biên thông qua họp Lấy ý kiến nhận xét, đánh giá cấp ủy đảng cấp nơi cán công tác Nghĩa là, công tác đánh giá cán thực cách toàn diện, nhiều chiều; nhờ đó, kết đánh giá dần vào thực chất Các chi, đảng sở cán chủ chốt thực nghiêm túc việc kiểm điểm tự phê bình phê bình gắn với kiểm điểm theo chức trách, nhiệm vụ giao hàng năm; đảm bảo việc cấp kiểm điểm trước để làm gương cho cấp dưới, tập thể kiểm điểm trước, cá nhân kiểm điểm sau Nội dung kiểm điểm có bám sát theo nội dung Nghị quyết, làm rõ hạn chế, khuyết điểm đề phương hướng khắc phục sau kiểm điểm Lấy kết kiểm điểm làm sở để đánh giá cán quan, đơn vị, gắn với công tác quy hoạch, bố trí cán bộ, khen thưởng tổng kết năm Qua kết tự đánh giá cán năm 2020 có nhiều chuyển biến tích cực nhiều cán chủ chốt nghiêm túc tự phê bình phê bình, đánh giá thực chất việc thực chức trách, nhiệm vụ giao Bên cạnh đó, việc đề xuất đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ cán chủ chốt nhiều cấp ủy Đảng sát với kết đánh giá Ban Thường vụ Huyện ủy, thể trách nhiệm, nghiêm túc kiểm điểm đánh giá cán gắn với kết thực chức trách, nhiệm vụ Từ kết cho thấy, cấp ủy sở có liệt việc đánh giá cán chủ chốt, đảm bảo kết đánh giá sát với mức độ hoàn thành chức trách nhiệm vụ cán bộ; qua đó, rà sốt, bổ sung quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý định kỳ theo quy định, có trọng quy hoạch đội ngũ cán trẻ, cán nữ; đảm bảo triển khai thực cấu độ tuổi công tác quy hoạch Đồng thời, kịp thời xếp, thay 15 cán thiếu tinh thần trách nhiệm, khơng hồn thành nhiệm vụ giao 2.2.2 Hạn chế tồn Bên cạnh kết đạt được, số tồn tại, hạn chế như: - Một số tổ chức đánh giá cán chưa thực chất, cịn hình thức; tình trạng nể nang, né tránh trách nhiệm, ngại va chạm dân chủ hình thức đánh giá cán phổ biến; tinh thần tự phê bình phê bình chưa cao Khơng trường hợp đánh giá cán cịn chủ quan, mang tính cá nhân, cục bị mối quan hệ xã hội khác chi phối mà chưa phản ánh xác phẩm chất, lực cán - Tiêu chí đánh giá cán cịn chung chung, thiếu tiêu chí định lượng đánh giá, xếp loại cán dẫn đến vướng mắc tính hình thức q trình thực hiện, phản ánh khơng thực chất - Các quy định pháp luật đánh giá cán thiếu cụ thể, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn Hiện nay, chưa có gắn kết chặt chẽ kết đánh giá cán với sách tiền lương, tiền thưởng, khen thưởng, kỷ luật, tôn vinh, thăng tiến,… cách kịp thời, khách quan, minh bạch - Công tác đánh giá cán bị lợi dụng biến thành công cụ nhằm trù dập, bơi nhọ uy tín “đối thủ” trị Do di chứng tư tưởng “một người làm quan, họ nhờ”, số cán có chức quyền tìm cách nâng đỡ, dựa vào tình cảm cá nhân để “đánh giá cao” lực người thân quen Bệnh tư túng liền với bè phái, “ai hợp với dù người xấu cho tốt, việc dở cho hay, che đậy cho nhau, ủng hộ lẫn Ai không hợp với người tốt cho xấu, việc hay cho dở, tìm cách dèm pha, nói xấu, tìm cách dìm người xuống” 16 2.3 Một số giải pháp công tác đánh giá cán huyện H, tỉnh TTH Để nâng cao chất lượng công tác đánh giá cán huyện H, tỉnh TTH thời gian tới, cần thực số giải pháp sau: Một là, cần xây dựng chế khuyến khích bảo vệ cán dám nghĩ, dám làm, dám nói, dám phê bình, đánh giá cấp tổ chức; tránh tình trạng né tránh, ngại va chạm, ngại góp ý Hai là, xây dựng đội ngũ cán làm công tác tổ chức cán vững mạnh Đây đội ngũ có vai trị quan trọng việc tham mưu cho cấp ủy công tác cán Do vậy, đội ngũ phải thật người hội đủ đức tài, phải có tầm trí tuệ tâm sáng, nhìn xa trơng rộng, biết xem người, xét việc, thực quan tâm yêu thương cán bộ; phải thật vô tư, sáng, công tâm, khách quan Muốn nhận thức cán khác đội ngũ làm cơng tác tổ chức cán trước hết phải hiểu mình, khơng hiểu rõ khó mà hiểu người Ba là, đánh giá cán cách toàn diện, trọng lấy kết hoàn thành nhiệm vụ theo chức trách giao làm thước đo Để làm tốt công tác đánh giá cán phải sở tiêu chuẩn chung để xác định tiêu chuẩn mặt cho chức danh cán Trên sở tiêu chuẩn, đồng thời hiệu công việc để thấy rõ mặt mạnh, mặt yếu, mặt chưa cán Trong giai đoạn nay, tác động mặt trái chế thị trường trình hội nhập quốc tế, nên số cán chạy theo lối sống thực dụng, đánh giá cán phải đặc biệt ý đến tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cán Bốn là, đánh giá cán phải xem xét trình Khi đánh giá cán khơng xem xét thời điểm, thời gian ngắn thấy 17 tại; không xét đến khứ mà cịn dự đốn khả tương lai, nghĩa phải đánh giá cán trình Bởi lẽ, việc có chuyển biến, người thay đổi mặt Cho nên, nhận xét người cố định bất biến mà phải trình vận động, biến đổi Muốn đánh giá cán đắn, xác, người có trách nhiệm phải kiên nhẫn tìm hiểu theo dõi cán thời gian dài Do đó, người làm cơng tác phải có kế hoạch thật chặt chẽ hợp lý quản lý cán bộ, phải có bước đánh giá phù hợp, khoa học Năm là, cần phát huy dân chủ, công khai, minh bạch đánh giá cán Trong đánh giá cán cần dựa vào tập thể quần chúng nhân dân Bởi vì, người cụ thể thể bên nhiều mối quan hệ như: - dưới; - ngoài; ngang - dọc, quan hệ đồng nghiệp, láng giềng, làng xã, quan hệ gia đình, anh em Cán thành viên tập thể, mặt cộng đồng, làm việc, sinh hoạt với nhau, nên có nhiều mối quan hệ Công việc mà cán phụ trách thường liên quan đến công việc nhiều người Mỗi cán có nhiều mối quan hệ với quần chúng qua công tác, qua sinh hoạt nhiều hoạt động khác Quần chúng đối tượng mà cán phải hướng đến phục vụ, ý kiến nhận xét đông đảo quần chúng xác đáng khách quan Do vậy, đánh giá cán bộ, bên cạnh ý kiến nhận xét cán lãnh đạo quản lý, quan có thẩm quyền phải coi trọng ý kiến tập thể đông đảo quần chúng Nếu lấy ý kiến nhận xét, đánh giá cán lãnh đạo quản lý, cán phụ trách cơng tác tổ chức không thấy hết mặt người cán Sau đánh giá, ý kiến đánh giá cán phải công khai tập thể thông báo cho cán đánh giá biết Sáu là, cấp ủy phải có tầm nhìn chiến lược quy hoạch cán Bởi, quy hoạch cán làm cho công tác cán vào nếp, chủ động, 18 vừa giải nhiệm vụ trước mắt, vừa giải nhiệm vụ lâu dài Để quy hoạch cán tốt, trước hết, phải đánh giá thực trạng cán bộ, tìm rõ nguyên nhân mạnh, yếu đội ngũ cán Trên sở xuất phát từ nhiệm vụ trị, nhiệm vụ tổ chức mà dự kiến, đề xuất công tác cán thời gian tới, ý tạo nguồn cán Thực hiệu vấn đề góp phần nâng cao chất lượng việc đánh giá cán bộ, tạo tiền đề quan trọng để thực khâu công tác cán PHẦN III: KẾT LUẬN Trong cơng tác cán việc đánh giá cán lại sở để làm tốt khâu lại, để phục vụ cho việc sử dụng cán người, việc đạt hiệu Việc đánh giá cán phải tiến hành cách thường xuyên, có phát huy hết ưu điểm, mạnh cán Đánh giá đúng, xác kết làm việc cán để lựa chọn, xếp, bố trí, đề bạt, sử dụng với lực, sở trường, từ chủ động việc đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện bổ nhiệm cán bộ, đồng thời phát hạn chế, thiếu sót để kịp thời uốn nắn, điều chỉnh Vì vậy, làm tốt cơng tác đánh giá cán chìa khố để tổ chức, đơn vị thực tốt chức năng, nhiệm vụ mà giao phó Việc đánh giá cán thực theo quy trình, quy chế, công khai, theo nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán Người lãnh đạo quản lý phải phát huy trách nhiệm việc đề xuất, nhận xét, đánh giá khách quan Để thực mục tiêu cao đẹp Đảng nhân dân ta xây dựng Việt Nam thành nước giàu mạnh, có sống văn minh, hạnh phúc 19 người lãnh đạo phải đánh giá cán cách đắn, xây dựng máy vững mạnh Có vậy, lựa chọn cán có đủ “đức”, đủ “tài” để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội (2) Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Khoa học lãnh đạo, Nxb Lý luận trị, Hà Nội (3) Nguyễn Bá Dương: Khoa học lãnh đạo - Lý thuyết kỹ năng, Nxb Lý luận trị, H.2015 (4) TS Phạm Ngọc Hùng (2021), Nâng cao chất lượng công tác đánh giá cán nay, https://www.tapchicongsan.org.vn, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/822109/nangcao-chat-luong-cong-tac-danh-gia-can-bo-hien-nay.aspx, 22/11/2021 (5) TS Trần Thị Minh (2021), Một số vấn đề lý thuyết đánh giá cán bộ, http://www.xaydungdang.org.vn/, http://www.xaydungdang.org.vn/home/dien-dan/2021/14836/mot-so-van-dely-thuyet-ve-danh-gia-can-bo.aspx, 22/11/2021 ... vấn đề lý luận liên quan 2.1.1 Khái niệm nghệ thu? ??t lãnh đạo 2.1.2 Đặc trưng nghệ thu? ??t lãnh đạo 2.1.3 Nghệ thu? ??t đánh giá cán 2.2 Thực trạng đánh giá cán huyện H 2.2.1... ngày chặt chẽ, công khai, minh bạch dân chủ Với ý nghĩa, tầm quan trọng đó, tơi xin chọn đề tài ? ?Nghệ thu? ??t lãnh đạo công tác đánh giá cán liên hệ thực tiễn huyện H, tỉnh TTH? ?? làm thu hoạch Do... kỹ lãnh đạo biến thành nghệ thu? ??t lãnh đạo cần chiến lược rèn luyện, trải nghiệm liên tục học hỏi mà khơng phải có kỹ làm Nghệ thu? ??t lãnh đạo “hóa thân” người lãnh đạo vào thực tiễn mối quan hệ

Ngày đăng: 02/03/2022, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w